Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 17

CHƯƠNG 3: HÓA HỌC GLUCID

(06/08/2022)
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng: 
Mục tiêu 1: Trình bày được định nghĩa, phân loại, vai trò của carbohydrat
Mục tiêu 2: Trình bày được định nghĩa, danh pháp, cấu tạo, tính chất của
monosaccharid
Mục tiêu 3: Phân biệt được nguồn gốc, cấu tạo và tính chất của: sucrose, lactose
và maltose
Mục tiêu 4: So sánh được nguồn gốc, vai trò, cấu tạo của: tinh bột, glycogen,
cellulose 
Mục tiêu 5: Trình bày được nguồn gốc, vai trò, cấu tạo của các
mucopolysaccarid
Mục tiêu 6: Trình bày được nguồn gốc, vai trò, cấu tạo của các glucid liên hợp
(glycoconjugate)
Mục tiêu 1: Trình bày được định nghĩa, phân loại, vai trò của carbohydrat
Câu 1. ***Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các monosaccarid?
A. Arabinose, xylose, galactose, mannose
B. Lactose, glucose, maltose, fructose
C. Amylose, lactose, ribulose, glucose
D. Saccarose, fructose, ribose, glycogen
Câu 2. ***Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các disaccarid?
A. Sucrose, lactose, maltose
B. Cellulose, lactose, mannose
C. Maltose, galactose, saccarose
D. Mannose, fructose, galactose
Câu 3. ***#Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các oligosaccarid?
A. Saccarose, Maltose, Galactose
B. Lactose, Saccarose, Maltotriose
C. Amylose, Amylopectin, Cellulose
D. Saccarose, Galactose, Mannose
Câu 4. ***#Tập hợp nào sau đây chỉ gồm các polysaccarid?
A. Amylose, Lactose, Glycogen, Keratan sulphat B. Chitin, Saccarose, Heparin,
Amylopectin
C. Cellulose, Glycogen, Chondroitin sulphat, Heparin
D. Maltotriose, Cellulose, Amylose, Acid hyaluronic
Câu 5. **Polysaccharid còn gọi:
A. Homoglycan 
B. Đường đơn
C. Heteroglycan
D. Glycan
Câu 6. *Đường nào sau đây tham gia cấu trúc DNA và RNA:
A. Galactose và glucose
B. Ribose và glucose
C. Ribose và ribulose
D. Deoxyribose và ribose
Câu 7. @ Đường nào sau đây tham gia cấu trúc của NAD và NADP
A. Glucose
B. Deoxyribose
C. Ribulose
D. Ribose
Câu 8. [I]Carbohydrate phổ biến nhất được tìm thấy trong tự nhiên là
A. Tinh bột
B. Glycogen
C. Cellulose
D. Chitin
Mục tiêu 2: Trình bày được định nghĩa, danh pháp, cấu tạo, tính chất của
monosaccharid
Câu 9, * [2020|Monosaccharide là:
A. Một polyalcohol đơn thuần
B. Hợp chất hữu cơ trong phân tử có C, H, O, N, C. Những aldehyde alcohol
hoặc ketone alcohol
D. Hợp chất hữu cơ có thể bị thủy phân. 
Câu 10. Glucose là một:
A. Oligosaccarid
B. Aldohexose
C. Cetohexose
D. Aldopentose
Câu 11. [1]Ribulose là một :
A. Cetotetrose
B. Aldotetrose
C. Cetopentose
D. Aldopentose
Câu 12. #@ Chất nào sau đây là một cetopentose?
A. Ribose
B. Xylulose
C. Xenlulose
D. Erythrulose
Câu 13. Nhóm nào sau đây chỉ gồm những pentose
A. Ribose và Mannose
B. Arabinose và Fructose
C. Deoxyribose và Xylulose
D. Ribulose và Erythrose
Câu 14. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm những Pentose:
A. Ribose, xylulose, mannose 
B. Arabinose, fructose, glyceraldehyd
C. Ribulose, galactose, erythrose
D. Ribose, deoxyribose, xylulose
Câu 15. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm những Hexose:
A. Ribose, xylulose, glucose
B. Glucose, erythrose, glyceraldehyd
C. Glucose, galactose, fructose
D. Fructose, glucose, heptulose
Câu 16. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm những Cetose:
A. Ribose, mannose, fructose
B. Glucose, deoxyribose, glyceraldehyd
C. Glucose, galactose, fructose
D. Fructose, xylulose, dihydroxyaceton
Câu 17. Tập hợp nào sau đây chỉ gồm những Aldose:
A. Ribose, mannose, fructose
B. Glucose, deoxyribose, glyceraldehyd
C. Glucose, galactose, fructose
D. Fructose, xylulose, dihydroxyaceton
Câu 18. [1]Monosacarid nào sau đây không có tính quang hoạt?
