Báo cáo thực tập Trần Văn Điển

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 84

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT


CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO THỰC TẬP

CUỐI KHOÁ NGÀNH ĐIỆN

Họ và Tên : Trần Văn Điển


Mã sinh viên : 19204100006
Giảng viên hướng dẫn : Th.S Lê Văn Ánh
Ngành : Công Nghệ Kỹ Thuật Điện, Điện Tử
Chuyên ngành : Hệ thống điện
Lớp : DHDI13A1NĐ
Khoá : 2019-2023

Nam Định, tháng 2 năm 2023


LỜI NÓI ĐẦU

Qua thời gian được nghiên cứu, học tập tại Trường đại học Kinh tế Kỹ thuật
Công Nghiệp đã được các thầy, cô giáo bộ môn truyền đạt nhiều kiến thức. Và được
làm việc thực tế tại Xí nghiệp dịch vụ điện lực Nam Định, bản thân em đã nhận thức
và nắm bắt được mục tiêu sản xuất kinh doanh, chế độ làm việc, đặc tính kỹ thuật và
sửa chữa máy biến áp tại Xí nghiệp dịch vụ điện Nam Định. Từ đó giúp bản thân có
những kiến thức nhất định về thực tế tạo tiền đề cho công việc sau này.

Điện lực là một bộ phận cấu thành của kết cấu hạ tầng nền kinh tế. Nó là công cụ
phục vụ đắc lực cho việc quản lí điều hành Đất nước. Bảo vệ an ninh quốc gia, góp
phần nâng cao đời sống xã hội của nhân dân đồng thời là một ngành kinh doanh dịch
vụ.

Có một hệ thống điện hiện đại là yếu tố quan trọng để thu hút nhà đầu tư nước
ngoài và thúc đẩy sản xuất của đất nước. Nó là xương sống của quá trình công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển và đổi
mới về kinh tế và sự quan tâm của nhà nước, ngành điện lực nói chung đã có những
bước tiến nhanh.

Và cũng nhờ có cơ hội được thực tập làm việc thực tế tại Xí nghiệp dịch vụ điện
lực Nam Định, bản thân em đã nhận thức và nắm bắt được mục tiêu sản xuất kinh
doanh, chế độ làm việc, đặc tính kỹ thuật và công tác sửa chữa máy biến áp tại Xí
nghiệp dịch vụ điện lực Nam Định. Từ đó giúp bản thân có những kiến thức nhất định
về thực tế tạo tiền đề cho công việc sau này.

Cuối cùng chúng em xin cảm ơn các cô, các chú, các anh chị trong Công ty Xí
nghiệp dịch vụ điện lực Nam Định, cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Lê Văn Ánh, các
thầy cô trong bộ môn và bạn bè đã giúp chúng em những kiến thức cần thiết để hoàn
thành tốt đợt thực tập này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện


Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY.....................................................1
1.1 Lịch sửa phát triển của nhà máy.......................................................................1
1.2 Cơ cấu tổ chức....................................................................................................2
1.3 Địa điểm trụ sở,sơ đồ mặt bằng và hệ thống cung cấp điện ...........................2
PHẦN 2: TÍNH TOÁN QUẤN VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP...........................5
A. Vai trò của máy biến áp..........................................................................................5
2.1 Vài nét khái quát về máy biến áp......................................................................5
2.2 Định nghĩa máy biến áp.....................................................................................6
2.3 Các lượng định mức...........................................................................................7
2.3.1 Điện áp định mức.........................................................................................7
2.3.3 Công suất định mức.....................................................................................7
2.4 Công dụng của MBA..........................................................................................8
2.5 Vai trò của máy biến áp trong truyền tải và phân phối điện năng.................9
B. Tính toán các kích thước chủ yếu của máy biến áp............................................10
2.6 Xác định các đại lượng điện cơ bản của máy biến áp....................................10
2.6.1 Dung lượng 1 pha.......................................................................................11
2.6.2 Dòng điện dây định mức............................................................................11
2.6.3 Dòng điện pha định mức............................................................................11
2.6.4 Điện áp pha định mức:...............................................................................11
C. Phương án sửa chữa và tính toán dây quấn máy biến áp..................................12
2.7 Các yêu cầu chung............................................................................................12
2.7.1 Yêu cầu vận hành.......................................................................................12
2.7.2 Yêu cầu về chế tạo, sửa chữa.....................................................................12
2.8 Phương án sửa chữa và tính toán....................................................................13
2.8.1 Đối với vỏ MBA..........................................................................................13
2.8.2 Phần ruột máy............................................................................................15
2.8.3 Tính toán quấn dây cao áp........................................................................16
D. Quy trình sửa chữa Máy biến áp.........................................................................18
2.9 Các thiết bị phục vụ sửa chữa MBA...............................................................18
2.10 Quấn dây hạ thế..............................................................................................21
2.10.1 Các bước quấn dây hạ thế.......................................................................21
2.10.2 Một số lỗi thường gặp khi thi công cuộn hạ thế.....................................28
2.11. Quấn bối dây cao thế.....................................................................................28
2.11.1 Các bước quấn dây cao thế......................................................................28
2.11.2 Một số lỗi thường gặp khi thi công cuộn cao thế....................................35
2.12 Lắp ráp và hoàn thiện máy biến áp...............................................................35
2.12.1 Các bước lắp ráp hoàn thiện máy biến áp..............................................35
2.12.2 Một số lỗi thường gặp khi lắp ráp hoàn thiện máy biến áp..................42
2.13 Các hạng mục thí nghiệm xuất xưởng MBA sau sửa chữa.........................43
PHẦN 3 : LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRONG NHÀ MÁY...........48
3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và lợi ích của cầu trục....................................48
3.2 Lập trình điều khiển cầu trục..........................................................................54
PHẦN 4 : MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ ĐIỆN
LỰC NAM ĐỊNH.......................................................................................................57
4.1 Gặp mặt và trang bị kiến thức về an toàn điện..............................................57
4.2 Thăm quan nhà máy và khảo sát tình trạng MBA........................................59
4.3 Tính toán các thông số MBA...........................................................................62
4.4 Cắt bìa nẹp khuôn quấn dây, cách điện và thông dầu MBA.........................62
4.5 Đo thông số, thông tin lắp ráp.........................................................................68
4.6 Vệ sinh, lắp ráp hoàn thiện MBA...................................................................70
KẾT LUẬN
DANH MỤC HÌNH

Hình 1- 1: Cơ cấu tổ chức.


Hình 1- 2: Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp dịch vụ điện Nam Định.
Hình 2- 1: Sơ đồ cung cấp diện áp cơ bản.....................................................................5
Hình 2- 2: Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp 1 pha........................................................6
Hình 2- 3: Vỏ Máy biến áp dầu....................................................................................13
Hình 2- 4: Máy biến áp dầu dạng hở............................................................................14
Hình 2- 5: Lắp đặt long đen ty sứ................................................................................15
Hình 2- 6: Ruột máy biến áp........................................................................................15
Hình 2- 7: Bọc bìa cách điện trụ thép..........................................................................16
Hình 2- 8: Sơ đồ trải quấn dây cao thế.........................................................................18
Hình 2- 9: Máy quấn dây hạ thế...................................................................................18
Hình 2- 10: Máy quấn dây cao thế...............................................................................19
Hình 2- 11: Cầu trục....................................................................................................19
Hình 2- 12: Máy lọc dầu..............................................................................................20
Hình 2- 13: Lò sấy MBA.............................................................................................20
Hình 2- 14: Bộ hàn hơi, máy hàn, máy cắt bìa, dụng cụ lắp ráp..................................21
Hình 2- 15: Kiểm tra bản vẽ thi công...........................................................................21
Hình 2- 16: Tính toán, đo thông số kích thước............................................................22
Hình 2- 17: Đo khuôn quấn.........................................................................................22
Hình 2- 18: Sắp xếp dây hạ áp.....................................................................................23
Hình 2- 19: Uốn đầu dây hạ áp....................................................................................23
Hình 2- 20: băng đầu dây hạ áp...................................................................................24
Hình 2- 21: Nẹp đầu dây hạ áp....................................................................................24
Hình 2- 22: Quấn dây hạ áp.........................................................................................25
Hình 2- 23: Nẹp vành lớp 2 cuộn hạ áp.......................................................................25
Hình 2- 24: Đặt căn thông dầu lớp 2............................................................................26
Hình 2- 25: Quấn dây lớp 2 hạ áp................................................................................26
Hình 2- 26: Băng buộc cố định toàn bộ cuộn dây hạ áp...............................................27
Hình 2- 27: Cuộn dây hạ áp khi hoàn thiện..................................................................27
Hình 2- 28: Kiểm tra kích thước và phiếu kiểm tra......................................................28
Hình 2- 29: Kiểm tra bản vẽ, kích thước......................................................................29
Hình 2- 30: Cắt bìa cách điện, thông dầu, nẹp.............................................................29
Hình 2- 31: Đo kích thước ống lồng............................................................................30
Hình 2- 32: Đặt thông dầu trong..................................................................................30
Hình 2- 33: Nẹp đầu và lót cách điện cuộn cao áp.......................................................31
Hình 2- 34: Quấn cuộn dây cao áp...............................................................................31
Hình 2- 35: Cách điện lớp và nẹp đầu..........................................................................32
Hình 2- 36: Nối dây đồng cách điện............................................................................33
Hình 2- 37: Đặt thông dầu giữa cuộn cao áp................................................................33
Hình 2- 38: Đầu dây điều chỉnh nấc.............................................................................34
Hình 2- 39: Cuộn dây cao áp khi hoàn thiện................................................................34
Hình 2- 40: Đo điện trở và phiếu kiểm tra bối dây.......................................................35
Hình 2- 41: Bọc bìa cách điện trụ thép.........................................................................36
Hình 2- 42: Đặt kê bìa cách điện..................................................................................37
Hình 2- 43: Lồng các bối dây vào trụ thép...................................................................37
Hình 2- 44: Căn chỉnh bối dây đồng tâm.....................................................................38
Hình 2- 45: Ghép lõi thép............................................................................................38
Hình 2- 46: Ghép xà gông MBA..................................................................................39
Hình 2- 47: Lắp ráp mặt máy và các bộ phận MBA....................................................39
Hình 2- 48: Nối các đường dây phân áp cao áp...........................................................40
Hình 2- 49: Hàn nối đường dây hạ áp..........................................................................40
Hình 2- 50: Kiểm tra lắp ráp........................................................................................41
Hình 2- 51: Lò sấy MBA.............................................................................................41
Hình 2- 52: Lắp ráp MBA đến hoàn thiện...................................................................42
Hình 2- 53: Thí nghiệm không tải MBA......................................................................44
Hình 2- 54: Đo điện trở cách điện................................................................................44
Hình 2- 55: Đo điện trở một chiều...............................................................................45
Hình 2- 56: Đo tỷ số biến.............................................................................................45
Hình 2- 57: Thí nghiệm ngắn mạch MBA...................................................................45
Hình 2- 58: Thí nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp......................................46
Hình 2- 59: Thí nghiệm điện áp tăng cao giữa các vòng dây.......................................46
Hình 2- 60: Thí nghiệm mẫu dầu trong MBA..............................................................47
Hình 2- 61: Biên bản thí nghiệm MBA........................................................................47
Hình 3- 1: Cầu trục dầm đôi........................................................................................49
Hình 3- 2: Sơ đồ mạch động lực cầu trục.....................................................................51
Hình 3- 3: Sơ đồ mạch điều khiển cầu trục..................................................................51
Hình 3- 4: Lưu đồ giải thuật điều khiển palang di chuyển lên xuống...........................52
Hình 3- 5: Lưu đồ giải thuật điều khiển palang đi ngang.............................................52
Hình 3- 6: Lưu đồ giải thuật điều khiển palang di chuyển tiến lùi...............................53
Hình 3- 7: Khai báo tag điều khiển cầu trục.................................................................54
Hình 3- 8: Network 1 điều khiển palang di chuyển lên xuống.....................................54
Hình 3- 9: Network 2 dầm chính di chuyển palang sang phía phải, trái.......................55
Hình 3- 10: Network 3 dầm biên di chuyển dầm chính tiến,lùi....................................55

