Bài 1 PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 37

Bài 1

DIỆN TÍCH MIỀN TRONG


MẶT PHẲNG

www.hcmute.edu.vn
Giảng viên: Lê Thị Thanh Hải
Bộ môn Toán – Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Vẽ được các đường cong cơ bản trong tọa độ
Decac và tọa độ cực.

Áp dụng được phương pháp lát cắt để tính diện


tích miền trong tọa độ Decac và tọa độ cực.

www.hcmute.edu.vn
1.1 Các đường cong cơ bản trong mặt phẳng

1.2 Diện tích miền trong tọa độ Decac

1.3 Tọa độ cực

1.4 Diện tích miền trong tọa độ cực


www.hcmute.edu.vn
1.1 Các đường cong cơ
bản trong mặt phẳng

www.hcmute.edu.vn
 Đường thẳng y  ax  b
x 1

y3

2
y x2
3

www.hcmute.edu.vn
 Đường parabol y  ax 2  bx  c    b ,   
  là đỉnh parabol
 2a 4a 
y  2 x2

x  1 2 y2

www.hcmute.edu.vn
 Đường hyperbol
1
y
x

x2  y 2  2

www.hcmute.edu.vn
 Đường tròn

x2  y2  4

www.hcmute.edu.vn
( x  2) 2  y 2  4
 Đường elip
x2 y 2
2
 2 1
a b

x2
 y2  1
4

www.hcmute.edu.vn
y2
( x  1) 
2
1
16
 Đường sin, cos

y  sin x
y  cos x

www.hcmute.edu.vn
 Đường cong mũ

x
1
y  y  2x
2

www.hcmute.edu.vn
 Đường cong logarit

y  ln x

www.hcmute.edu.vn
y  log 1 x
2
Ví dụ 1.1.

Xác định miền được


giới hạn bởi đường
y  x2  2
và đường y   x

www.hcmute.edu.vn
Ví dụ 1.2.

Xác định miền được


giới hạn bởi
x2  y2  4
phía dưới đường
1
y
x
và phía dưới đường
thẳng

www.hcmute.edu.vn
y  2x  2
Thực hành

Xác định miền được giới hạn bởi đường x  y  4 y  0 và y  x


2 2 2

A B

02
07
04
09
06
05
08
10
03
01

www.hcmute.edu.vn
C D
1.2 Diện tích miền trong
tọa độ Decac

www.hcmute.edu.vn
Phương pháp lát cắt thẳng đứng

Nếu hai đường cong y  f  x  ∆xi

và y  g  x  liên tục trên [a, b]


f  xi   g  xi 
thì diện tích miền giới hạn giữa
hai đường cong là
b xi
A    f  x   g  x   dx
Si   f  xi   g  xi   xi

www.hcmute.edu.vn
a

Đường trên Đường dưới


Ví dụ 1.3.

Tìm diện tích của


miền nằm giữa hai
đường y  2  x 2
và y   x bằng
phương pháp lát
cắt dọc.
Ví dụ 1.4.

Tính diện tích


miền được giới
hạn bởi các đường
y  x, y  2  x
và trục Ox bằng
phương pháp lát
cắt dọc.
Phương pháp lát cắt nằm ngang
Nếu hai đường cong x  f  y  d
và x  g  y  liên tục trên [c, d]
thì diện tích miền giới hạn giữa
hai đường cong xác định bởi
c
d
A    F  y   G  y   dy

www.hcmute.edu.vn
c
Si   F  yi   G  yi   yi

Đường bên phải Đường bên trái


Ví dụ 1.5.

Tìm diện tích của


miền giới hạn bởi
đường thẳng y  x  1
và đường cong
y2  2x  6
bằng phương pháp
lát cắt ngang.
Ví dụ 1.6.

Tìm diện tích miền


được giới hạn bởi
các đường
y  x,
y  2x 1,
x  y2
bằng 2 phương
pháp
Ví dụ 1.6 (tiếp)

 Phương pháp lát cắt ngang


1.3 Tọa độ cực

www.hcmute.edu.vn
Tọa độ cực    5   9 
A  3,  ,B  3,  ,C  3, ,
 4  4   4 
Bán kính cực  
D  0,   , E  2, 
M  2
  9
Góc cực
A 4 4
2 C
3 B
o
Gốc Trục cực D
cực  O
 r 3 2

www.hcmute.edu.vn
 5
M (r ,  ) :   E
  4 4
Công thức đổi tọa độ

r  x 2  y 2
 x  r cos  

www.hcmute.edu.vn
   y
 y  r sin   tan  
 x
Ví dụ 1.7.
 5 
Đổi điểm A  3, 
 4 
sang tọa độ Decac


và đổi B 1,  3 
sang tọa độ cực.
Đường cong trong tọa độ cực

r  3 r  4 sin 

3 2

 r 
=
 4

www.hcmute.edu.vn
4
Các đường cong cực cơ bản

www.hcmute.edu.vn
Các đường cong cực cơ bản

www.hcmute.edu.vn
Ví dụ 1.8.

Xác định giao điểm


và vẽ miền giới hạn
bởi 2 đường cong
cực sau
r  2 cos 
r  sin 2
Thực hành

Vẽ miền phía ngoài đường r  1 và phía trong đường r  2 cos  3 

5
 
 18
18

A B

02
07
04
06
09
05
08
03
10
01
5 
 
9

www.hcmute.edu.vn
9

C D
1.4 Diện tích miền trong
tọa độ cực

www.hcmute.edu.vn
 1 2
1 S k  f  k  . k
A    f ( ) d
2
2

www.hcmute.edu.vn
2
 ,    0, 2  hoặc  ,     ,  
Ví dụ 1.9.

Tìm diện tích nửa


trên của đường
cardioid
r  1  cos 
Ví dụ 1.10.

Tìm diện tích của


miền nằm giữa hai
đường tròn
r  2 sin 
r  2 cos 
Những vấn đề sinh viên cần quan tâm

Cách vẽ các đường cong trong tọa độ Decac và


tọa độ cực.

Cách chuyển đổi giữa 2 hệ tọa độ.

Tính diện tích miền bằng tích phân (biến tích


phân, cận tích phân và hàm lấy tích phân)

www.hcmute.edu.vn

You might also like