A. Fructose
B. Glucose 
C. D-glyceraldehyd
D. Dioxyaceton
Câu 19. Công thức này là:
C
O
H
H
OH
CH₂OH
A. D-dioxyaceton
B. D-glyceraldehyd
C. D-threose
D. D-ribose
Câu 20. Công thức này là:
CH₂OH
0
H
H
OH
H
OH
HO
H
OH
A. a-D-glucose
B. a-D-galactose
C. a-D-mannose
D. a-D-fructose
Câu 21. Công thức này là:
HOCH2
0.
CH₂OH
H
HO
OH
OH
H
A. a-D-Glucopyranose
B. a-D-Glucofuranose
C. a-D-Fructofuranose
D. a-D-Fructopyranose
Câu 22. ##Chất có công thức dưới dây là:
HO-P-O-CH
H
0.
OH
H
H
OH
OH
OH
A. Glucose-1-phosphat
B. Fructose-6-phosphat
C. Glucose-6-phosphat
D. Ribose-5-phosphat
Câu 23. [3|Hai chất nào sau đây là một cặp đồng phân epimer?
A. Glucose và fructose
B. Glucose và galactose
C. Galactose và mannose
D. Lactose và maltose
Câu 24. |5|Hai chất nào sau đây là một cặp đồng phân epimer?
A. D-glucose và D-glucosamine
B. D-glucose và D-mannose
C. D-glucose và L-glucose
D. D-glucose và D-fructose
Câu 25. “Chọn câu đúng về monosaccarid: 
A. Vòng pyranose có dạng phẳng
B. Cấu trúc dạng ghế là kém bền nhất
C. Khi nhóm carbonyl của aldose hoặc cetose tạo alditol
D. Phản ứng giữa nhóm -OH bản acetal với acid tạo glycosid 
Câu 26. |1|Điều nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đối với Galactose?
A. Là đồng phân epimer của glucose ở C2 
B. Là đồng phân epimer của glucose ở C4
C. Tham gia cấu tạo đường sữa
D. Là một aldohexose, tham gia cấu tạo lipid tạp
Câu 27. |5|Hai chất nào sau đây là một cặp đồng phân anomer?
A. D-glucose and D-fructose
B. D-glucose and D-galactose
C. a-D-glucose and B-D-glucose
D. a-D-glucose and a-L-glucose 
Câu 28. [2]Hiện tượng biến đổi lẫn nhau của 2 loại đồng phân lập thể của
glucose trong dung dịch nước để cho hỗn hợp cân bằng được gọi là:
A. Hiện tượng phân cực
B. Hiện tượng lưỡng tính
C. Hiện tượng đồng phân quang học
D. Hiện tượng chuyển quay
Câu 29. [1]Dạng glucose chiếm ưu thế trong dung dịch là
A. Dạng mạch thẳng
B. Dạng hydrat hóa
D. Glucopyranose
C. Glucofuranose
Câu 30. |1|Khi hòa tan a-D-glucose vào nước, ở trạng thái cân bằng glucose tồn
tại:
A. Chủ yếu ở dạng thẳng
B. Chỉ ở dạng a
C. Ở dạng a và b, trong đó dạng a chiếm 2/3
D. Dạng a, dạng b và dạng thẳng
Câu 31. ##@ Glucose thực tế có số đồng phân quang học là:
A. 32 đồng phân
B. 16 đồng phân
C. 2 đồng phân D và L
D. 2 đồng phân a và B
Câu 32. *Sự hình thành cấu trúc vòng ổn định trong D-Glucose giữa : 
A. C1 và C4
B. C1 và C6
C. C1 và C5
D. C2 và C5
Câu 33. ####Đường có vị ngọt nhất trong tự nhiên là:
A. Fructose
B. Saccarose
C. Glucose
D. Lactose
Câu 34. Sản phẩm oxy hoá C1 của glucose là:
A. Glucuronat
B. Gluconat
C. Ascorbat
D. Gluconolacton
Câu 35. @Sản phẩm oxy hoá C6 của glucose là:
A. Glucuronat
B. Gluconat
C. Ascorbat
D. Gluconolacton
Câu 36. #Thử nghiệm benedict thể hiện:
A. Tính oxy hóa của các monosaccarid
B. Tính khử của các monosaccarid 
C. Sự chuyển dạng lẫn nhau của các monosaccarid
D. Tạo liên kết glycosid
Câu 37. |3|Khi đun sôi, dung dịch Fehling không
bị khử bởi
A. Sucrose
B. Lactose
C. Maltose
D. Fructose
Câu 38. [1]Khử hóa glucose thu được: 
A. Sorbitol
B. Dulcitol
C. Mannitol
D. Sorbitol và mannitol
Câu 39. …* Sorbitol là sản phẩm khử của:
A. Glucose
B. Galactose
C. Mannose
D. Fructose
Câu 40. a Ducitol là sản phẩm khử của:
A. Glucose
B. Galactose 
C. Mannose
D. Fructose
Câu 41. @ Mannitol là sản phẩm khử của:
A. Glucose
B. Galactose
C. Mannose
D. Fructose
Câu 42. @ Khử Fructose thu được:
A. Sorbitol
B. Ducitol
C. Mannitol
D. Sorbitol và mannitol
Mục tiêu 3: Phân biệt được nguồn gốc, cấu tạo và tính chất của: sucrose, lactose
và maltose
Câu 43. ##Công thức này là:
CH₂OH
CH₂OH
-0.
OH
OH
H
H
H
OH
H
OH
H
H
OH
OH
OH
A. Saccarose
B. Lactose
C. Maltose
D. Galactose
Câu 44. Công thức này là:
CH₂OH
CH₂OH
H
H
OH
H
OH
CH₂OH
OH
H
OH
OH
H
A. Maltose
B. Saccarose
C. Lactose
D. Galactose
Câu 45. Công thức này là:
CH₂OH
CH₂OH
OH
H
H
OH
H
OH
H
OH
H
OH
H
OH
A. Maltose
B. Saccarose
C. Lactose
D. Galactose
Câu 46. Đường nào sau đây không có tính khử:
A. Fructose
B. Maltose
C. Saccarose
D. Lactose
Câu 47. During nào sau đây còn goi là đường sửa: 
A. Galactose
B. Fructose
C. Lactose
D. Mannose
Câu 48. Chất nào sau đây trong thành phần cấu tạo có D-Fructose: 
A. Lactose
B. Saccarose
C. Dextrin
D. Amylopectin
Câu 49. Saccarose bị thuỷ phân thành các chất nào sau đây: 
A. Galactose và glucose
B. Glucose và mannose
C. Mannose và fructose
D. Glucose và fructose
Câu 50. Lactose bị thuỷ phân thành các chất nào sau đây:
A. Galactose và glucose
B. Glucose và mannose
C. Glucose và fructose
D. Galuctose và fructose
Câu 51. [3]Một disaccharide có chứa liên kết a-1,4-glycoside là
A. Lactose
B. Sucrose
C. Cellulose
D. Maltose 
Câu 52. [3]Một disaccharide có chứa liên kết a-1,2-glycoside là:
A. Lactose
B. Sucrose
C. Cellulose
D. Maltose
Câu 53. [3]Một disaccharide có chứa liên kết B-1,4-glycoside là:
A. Lactose
B. Sucrose
C. Cellulose
D. Maltose
Câu 54. [2]Lactose có tên hóa học là:
A. O-a-D-Glucopyranosyl-(1-4)-a-D-Glucopyranose
B. O-b-D-Galatopyranosyl-(1-4)-b-D-Glucopyranose
C. O-a-D-Glucopyranosyl-(1-2)-b-D-Fructofuranose 
D. O-b-D-Glucopyranosyl-(1-4)-b-D-Galactopyranose
Câu 55. Công thức sau đây được gọi tên là:
CH₂OH
CH₂OH
H OH
H
H
OH
OH
CH₂OH
H
OH
OH
H
A. O-a-D-Glucopyranosyl-(1-4)-a-D-Glucopyranoside
B. O-B-D-Galatopyranosyl-(1-4)-8-D-Glucopyranoside
C. O-a-D-Glucopyranosyl-(1-2)-B-D-Fructofuranoside 
D. O-B-D-Glucopyranosyl-(1-4)-B-D-Galactopyranoside
Câu 56. @ Sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ ngọt của các saccarid sau:
A. Fructose, saccarose, maltose, lactose
B. Lactose, maltose, saccarose, fructose
C. Lactose, maltose, fructose, saccarose 
D. Maltose, lactose, saccarose, fructose
Mục tiêu 4: So sánh được nguồn gốc, vai trò, cấu tạo của: tình bột, glycogen,
cellulose Câu 57. ***#Tập hợp nào sau đây gồm các chất có cấu tạo mạch thẳng
không phân nhánh:
A. Amylose, Glycogen, Cellulose 
B. Amylopectin, Glycogen, Cellulose
C. Amylose, Cellulose, Chitin
D. Dextrin, Glycogen, Amylopectin
Câu 58. ***#Tập hợp nào sau đây gồm các chất có cấu tạo mạch phân nhánh:
A. Amylopectin, Chitin
B. Amylopectin, Glycogen
C. Amylose, Glycogen
D. Dextrin, Cellulose
Câu 59. Cellulose được cấu tạo từ các đơn vị nào sau đây:
A. b-D-fructose
B. a-D-glucose
C. b-D-glucose
D. Glucose-1-phosphat
Câu 60. [3|Chất nào sau đây không bị thủy phân bởi a-amylase?