DANH MỤC BẢNG


Bảng 1: Số lượng vòng phân áp từ nấc 1 đến nấc 5....................................................17
Bảng 2: Các lỗi thường gặp thi công cuộn hạ thế.......................................................28
Bảng 3: Các lỗi thường gặp khi thi công cuộn cao thế................................................35
Bảng 4: Các lỗi thường gặp khi lắp ráp hoàn thiện MBA...........................................43
PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY

1.1 Lịch sửa phát triển của nhà máy

Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc (NPSC) chính thức đi vào hoạt động từ ngày
01/01/2019 theo Quyết định số 3919/QĐ-EVN NPC ngày 17/12/2018 của Tổng Công
ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) về việc đổi tên Công ty Lưới điện cao thế miền Bắc
thành Công ty Dịch vụ Điện lực miền Bắc. Tính đến ngày 31/12/2021, Công ty có tổng
số 949 CBCNV. Cơ cấu tổ chức của Công ty gồm có Ban Giám đốc; 04 Phòng chức
năng; 01 Ban QLDA; 01 Xí nghiệp Tư vấn; 01 Xí nghiệp Xây lắp, Sửa chữa, Thí
nghiệm điện và 24 Xí nghiệp Dịch vụ Điện lực hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa
bàn 24 tỉnh phía Bắc trong đó có Nam Định.

NPSC có trụ sở; có quy chế tổ chức và hoạt động; có giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh được cấp bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; có con dấu, nhãn
hiệu, thương hiệu. NPSC được EVNNPC giao vốn, tài sản và các nguồn lực khác, có
trách nhiệm quản lý, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn được giao, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ với Nhà nước.

Với mục tiêu “Dịch vụ điện xuất sắc”, Công ty cam kết và luôn nỗ lực tối đa hóa
lợi ích của khách hàng trong việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thuộc các lĩnh vực:
Tư vấn khảo sát, thiết kế; tư vấn giám sát; quản lý dự án; thí nghiệm điện; lắp đặt, sửa
chữa, vận hành và kinh doanh hệ thống điện mặt trời trên mái nhà ; sửa chữa, cải tạo,
phục máy biến áp đến cấp điện áp 110 kV; quản lý, chỉnh trang, ký hợp đồng cho thuê
treo cáp viễn thông treo trên cột điện; dịch vụ lắp đặt, sửa chữa điện sau công tơ; chế
tạo và sản xuất tủ bảng điện, phụ kiện lưới điện; dịch vụ sửa chữa điện nóng lưới điện
(hotline); sửa chữa khắc phục hậu quả thiên tai, phục hồi lưới điện sau sự cố; xây lắp
điện đến cấp điện áp 110 kV; dịch vụ logistic, cho thuê văn phòng, kho bãi và các
ngành, nghề khác phù hợp với năng lực của Công ty.

NPSC thực hiện đầy đủ và trách nhiệm các cam kết với EVNNPC và khách hàng
về chất lượng các sản phẩm, dịch vụ do NPSC cung cấp; giải quyết thỏa đáng các mối
quan hệ về lợi ích với khách hàng, đối tác theo nguyên tắc bình đẳng, cùng có lợi.

1
1.2 Cơ cấu tổ chức

Hình 1- 1: Cơ cấu tổ chức.

Xí nghiệp dịch vụ điện lực Nam Định hoạt động trên mô hình tổ chức: Giám đốc
xí nghiệp Điện lực, Phó giám đốc, các phòng chuyên môn nghiệp vụ, các tổ đội sửa
chữa và lắp ráp.

- Giám đốc: là người lãnh đạo và điều hành về mọi mặt hoạt động của Công ty.
- Phó Giám đốc: là người giúp việc cho Giám đốc. Thay mặt Giám đốc điều
hành các hoạt động của Công ty khi Giám Đốc đi công tác. Thực hiện giải
quyết công việc khi được Giám đốc uỷ quyền. Xí nghiệp dịch vụ điên Nam
Định có 3 Phó Giám đốc được phân công phụ trách và chỉ đạo các khối liên
quan, cụ thể:
+ Phó Giám đốc phụ trách công tác kinh doanh điện năng.
+ Phó Giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật.
+ Phó Giám đốc phụ trách công tác an toàn.
- Các phòng bộ phận gồm có: Tổ chức- Nhân sự, Hành chính-Quản trị, Kế
hoạch- Vật tư, Kỹ thuật, An toàn, Kinh doanh, Thí nghiệm- TĐH hoá, Thanh
tra, Pháp chế, Công nghệ thông tin, Hành chính- Kế toán, Ban quản lý dự án.

1.3 Địa điểm trụ sở, sơ đồ mặt bằng và hệ thống cung cấp điện.

Địa điểm trụ sở

Tên đơn vị: Xí nghiệp dịch vụ điện lực Nam Định

2
Địa chỉ: Km6, QL10 Thành Lợi, Vụ Bản, Nam Định

Số điện thoại: 0963351168

Sơ đồ mặt bằng: Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp dịch vụ Nam Định được thể hiện
như hình dưới đây:

Hình 1- 2: Sơ đồ mặt bằng xí nghiệp dịch vụ điện Nam Định.

(1) Cổng vào, (2) Phòng bảo vệ, (3) Phòng hành chính, (4) Xưởng sửa chữa 1
(5) Xưởng sửa chữa 2, (6) Khu lọc dầu
Xưởng sửa chữa 1 gồm có thiết bị và chức năng:
- Cắt, gia công giấy cách điện, quấn giấy cách điện vào dây quấn có tiết diện lớn.
- Tháo dỡ và lắp ráp máy biến áp.
- Hàn, gia công cơ khí thùng máy biến áp.
Xưởng sửa chữa 2 gồm có thiết bị và chức năng:
- 3 máy quấn dây cao thế và 2 máy quấn dây hạ thế.
- 1 máy sấy máy biến áp.
- 1 máy kiểm tra máy biến áp.
Vì các máy biến áp đều có trọng lượng lớn nên để thuận lợi cho việc di chuyển
3
các thiết bị của máy biến áp thì 2 xưởng đều có cầu trục riêng để di chuyển các thiết
bị.
 Hệ thống cung cấp điện: Xí nghiệp chế tạo và sửa chữa máy biến áp sử
dụng rất nhiều máy móc sản xuất, sửa chữa có công suất lớn. Vì thế hệ thống cung
cấp điện của xí nghiệp dịch vụ Điện đòi hỏi phải có khả năng chịu phụ tải lớn, cung
cấp ổn định và liên tục để đảm bảo vận hành trơn tru và hiệu quả nhất.

