Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 16

1.

Cho biết phép thử nào có ý nghĩa trong việc đưa ra khuyến cáo trong điều kiện
bảo quản?
A. Phép thử độ ổn định cấp tốc
B. Phép thử độ ổn định sinh học
C. Phép thử độ ổn định dài hạn
D. Tất cả đều đúng
- Độ phân huỷ hoá học = lão hoá cấp tốc
2. Phép thử độ ổn định cấp tốc thường nghiên cứu tiến hành ở nhiệt độ và độ ẩm như
thế nào?
A. Nhiệt độ cao 35- 40 độ C và độ ẩm tương đối 80- 90% hoặc hơn
B. Nhiệt độ cao 35- 40 độ C và độ ẩm tương đối 80- 90% hoặc thấp hơn
C. Nhiệt độ cao 10- 15 độ C và độ ẩm tương đối 80- 90% hoặc hơn
D. Nhiệt độ cao 10- 15 độ C và độ ẩm tương đối 80- 90% hoặc thấp hơn
3. Thuốc X có hạn sử dụng 2 năm. Hỏi hạn sản xuất bao lâu là thích hợp nhất?
A. 1 tháng
B. 2 tháng
C. 3 tháng
D. 4 tháng
Giải: Hạn sx= 1/20x hạng use
4. Khi lập hồ sơ đăng kí khẳng định tuổi thọ của thuốc dùng phương pháp nghiên
cứu nào?
A. Thử cấp tốc
B. Thử dài hạn
C. Thử cấp tốc và dài hạn
D. Thử ngắn hạn
5. Thuốc được lưu hành trên thị trường thì sử dụng phương pháp nghiên cứu nào?
A. Thử cấp tốc
B. Thử dài hạn
C. Thử cấp tốc và dài hạn
D. Thử độc tính
6. Độ ổn định thuốc có thể liên quan đến GPS nào?
A. GMP, GLP, GSP
B. GMP, GDP, GSP
C. GDP, GPP, GSP
D. GDP, GLP (phòng thí nghiệm ít, nhỏ), GMP
7. Chọn câu Đúng trong các phát biểu sau đây?
A. Hiện nay, Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) có văn bản chính thức nghiên
cứu độ ổn định thuốc
B. Tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO) chưa có văn bản chính thức hướng dẫn nghiên
cứu độ ổn định thuocs vào năm1994
C. Dược điển ở một số nước vẫn chưa có chuyên luận về độ ổn định thuốc
D. Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) đưa ra văn bản chính thức về
hướng dẫn phương pháp nghiên cứu độ ổn định thuốc năm 1975 pháp nghiên
cứu độ ổn định thuốc năm 1975
8. WHO xuất bản lần đầu tiên tài liệu hướng dẫn nghiên cứu độ ổn định thuốc vào
năm nào?
A. 1994
B. 1993
C. 1998
D. 1999
9. Trong các chất sau đây, chất nào kém bền vững?
A. Retinol (Vit A, C. acid ascorbic, aspirin, procain)
B. Suffonamid (bền vững)
C. Furosemide
D. Metformin
10. Trong các hợp chất sau đây, chất nào ổn định bền nhất?
A. Warfarin natri (chống đông)
B. Vitamin C
C. Thiamin (vit B1)
D. Valsartan (thuốc trị huyết áp)
11. Dược điển nào đưa ra hạn dùng thuốc đầu tiên?
A. Dược điển Anh
B. Dược điển Hàn
C. Dược điển Nhật
D. Dược điển Mỹ (1975)
12. Dược điển nào chưa có phương pháp xác định hạn dùng và đưa ra hạn dùng đầu
tiên?
A. Dược điển Anh
B. Dược điển Hàn
C. Dược điển Nhật
D. Dược điển Mỹ (1975)

13. Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Mỹ (FDA) có văn bản đầu tiên về thử độ ổn
định thuốc vào năm nào?
A. 1981
B. 1984
C. 1894
D. 1891
14. Khi nhiệt độ tăng lên 20 độ C thì hằng số tốc độ K tăng xấp xỉ bao nhiêu lần?
A. 2 lần
B. 3 lần
C. 4 lần
D. 5 lần
Giải: K= 2.Δt/10
15. Định luật nào liên quan ảnh hưởng nhiệt độ lên tốc độ phản ứng?
A. Định luật Arrhenius
B. Định luận Van’t Hoff (tốc độ V)
C. Định luận Lambert beer
D. Định luận Lomonosov- lavoisier
16. Với một dược chất X tương đối ổn định thì cần lấy mấy mẫu ở mấy lô sản xuất?
A. 2 mẫu ở 1 lô
B. 2 mẫu ở 2 lô
C. 3 mẫu ở 3 lô (1 năm; kém ổn định)
D. 3 mẫu ở 1 lô
- Lấy mẫu:
+ Dược chất ổn định: 2 mẫu 2 lô- 2 năm lấy mẫu trên 1 lô
+ Dược chất kém ổn định: 3 mẫu ở 3 lô – 1 năm lấy mẫu trên 1 lô
17. Theo WHO khuyến cáo: Nếu chế phẩm được lưu hàng ở vùng 4 nên nghiên cứu
độ ổn định.... nào?
A. Vùng 1 (vùng 1 nghiên cứu vùng 2) (vùng 2 nghiên cứu vùng 3)
B. Vùng 2 (vùng 3 vs 4 nghiên cứu vùng 4)
C. Vùng 3
D. Vùng 4
18. Thời gian kiểm tra độ ổn định dài hạn đối với thuốc thông thường có hạn dùng 3
năm với các mốc thời gian nào sau đây?
A. 0,6,12,24,36 tháng
B. 0,6,12,36 tháng
C. 0,3,6,12,24,36 tháng
D. 0,3,6,12,24 tháng
19. Điều kiện thử cấp tốc trong vùng 4 được thử trong thời gian bao nhiêu tháng?
A. 3 tháng (vùng 2 – 3 tháng)
B. 9 tháng
C. 6 tháng
D. 12 tháng
20. Chọn câu sai về biến đổi trong độ ổn định trong các phát biểu sau đây:
A. Sản phẩm phân huỷ lượng cao hơn trị số cho phép
B. Có thay đổi tính chất vật lý
C. pH ngoài giới hạn
D. Hàm lượng hoạt chất từ 95%- 105% so với hàm lượng nhãn
21. Chất nào sau đây không thuốc nhóm chất chống nắng?
A. Titanium dioxide
B. Avobenzone
C. Zinc oxide
D. Methy paraben
22. Vai trò của Paraben trong dược mỹ phẩm?
A. Chất ổn định
B. Chất bảo quản
C. Chất tạo độ nhớt
D. Chất tẩy rửa
23. Tác hại của paraben
A. Dị ứng
B. Rối loạn nội tiết
C. Ung thư vú
D. Tất cả đều đúng
24. Chất nào sau đây là chất giữ ẩm trong mỹ phẩm?
A. Triclosan (diệt khuẩn)
B. Talc (làm mềm)
C. Phenoxyethanol (chất bảo quản)
D. Glycerin
25. Thử nghiệm kích ứng da theo quy định 31/3/1999 có mấy mức độ kích ứng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
26. Thường xuyên sử dụng chất nào sau đây ở bộ phận sinh dục sẽ có thể làm tăng khả
năng ung thư buồng trứng gấp 3 đến 4 lần?
A. Talc
B. PEG
C. Titanium dioxide
D. Igrasan
27. Tocopheyl acetate trong thành phần mỹ phẩm là vitamin nào?
A. Vit A
B. Vit C (acid areorbic)
C. Vit E (caroten)
D. Vit D
28. Chất nào sau đây không phải là chất độc điển hình trong mỹ phẫm
A. Mineral oil
B. Tocopherol
C. Sắc tố màu
D. Aluminum
29. Sorbitol đóng vai trò gì trong dược mỹ phẩm?
A. Chất tạo bọt
B. Chất chống nắng
C. Chất giữ ẩm
D. Chất bảo quản
30. Phương pháp thử độ kích ứng trên da được quy định theo?
A. Quyết định số 3113/1999/QĐ- BYT ngày 11/10/1999
B. Quyết định 03/2006/QĐ- BKHCN ngày 10/01/2006
C. Thông tư 06/2011/ TT- BYT ngày 25/01/2011
D. Phụ lục II – Hiệp định hoà hợp mỹ phẩm ASEAN
31. Theo quyết định 3113/ 1999/ QĐ- BYT về chỉ tiêu độ kích ứng da thì có mấy loại
kích ứng da?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
32. Mineral oil được chiết xuất từ đâu?
A. Triclosan
B. Petroleum (dầu thô)
C. Propylen glucol
D. Spermaceti
33. Thành phần nào sau đây thuộc nhóm chất tạo độ nhớt?
A. Hydroxy propyl cenllulose
B. Carboxy methyl cellulode (CMC)
C. Avobenzone
D. BHT (butylated hydreoxytoluen)
34. Chất hoạt động bề mặt có tên gọi là gì?
A. Thickener (tạo độ nhớt)
B. Surfactant
C. Humectant (tạo độ ẩm)
D. Perfume (tạo hương của nước hoa)
35. Đầu ưa nước của chất hoạt động bề mặt còn gọi là
A. Hydrophobic chain
B. Hydrophobic head
C. Surfactant
D. Miscellaneous substance
36. Dược phẩm được chia thành bao nhiêu loại?
A. 2 loại
B. 3 loại (bên ngoài, dự phòng, sữa chữa được)
C. 4 loại
D. 5 loại
37. Kem đánh răng thường chứa chất sát khuẩn nào sau đây có khả năng phản ứng cới
clo trong nước tạo chloroform gây độc tính?
A. Isopropyl paraben
B. Triclosan
C. Thiazolinone (chất bảo quản)
D. Phenylparaben
38. Trong các từ sau, thuật ngữ (tiếng anh) của Dược mỹ phẩm được gọi là?
A. Comeceuticals
B. Cosmeceutical
C. Cosmeceticals
D. Cosmeceuticals
39. Quy chế quản lý mỹ phẩm theo thông tư:
A. Thông tư số 07/2011/TT- BYT ngày 25/01/2011
B. Thông tư số 07/2011/TT- BYT ngày 25/10/2011
C. Thông tư số 06/2011/TT- BYT ngày 25/01/2011
D. Thông tư số 06/2011/TT- BYT ngày 25/10/2011
40. Có bao nhiêu chất liệt kê trong phần thứ nhất của Phụ lục III với nồng độ, hàm
lương giới hạn và đáp ứng điều kiện cho phép?
A. 1378 chất (phụ lục II phần 1- các thành phần cấm sử dụng)
B. 252 chất (phụ lục III phần 1- 25)
C. 225 chất
D. 95 chất
41. Tia nào sau đây bị tầng ozon giữ lại?
A. UVA
B. UVB
C. UVC
D. UVE
42. Thành phần mang lại tác dụng trị liệu trong các sản phẩm dược mỹ phẩm từ Nghệ
là gì?
A. Carthamin (hoa cúc)
B. Curcumin
C. Pentylparaben (chất bảo quản)
D. Rutin (hoè)
43. Propylene Glycol (PG) là chất độc điển hình gây ra tác dụng độc hại gì?
A. Gây kích ứng da và viêm da, có dấu hiệu làm tổn thương gan và thận
B. Có nhiều trong chất tẩy rửa và sơn móng tay, chân; gây ưng thư (formodehyd)
C. Có trong các sản phẩm khử mùi, là một loại độc tố thần kinh (aluminum)
D. Nó đi xuyên vào da, gây rối loạn bộ phần sinh dục (SLS + ALS)
44. Giới hạn cho phép nồng độ tối đa có trong sản phẩm mỹ phẩm là 5 phần triệu
(5ppm) là chỉ tiêu của kim loại nặng nào?
A. Chì (20)
B. Arsen
C. Thuỷ ngân (1)
D. Cadimi
45. Cơ quan thẩm quyền nào chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng mỹ phẩm tại địa
phương?
A. Cục quản lý Dược
B. Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương
C. Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố
D. Sở Y tế tỉnh thành phố
46. Giới hạn cho phép nồng độ tối đa có trong sản phẩm mỹ phẩm là 1 phần triệu
(1ppm) là chỉ tiêu của kim loại nặng nào?
A. Chì (20)
B. Arsen (5)
C. Cadimi
D. Thuỷ ngân
47. Giới hạn chì theo thông tư 06/2011/TT- BYT quy định về quản lý mỹ phẩm là:
A. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 1 phần triệu (1ppm)
B. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 5 phần triệu (5 ppm)
C. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 10 phần triệu (10ppm)
D. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 20 phần triệu
(20ppm)
48. Giới hạn thuỷ ngân theo thông tư 06/2011/TT- BYT quy định về quản lý mỹ
phẩm là:
E. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 1 phần triệu (1ppm)
F. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 5 phần triệu (5 ppm)
G. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 10 phần triệu (10ppm)
H. Nồng độ tối đa cho phép có trong sản phẩm mỹ phẩn là 20 phần triệu
(20ppm)
49. Chọn ý không đúng về HPLC?
A. Α càng khác 1 thì sự tách càng rõ ràng
B. Có 2 cách tiêm mẫu trong hệ thống tiêm mẫu (tự động, thủ công)
C. Loop nhằm loại các bọt nhỏ còn sót lại trong dung môi pha động ( vòng
chứa mẫu dung tích 5-10ml)
D. Hệ số dung lượng K’ càng nhỏ thì sự tách càng kém
50. Trong HPLC để xác định độ nhiễu đường nền, người ta dựa vào phổ của loại mẫu
nào?
A. Mẫu thử
B. Mẫu chuẩn (xđ giữ lại chặt)
C. Mẫu trắng
D. Cả mẫu thử và mẫu chuẩn (định tính, định lượng)
51. Chữ cái nào viết tắt cho khái niệm “ sắc ký” trong HPLC?
A. H
B. P
C. L
D. C
Giải: HPLC: H (high): cao
P: áp suất
L (liquid): lỏng
C: Sắc ký
52. Kiểu rửa giải nào sau đây có ý nghĩa trong việc cải thiện hệ số chọn lọc bằng cách
thay đổi tỷ lệ dung môi
A. Rửa giải bằng bơm tử phân
B. Isocratic ( không thay đổi theo time)
C. Gradient (thay đổi theo time)
D. Cả B và C đều đúng
( Định lượng: diện tích pic, chiều cao pic. Định tính: thời gian lưu)
53. Kiểu rữa giải nào có ý nghĩa trong việc cải thiện hệ số chọn lọc bằng cách thay đổi
tỷ lệ dung môi theo thời gian?
A. Rửa giải bằng bơm tử phân
B. Isocratic ( không thay đổi theo time)
C. Gradient
D. Cả B và C đều đúng

54. Chữ cái nào viết tắt cho khái niệm “ áp suất” trong HPCL ?
A. H
B. P
C. L
D. C
55. Hệ dung môi đầu tiên thường dùng để rữa cột sau quá trình phân tích biết rằng hệ
dung môi cho sắc ký có phần chính là đệm phosphat?
A. Methanol: nước acid (65:35)
B. Nước cất 100%
C. Acetonitrile: nước acid (70: 30)
D. CAN 100%
56. Bộ phận nào trong hệ thống HPLC có ý nghĩa nhất trong việc xác định rằng một
quy trình định lượng có các đỉnh tách biệt nhau hay không?
A. Kiểu rửa giải đẳng dòng
B. Đầu dò
C. Bộ phần tiêm mẫu
D. Kiểu rửa giải chương trình dung môi
57. Bộ phần có thể không bắt buộc trong hệ thống HPLC là gì?
A. Lọ chứa mẫu
B. Bơm cao áp
C. Tiền cột
D. Bộ phần khử khí
58. Trong HPLC để định lượng các chất, người ta dựa vào?
A. Hệ số đối xứng
B. Thời gian lưu và thể tích bơm mẫu
C. Hệ số dung lượng K’
D. Chiều cao pic và diện tích pic
59. Chọn câu không đúng về HPLC?
A. Đầu dò là bộ phần phát hiện và lưu trữ tất cả lượng mẫu phân tích (không
có lưu trữ)
B. Autosample hiện được ưa chuộng hơn phương pháp cổ điển ( tự động)
C. Hệ số dung lương K’ càng lớn thì píc càng dễ bị dãn
D. Degasse nhằm loại bọt nhỏ còn sót lại trong dung môi pha động
60. Trong HPLC để hỗ trợ cho xác định độ tinh khiết pic, người ta dựa vào?
A. Hệ số dung lượng K’ của pic
B. Độ chọn lọc và độ phân giải của pic
C. Thời gian lưu của pic
D. Hệ số đối xứng của pic
Giải: Có 3 kiểu rửa giải: đẳng dòng (1), bơm tử phân (2), chương trình dung
môi (3)
61. Chọn ý không đúng về cột sắc ký pha thuận trong HPLC?
A. Có kích thước hạt lớn hơn của lọc tiền cột
B. Dùng trong phân tích mẫu đa thành phần, đơn thành phần
C. Đặt sau bộ phận tiêm mẫu
D. Có cấu tạo pha tĩnh là dạng silicagel chứa OH
62. Chọn ý không đúng về cột sắc ký pha thuận trong HPLC?
E. Có kích thước hạt nhỏ hơn của lọc tiền cột
F. Dùng trong phân tích mẫu đa thành phần, đơn thành phần
G. Đặt sau bộ phận tiêm mẫu
H. Có cấu tạo pha tĩnh là dạng silicagel chứa OH bị alkyl hoá
63. Chọn ý không đúng về cột sắc ký pha thuận trong HPLC?
A. Có kích thước hạt nhỏ hơn của lọc tiền cột
B. Dùng trong phân tích mẫu đa thanh phần, đơn thành phần
C. Đặt sau bộ phận khử khí và trước bơm cao áp (Đặt sau bộ phận tiêm mẫu
và trước đầu dò)
D. Có cấu tạo pha tĩnh là dạng silicagel chứa OH
64. Chọn ý đúng về tiền cột trong hệ thống HPLC?
A. Có kích thước hạt nhỏ hơn của cột sắc ký (hạt lớn hơn)
B. Đặt trước hoặc sau cột sắc ký (đặt trước cột sắc kí)
C. Chỉ dung trong mẫu phân tích tân dược (dược liệu)
(A,B,C có khả năng giữ lại một số chất có nên dùng hay không)
D. Có màng lọc ≤ 0,22µm để giữ lại các phần tử bẩn
65. Chọn ý không đúng về đầu dò hệ thống HPLVC?
A. Được đặt sau cột sắc ký
B. Tên gọi khác là Detector
C. Là nơi lưu giữ toàn bộ và ghi nhận lượng mẫu phân tích (là nơi phát hiện)
D. Loại đầu dò PDA có thể xác định được bộ tinh khiết pic
66. Hệ dung môi đầu tiên thường dùng để hoạt hoá cột khi sử dụng nào là thích hợp
trong các pha động sau?
A. Methanol: nước cất (75:25) (dung môi hữu cơ phải cao hơn)
B. Methanol: nước acid (55:45)
C. Acetonitril: nước cất (30:70)
D. Acetonitril: đệm phosphat (40:60)
67. Hệ sắc kí đẳng dòng và chương trình dung môi khác nhau về các yếu tố sau, ngoại
trừ?
A. Áp suất theo thời gian
B. Lượng mẫu theo thời gian
C. Tốc độ dòng theo thời gian
D. Tỷ lệ dung môi theo thời gian
68. Bộ phần nào có vai trò khử khí của dung môi sau khi phối trộn với nhau?
A. Injection
B. Degass
C. Pump
D. Pre-column
- Đầu dò nhận diện được mẫu dịch
K: hệ số phân bố (1-5)
N: Số đĩa lý thuyết (2500- 5500)
T: Hệ số đối xứng hoặc không đối xứng (0.8- 1.5)
Rs: ≥ 1.5 (Độ phân giải các phản ứng…
69. Hệ thống HPLC sử dụng hế thống bơm có thể lấy tối đa 4 kênh dung môi cùng
lúc, được gọi là?
A. Bơm tứ cực
B. Bơm tứ phân ( Rữa giải gradient, tiết kiệm dung môi)
C. Bơm cao áp đẳng dòng
D. Bơm lưỡng cực đôi
70. Bộ phận đầu tiên trong HPLC có tên gọi là gì?
A. Bình xả thải
B. Bình chứa dung môi
C. Bộ phận tiêm mẫu
D. Bộ phận khử khí
71. RP (Reversed phase chromatography) là loại sắc ký…
A. Dùng trong sắc ký rây phân tử
B. Dùng trong sắc ký trao đổi ion
C. Hấp thụ mà pha tĩnh là ít phân cực và dung môi pha động là phân cực
D. Phân bố mà trong đó pha tĩnh ít phân cực và pha động là dung môi phân
cực
72. Áp suất tối đa thông thường của HPLC là bao nhiêu?
A. 5000- 6000 psi
B. 5000- 6000 bar
C. 4000- 5000 atm
D. 6000 atm hoặc 6000 psi
73. Trong HPLC để định lượng các chất người ta dựa vào?
A. Chiều cao pic và diện tích pic (định tính: thời gian lưu)
B. Thời gian lưu và thể tích bơm mẫu
C. Hệ số dung lượng K’
D. Hệ số đối xứng
74. Đặc điểm của tiêm mẫu ngoại trừ?
A. Thể tích tiêm mẫu biến động liên tục trong quá trình sắc ký (thể tích
không thay đổi theo thời gian)
B. Qua vòng chứa mẫu (loop) trước khi vào cột
C. Lọ chứa mẫu (vial) có màu nâu hoặc trong suốt
D. Chịu được bơm áp suất cao
75. Kiểu rữa giải isocratic không mang đặc điểm nào sau đây?
A. Thành phần pha động không thay đổi theo thời gian
B. Có lượng mẫu tiêm luôn khác hoàn toàn gradient
C. Còn được gọi là rữa giải đẳng dòng
D. Là kiểu rữa giải được ưu tiên về đường nền ổn định hơn
76. Lọ chứa mẫu (vial) có thể tích tối đa khoảng bao nhiêu?
A. 100 µl
B. 10 ml
C. 5 µl
D. 1.5 ml
77. Khi hệ pha động có chứa phần lớn đệm phosphat thì cần lưu ý đầu tiên nên rửa cột
bằng dung môi nào để tránh tủa trên cột?
A. Acetonitril hoặc Methanol
B. Nước
C. Nước – acid acetic
D. Nước – acid phosphoric
78. Detector PDA thuốc nhóm đầu dò nào?
A. Đầu dò khối phổ
B. Đầu dò quang kế ngọn lửa
C. Đầu dò quang học
D. Đàu dò điện hoá
79. Đặc điểm nào không phải của đầu dò PDA?
A. Không xác định được độ tinh khiết pic
B. Định lượng đồng thời mẫu nhiều thành phần
C. Độ nhạy cao hơn detector UV-Vis
D. Đo ở bước sóng thay đổi
80. Đại lượng mô tả tỷ số độ rộng 2 nữa pic tại 1/10 chiều cao pic, gọi là?
A. Hệ số dung lượng K’
B. