Chương 2

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 19

CHƯƠNG 2: NĂNG LƯỢNG SINH HỌC

(06/08/2022)
Mục tiêu 1: Phân tích khái quát các bước thoái hóa quá trình glucid, lipid và
protein để tạo ATP
Câu 1: Trình tự nào sau đây là đúng về quá trình oxy hóa hoàn toàn glucose tạo
ra Co2, H2O, ATP
A. Đường phân — Chu trình Krebs — Chuỗi vận chuyển điện tử
B. Chu trình Krebs - Chuỗi vận chuyển điện tử - Đường phân
C. Đường phân — Chuỗi vận chuyển điện tử — Chu trình Krebs
D. Chu trình Krebs — Đường phân — Chuỗi vận chuyển điện tử
Câu 2. Về phương diện năng lượng, chu trình Krebs có ý nghĩa quan trọng là vì:
A. Cung cấp nhiều năng lượng cho cơ thể
B. Cung cấp nhiều cơ chất cho hydro
C. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết
D. Là trung tâm điều hòa chuyền hóa các chất
Câu 3. ***Quá trình sinh CO2 trong hô hấp tế bào chú yếu từ:
A. Con đường đường phân
B. Chuỗi vận chuyển điện tử tới O2
C. Quá trình phosphoryl hóa tạo ATP từ ADP
D. Chu trình acid citric
Câu 4. ***|2019]@Bản chất sự tạo thành HO trong trong hô hấp tế bào từ:
A. Con đường đường phân
B. Chuỗi vận chuyển điện tử tới O2
C. Quá trình phosphoryl hóa tạo ATP từ ADP.
D. Chu trình acid citric
Câu 5. ***Về sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể:
a. Diễn ra ở nhiệt độ không quá cao, môi trường 2/3 là nước, lượng nhiệt tỏa ra
không được quá lớn một lúc
A. Đúng
B. Sai
b. ***Sự tiếp xúc trực tiếp giữa oxy với cơ chất để đốt cháy các chất hữu cơ
sinh năng lượng cho cơ
thể hoạt động
A. Đúng
B. Sai
c. ***Năng lượng được giải phóng ở từng chặng của chuỗi vận chuyển điện tử
được dùng đẻ tổng
hợp nên ATP
A. Đứng
B. Sai
d, Năng lượng tích trữ được sử dụng cho các hoạt động sống của cơ thê như: co
cơ, dẫn truyền xung động thần kinh, hấp thu, bài tiết, tổng hợp các chất cần thiết
A. Đúng
B. Sai
Mục tiêu 2: Trình bày được sơ đồ chuỗi vận chuyển điện tử và cơ chế tạo ATP
ở ty thể.
PHẢN CHUỖI VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỬ 
Câu 6. *Các chất trong chuỗi vận chuyển điện tử nằm ở:
A. Chất khuôn (matrix) của ty thể 
B. Khoảng giữa 2 màng ty thể
C. Bề mặt trong của màng ngoài ty thể 
D. Màng trong của ty thể
E. Bề mặt ngoài của màng ngoài ty thể 
Câu 7. *Thành phần trong phức hợp I của chuỗi vận chuyển điện tử là
A. NADH, FMN, trung tâm sắt — lưu huỳnh
B. FAD, trung tâm sắt – lưu huỳnh 
C. FMN, trung tâm sắt – lưu huỳnh, CoQ
D. FMN, trung tâm sắt – lưu huỳnh
Câu 8. ***Thành phần trong phức hợp II của chuỗi vận chuyển điện tử là 
A. NADH, FMN, trung tâm sắt — lưu huỳnh
B. FAD, trung tâm sắt – lưu huỳnh
C. FAD, trung tâm sắt – lưu huỳnh, CoQ
D. FMN, trung tâm sắt – lưu huỳnh, CoQ
Câu 9, ***|2017|Thành phần trong phức hợp III của chuỗi vận chuyển điện tử là
A. FMN, trung tâm sắt – lưu huỳnh, Cyt a3 
B. Cyt a, trung tâm sắt – lưu huỳnh, Cyt a3 
C. Cyt b, trung tâm sắt – lưu huỳnh, Cyt c1, Cyt c
D. Cyt b, trung tâm sắt – lưu huỳnh, Cyt ch
Câu 10. ***CoQ là thành phần của phức hợp:
A. I
B. II
C. III
D. Không phức hợp nào cả
Câu 11. ***Cyt c là thành phần của phức hợp:
A. I
B. II
C. III
D. Không phức hợp nào cả
Câu 12. ***Cytochrom e là điểm nối giữa các phức hợp nào của chuỗi vận
chuyển điện tử?
A. I và II B. I và III
C. II và III
D. III và IV
Câu 13. [4]Phức hợp nào trong chuỗi vận chuyển điện tử không chứa trung tâm
sắt - lưu huỳnh?