4
PHẦN 2: TÍNH TOÁN QUẤN VÀ SỬA CHỮA MÁY BIẾN ÁP

A. Vai trò của máy biến áp

2.1 Vài nét khái quát về máy biến áp

Để dẫn điện từ các trạm phát điện đến hộ tiêu thụ cần phải có đường dây tải điện
nếu khoảng cách giữa nơi sản xuất điện và nơi tiêu thụ điện lớn, một vấn đề rất lớn đặt
ra và cần được giải quyết là việc truyền tải điện năng đi xa làm sao cho kinh tế nhất và
đảm bảo được các chỉ tiêu kĩ thuật.

Hình 2- 1: Sơ đồ cung cấp diện áp cơ bản.

Như ta đã biết, cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp được
tăng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ giảm xuống, như vậy có thể làm tiết
diện ây nhỏ đi, do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn sẽ giảm xuống, đồng thời tồn hao
năng lượng trên đường dây cung sẽ giảm xuống. Vì thế, muốn truyền tải công suất lớn
đi xa, ít tổn hao và nết kiệm kim loại mầu trên đường đây người ta phải dùng điện áp
cao, dẫn điện bằng các đường dây cao thế, thường là 35, 110, 220 và 500 KV. Trên
thực tế, các máy phát điện thường không phát ra những điện áp như vậy vì lí do an
toàn, mà chỉ phát ra điện áp từ 3 đến 21KV, do đó phải có thiết bị để tăng điện áp đầu
đường dây lên. Mặt khác các hộ tiêu thụ thường chỉ sử dụng điện áp thấp từ 127V,
500V hay cùng lắm đến 6KV, do đó trước khi sử dụng điện năng ở đây cần phải có
thiết bị giảm điện áp xuống. Những thiết bị dùng để tăng điện áp ra của máy phát điện
tức đầu đường dây dẫn và những thiết bị giảm điện áp trước khi đến hộ tiêu thụ gọi là
các máy biến áp (MBA). Thực ra trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và phân
phối công suất từ nhà máy điện đến tấn các hộ tiêu thụ một cách hợp lí, thường phải
qua ba, bốn lần tăng và giảm điện áp như vậy. Do đó tổng công suất của các MBA
5
trong hệ thống điện lực thường gấp ba, bốn lần công suất của trạm phát điện. Những
MBA dùng trong hệ thống điện lực gọi là MBA điện lực hay MBA công suất. Từ đó ta
cũng thấy rõ, MBA chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng lượng chứ không
chuyển hóa năng lượng. Ngày nay khuynh hướng phát triển của MBA điện lực là thiết
kế chế tạo và sửa chữa những MBA có dung lượng thật lớn, điện áp thật cao, dùng
nguyên liệu mới chế tạo để giảm trọng lượng và kích thước máy.

Nước ta hiện nay ngành chế tạo và sửa chữa MBA đã thực sự có một chỗ đứng
trong việc đáp ứng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hiện đại hóa nước nhà. Hiện
nay chúng ta đã sản xuất được những MBA có dung lượng 63000KVA với điện áp 110
kV.

2.2 Định nghĩa máy biến áp

Máy biến áp là một thiết bị điện từ đứng yên, làm việc dựa trên nguyên lí cảm
ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện áp này thành một hệ
thống dòng điện xoay chiều ở điện áp khác, với tần số không thay đổi. Đầu vào của
MBA được nối với nguồn điện, được gọi là sơ cấp (SC). Đầu ra của MBA được nối
với tải gọi tà thứ cấp (TC) Khi điện áp đầu ra TC lớn hơn điện áp vào SC ta có MBA
tăng áp. Khi điện áp đầu ra TC nhỏ hơn điện áp vào SC ta có MBA hạ áp. Các đại
lượng và thông số của đầu sơ cấp.

Hình 2- 2: Sơ đồ nguyên lý của máy biến áp 1 pha.

+ U1 : Điện áp sơ cấp .

6
+ I1 : Dòng điện qua cuộn sơ cấp .

+ P1 : Công suất sơ cấp .

+ Wl : Số vòng dây cuộn sơ cấp .

Các đại lượng và thông số của đầu thứ cấp .

+ Ul : Điện áp thứ cấp .

+ I1 : Dòng điện qua cuộn thứ cấp .

+ P1 : Công suất thứ cấp .

+ Wl : Số vòng dây cuộn thứ cấp .

2.3 Các lượng định mức

Các lượng định mức của MBA do mỗi nhà chế tạo qui định sao cho phù hợp với
từng loại máy. Có 3 đại lượng định mức cơ bản của MBA.

2.3.1 Điện áp định mức

Điện áp sơ cấp định mức kí hiệu Ulđm là điện áp qui định cho dây quấn sơ cấp.
Điện áp thứ cấp định mức kí hiệu U2đm là điện áp giữa các cực của dây quấn sơ cấp.
Khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp là định mức, người
ta qui ước với MBA 1 pha điện áp định mức là điện áp pha với MBA 3 pha làđiện áp
dây. Đơn vị của điện áp ghi trên nhãn máy thường là KV.

2.3.2 Dòng điện định mức

Dòng điện định mức là dòng điện đã qui định cho mỗi dây quấn của MBA, ứng
với công suất định mức và điện áp định mức. Đối với MBA 1 pha dòng điện định mức
là dòng điện pha. Đối với MBA 3 pha dòng điện định mức là dòng điện dây.

2.3.3 Công suất định mức

Công suất định mức của MBA là công suất biểu kiến định mức. Công suất
7
địnhmức kí hiệu là Sđm, đơn vị là VA, KVA.

Đối với MBA 1 pha công suất định mức là:

S =Uđm 2 đm . I 2 đm = U 1 đm . I 1 đm

(2.1)

Đối với MBA 3 pha công suất định mức là:

S đm = √3 U 2đm . I 2 đm= √3 U 1 đm . I 1 đm

(2.2)

2.4 Công dụng của MBA

MBA đã và đang được sử dụng rộng rãi trong đời sống, phục vụ chúng ta trong
việc sử dụng điện năng vào các mục đích khác nhau:

+ Trong các thiết bị lò nung có MBA lò.

+ Trong hàn điện có MBA hàn.

+ Làm nguồn cho các thiết bị điện, thiết bị điện tử công suất.

+ Trong lĩnh vực đo lường (Máy biến dòng, Máy biến điện áp).

+ Máy biến áp thử nghiệm.

+ Và đặc biệt quan trọng là MBA điện lực được sử dụng trong hệ thống điện.
Trong hệ thống điện MBA có vai trò vô cùng quan trọng, dùng để truyền tải và phân
phối điện năng, vì các nhà máy điện công suất lớn thường ở xa các trung tâm tiêu thụ
điện (Các khu công nghiệp và các hộ tiêu thụ...) vì thế cần phải xây dựng các hệ thống
truyền tải điện năng. Điện áp do nhà máy phát ra thường là: 6.3; 10.5; 15.75; 38.5KV.
Để nâng cao khả năng truyền tải và giảm tổn hao công suất trên đường dây phải giảm
dòng điện chạy trên đường dây, bằng cách nâng cao điện áp truyền, vì vậy ở đầu
đường dây cần lắp đặt MBA tăng áp 110KV; 220KV; 500KV v v. và ở cuối đường dây
cần đặt MBA hạ áp để cung cấp điện cho nơi tiêu thụ thường là 127V đến 500V và các
động cơ công suất lớn thường là 3 đến 6KV.
8
2.5 Vai trò của máy biến áp trong truyền tải và phân phối điện năng

Hiện nay mang điện trải rộng ở khắp mọi nơi, nhưng điện năng chỉ được sản xuất
ở một số ít nhà máy phát điện, mà các nhà máy này được xây dựng ở những nơi có các
đặc điểm như gần sông hồ lớn, gần mỏ than …vì vậy mà cách xa nơi tiêu thụ hang
trăm hàng nghìn km Điện năng có đặc điểm là khi sản xuất ra cần phải tiêu thụ ngay.
Chính vì vậy cần phải truyền tải điện năng tới ngay nơi tiêu thụ. Điện năng được
truyền tải bằng các đường dây điện với mạng lưới dài tới hàng trăm hàng nghìn km.

Giả sử ta cần truyền tải một công suất P của máy phát trên quãng đường dài.
Công suất P, hiệu điện thế U và dòng điện trên dây dẫn liên hệ với nhau bằng biểu
thức: P = U.I

Do hiệu ứng jun-lenxơ, trên đường dây sẽ có một công suất hao phí ΔP sẽ biến
thành nhiệt toả vào môi trường. Ta có biểu thức tính tổn hao: ΔP= U2/R

Trong đó R là điện trở dây dẫn vì ΔP là tổn hao công suất do vậy cần phải giảm
ΔP xuống mức thấp nhất. Chẳng hạn muốn giảm ΔP xuống 100 lần thì ta có thể làm
hai cách:

• Giảm R xuống 100 lần

• Tăng u lên 100 lần

Nếu làm theo cách thứ nhất thì ta phải tăng tiết diện dây lên 100 lần, đồng nghĩa
với việc ta phải tăng khối lượng dây dẫn lên 100 lần. Điều này là quá tốn kém vì ta
phải tăng sức trống đỡ của cột lên 100 lần và giá thành vật liệu sẽ quá cao. Như ta đã
biết việc tăng U lên 10 lần chỉ có thể thực hiện được khi ta sử dụng MBA. Ta nhìn vào
mô hình mạng điện sau đây:

Máy phát điện ở các nhà máy phát điện chỉ có thể tạo ra dòng điện tới 24kV.
Trạm biến áp ở nhà máy điện có khả năng nâng điện thế đó lên tới 500kV. Quãng
đường truyền tải càng xa càng cần diện áp cao. Trên quãng đường truyền tải cần nhiều
trạm biến áp trung gian nhằm mục đích tiếp tục nâng hay giảm điện áp vì điện áp của
nơi tiêu thụ chỉ cần điện áp thấp vài trăm vol. Trong các hệ thống điện hiện nay cần

9
phải có tối thiểu 4÷5 lần tăng giảm điện áp. Do đó tổng công suất đặt của các máy biến
áp gấp mấy lần công suất của máy phát điện. Người ta đã tính được rằng nó gấp 6÷7
hay 8 lần hoặc hơn thế nữa hiệu suất của máy biến áp thường rất lớn 98 ÷99 % nhưng
do số lượng máy biến áp nhiều lên tổn hao trong hệ thống điện là rất đáng kể. Có thể
nói trên mạng truyền tải điện năng thì MBA được chia làm hai loại chính là MBA
truyền tải điện áp cao, MBA trung gian và MBA phân phối.