A. Tinh bột
B. Glycogen
C. Cellulose
D. Dextrin
Câu 61. Tinh bột và glycogen đều là các polymer của:
A. a-D-glucose
B. Glucose-1-phosphat 
C. a-D-Fructose 
D. b-D-glucose
Câu 62. ***Trong cấu tạo tinh bột có chứa các loại liên kết :
A. a-1,6 và a-1,4-glucosid
B. a-1,3 và a-1,6-glucosid
C. a-1,3 và a-1,4-glucosid
D. a-1,4 và a-1,2-glucosid
Câu 63. ***[2017]Những chất nào sau đây đều có liên kết a-1,4 và a-1,6-
glucosid trong phân tử?
A. Amylopectin và glycogen
B. Amylose và amylopectin
C. Cellulose và galactosamin
D. Glycogen và amylose
Câu 64. ***[2021|Enzyme nào thủy phân liên kết ß-1,4-glycosid:
A. Amylase
B. Glucosidase
C. Cellulase
D. Maltase
Câu 65. [1|Cellulose có đặc điểm
A. Đơn vị cấu tạo là a-D-glucose 
B. Là thành phần cấu tạo chính của thực vật
C. Có rất nhiều mạch nhánh
D. Có giá trị dinh dưỡng tốt đối với người
Câu 66. Cấu trúc Cellulose là
A. Các chuỗi thẳng song song 
B. Có các liên kết hydro giữa các chuỗi
C. Dạng sơj rất chắc
D. Tất cả các ý trên đều đúng
Cấu 67, “Chitin có đặc điểm sau, TRỪ
A. Cấu trúc tương tự cellulose
B. Là dẫn xuất osamin
C. Rất mêm
D. Cấu tạo bộ xương của động vật chân đốt 
Câu 68. |5|Phát biểu nào sau đây về tinh bột và glycogen là SAI?
A. Amylose không phân nhánh; amylopectin và glycogen chứa nhiều nhánh (c-
1,6). 
B. Cả tỉnh bột và glycogen tham gia chủ yếu như các yếu tố cấu trúc nên thành
tế bào.
C. Cả tỉnh bột và glycogen đều được lưu trữ nội bào dưới dạng hạt không hòa
tan. 
D. Glycogen phân nhiều nhánh hơn và độ dài nhánh ngắn hơn amylopectin.
Câu 69, #Mỗi nhánh của amylopectin gồm:
A. Từ 10 – 12 gốc glucose.
B. Từ 12 – 16 gốc glucose.
C. Từ 18 – 22 gốc glucose.
D. Từ 24 – 30 gốc glucose.
Câu 70. Mỗi nhánh của glycogen gồm:
A. Từ 8 – 12 gốc glucose.
B. Từ 14 – 16 gốc glucose.
C. Từ 18 – 20 gốc glucose.
D. Từ 24 – 30 gốc glucose.
Câu 71. ##Tinh bột được cấu tạo từ
A. Amylose (65-75%) và amylopectin (25-35%)
B. Amylose (25-35%) và amylopectin (65-75%)
C. Amylose (15-25%) và amylopectin (75-85%)
D. Amylose (75-85%) và amylopectin (15-25%)
Câu 72. [1]Amylose có chứa số gốc D-glucose là
A. 100-200
B. 200-300
C. 300-400
D. 500-600
Câu 73. Số lượng nhánh trong amylopectin khoảng:
A. 10
B. 20
C. 40
D. 80
Câu 74. [1]Maltose có thể được hình thành bằng cách thủy phân
A. Tinh bột
B. Dextrin
C. Glycogen
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 75. [1]Dung dịch iốt không tạo màu với
A. Cellulose
B. Tinh bột
C. Dextrin
D. Glycogen
Câu 76. ***[2018]Glucid đơn thuần là:
A. Glycogen
B. Heparin
C. Acid hyaluronic
D. Glycoprotein
Câu 77. [1]Tập hợp nào sau đây thuộc loại polysacarid thuần 
A. Cellutose-lactose-glycogen
B. Saccarose-glycogen - mucopolysacarid
C. Glycogen-cellulose - dextran
D. Amylose Amylopectin-Heparin
Câu 78. [1|Tập hợp nào sau đây thuộc loại polysacarid tạp
A. Heparin-acid hyaluronic 
B. Chondroitin sulfat - amylopectin
C. Heparin- dextran
D. Glycoprotein-amylose
Câu 79, [3]Một polysaccarid tạp là
A. Inulin
B. Cellulose
C. Heparin
D. Dextrin
Câu 80. [3]Polysaccarid nào sau đây được dùng làm dịch truyền thay thế huyết
tương 
A. Agarose
B. Inulin
C. Dextrans
D. Dextrin
Câu 81. [3]Polysaccarid nào sau đây được dùng làm tiêu chuẩn vàng để đo mức
lọc cầu thận (GFR)?
A. Agarose
B. Inulin
C. Dextrans
D. Dextrin
Câu 82. [2]Polysaccarid nào không phải là polymer của glucose:
A. Amylose
B. Inulin
C. Glycogen
D. Amilopectin
Câu 83. [3|Fructose được tạo thành khi thủy phân:
A. Sucrose
B. Inulin
C. Cả 2 chất trên đều đúng
D. Cả 2 chất trên đều sai
Câu 84. [3|Polysaccharide được tìm thấy trong vỏ của động vật không xương
sống là
A. Pectin
B. Chitin
C. Cellulose
D. Chondroitin sulphate
Mục tiêu 5: Trình bày được nguồn gốc, cấu tạo, vai trò của các
mucopolysaccarid
Câu 85. [3|Chất lỏng hoạt dịch chưa
A. Heparin
B. Acid hyaluronic
C. Chondroitin sulphate
D. Keratin sulphate
Câu 86. |3|Thành phần của sụn và giác mạc là
A. Keratan sulphate
B. Chondroitin sulphate
C. Cadmium sulphate
D. Antimon sulphate
D. Giác mạc
Câu 87. ## |3|Keratan sulphate được tìm thấy rất nhiều trong
A. Cơ tim
B. Gan 
C. Vỏ thượng thận
D. Giác mạc
Câu 88. |3|Glycosaminoglycan không chứa acid uronic là
A. Dermatan sulphate 
B. Chondroitin sulphate
C. Keratan sulphate
D. Heparan sulphate 
Câu 89. |3|Glycosaminoglycan không chứa sulphate là
A. Chondroitin sulphate
B. Acid hyaluronic
C. Heparin
D. Keratan sulphate
Câu 90. [1]Acid a–D-Glucuronic có mặt trong:
A. Acid hyaluronic
B. Chondroitin sulphate
C. Heparin
D. Tất cả những chất trên
Câu 91. [3|N-Acetylglucosamine có mặt trong: A. Acid hyaluronic
B. Chondroitin sulphate
C. Heparin
D. Tất cả những chất trên
Câu 92. [3|Đơn vị lặp lại của acid hyaluronic là:
A. N-acetyl glucosamine và acid D-glucuronic
B. N-acetyl galactosamine và acid D-glucuronic
C. N-acetyl glucosamine và galactose
D. N-acetyl galactosamine và acid L-iduronic
Câu 93. [2|Galactosamin tham gia cấu tạo của: A. Heparin
B. Acid hyaluronic
C. Chondroitin sulphate
D. Glycogen
Câu 94. [3|Hyaluronidase thủy phân:
A. Chi acid hyaluronic
B. Chi chondroitin sulphate
C. Heparin
D. Acid hyaluronic và chondroitin sulphate
Câu 95. [9] Glycosaminoglycan nào sau đây là nội bảo?
A. Heparin
B. Acid hyaluronic
C. Chondroitin sulphat
D. Keratin sulphat
Câu 96. [9] Các glycosaminoglycan sau là ngoại bào, TRỪ: 
A. Heparin
B. Acid hyaluronic
C. Chondroitin sulphat
 D. Keratin sulphat
Câu 97. [3] [9]Các kháng nguyên nhóm máu có chứa:
A. Deoxyribose
B. Arabinose
C. Fucose
D. Mucose
Câu 98. [10]Kháng nguyên nhóm máu nào sau đây có gắn đường N-
acetylgalactosamine ở
 không khử?
A. A
B. B
C. AB
D.O
Câu 99. [10]Kháng nguyên nhóm máu nào sau đây có gắn đường galactose ở
đầu không khác
A. A
B. B
C. AB
D.O
Câu 100. @Tính đặc hiệu của kháng nguyên nhóm máu A do đầu không khử
của loại đường nào sau đây quyết định?
A. N-acetylgalactosamine
B. Galactose
C. N-acetylglucosamine 
D. Fucose
Câu 101. @ Tính đặc hiệu của kháng nguyên nhóm máu B do đầu không khử
của loại đường
nào sau đây quyết định?
A. N-acetylgalactosamine
B. Galactose
C. N-acetylglucosamine
D. Fucose
Câu 102. |2|Chất nào là dẫn xuất của acid neuraminic
A. Galactosamin
B. Glucosamin
C. Acid glucoronic
D. Acid sialic
Câu 103. |5|Tính chất sinh hóa của các lectin là cơ sở cho hầu hết các tác dụng
sinh học của chúng là khả năng liên kết với:
A. Các phân tử lưỡng tính.
B. Các lipid đặc hiệu.
C. Các oligosacarid đặc hiệu.
D. Các peptide đặc hiệu.
Câu 104. @Sản phẩm thủy phân polysaccarid của phế cầu khuẩn type 1 là
A. Galactosamin và fucose
B. Glucosamine và mannose 
C. Glucosamine và acid glucuronic
D. Galactosamin và acid glucuronic
Câu 105. @Mucopolysaccarid có vai trò ổn định cấu hình của protein như
ovalbumin chứa
A. Galactosamin và fucose
B. Glucosamine và mannose
C. Glucosamine và acid glucuronic 
D. Galactosamin và acid glucuronic
Mục tiêu 6: Trình bày được nguồn gốc, cấu tạo, vai trò của các glucid liên hợp
(glycoconjugate)
Câu 106. |2|Chất nào không phải là Mucopolysaccarid:
A. Heparin
B. Glycosaminoglycan
C. Chondroitin sulphate
D. Proteoglycan
Câu 107. [10|Các chất nào sau đây là thành phần chủ yếu của mô liên kết?
A. Glycosaminoglycans
B. Proteoglycans
C. Glycoproteins
D. Glycolipids
Câu 108. [5|Protein huyết tương chứa nhiều hơn 4% carbohydrat được gọi là: 
A. Microglobulin
B. Glycoprotein
C. Mucoprotein
D. Orosomucoids
Câu 109. [10]Cấu trúc nào sau đây là cần thiết cho sự nhận diện tế bào bạch
cầu?
A. Glycosamineglycans
B. Proteoglycans
C. Glycoproteins
D. Glycolipids
Câu 110. [5]Cấu trúc cơ bản của proteoglycan bao gồm lôi protein và một:
A. Glycolipid
B. Glycosaminoglycan
C. Lectin
D. Peptidoglycan
Câu 111. [5]Proteoglycans được tạo thành từ protein và:
A. Glucosamine
B. Mannosamine
C. Acid sialic
D. Mucopolysacarid
Câu 112. [10]Cấu trúc nào sau đây gồm một hay nhiều oligosaccharide liên kết
với protein?
A. Glycolipid
B. Glycoprotein
C. Ganglioside
D. Proteoglycan
Câu 113. [10]Lõi protein của proteoglycan rất giàu
A. Serine và threonine
B. Serine và methionine
C. Threonine và methionine
D. Alanine và serine
Câu 114. [3|Trong glycoprotein liên kết N-glycosid, oligosaccarid được gắn với
protein thông qua
A. Asparagin
B. Glutamine
C. Arginine
D. Lysine
Câu 115. [10|Trên màng tế bào, carbohydrate trong glycoprotein hay glycolipids
được định hướng?
A. Hướng ra bên ngoài
B. Hướng về bên trong
C. Hướng tới bên ngoài và bên trong
D. Phân phối ngẫu nhiên

You might also like