A. NADH dehydrogenase
B. Cytochrom a-a3 oxydase
C. Succinat dehydrogenase
D. Cytochrom bel - c reductase
Câu 14. “ [2021]Trong chuỗi vận chuyển điện tử, cặp NADH/NAD có thế năng
oxy hoá khử
A. -0,32 Vol
B. -0,82 Vol 
C. +0,32 Vol
D. +0,82 Vol
Câu 15. Trong chuỗi vận chuyển điện tử, cặp H20/1/202 có thế năng oxy hoá
khử:
A. -0,32 Vol
B. -0,82 Vol
C. +0,32 Vol 
D. +0,82 Vol 
Câu 16. Trong chuỗi vận chuyển điện tử, chênh lệch thế năng oxy hoá khử của
cặp NADH/NAD+ và H20/1/202 là:
A. +0,50 Vol
B. +0,82 Vol
C. +0,32 Vol
D. + 1,14 Vol
Câu 17. [3]Chất nào sau đây có thế năng oxy hóa khử cao nhất trong chuỗi hô
hấp tế bào?
A. Oxy
B. Ubiquinone
C. NAD
D. FAD
Câu 18. [2]Thành phần cấu tạo quan trọng nhất của Flavoprotein tham gia vào
chuỗi hô hấp
tế bào là:
A. Vitamin B1
B. Vitamin B2
C. Vitamin B3
D. Vitamin B6
Câu 19. ***Trong chuỗi vận chuyển điện tử, các Cytochrom vận chuyển e nhờ :
A. Ion Fe2+ và FMN
B. Trung tâm Fe-S
C. Ion Fe2+ và Cu
D. Hem A và ion Cu
Câu 20. [4]Nhóm phụ (prosthetic group) của NADH dehydrogenase là:
A. FMN
B. NADH
C. FAD
D. NADPH
Câu 21. ***Hydro và e từ NADH được vận chuyển tới phức hợp I qua:
A. NADP+
B. FMN
C. Cytochrom cl
D. Cytochrom a
Câu 22. ***Trong chuỗi vận chuyển điện tử, CoQHz có vai trò vận chuyển e
tới:  
A. Cyt c1
B. FMN
C. Cyt b
D. Cyt c
Câu 23. [2]Nhiều coenzym tham gia vận chuyển điện tử trong chuỗi hô hấp tế
bào, coenzym tham gia đầu tiên là: 
A. Cyt a
B. Cyt c
C. Cyt b
D. Cyt c1
Câu 24. [4]Thành phần nào sau đây của chuỗi vận chuyển điện tử chỉ có khả
năng nhận một điện tử?
A. Coenzyme Q
B. Cytochrom b
C. FAD
D. FMN
Câu 25. ***Điện tử được chuyển từ Cytochrom b tiếp theo cho:
A. Cyt a
B. Cyt a3
C. Cyt c
D. Trung tâm Sắt – lưu huỳnh, Cyt c1
Câu 26. ***Điện tử được vận chuyển từ CoQ đến Oz lần lượt qua:
A. Phức hợp II, III và IV 
B. Phức hợp III, IV
C. Chỉ phức hợp IV
D. Phức hợp III, Cyt c, phức hợp IV
Câu 27. ***[2017][2019|Trình tự vận chuyển điện tử của các cytochrom trong
chuỗi hô hấp tế
bào:
A. b, cl, c, a3, a
B. a, b, c, cl, a3
C. a, b, cl, c, a3
D. b, cl, c, a, a3
Câu 28. ***Electron và H* được vận chuyển từ NADH tới CoQ qua:
A. Phức hợp I
B. Phức hợp II
C. Phức hợp III
D. Cytochrom c 
Câu 29. ** * @ Sắp xếp thứ tự vận chuyển electron và H+ từ NADH đến O2: 
A. NADH, phức hợp II, CoQ, phức hợp III, Cyte, phức hợp IV, Oz
B. NADH, FAD, phức hợp I, CoQ, phức hợp III, phức hợp IV, O2 
C. NADH, phức hợp I, CoQ, phức hợp III, Cytc, phức hợp IV, O2
D. NADH, succinate, phức hợp I, phức hợp III, phức hợp IV, O2
Câu 30. ***Thành phần của chuỗi vận chuyển điện tử 
a. ***Phức hợp I có tên là NADH-CoQ reductase
A. Đúng
B. Sai
b. Phức hợp II có tên là CoQH2-Cytc reductase
A. Đúng
B. Sai
c. ***Phức hợp III có tên là Succinat-CoQ reductase
A. Đúng
B. Sai
d. * * *Phức hợp IV có tên là Cytochrom oxidase
A. Đúng
B. Sai
PHẦN CƠ CHẾ TẠO ATP
Câu 31. ***Tập hợp phức hợp nào sau đây có khả năng bơm H* qua màng
trong ty thể?
A. I, III, IV 
B. I, II
C. II, III
D. I, II, IV 
Câu 32. ***Khi vận chuyển 2 điện tử từ NADHH tới oxy tạo H2O:
A. 10 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể
B. 8 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể 
C. 10 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể
D. 9 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể
E. 6 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể Câu 33. ***Khi vận chuyển 2 điện tử
từ Succinat tới oxy tạo H2O:
A. 10 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể
B. 8 H+ được bơm từ ngoài vào trong ty thể 
C. 10 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể
D. 9 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể
E. 6 H+ được bơm từ trong ra ngoài ty thể
Câu 34. ***Khi vận chuyển 2 điện tử từ phức hợp Succinat-CoQ Reductase tới
O2 có mấy H+ là được bơm từ trong ra ngoài ty thể?