• MBA truyền tải điện áp cao, công suất lớn nó đảm nhiện cung cấp điện cho một
vùng, một khu vực. Vì vậy yêu cầu đối với loại máy này là: Un phải lớn đông thời phải
điều chỉnh được điện áp đưới tải.

• MBA phân phối với công suất vừa và nhỏ, cung cấp điện cho một vùng dân cư
nhỏ, hay một số ít nhà máy. Yêu cầu với loại nay là Un từ 4-5%, AU nhỏ, điều chỉnh
không điện, hay thận chí không điều chỉnh.

B. Tính toán các kích thước chủ yếu của máy biến áp

Hạng mục: Sửa chữa MBA: 250 kVA -35/0.4 kV

Sửa chữa thành: 250 kVA -35/0.4 kV

Thông số khảo sát

- Chiều cao cửa sổ: 490 mm


- Khoảng cách tâm trụ: 290 mm
- Chiều cao bối dây hạ áp: 450 mm
- Số vòng dây hạ áp: 29 vòng

2.6 Xác định các đại lượng điện cơ bản của máy biến áp

Dựa vào các số liệu ban đầu của nhiệm vụ thiết kế đã cho ta xác định được các
đại lượng điện sau:

10
2.6.1 Dung lượng 1 pha.

S
f 3
S = = =83,33 (KVA) (2.3)

Dung lượng 1 trụ:

S
tr 3
S = = =83,33 (KVA) (2.4)

2.6.2 Dòng điện dây định mức

- Phía cao áp :

Ι1 f
= = =4,124(A) (2.5)

- Phía hạ áp :

S đm
2f √3. U 2đm
I = =360,84(A) (2.6)

2.6.3 Dòng điện pha định mức

1f 1
- Phía cao áp nối Y: I = I = 4,124 (A) (2.7)

2f 2
- Phía hạ áp nối Y: I = I =360,84(A) (2.8)

2.6.4 Điện áp pha định mức

- Phía cao áp nối Y:

11
U1
1f √3
U = = =20,21(KV) (2.9)

- Phía hạ áp nối Y:

U2 400
2f √3 √3
U = = = 231(V) (2.10)

C. Phương án sửa chữa và tính toán dây quấn máy biến áp

2.7 Các yêu cầu chung

2.7.1 Yêu cầu vận hành

 Yêu cầu về điện

Khi vận hành thường dây quấn MBA có điện áp làm việc bình thường và quá
điện áp do đóng ngắt mạch trong lưới điện hay sét đánh gây nên. ảnh hưởng của quá
điện áp do đóng ngắt mạch với điện áp làm việc bình thường,thường chủ yếu là đối với
cách điện chính của MBA, tức là cách điện giữa các dây quấn với nhau và giữa dây
quấn với vỏ máy, con quá điện áp do sét đánh lên đường dây thường ảnh hưởng đến
cách điện dọc của MBA, tức là giữa các vòng dây, lớp dây hay giữa các bánh dây của
trong dây quấn.

 Yêu cầu về cơ học.

Dây quấn không bị biến dạng hoặc hư hỏng dưới tác dụng của lực cơ học do
dòng điện ngắn mạch gây nên.

 Yêu cầu về nhiệt

Khi vận hành bình thường cũng như trong trường hợp ngắn mạch, trong thời gian
nhất định dây quấn không được có nhiệt độ quá cao vì lúc đó chất cách điện sẽ bị nóng
mất tính đàn hồi, hoá giòn và mất tính chất cách điện. Vì vậy khi thiết kế phải đảm bảo
sao cho tuổi thọ của chất cách điện là 15 đến 20 năm.
12
2.7.2 Yêu cầu về chế tạo, sửa chữa

Làm sao cho kết cấu đơn giản tốn ít nguyên vật liệu và nhân công, thời gian chế
tạo ngắn, giá thành hạ và phải đảm bảo về mặt vận hành. Như vậy yêu cầu đối với thiết
kế là.

+ Phải có quan điểm toàn diện: kết hợp một cách hợp lý giữa hai yêu cầu về chế
tạo và vận hành để sản phẩm có chất lượng tốt mà giá thành chấp nhận được.

+ Phải chú ý đến kết cấu chế tạo dây quấn sao cho thích hợp với trình độ kỹ thuật
của xưởng sản xuất.

+ Phải nắm vững những lý luận có liên quan đến dây quấn CA, vật liệu cách
điện.

Quá trình thiết kế của dây quấn có thể tiến hành theo 3 bước:

+ Chọn kiểu và kết cấu dây quấn.

+ Tính toán sắp xếp và bố trí dây quấn

+ Tính toán tính năng của MBA.

2.8 Phương án sửa chữa và tính toán

2.8.1 Đối với vỏ MBA

 Vệ sinh vỏ máy và các phụ kiện, sơn lại vỏ máy:

Hình 2- 3: Vỏ Máy biến áp dầu.

Vỏ máy biến áp được làm bằng vật liệu sắp thép và làm việc trong môi trường
13
ngoài trời. Vì vậy khi sắt hay hợp kim của sắt (như thép, …) tiếp xúc với oxy và độ ẩm
trong một khoảng thời gian dài, tạo thành một hợp chất mới gọi là oxít sắt hay còn gọi
là rỉ sắt. Chất xúc tác chính cho quá trình rỉ là nước. Cấu trúc sắt hoặc thép có vẻ chắc
chắn, nhưng các phân tử nước có thể xâm nhập vào các lỗ nhỏ và vết nứt trong bất kỳ
kim loại nào kể cả sắt, sự kết hợp của nguyên tử hidro có trong nước với các nguyên tố
khác để hình thành axít, ăn mòn sắt, làm cho sắt bị phơi ra nhiều hơn. Nếu trong môi
trường nước biển, sự ăn mòn có thể xảy ra nhanh hơn. Trong khi đó các nguyên tử oxy
kết hợp với các nguyên tử sắt để hình thành oxít sắt hay rỉ sắt, chúng làm yếu sắt và
làm cho cấu trúc của sắt trở nên giòn và xốp. Hơn nữa, MBA làm việc ở những nơi có
khí hậu không được tốt không đc vệ sinh sạch sẽ thì sẽ rất bẩn và mất thẩm mĩ. Chính
vì vậy vỏ máy biến áp cần được kiểm tra, vệ sinh sạch sẽ trong quá trình sửa chữa. và
quan trọng hơn nữa là phải sơn lại vỏ máy để tránh sự tác động của môi trường gây ra
những hỏng hóc không đáng có.
 Cải tạo vỏ máy để lắp bình dầu phụ mới
Vì đây là máy biến áp ba pha kiểu hở là loại thiết bị biến áp 3 pha có chu trình làm mát
qua bình dầu phụ, có cách tản nhiệt theo dạng nan quạt.

Hình 2- 4: Máy biến áp dầu dạng hở.

Máy biến áp kiểu hở thực tế là tốt hơn trong phương diện làm mát, hạn chế tình
trạng chập cháy hơn so với kiểu kín (tức MBA không có bình dầu phụ). Trong quá
trình hoạt động, máy biến áp kiểu kín có thể xảy ra tình trạng tụt mức dầu cách điện
dưới mức cho phép có thể. Trong khi đó, máy biến áp kiểu hở lại được đảm bảo để
ruột máy được mát và điều chỉnh sao cho điện áp không bị tiếp xúc với không khí nhờ
đã có bình dầu phụ, bởi vậy không làm giảm cách điện, tránh xảy ra hiện tượng chập
cháy máy.
 Thay gioăng máy các loại

14
Mục đích chính của gioăng cao su là chống ồn, chống thấm nước, làm kín, cách
nhiệt, chống chảy dầu, … Thêm vào đó là tác dụng của gioăng cao su đó là là chèn vào
giữa các khe hở, làm tăng độ kín khít của sản phẩm, còn có tác dụng cách nhiệt, cách
âm, chống nước, chống khói bụi… Máy biến áp dầu cũng làm ở nơi môi trường thay
đổi, và đặc biệt là dầu để làm mát máy cũng cần được bảo vệ tránh bụi, cặn và dầu
không dẫn điện. Chính vì vậy dầu máy được bảo vệ tốt tránh yếu tố bên ngoài gây
hỏng hóc các thiết bị trong máy biến áp. Hơn nữa việc dùng giăng không đạt tiêu
chuẩn sẽ gây chảy dầu và không đủ dầu làm mát cũng gây hỏng máy biến áp.
 Sứ cao áp: Thay 3 quả sứ 22kV mới, lắp đủ ecu và long đen ty sứ
Sứ hạ áp: Lắp đủ ecu và long đen ty sứ

Hình 2- 5: Lắp đặt long đen ty sứ.

Sứ cách điện dùng để tạo khoảng cách an toàn giữa dây điện với dây điện, Giữa
dây với vỏ máy biến áp. Vì vậy mục đích an toàn cũng như về kỹ thuật cần phải lắp đủ
sứ, ecu và long đen ty sứ.
2.8.2 Phần ruột máy
Vì MBA trong quá trình thực tập là sửa chữa cách hạng mục bị hỏng, Vậy nên
tính toán các thiết bị hỏng cần phải sửa chữa.
 Vệ sinh toàn bộ ruột máy
Trong quá trình hoạt động, MBA bị gặp sự cố hỏng hóc, cháy nổ. Một phần trong
đó kể đến do sự vệ sinh ruột máy chưa được sạch sẽ gây nên sự cố đáng tiếc đó, chẳng
hạt 1 mẩu kim loại vụn dẫn điện mà tiếp xúc phần ruột máy khi đang hư hỏng cũng

15
gây sựu hỏng hóc đó.

Hình 2- 6: Ruột máy biến áp

 Giữ nguyên chuyển nấc


Bộ chuyển nấc dùng để điều chỉnh điện áp máy biến áp bằng cách thay đổi số
vòng dây, cụ thể trong bài thực tập là chuyển đổi số vòng dây cao áp (thứ cấp) để
phù hợp với điện áp đầu nguồn và giữ điện áp thứ cấp luôn đạt định mức.
- Bọc trụ thép bằng 1 lớp bìa 1mm băng buộc chắc chắn

Hình 2- 7: Bọc bìa cách điện trụ thép.

Hình 2-7: Bọc bìa cách điện trụ thép.


Bọc trụ thép bằng một lớp bìa 1mm. Chiều cao của bìa bằng chiều cao của lõi
thép. Trước khi bọc bìa cách điện dung băng vải quấn xung quanh trụ vừa quấn vừa
thít chặt đủ một lớp rồi mới bọc bìa cách điện và băng tiếp 5:10 vòng rồi khoá chặt lại.
 Cuộn dây hạ áp
- Vệ sinh tăng cường cách điện các bối dây băng giấy và bìa cách điện
Các bối dây hạ áp phải được vệ sinh sạch sẽ và cách điện được tăng cường theo
tiêu chuẩn thiết kế. Nếu quá trình không được thi công thì sẽ ảnh hưởng đến máy khi
16
vận hành.
2.8.3 Tính toán quấn dây cao áp
Phía sơ cấp cần điều chỉnh điện áp ± 2 x 2,5% = 5% dây quấn sẽ gồm dây quấn
cơ sở, dây quấn điều chỉnh thô và dây quấn điều chỉnh tinh. Điện áp đem đặt lên dây
quấn cơ sở và dây quấn điều chỉnh thô. Dây quấn cơ sở khi nối tiếp với dây quấn điều
chỉnh tinh cho điện áp thấp hơn điện áp định mức một nấc điều chỉnh. Điện áp trên dây
điều chỉnh thô lớn hơn ở dây quấn điều chỉnh tinh một nấc điều chỉnh.
- Số vòng dây quấn cơ sở:

W1= . W2= . 29 = 2538 (vòng) (2.11)

- Số vòng dây phân áp cấp 2,5% : 2538 *2,5% = 63 (vòng) (2.12)


- Dòng điện sơ cấp định mức

I1f=4,124(A) (2.7)

- Số vòng phân áp ở cấp điện áp 35kV(2538 2 x 63 vòng)

N1 N2 N3 N4 N5
2664 2601 2538 2475 2412
Bảng 1: Số lượng vòng phân áp từ nấc 1 đến nấc 5

- Tiết diện dây


- Vì quấn dây đồng cách điện nên chọn mật độ dòng điện δ1 = 3,0 A /mm2 ta có:
Ι1f
δ1 2

S= = ≈1,3(mm ) (2.13)
- Mật độ dòng điện thực tế:

δ1 2
=3,0A/mm

17
Kiểu quấn 2 phân đoạn

+ Chiều cao cửa sổ: 490 mm


+ Quấn cách đều 2 đầu từ mép bối dây: 30 mm.
+ Nẹp đầu trên dưới bối dây: 20 mm
+ Nẹp giữa bối dây: 15 mm
+ Căn giữa bối dây: 10 mm.
- Phân đoạn trên
+ Đặt thông dầu hết lớp thứ 4 và hết lớp thứ 8 (Phần không nằm trong cửa sổ
mạch từ). Thông dầu dày 4mm.
+ Đầu ra nấc đặt phía ngoài cùng.
- Phân đoạn dưới
+ Đặt thông dầu hết lớp thứ 4 và hết lớp thứ 8 (Phần không nằm trong cửa sổ
mạch từ). Thông dầu dày 4mm.
+ Đầu dây lên sứ đặt phía trong cùng, cùng vòng điện dung. Lớp lót vòng điện
dung 8 tờ giấy 0.08 mm.
- Số vòng dây trung bình một lớp phân đoạn 112 vòng. Giấy lót lớp 4 tờ giấy
0,08 mm.
- Tăng cường cách điện số vòng đầu dây lên sứ 10 vòng, đầu ra nấc 5 vòng (bọc
bằng giấy).
- Sấy MBA đạt tiêu chuẩn, hiệu chỉnh bộ chuyển nấc và lắp ráp hoàn chỉnh.
- Thay dầu cũ bằng dầu MBA mới.
- Khi lắp ráp yêu cầu căn đều bối dây giữa trụ thép bằng căn đệm cách điện sao
cho khi vận chuyển bối dây không bị xô lệch.
- Sơ đồ trải:

Hình 2- 8: Sơ đồ trải quấn dây cao thế.

D. Quy trình sửa chữa Máy biến áp


18
2.9 Các thiết bị phục vụ sửa chữa MBA
- Máy quấn dây hạ thế

Hình 2- 9: Máy quấn dây hạ thế.

- Máy quấn dây cao thế

Hình 2- 10: Máy quấn dây cao thế.

- Cẩu trục

19
Hình 2- 11: Cầu trục.

- Máy lọc dầu

Hình 2- 12: Máy lọc dầu.

- Lò sấy MBA

20
Hình 2- 13: Lò sấy MBA

- Máy hàn, cắt và dụng cụ

Hình 2- 14: Bộ hàn hơi, máy hàn, máy cắt bìa, dụng cụ lắp ráp

2.10 Quấn dây hạ thế


Đối với hạng mục sửa chữa theo bài toán thì không cần phải quấn lại dây hạ thế.
Tuy nhiên theo quy trình thì vẫn phải kiểm tra lại dây quấn, tăng lớp cách điện. Dưới
đây là quy trình cụ thể việc quấn dây hạ thế.
2.10.1 Các bước quấn dây hạ thế
- Bước 1: Kiểm tra bản vẽ thi công, phương án kỹ thuật, các thông số kích thước
dây, số sợi chập.

21
Hình 2- 15: Kiểm tra bản vẽ thi công.

- Bước 2: Tính toán đầu nẹp vành quấn theo yêu cầu, tính số thông dầu cần thiết.

Hình 2- 16: Tính toán, đo thông số kích thước.

- Bước 3: Kiểm tra kích thước khuôn quấn dây trước khi quấn (Cách kiểm tra chu
vi lõi thép và tính đường kính khuôn, cách làm khuôn quấn)

22
Hình 2- 17: Đo khuôn quấn.

- Bước 4: Căn cứ theo số sợi chập bố trí sắp xếp dây sao cho khi quấn thuận tiện
nhất, dây không bị vắt chéo.

Hình 2- 18: Sắp xếp dây hạ áp.

- Bước 5: Nắn thẳng và uốn đầu dây đúng vị trí, dung giấy cách điện và băng vải
băng lại cổ dây, băng nẹp đầu, gá đầu dây, định vị đầu dây lên khuôn quấn.

23
Hình 2- 19: Uốn đầu dây hạ áp.

Hình 2- 20: băng đầu dây hạ áp.

Lưu ý: Cách thức băng đầu dây và nẹp vành, cách đặt dây buộc cổ và cố định bối
dây sau khi tháo.

24
Hình 2- 21: Nẹp đầu dây hạ áp.

- Bước 6: Bắt đầu thực hiện quấn dây, quấn cho đến khi đủ số vòng lớp 1 theo
phương án, lưu ý cách băng nẹp vành lớp 1 để cuộn dây chắc chắn. Vòng dây cuối
cùng cũng đuọc cố định như vòng dây đầu tiên: Người thi công thực hiện quấn, người
phụ trợ thựuc hiện dồn dây và đặt các dây buộc cố định dây sau khi tháo.

Hình 2- 22: Quấn dây hạ áp.

- Bước 7: Sau khi quấn xong lớp 1, cách băng xong lớp 1, cách băng nẹp vành lớp
2, cách lớt băng tăng cường cách điện điểm chuyển lớp.

25
Hình 2- 23: Nẹp vành lớp 2 cuộn hạ áp..

- Bước 8: Thực hiện đặt căn thông dầu giữa lớp 1 và lớp 2, đặt toàn chu vi bối dây.

Hình 2- 24: Đặt căn thông dầu lớp 2.

- Bước 9: Bắt đầu thực hiện quấn dây lớp 2, thực hiện quấn tương tự lớp 1 cho đủ
số vòng lớp 2 theo phương án.

26
Hình 2- 25: Quấn dây lớp 2 hạ áp.

- Bước 10: Băng nẹp vành cuối cùng, quấn và uốn đầu dây, băng buộc cố định
vòng cuối, băng buộc cố định toàn bộ cuộn dây.

Hình 2- 26: Băng buộc cố định toàn bộ cuộn dây hạ áp.

- Bước 11: Tháo cuộn dây ra khỏi khuôn quấn, băng cố định hoàn thiện bối dây.

27
Hình 2- 27: Cuộn dây hạ áp khi hoàn thiện.

- Bước 12: Kiểm tra các kích thước thực tế có sai lệch so với bản vẽ thi công. Khi
quấn dây xong 3 cuộn thì KCS tiến hành kiểm tra theo biểu mẫu quy định:
BM-14/KT.QT.30

Hình 2- 28: Kiểm tra kích thước và phiếu kiểm tra.

2.10.2 Một số lỗi thường gặp khi thi công cuộn hạ thế

Nguyên nhân Hậu quả Khắc phục

28
Việc băng buộc các dây Có thể hỏng do tình trạng Cần phải có kết cấu vững
dẫn không đảm bảo. ngắn mạch. chắc để buộc các dây dẫn.
Các điểm hàn nối kém Làm hỏng cách điện dây Chọn các qui trình hàn nối
chất lượng dẫn và làm cho cuộn dây tốt.
hỏng.
Rãnh thoát dầu trong cuộn Làm cho sự làm mát Cần thông dầu làm mát
dây bị hẹp hoặc bị kín không phù hợp và làm phải đặt đều và đủ.
hỏng cách điện
Bảng 2: Các lỗi thường gặp thi công cuộn hạ thế.

2.11. Quấn bối dây cao thế


2.11.1 Các bước quấn dây cao thế
- Bước 1: Kiểm tra theo bản vẽ thi công, phương án kỹ thuật kích thước dây, số
sợi.

Hình 2- 29: Kiểm tra bản vẽ, kích thước.

- Bước 2: Chuẩn bị đầy đủ các vật tư giấy, bìa cách điện, nẹp đầu bối dây, căn
thông dầu…

29
Hình 2- 30: Cắt bìa cách điện, thông dầu, nẹp.

- Bước 3: Tính toán ống lồng, thực hiện làm

Hình 2- 31: Đo kích thước ống lồng.

- Bước 4: Bọc cách điện cao- hạ theo bản vẽ thi công đối với những máy quấn trực
tiếp lên bối dây hạ áp.

30
Hình 2- 32: Đặt thông dầu trong.

Lưu ý: Khoảng cách điện cao- hạ phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo từng cấp điện
áp, phải có căn thông dầu cả ngoài bối hạ áp và trong bối cao áp, đo chu vi, kích thước
bắt đầu quấn dây điều chỉnh sao cho các bối dây của một máy phải bằng nhau.
- Bước 5: Đặt nẹp đầu, lót cách điện đầu dây ra, cố định đầu dây ra, lót tăng cường
một số các vòng dây ban đầu.

Hình 2- 33: Nẹp đầu và lót cách điện cuộn cao áp.

- Bước 6: Tiến hành quấn dây, quấn cho đến khi đủ chiều cao bối dây theo phương
án (so sánh với số vòng/ lớp) của phương án thi công.

31
Hình 2- 34: Quấn cuộn dây cao áp.

Lưu ý: Băng, lót tăng cường khoảng 10-20 các vòng dây đầu lên sứ.
- Bước 7: Khi quấn hết một lớp thì thực hiện đặt cách điện lớp, nẹp hai đầu và tiến
hành quấn dây lớp tiếp theo.

Hình 2- 35: Cách điện lớp và nẹp đầu.

Lưu ý: Đặt số tờ giấy cách diện theo đúng bản vẽ thi công, nếu số tờ cách điện lớp
bị thiếu so với bản vẽ thi công sẽ gây ra phóng điện giữa các lớp trong quá trình vận
hành. Trong quá trình quấn thường xuyên phải kiểm tra bộ phận hãm dây không để
dây bị tuột khoi rãnh hoặc làm tróc dây gây hư hỏng dây quấn.

- Bước 8: trong quá trình quấn bối dây máy biến áp, thỉnh thoảng phải hàn nối do

32
dây đứt gãy hoặc ru-lô dây hết phải nối dây. Việc hàn nối như vậy thực hiện theo quy
trình sau:
+ Đánh sạch cách điện hai đầu dây hàn nối, mỗi đầu khảong từ 15-20mm.
+ Cắt phẳng hai đầu cố định với nhau.
+ Đặt hai đầu dây hàn nối thẳng hang trên tấm chịu nhiệt khò nóng chảy.
+ Dùng hàn hơi (đèn khò gas) nung đỏ hai đầu dây cùng que hàn Bạc. Khi que
đồng nóng chảy và lếp kín, thẩm thấu hai dây nối với nhau, mối hàn đỏ đồng đều cà
bóng là được.
+ Chờ mối hàn nguội, băng lót cách điện mối hàn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.

Hình 2- 36: Nối dây đồng cách điện.

- Bước 9: Đặt căn thông dầu làm mát giữa các lớp theo bản vẽ thi công.
Lưu ý: Đặt khoảng cách giữa các căn thông dầu khoảng 15-30mm.

33
Hình 2- 37: Đặt thông dầu giữa cuộn cao áp.

- Bước 10: Khi quấn đủ số vòng theo bản vẽ thi công thì tiến hành ra các đầu dây
điều chỉnh, lồng ống cách điện các đầu dây ra.

Hình 2- 38: Đầu dây điều chỉnh nấc.

- Bước 11: Sau khi quấn xong thực hiện băng vải, bọc lớp ngoài cùng, tháo cuộn
dây ra khỏi khuôn quấn.

34
Hình 2- 39: Cuộn dây cao áp khi hoàn thiện.

- Bước 12: Kiểm tra các kích thước theo bản vẽ. Khi quấn từ quận thứ cấp hai và
ba thì khi quấn đến đầu 5 (đầu nấc đầu tiên) tiến hành kiểm tra điện trở một chiều so
với bối thứ nhất (điện trở giữa các cuộn dây không được lệch quá 2%). Nếu chưa đạt
yêu cầu công nhân tổ nối dây tiến hành khắc phục chỉnh R1C để đạt yêu cầu.

Hình 2- 40: Đo điện trở và phiếu kiểm tra bối dây.

2.11.2 Một số lỗi thường gặp khi thi công cuộn cao thế
35
Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp khắc phục
Rãnh thoát dầu trong cuộn Làm cho sự làm mát Căn thông dầu làm mát
dây bị hẹp hoặc bị bịt kín. không phug hợp và làm phải đặt đều và đủ.
hỏng cách điện
Các điểm hàn nối kém Làm hỏng cách điện dây Chọn các qui trình hàn
chất lượng. dẫn và làm cho cuộn dây đồng tốt.
hỏng.
Cách điện giữa các lớp Gây ra chạm chập giữa Đặt đủ cách điện giữa các
không đủ. các lớp và làm cho cuộn lớp theo bản vẽ thi công.
dây hỏng.
Khoảng cách cách điện Gây ra phóng điện giữa Phải đảm bảo khoảng cách
giữa cuộn cao thế- hạ thế cuộn cao thế và hạ thế điện giữa cuộn cao thế -
không đảm bảo. chạm chập và làm cho hạ thế theo bản vẽ thi
cuộn dây hỏng. công.
Bảng 3: Các lỗi thường gặp khi thi công cuộn cao thế.

2.12 Lắp ráp và hoàn thiện máy biến áp


2.12.1 Các bước lắp ráp hoàn thiện máy biến áp
- Bước 1: Bọc cách điện trụ tôn dung 2 lớp bìa 1mm. Chiều cao của bìa bằng chiều
cao cửa sổ lõi tôn. Trước khi bọc bìa cách điện dung băng vải quấn xung quanh trụ,
vừa quấn vừa thít chặt đủ 1 lớp rồi mới bọc bìa cách điện (2 lớp) và băng tiếp 5÷10
vòng băng phía ngoài rồi khoá chặt lại.

36
Hình 2- 41: Bọc bìa cách điện trụ thép.

- Bước 2: Đặt cách điện chỉnh: Tuỳ thuộc vào cấp điện áp phía cao áp và các yêu
cầu cụ thể mà chuẩn bị và đặt gỗ kê, vành cân (nếu có) cho từng máy.

Hình 2- 42: Đặt kê bìa cách điện.

Lưu ý: lõi tôn trước khi đừa vào lắp ráp phải được vệ sinh sạch sẽ.

- Bước 3: Tiến hành lồng bối dây vào trụ thép. Nếu bối dây cao và hạ áp rời nhau
thì ta lồng bối dây hạ áp trước (thường ở phía trong) rồi lồng bối dây cao áp ra phía
ngoài.
37
Hình 2- 43: Lồng các bối dây vào trụ thép.

- Bước 4: Dùng căn chèn hiệu chỉnh lại khoảng cách hai bối dây sao cho chúng
đồng tâm. Nếu bối dây cao và hạ áp quấn liền nhau thì chụp cùng một lúc.

Hình 2- 44: Căn chỉnh bối dây đồng tâm.

- Bước 5: Đặt vành cách điện trên, vành sắt (nếu có) rồi ghép lại lõi thép như vị trí

38
ban đầu.

Hình 2- 45: Ghép lõi thép.

- Bước 6: Đặt gỗ kê, sắt kẹp, lắp lại ty đứng, ty ngang, gõ lại xà tôn cho khít rồi
xiết chặt ty đứng, ty ngang đúng kích thước yêu cầu.

Hình 2- 46: Ghép xà gông MBA

Lưu ý:
+ Khi lắp ghép, phải thổi và lau sạch các mạt sắt, bụi bẩn, tránh chúng còn sót lại
trên mặt lá thép, khi ép chặt sẽ gây ra chập mạch tại đó.
+ Giữa xà ép với gông phải lót đệm cacton cách điện để hệ thống xà sắt không

39
tạo thành mạch từ kín, tránh từ thông quẩn sinh ra dòng Fuco.

- Bước 7: Lắp ráp mặt máy vào lõi thép, lắp bộ phân áp theo đúng phương án thi
công.

Hình 2- 47: Lắp ráp mặt máy và các bộ phận MBA

- Bước 8: Hàn, luồn ống cách điện đầu bộ phân áp, bố trí hướng đi phù hợp.

Hình 2- 48: Nối các đường dây phân áp cao áp.

- Bước 9: Cách thức hàn đấu dây hạ áp cần được nắn thẳng và bẻ đúng vị trí như
kích thước cho trong bản vẽ từng máy, băng lại cổ dây, hàn nối những chỗ cần thiết.

40
Hình 2- 49: Hàn nối đường dây hạ áp.

- Bước 10: Trước khi cho máy vào sấy KCS kiểm tra công tác lắp ráp B1 và các
thông tin lắp ráp phải được điền đầy đủ vào Phiếu kiểm tra láp ráp B1 (BM15/KT.
QT.30).

Hình 2- 50: Kiểm tra lắp ráp.

- Bước 11: Sấy máy biến áp: Quá trình sấy máy biến áp cần lưu ý nhiệt độ và vận
hành quạt gió phù hợp.

41
Hình 2- 51: Lò sấy MBA.

- Bước 12: Khi đưa ruột máy ra khỏi lò chuẩn bị đổ dầu:


+ Cần bắt xiết căn chỉnh lại ty ép đứng và ty ép ngang để nén ép bối dây (nếu
máy có vít ép thì chỉnh sắt kẹp về vị trí yêu cầu, xiết chặt lại rồi dung vít ép để ép chặt
bối dây).
+ Lắp đầy đủ sứ, gioăng các loại và gioăng mặt máy.
+ Căn chỉnh chiều cao của mặt máy, phần ruột máy phải phù hợp với chiều cao
của thùng dầu, không được cao quá hoặc thấp quá.
Lắp ráp cho ruột máy vào thùng bắt đầu xiết bu lông mặt và lắp bình dầu phụ,
nạp dầu đủ mức vận hành.

42
Hình 2- 52: Lắp ráp MBA đến hoàn thiện.

2.12.2 Một số lỗi thường gặp khi lắp ráp hoàn thiện máy biến áp

Nguyên nhân Hậu quả Biện pháp khắc phục


Hư hỏng ở phần cách điện Gây nên ngắn mạch cục Băng và lót lại để đảm bảo
của bu lông ép gông từ đối bộ ở lá thép làm tăng dòng cách điện gông từ.
với MBA có ty xuyên tâm. điện xoáy (fucô) cục bộ.
Khoảng cách giữa cách Có thể gây ra ngắn mạch. Tạo ra khoảng cách vừa
pha không đủ. Phóng điện giữa các pha. đủ tuỳ theo cấp điện áp.
Cuộn dây và các căn đệm Gây ra ngắn mạch giữa Kê bối dây thích hợp
bị lỏng và định cỡ không các nhằm giữ cho cuộn dây
đúng. vòng dây hoặc giữa các nằm dưới tình trạng kẹp
bối chắc chắn.
dây với nhau.
Các lá thép mạch từ có ba Gây ra tình rạng ngắn Phải đảm bảo, khô tình
via. mạch. trạng ba via nhờ dựng các
thiết bị gia công tốt.

43
Nhiễm bẩn bề mặt cách Làm cho cách điện bị Phải đảm bảo sự sạch sẽ.
điện. hỏng.
Toàn bộ các bộ phận bằng Có thể hình thành phóng Tất cả các bộ phận kim
kim loại không được nối điện cục bộ và chất lượng loại phải được nối đất phù
đất. dầu có thể bị ảnh hưởng. hợp và điều này phải được
ghi vào phiếu kiểm tra.
Các mối hàn ở vỏ máy Làm cho rỉ dầu. Phải đảm bảo bề mặt sạch
xấu sẽ và chọn qui trình hàn
và xốp. đúng.
Tiến trình sấy không Cuộn dây và cách điện Tăng cường nghiêm ngặt
đúng. không được ổn định hoàn quá trình sấy và nạp dầu
toàn do hơi ẩm dẫn đến tuỳ theo cấp điện áp.
làm hỏng.
Có các gờ sắc cạnh trên Làm hư hỏng cách điện Phải đảm bảo không tình
các thanh dẫn. trạng có gờ sắc cạnh.
vòng đệm và các bối dây.
Rãnh thoát dầu trong cuộn Làm cho sự làm mát Căn thông dầu làm mát
dây hẹp hoặc bị bịt kín. không phải đặt đều và đủ.
phù hợp và làm hỏng cách
điện.
Các điểm hàn nối kém Làm hỏng cách điện dây Chọn các qui trình hàn
chất dẫn và làm cho cuộn dây đồng tốt.
lượng. hỏng.
Cách điện giữa các lớp Gây ra chạm chập giữa Đặt đủ cách điện giữa các
không đủ. các lớp và làm cho cuộn theo bản vẽ thi công.
dây hỏng.
Cách điện giữa các lớp Gây ra phóng điện giữa Phải đảm bảo khoảng
không đủ. cuộn cao thế và hạ thế cách. Cách điện giữa cuộn
chạm chập và làm cho cao thế -.hạ thế theo bản
cuộn dây hỏng. vẽ thi công.
Bảng 4: Các lỗi thường gặp khi lắp ráp hoàn thiện MBA.

2.13 Các hạng mục thí nghiệm xuất xưởng MBA sau sửa chữa
44
 Thí nghiệm không tải MBA

Hình 2- 53: Thí nghiệm không tải MBA.

 Đo điện trở cách điện

Hình 2- 54: Đo điện trở cách điện.

 Đo điện trở một chiều

45
Hình 2- 55: Đo điện trở một chiều.

 Đo tỷ số biến

Hình 2- 56: Đo tỷ số biến.

 Thí nghiệm ngắn mạch MBA

Hình 2- 57: Thí nghiệm ngắn mạch MBA.

46
 Thí nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp

Hình 2- 58: Thí nghiệm điện áp tăng cao tần số công nghiệp.

 Thí nghiệm điện áp tăng cao giữa các vòng dây

Hình 2- 59: Thí nghiệm điện áp tăng cao giữa các vòng dây.

 Thí nghiệm mẫu dầu trong MBA

47
Hình 2- 60: Thí nghiệm mẫu dầu trong MBA.

 Biên bản thí nghiệm

Hình 2- 61: Biên bản thí nghiệm MBA.

48
PHẦN 3: LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG TRONG NHÀ MÁY

Hạng Mục: Lập trình điều khiển cầu trục dầm đôi bằng PLC S7-1200

3.1 Cấu tạo, nguyên lý hoạt động và lợi ích của cầu trục
Cấu tạo
Cầu trục là loại máy trục có kết cấu thép dạng cầu, trên đó lắp bộ phận di chuyển
bằng bánh sắt lăn trên đường ray chuyên dùng đặt tường hay dầm của nhà xưởng, nên
còn gọi là cầu lăn.
Theo dạng kết cấu thép của cầu trục chia cầu trục ra thành hai loại: Cầu trục một
dầm và cầu trục dầm đôi, cầu trục treo, cầu trục monorail, cầu trục quay…
– Dầm chủ (dầm chính)
– Dầm biên (dầm đầu)
– Bánh xe cầu trục
– Cột nhà xưởng, dầm chạy
– Đường ray chuyên dùng (dùng thép ray P11, P15, P18, P24, P30, P38 và P43)
– Giảm chấn
– Động cơ di chuyển cầu trục
– Động cơ di chuyển xe con
– Phần nâng hạ: Palang cáp điện, Palang xích điện hoặc xe con mang hàng
– Tang tời hàng
– Điều khiển cầu trục
– Hệ thống dẫn điện cho cầu trục

49
Hình 3- 1: Cầu trục dầm đôi

Các bộ phận của cầu trục dầm đôi: Dầm chính, dầm biên, điều khiển cầu trục,
Palang hoặc xe con.
Dầm chính cầu trục
Dầm chính cầu trục được thiết kế dạng hộp hoặc thép chữ I là phần chịu lực
chính. Dầm chính cũng là đường chạy của Palang hoặc xe con cầu trục.
Tùy thuộc tải trọng nâng và khẩu độ của cầu trục dầm chính sẽ được thiết kế cho
phù hợp. Dầm chính ngoài sức bền phải đảm bảo độ cứng và độ đàn hồi.
Dầm biên cầu trục
Dầm biên là kết cấu thép hiểu hình hộp chữ nhật có chiều dày từ 6 đến 10mm.
Hai đầu dầm được lắp cụm động lực di chuyển và giảm chấn cao su để giảm va chạm
khi cầu trục di chuyển chạm vào mốc dừng cuối đường chạy.
Tùy sức nâng và khẩu độ của cầu trục sẽ dùng các loại bánh xe có kích thước
khác như D200, D250, D300, D350, D400, D500 hoặc dùng bánh xe trục gối…
Dầm biên được liên kết với dầm chính bằng bu lông, mặt bích hoặc mối hàn góc.
Phần nâng hạ: Palang hoặc xe con mang hàng
Tùy nhu cầu sử dụng và thiết kế cầu trục sẽ dùng Palang hoặc xe con. Palang

50
thường dùng cho cầu trục dầm đơn, xe con dùng cho cầu trục dầm đôi. Tùy nhu cầu sử
dụng cầu trục có thể dùng Palang cáp điện hoặc Palang xích điện.
Điều khiển cầu trục Cabin điều khiển
Cầu trục có thể được điều khiển trên mặt đất bằng tay điều khiển nối với cầu trục,
điều khiển từ xa hoặc cabin.
Cơ cấu di chuyển
Cầu trục di chuyển trên đường chạy nhờ 4 cụm bánh xe, 2 chủ động, 2 bị động.
Mỗi dầm biên được lắp 1 cụm bánh xe chủ động và 1 cụm bánh xe bị động có gắn
động cơ di chuyển từ 0,4Kw đến 5,5Kw.
Kết cấu cụm bánh xe chủ động gồm:
– Dầm biên
– Cụm truyền động bánh răng thẳng
– Cụm bánh xe chủ động
– Động cơ dầm biên
– Hộp giảm tốc
– Phanh
Kết cấu cụm bánh xe bị động
– Dầm đầu
– Cụm bánh xe bị động
Hệ thống điện cầu trục
Điện cho Palang hoặc xe con. Điện cho Palang được thiết kế dạng sau đo. Dây
điện chạy từ tủ điện đến Palang được kẹp bởi ròng rọc có bánh xe lăn chạy trên máng
C, không nên dùng cáp theo treo.
Dẫn điện cho cầu trục
Dẫn điện thanh quẹt an toàn 3 pha lấy điện trên ray điện cầu trục có thể sử dụng
ray điện 3P, 4P hoặc 6P từ 50A, 75A, 100A, 150A.
Phân loại cầu trục
Cầu trục được phân loại qua cấu tạo hoặc tải trọng nâng hạ. Qua cấu tạo, cầu trục
có cầu trục dầm đơn, cầu trục dầm đôi, cầu trục quay, cầu trục monorail, cầu trục cảng.
Phân loại theo tải trọng nâng có cầu trục 1 tấn, cầu trục 2 tấn, cầu trục 3 tấn, cầu
trục 5 tấn, cầu trục 10 tấn, cầu trục 15 tấn, cầu trục 20 tấn, cầu trục 50 tấn…
Ứng dụng

51
Cầu trục được sử dụng rất phổ biến trong hầu hết các nghành kinh tế và quốc
phòng để nâng – chuyển vật nặng trong các phân xưởng và nhà kho hoặc dùng để xếp
dỡ hàng.
3.2 Sơ đồ mạch điều khiển cầu trục dầm đôi 10t
3.2.1 Mạch trang bị điện

Hình 3- 2: Sơ đồ mạch động lực cầu trục.

Hình 3- 3: Sơ đồ mạch điều khiển cầu trục

52
3.2.2 Lưu đồ giải thuật

53
a, Lưu đồ giải thuật điều khiển palang di chuyển lên xuống.

Hình 3- 4: Lưu đồ giải thuật điều khiển palang di chuyển lên xuống.

b, Lưu đồ giải thuật điều khiển palang đi ngang.

54
Hình 3- 5: Lưu đồ giải thuật điều khiển palang đi ngang.

c, Lưu đồ giải thuật điều khiển palang di chuyển tiến lùi.

55
Hình 3- 6: Lưu đồ giải thuật điều khiển palang di chuyển tiến lùi.

3.2 Lập trình điều khiển cầu trục


- Tên và loại PLC: ở đây chúng em chọn PLC S7-1200 do hãng Simen sản xuất
có thông số là 1214C AC/DC/RLY
- Phần mềm lập trình Tia Portal V16
- Ngôn ngữ lập trình: Lader

56
3.2.1 Khai báo tag

Hình 3- 7: Khai báo tag điều khiển cầu trục.


3.2.2 Chương trình Plc

Hình 3- 8: Network 1 điều khiển palang di chuyển lên xuống.

57
Hình 3- 9: Network 2 dầm chính di chuyển palang sang phía phải, trái.

Hình 3- 10: Network 3 dầm biên di chuyển dầm chính tiến,lùi.


3.2.3 Nguyên lý hoạt động

Động cơ điện truyền chuyển động qua trục truyền động và khớp nối tới các hộp
giảm tốc, rồi truyền chuyển động cho bánh xe di chuyển cầu trục làm di chuyển toàn
bộ dầm chính gắn trên các dầm đầu. Xe con có chứa cơ cấu nâng được di chuyển trên
ray gắn trên dầm chính. Phanh làm nhiệm vụ hãm khi cần thiết. Các động cơ điện được
điều khiển nhờ hệ thống điều khiển đặt ở cabin. Như vậy diện tích xếp dỡ của cầu trục
điện là hình chữ nhật.

Động cơ 1: Nhấn giữ nút I-up thì động cơ palang xích chạy lên, nhấn giữ I- down
thì động cơ chạy ngược lại đưa palang xích đi xuống. Khi palang xích lên điểm giới
hạn thì công tắc hành trình sẽ tác động làm động cơ dừng hoạt động và chỉ hoạt động
đối với công tắc hành trình không bị tác động.

58
Động cơ 2: Tương tự như động cơ 1 thì nhấn giữ I_RIGHT_P thì động cơ quay
di chuyển palang xích ở trên dầm đôi đi sang phía phải, I_LEFT_T thì động cơ quay
ngược lại di chuyển palang xích sang phía Trái. Khi palang xích đến điểm giới hạn thì
công tắc hành trình sẽ tác động làm động cơ dừng hoạt động và động chỉ hoạt động đối
với công tắc hành trình không bị tác động.

Động cơ 3: Tương tự như động cơ 2 và 1 thì nhấn giữ I_TIEN thì động cơ quay
di chuyển dầm đôi đi tiến, I_LUI thì động cơ quay ngược lại di chuyển dầm đôi đi lùi.
Khi palang xích đến điểm giới hạn thì công tắc hành trình sẽ tác động làm động cơ
dừng hoạt động và động chỉ hoạt động đối với công tắc hành trình không bị tác động.

59
PHẦN 4: MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ TẠI XÍ NGHIỆP DỊCH VỤ ĐIỆN
LỰC NAM ĐỊNH

4.1 Gặp mặt và trang bị kiến thức về an toàn điện

60
61
4.2 Thăm quan nhà máy và khảo sát tình trạng MBA

62
63
64
4.3 Tính toán các thông số MBA

4.4 Cắt bìa nẹp khuôn quấn dây, cách điện và thông dầu MBA

65
66
67
4.2 Quấn dây MBA

68
69
70
4.5 Đo thông số, thông tin lắp ráp

71
72
4.6 Vệ sinh, lắp ráp hoàn thiện MBA

73
74
75
KẾT LUẬN

Trong sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội cùng đất nước, Xí nghiệp dịch vụ
điện lực Nam Định đã đóng phần đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước. Ngày nay
khi sự phát triển đang tăng dần một cách nhanh chóng của các lĩnh vực đặc biệt là
công nghiệp đòi hỏi nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn để đáp ứng sản xuất – kinh
doanh cũng như những hoạt động sinh hoạt cho các hộ tiêu thụ đang gặp nhiều khó
khăn về kỹ thuật và kinh tế nhất là đối với một nền kinh tế đang phát triển như nước ta
hiện nay. Để đảm bảo được độ tin cậy cung cấp điện cần có sự nghiên cứu, khảo sát
phân tích một cách chắc chắn để sửa chữa máy biến áp, thiết kế một hệ thống điện có
hiệu quả cao có vốn đầu tư hợp lý đạt được những yêu cầu kỹ thuật cao cũng như chi
phí vận hành thấp để đảm bảo sản xuất ổn định đáp ứng đủ nhu cầu của các hộ tiêu thụ
điện năng của nước ta. Hiện tại nền kinh tế và khoa học kỹ thuật ở nước ta đã đạt được
nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt thúc đẩy sự phát triển toàn diện, một phần vào trong
sự phát triển của nguồn năng lượng đưa ngành điện phát triển thêm nhiều tầm cao mới,
với một đội ngũ lao động công nhân và kỹ sư có trình độ cao đáp ứng những yêu cầu
khắc khe về kỹ thuật luôn được chú trọng trong an toàn lao động được bồi dưỡng kiến
thức và kĩ thuật thường xuyên. Vì vậy bản thân mỗi chúng em là một kỹ sư điện trong
tương lai thì cần phải trau dồi thật nhiều kiến thức từ các thầy cô trên trường lớp cũng
như là nắm bắt được những vấn đề ở bên ngoài thực tế, để từ đó góp phần công sức
của mình cho ngành điện quốc gia ngày một lớn mạnh và phát triển bền vững. Qua quá
trình thực tập em cũng đã tiếp thu, học được rất nhiều kiến thức mới bổ ích qua sự chỉ
dẫn từ các bác, các chú, các anh chị trong xưởng. Những kiến thức đó vô cùng quan
trọng cũng như qua quá trình thực tập cũng là hành trang cho em sau này khi ra
trường.
NHẬN XÉT CỦA NƠI THỰC TẬP

.........................................................................................................................................

Nam Định, ngày 1 tháng 2 năm 2023

XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY SINH VIÊN THỰC TẬP

(ký tên, đóng dấu) (ký và ghi rõ họ tên)

You might also like