A. 6
B. 8
C. 9
D. 10
Câu 35. ***ATP synthase gồm:
A. 3 tiểu đơn vị B và 6 tiểu đơn vị a 
B. đơn vị F1 và đơn vị Fo, nối với nhau qua b và a
C. đơn vị F1 và đơn vị Fo, nối với nhau qua ô,y và e
D. 3 tiểu đơn vị b, 3 tiểu đơn vị a và 3 tiểu đơn vị e
Câu 36. ***[2017]ATP synthase tạo 1 ATP trong ty thể, do lực đẩy qua phức
hợp F0F1 của:
A. 6 H+ từ trong ra ngoài ty thể 
B. 6 H+ từ ngoài vào trong ty thể
C. 3 H+ từ trong ra ngoài ty thể
D. 3 H+ từ ngoài vào trong ty thế
Câu 37. ***Số ATP được tạo ra khi vận chuyển điện tử từ succinat tới O2 là:
A. 3.
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 38. Số ATP được tạo ra khi vận chuyển điện tử từ malat tới O2 là:
A. 3
B. 0
C. 1
D. 2  
Câu 39. Khi vận chuyển 2 điện tử qua phức hợp II, số H bơm được qua màng ty
thể là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 0 
PHẦN CÁC CHẤT ỨC CHẾ CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO 
Câu 40. ***Tác động các chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào:
A. Ức chế quá trình tạo H2O
B. Ức chế quá trình phosphoryl hóa
C. Ức chế quá trình tạo NADH 
D. Ức chế quá trình tạo CO2
Câu 41. [3]Rotenon ngăn chặn sự vận chuyển e giữa:
A. NADH-Ubiquinon
B. NADH-FMN
C. Ubiquinon →cyt b
D. Cyt b -> Cyt c1
Câu 42. ***[2016]Actimycin A ức chế quá trình chuyển điện tử ở giai đoạn:
A. Cytochrom b và cytochrom c
B. Ubiquinon và cytochrom c
C. Cytochrom cl và cytochrom c
D. Cytochrom c và cytochrom a
Câu 43. [2]CO và CN- ức chế chuỗi hô hấp tế bào ở vị trí:
A. Phức hợp I (FMN, FeS)
B. Phức hợp II (FAD, FeS)
C. Phức hợp III (Cyt b, FeS, Cyt c)
D. Phức hợp IV (Cyt a, Cyt a3)
Câu 44. Chất ngăn chặn chuỗi hô hấp tế bào ở giai đoạn chuyển điện tử và
hydro đến CoQ là:
A. Malonat
B. Antimycin A
C. Rotenon
D. CO, CN
Câu 45. ***[2015]Cơ chế tạo ATP 
a. Được Peter Michell đưa ra có tên là “thuyết thẩm thấu hóa học”
A. Đúng
B. Sai
b. Cần sự tham gia của phân tử protein ATP synthetase
A. Đúng
B. Sai
c. Chuỗi vận chuyển điện tử bơm được 8 ion H từ màng trong ra màng ngoài ty
thể
A. Đúng
B. Sai
d. Chuỗi vận chuyển điện tử đi từ NADH tạo ra được 3 ATP
A. Đúng
B. Sai
Câu 46. [4]Một cậu bé 8 tuổi được bác sĩ nhãn khoa khám vì khó khăn trong
việc nhìn thấy trong tất cả các lĩnh vực thị giác cũng như chuyển động mắt
chậm. Các bác sĩ nhãn khoa tìm thấy bệnh võng mạc sắc tố và nhãn khoa. Đứa
trẻ bị nghi mắc hội chứng Kearns- Sayre, một rối loạn do đột biến trong phức
hợp II của chuỗi vận chuyển điện tử. Sự vận chuyển điện tử từ chất nào sẽ bị
suy yếu?
A. Malate
B. Isocitrate
C. Succinate
D. Pyruvate 
E. Alpha keto glutarate
Câu 47. [4]Một người đàn ông 63 tuổi có tiền sử gia đình mạnh mẽ mắc bệnh
Parkinson bắt đầu cho thấy các dấu hiệu của bệnh chân tay run rẩy (pin rolling
tremors). Ông đến thăm bác sĩ thần kinh của mình, người hướng dẫn ông về
nghiên cứu gần đây về coenzyme Q, có thể cản trở sự phát triển của bệnh.
Thành phần này của chuỗi vận chuyển điện tử bình thường
A. Nhận electron trực tiếp từ NADH 
B. Nhận electron trực tiếp từ IV phức tạp
C. Nhận electron trực tiếp từ FMN 
D. Vận chuyển ATP đến tế bào chất
E. Chứa heme
Mục tiêu 3: Trình bày được sự phosphoryl hóa và phosphoryl-oxy hóa, các loại
liên kết phosphate, ý nghĩa.
Câu 48. *** [2]Sự phosphoryl-oxy hóa thực chất
là quá trình:
A. Tích trữ năng lượng dưới dạng ATP 
B. Hoạt hoá chất
C. Ghép giữa thủy phân ATP và hoạt hóa chất 
D. Vận chuyển điện tử và tích trữ năng lượng dưới dạng ATP
Câu 49, ***[2020]Quá trình tạo ra ATP trong điều kiện yếm khí xảy ra ở: 
A. Ty thể
B. Bào tương và ty thể ty 
C. Lyzosom
D. Bào tương
Câu 50. [1]Các liên kết sau đây là liên kết giàu năng lượng, TRỪ:
A. Pyro phosphat
B. Acyl phosphat
C. Este phosphat
D. Thio ester
E. Enol phosphat
Câu 51, ***Liên kết được chỉ bằng mũi tên trong chất sau đây thuộc loại/
COOH

CIO~ P

CH2
A. Enol phosphat
B. Este phosphat
C. Acyl phosphat
D. Thio phosphat
E. Amid phosphat
Câu 52, *Chất nào sau đây được xếp vào “chất cao năng lượng”:
A. Glucose-6-phosphat
B. 1,3-diphosphoglycerat 
C. 3-phosphoglycerat
D. 2-phosphoglycerat 
Câu 53. [3]Hai ví dụ về sự phosphoryl hóa ở mức cơ chất trong con đường phân
là trong các
phản ứng chuyển hóa của:
A. 1,3-bisphosphoglycerat và phosphoenol pyruvat
B. Glucose-6-phosphat và fructose-6-phosphat C. 3-phosphoglyceraldehyd và
phosphoenolpyruvat
D. 1,3 diphosphoglycerat và 2-phosphoglycerat
Câu 54. [4]Trong phosphoryl hóa mức cơ chất: A. Cơ chất phản ứng tạo thành
sản phẩm chứa liên kết năng lượng cao
B. Tổng hợp ATP có liên quan đến sự chênh lệch gradient proton
C. Các hợp chất trung gian năng lượng cao không thể phân lập được 
D. Sự oxy hóa một phân tử cơ chất có liên quan đến sự tổng hợp của hơn một
phân tử ATP
E. Chỉ có các phản ứng ở ty thể tham gia vào sự hình thành ATP
Câu 55. **@Hợp chất giàu năng lượng:
A. Khi thủy phân tạo ra năng lượng lớn hơn 10.000 cal/mol 
B. Là hợp chất dự trữ năng lượng cho cơ thể
C. Chiếm tỷ trọng lớn, cung cấp năng lượng chủ yếu trong cơ thể 
D. Là hợp chất dễ sử dụng, được sử dụng ít trong cơ thể
PHẦN CÁC CHẤT PHÁ GHÉP
Câu 56. **Chất phá ghép quá trình phosphoryl – oxy hóa: 
A. Ức chế quá trình phosphoryl hóa
B. Ức chế quá trình tích lũy năng lượng làm giải phóng năng lượng dưới dạng
nhiệt
C. Ức chế quá trình oxy hóa
D. Làm hai quá trình tách rời nhau, đi theo 2 hướng độc lập
Câu 57. ***Sự phá ghép của quá trình phosphoryl hóa – oxy hóa là hiện tượng
trong đó: 
A. Quá trình oxy hóa bị chặn, phosphoryl vẫn tiếp tục
B. Quá trình oxy hóa vẫn tiếp tục, phosphoryl hóa bị chặn
C. Cả hai quá trình đều bị chặn
D. Cả hai vẫn xảy ra nhưng không kết cặp được với nhau
Câu 58. [2]Sự phá ghép của quá trình phosphoryl hóa – oxy hóa là hiện tượng
trong đó: 
A. Hoạt tính của ATPase trong ty thể bị mất.
B. Ở ty thể không xảy ra sự oxy hóa cơ chất của chu trình Krebs. 
C. Sự tạo ATP ngừng nhưng quá trình hô hấp vẫn tiếp tục.
D. Sự tạo ATP vẫn xảy ra trong khi chuỗi hô hấp bị ngừng.
Câu 59. @Chất nào sau đây là chất phá ghép nội sinh?
A. Rotenon
B. Antimicin A
C. DNP
D. Thermogenin
Câu 60. |4|Nếu 2,4-dinitro phenol (DNP) được thêm vào ty thể đang oxy hóa
succinat tích cực: 
A. Dòng điện từ sẽ tiếp tục nhưng quá trình tổng hợp ATP sẽ không xảy ra 
B. Dòng điện tử sẽ tiếp tục nhưng tổng hợp ATP sẽ tăng lên 
C. Dòng điện từ sẽ ngừng, nhưng quá trình tổng hợp ATP sẽ tiếp tục 
D. Cá dòng điện tử và tổng hợp ATP sẽ bị ngừng E. Việc bổ sung Oligomycin
sau đó sẽ gây ra sự thủy phân ATP 
Câu 61. |4|Bệnh nhân nam 27 tuổi bị viêm ruột thừa cấp tính khi dùng thuốc gây
mê bằng halothane với khởi phát cấp tính của tăng thân nhiệt, thở nhanh, nhiễm
toan hô hấp, tăng kali máu và tiền sử gia đình có các sự kiện tương tự. Chẩn
đoán dự kiến là tăng thân nhiệt ác tính (MH). Quá trình nào sau đây bị ảnh
hưởng bởi Halothane? 
A. Ức chế NADH-Q oxyoreductase (Phức hợp I) B. Ức chế Q-cytochrom c
oxyoreductase (Phức hợp III) 
C. Ức chế succatine Q reductase (Phức hợp II) 
D. Ức chế chất vận chuyển ADP / ATP E. Không ghép cặp của phosphoryl hóa
oxy hóa 
Câu 62. |B|Aspirin ở liều cao tạo ra chứng tăng thân nhiệt, mặc dù thực tế rằng
bản thân nó là một thuốc hạ sốt. Lý do cho hiệu ứng này là 
A. Aspirin ảnh hưởng đến chức năng vùng dưới đồi 
B. Nó tách rời sự phosphoryl hóa oxy hóa 
C. Nó kích thích sự trao đổi chất 
D. Nó được chuyển hóa thành hợp chất năng lượng cao 
E. Tất cả những điều trên. 
Câu 63. [4]Một công nhân không có kỹ năng trong vườn ươm, vườn ươm cây
được gửi đến để quét một lớp bột trắng trong kho lưu trữ. Sau đó, anh được tìm
thấy với hơi thở mệt mỏi và co giật. Khi kiểm tra thêm, bột trắng được xác định
là rotenone. Suy hô hấp được gây ra khi tiếp xúc với rotenone vì nó ức chế phức
hợp xúc tác nào sau đây? 
A. Chuyển electron từ NADH sang coenzyme Q B. Oxy hóa coenzyme Q 
C. Giảm cytochrom c 
D. Chuyển electron từ cytochrom c sang cytochrom a / a3 
E. Chuyển điện tử từ cytochrom a / a3 sang oxy Mục tiêu 4: Trình bày được chu
trình acid citric: các phản ứng, kết quả, đặc điểm và ý nghĩa. CÂU HỎI PHẦN
CHUYỂN ACID PYRUVIC THÀNH ACETYL-COA: 
Câu 64. ***Phản ứng chuyển acid pyruvic thành acetyl-CoA do enzym: 
A. Pyruvat dehydrogenase xúc tác có coenzym là TPP 
B. Dihydrolipoyl transacetylase xúc tác có coenzym là Lipoamid 
C. Dihydrolipoyl dehydrogenase xúc tác có coenzym là FAD 
D. Phức hợp đa enzyme gồm 3 enzym trên 
Câu 65. Phản ứng chuyển acid pyruvic thành acetyl CoA do các enzyme xúc tác
là: 
A. Pyruvat dehydrogenase, dihydrolipoyl dehydrogenase, lactate
dehydrogenase. 
B. Dihydrolipoyl transacetylase, pyruvat dehydrogenase, dihydrolipoyl
dehydrogenase. C. Dihydrolipoyl dehydrogenase, malat dehydrogenase, pyruvat
dehydrogenase. 
D. Dihydrolipoyl transacetylase, pyruvat dehydrogenase, glutamat
dehydrogenase
Câu 66. ***[2021][4]Tập hợp các coenzym nào dưới đây tham gia vào quá trình
khử carboxyl-oxy hóa pyruvat thành acetyl CoA?
A. TPP, NAD, pyridoxal phosphate.
B. NAD, FAD, biotin
C. NAD*, acid lipoic, COASH, TPP
D. NAD, FAD, acid lipoic, TPP, COASH 
Câu 67. [2]Sự khử carboxyl – oxy hóa acid pyruvic có sự tham gia nhiều loại
coenzym nhưng coenzym tham gia đầu tiên là:
A. NAD+
B. FAD
C. Acid lipoic
D. TPP
Câu 68. [5]Điều nào dưới đây là không cần thiết cho quá trình khử carboxyl -
oxy hóa pyruvate de tạo thành acetyl-CoA?
A. Biotin
B. COA-SH
C. FAD
D. Acid Lipoic
Câu 69. ***Trong bệnh Beriberi, hoạt độ enzym nào sau đây giảm ?
A. Pyruvat kinase
B. Pyruvat dehydrogenase
C. Hexokinase
D. Pyruvat carboxylase
Câu 70. ***[2018] [6]Acetyl CoA không thể biến đổi thành pyruvat do:
A. Thiếu nguồn cung cấp carbon
B. Phản ứng xúc tác bởi pyruvat dehydrogenase là thuận nghịch
C. Hai carbon của acetat giữ nguyên vẹn khi vào chu trình Krebs
D. Phản ứng xúc tác bởi pyruvat dehydrogenase là không thuận nghịch
E. Có thể oxy hóa thành oxaloacetat
Câu 71. ***[2019]Trong điều kiện ái khí, 1 phân tử pyruvat thoái hoá đến cùng
thành CO2, H2O cung cấp bao nhiêu ATP?
A. 15 ATP
B. 12 ATP
C. 24 ATP
D. 38 ATP
Câu 72. ***Trong điều kiện ái khí, 1 phân tử acetyl CoA thoái hoá đến cùng
thành CO2, H2O cung cấp bao nhiêu ATP?
A. 15 ATP
B. 12 ATP
C. 8 ATP
D. 2 ATP
CÂU HỎI PHẦN CHU TRÌNH KREBS: 
Câu 73. ***Các enzym của chu trình acid citric:
A. Đều nằm trong lòng ty thể
B. Đều nằm trong bào tương
C. Có enzym gắn với màng trong ty thể 
D. Có enzym nằm giữa hai màng ty thể
Câu 74. *Enzyme gắn màng duy nhất trong chu trình acid citric:
A. Citrat synthase
B. Succinat dehydrogenase
C. Malat dehydrogenase
D. Aconitase
Câu 75. ***[2020]Phản ứng đầu tiên trong chu trình acid citric là sự kết hợp
giữa :
A. Acid oxalosuccinic và acetyl CoA
B. Acid oxalosuccinic và acyl CoA 
C. Acid oxaloacetic và acetyl CoA
D. Acid oxaloacetic và acetoacetylCoA
Câu 76. ***Acid citric là sản phẩm đầu tiên của chu trình Krebs, khi acetyl
CoA kết hợp với chất:
A. Oxalosuccinat
B. Oxaloacetat
C. a-cetoglutarat
D. Acetoacetat
Câu 77, Chất nào sau đây là thành phần của Succinate dehydrogenase trong
chuỗi hô hấp tế bào?
A. Niacin
B. FMN
C. FAD
D. Coenzyme Q
Câu 78, ** Phản ứng chuyển succinat thành fumarat được xúc tác bởi:
A. Phức hợp 3 enzym có tên là succinatdehydrogenase 
B. Phức hợp enzym có tên là succinatdehydrogenase
C. Succinatdehydrogenase có coenzym là NAD+ D. Succinatdehydrogenase có
coenzym là FAD
Câu 79. [2]Trong chu trình Krebs có một giai đoạn chỉ tạo được năng lượng
tương ứng với 2ATP là:
A. Isocitrat a-cetoglutarat
B. a-cetoglutarat → Succinyl CoA
C. Succinat→ Fumarat
D. Malat Oxaloacetat
Câu 80. [3]Enzym nào sau đây xúc tác quá trình phosphoryl hóa cơ chất tức là
chuyển đổi GDP thành GTP.
A. Malate dehydrogenase
B. Fumarase
C. Isocitrate dehydrogenase 
D. Succinyl CoA thiokinase
Câu 81. ***|2019] [2]Enzym trong chu trình acid citric xúc tác cho phản ứng
tạo ra trực tiếp hợp chất chứa liên kết giàu năng lượng là:
A. Isocitrat dehydrogenase
B. a-cetoglutarat dehydrogenase
C. Succinyl-CoA synthetase
D. Malat dehydrogenase
Câu 82. ***[2019]Các phản ứng loại CO2 trong chu trình acid Citric là:
A. Phản ứng 4, 5 
B. Phản ứng 3, 4
C. Phản ứng 3, 4, 5
D. Phản ứng 4, 5, 6
Câu 83. ***|2016]Các phản ứng loại 2H trong chu trình acid Citric gồm:
A. Phản ứng 3, 4, 6, 8
B. Phản ứng 3, 4, 5, 6
C. Phản ứng 3, 4, 5, 8
D. Phản ứng 4, 5, 6, 8
Câu 84. ***Trong chu trình acid Citric, 3 NADH được tạo ra từ phản ứng:
A. 3,4,8 
B. 3,4,6
C. 3,5,7
D. 4,5,7
Câu 85, ***Trong chu trình acid Citric, FADH: được tạo ra từ phản ứng: 
A. 3
B. 4 
C. 5 
D. 6
Câu 86. ***Trong chu trình acid Citric, 1 phân tử GTP được tạo ra từ phản ứng:
A. 3 
B. 4. 
C.5
D. 6
Câu 87. ***Chu trình acid Citric được điều hòa bởi các enzym dị lập thể ở các
phản ứng:
A. 1, 4, 5
B. 1, 3, 4
C. 4, 5, 6
D. 2, 4, 6
Câu 88. ***Enzym điều hòa quan trọng đầu tiên của chu trình Krebs là:
A. Fumarase
B. Malat dehyrogenase
C. Citrat synthase
D. Aconitase
Câu 89. ***ATP có vai trò điều hòa chu trình acid citric, khi tăng gây:
A. Kìm hãm phản ứng 3 
B. Kích thích phản ứng 3
C. Kìm hãm phản ứng 1 
D. Kích thích phản ứng 1
Câu 90. ***Chất có vai trò dị lập thể âm lên các enzym trong điều hòa chu trình
acid citric là:
A. ATP, NADH, Acetyl CoA
B. ATP, NADH, Succinyl CoA
C. NADH, Succinyl CoA
D. ATP, NADH 
Câu 91. ***Chất có vai trò dị lập thể âm lên nhiều phản ứng nhất trong điều hòa
chu trình
acid citric là:
A. ATP 
B. NADH
C. Succinyl CoA
D. Acetyl CoA
Câu 92. *Chất có vai trò dị lập thể dương trong điều hòa chu trình acid citric là:
A. ATP
B. NADH
C. Succinyl CoA
D. ADP
Câu 93. [7]Succinate dehydrogenase khác với tất cả các enzyme khác trong chu
trình TCA
trong đó nó là enzyme duy nhất:
A. Gắn với màng trong ty thể. 
B. Bị ức chế bởi NADH.
C. Chứa FAD.
D. Nó chứa các trung tâm FeS. 
E. Nó được điều hòa bởi một kinase.
Đáp án A. Succinate dehydrogenase là enzyme duy nhất của chu trình TCA duy
nhất nằm trong màng trong ty thể. Các enzyme khác nằm trong Cơ chất ty thể.
Loại B vì succinate dehydrogenase không được điều hòa bởi NADH. 
Loại C vì a-ketoglutarate dehydrogenase cũng chúa FAD ràng buộc (sự khác
biệt là FAD trong a ketoglutarate dehydrogenase tặng chuyển điện tử cho
NAD", trong khi FAD trong succinate dehydrogenase chuyển điện tử trực tiếp
vào chuỗi chuyển electron.
Loại D vì cả succine dehydrogenase và aconitase đều có trung tâm Fe-S. 
Loại E vì succinate dehydrogenase không quy định bởi một kinase. Kinase điều
hòa enzyme bằng cách phosphoryl hóa (ví dụ: quy định của pyruvate
dehydrogenase xảy ra thông qua phosphoryl hóa thuận nghịch)
BÀI TẬP NÂNG CAO 
Câu 94. [1]Sản phẩm nào KHÔNG phải của chu trình acid citric?
A. CO2
B. NADH
C. FADH2
D. H₂O
Câu 95. [1]Về năng lượng tự do: 
A. Phần năng lượng tế bào không sử dụng được gọi là năng lượng tự do
B. Năng lượng tự do của một hệ tỷ lệ thuận với entropy của hệ đó 
C. Phản ứng xảy ra tự phát có năng lượng tự do giảm
D. Entropy thấp nhất khi hệ đạt trạng thái cân bằng
Câu 96. [2]Quá trình sinh ra hay tích lũy năng lượng liên quan đến sự hô hấp tế
bào hiếu khí được biểu thị bằng:
A. Con đường Embden-Meyerhof 
B. Sự phosphoryl hóa ở mức độ cơ chất
C. Hiện tượng không ghép đôi của sự phosphoryl – oxy hóa
D. Tỷ số P/O
E. Sự oxy hóa khử
Câu 97. [1]Vai trò của chu trình acid citric, TRỪ:
A. Tạo ra NADH,H và FADH2 
B. Tạo ra GTP
C. Xúc tác sự oxy hóa hoàn toàn acetat thành CO2 và H2O
D. Dùng để tổng hợp oxaloacetat từ acetylCoA Câu 98. [8]Chất nào sau đây
không phải là chất điều hòa của pyruvate dehydrogenase?
A. Calci 
B. Acetyl CoA
C. ATP
D. Citrate 
Câu 99. [3]Citrate synthase là enzyme xúc tác sự ngưng tụ của acetyl CoA và
oxaloacetate
thành citrate. Chất nào sau đây kích hoạt enzyme này? 
A. Succinyl CoA
B. NADH
C. Acyl CoA
D. ADP
Câu 100. [3]Enzym nào sau đây KHÔNG xúc tác cho phản ứng không thuận
nghịch của chu trình Krebs?
A. Isocitrate dehydrogenase 
B. Alpha-ketoglutarate dehydrogenase
C. Citrate synthase
D. Malate dehydrogenase
Câu 101. [3]Điều nào sau đây là SAI về enzyme pyruvate dehydrogenase? 
A. Nó là phức hợp đa enzyme CoA
B. Xúc tác cho phản ứng thuận nghịch chuyển đổi pyruvate thành acetyl 
C. Phức hợp pyruvate dehydrogenase là một enzyme có ty thể
D. Nó đòi hỏi các coenzym: thiamine, flavin và nicotine 
Câu 102. [5|Điều nào sau đây không đúng với phản ứng được xúc tác bởi phức
hợp pyruvate
dehydrogenase? 
A. Biotin tham gia vào quá trình khử carboxyl 
B. Cả NAD* và một nucleotide flavin đều đóng vai trò là chất mang điện tử
C. Phản ứng xảy ra trong ty thể
D. Cơ chất được giữ bởi "cánh tay đung đưa" lipoyl-lysine 
E. Hai cofactors khác nhau có chứa các nhóm nhóm -SH tham gia
Câu 103. |5|Phản ứng của chu trình acid citric tương tự như quá trình chuyển
hóa được xúc tác bởi phức hợp pyruvate dehydrogenase từ pyruvate thành
acetyl-CoA là sự chuyển hoá của: 
A. citrate thành isocitrate.
B. malate thành oxaloacetate. 
C. succinyl-CoA thành succinate.
D. alpha-ketoglutarate thành succinyl-CoA.
Câu 104. [5|Hoạt động enzyme nào sau đây sẽ bị giảm do thiếu thiamine?
A. Isocitrate dehydrogenase 
B. Malate dehydrogenase
C. Succinate dehydrogenase
D. Alpha-Ketoglutarate dehydrogenase
Câu 105. [5]Phản ứng của chu trình acid citric tạo ra một ATP tương đương
(dưới dạng GTP) bằng cách phosphoryl hóa mức cơ chất là sự chuyển đổi của:
A. citrate isocitrate.
B. malate oxaloacetate. 
C. succinate → fumarate.
D. succinyl-CoA → succinate.
Câu 106. [5]Malonate là một chất ức chế cạnh tranh của succinate
dehydrogenase. Nếu malonate được thêm vào chế phẩm ty thể đang oxy hóa
pyruvate, hợp chất nào sau đây sẽ
giảm nồng độ?
A. Citrate
B. Fumarate 
C. Isocitrate
D. Pyruvate
E. Succinate
Câu 107. [5]Chất nào sau đây không phải là chất trung gian của chu trình acid
citric?
A. Acetyl-CoA
B. Citrate
C. Oxaloacetate
D. Succinyl-CoA
E. Alpha-Ketoglutarate 
Câu 108. [5]Tất cả các bước oxy hóa của chu trình acid citric được gắn với việc
khử NAD
NGOẠI TRỪ phản ứng được xúc tác bởi: 
A. Isocitrate dehydrogenase
B. Malate dehydrogenase
C. Succinate dehydrogenase
D. Alpha-ketoglutarate dehydrogenase
Câu 109. [5]Cofactor nào sau đây là cần thiết để chuyển đổi succinate thành chu
trình acid citric?
A. Biotin
B. FAD
C. NAD+
D. NADP+
Câu 110. [5]Trong chu trình acid citric, cần có coenzyme flavin cho:
A. quá trình oxy hóa fumarate. 
B. quá trình oxy hóa isocitrate.
C. quá trình oxy hóa malate. 
D. quá trình oxy hóa succinat
Câu 111. [5]Sự xâm nhập của acetyl CoA vào chu trình acid citric bị giảm khi:
A. [AMP] cao.
B. tỷ lệ [ATP]/[ADP] thấp 
C. tỷ lệ [ATP]/[ADP] cao.
D. tỷ lệ [NAD*]/[NADH] cao.
Câu 112. [5]Citrate synthase và isocitrate dehydrogenase là hai enzyme điều
hòa chính của chu trinh acid citric. Các enzyme này bị ức chế bởi:
A. AMP và / hoặc NAD 
B. AMP và / hoặc NADH 
C. ATP và / hoặc NAD 
D. ATP và / hoặc NADH 
Câu 113. [7]Một bệnh nhân được chẩn đoán thiếu thiamin biểu hiện mệt mỏi và
cơ bắp chuột rút. Chuột rút cơ bắp có liên quan đến sự tích lũy của acid chuyển
hóa. Mà một trong các acid chuyển hóa sau đây rất có thể tích lũy trong tình
trạng thiếu thiamin? 
A. Axit isocitric 
B. Axit pyruvic 
C. Axit succinic 
D. Axit malic 
E. Axit oxaloacetic 
Đáp án B. TTP là một coenzyme cần thiết cho phức hợp a-ketoglutarate
dehydrogenase và pyruvate dehydrogenase. Với những phức hợp không hoạt
động, acid pyruvic và acid a-ketoglutaric tích lũy và phân ly để tạo ra anion và
H*. Vì không phải là ketoglutarate được liệt kê trong các phương án, câu trả lời
duy nhất có thể là pyruvate. 
Câu 114. [7]Trong khi tập thể dục, kích thích chu trình TCA chủ yếu dựa vào
yếu tố nào sau đây A. Kích hoạt allosteric của isocitrate dehydrogenase bằng
cách tăng NADH 
B. Kích hoạt allosteric của fumarase bằng cách tăng ADP 
C. Giảm nhanh nồng độ của các chất trung gian bốn carbon 
D. Ức chế sản phẩm của citrate synthase 
E. Kích thích từ thông qua một số enzyme giảm tỷ lệ NADH/NAD+ 
Đáp án E. NADH giảm trong khi tập thể dục để tạo ra năng lượng cho bài tập
(nếu nó được tăng lên, nó sẽ ức chế chu kỳ và làm chậm nó xuống); do đó, tỷ lệ
NADH / NAD bị giảm và thiếu NADH kích hoạt thông lượng thông qua
isocitrate dehydrogenase, a-ketoglutarate dehydrogenase và malate
dehydrogenase. 
Loại A vì Isocitrate dehydrogenase bị ức chế bởi NADH. 
Loại B vì Fumarase không được điều hòa. 
Loại C vì các chất trung gian 4C của chu trình được tái sinh trong mỗi lượt của
chu kỳ, do đó nồng 
Lọai D vì sản phẩm ức chế citrate synthase sẽ làm chậm chu kỳ và không tạo ra
nhiều hơn độ của chúng không giảm. năng lượng 
Câu 115. [7]Sự thiếu hụt một trong những hợp chất sau đây sẽ dẫn đến một
không có khả năng tổng hợp coenzyme A? 
A. Niacin
B. Riboflavin
C. Vitamin A  
D. Pantothenate
Đáp án D. Pantothenate là vitamin tiền chất của coenzyme A 
Loại A. Niacin là vitamin tiền chất của NAD 
Loại B. Riboflavin là vitamin tiền thân của FAD và FMN. 
Câu 116. @Màng ngoài của ty thể có đặc điểm: a. Cho qua tự do phân tử nhỏ,
kể cả các ion 
A. Đúng 
B. Sai
b. Không cho qua các ion, kể cả proton 
A. Đúng 
B. Sai
c. Có chứa các enzym của chuỗi vận chuyển điện tử
A. Đúng 
B. Sai 
d. Có chứa hệ thống enzym vận chuyển qua màng và ATP synthase 
A. Đúng 
B. Sai

You might also like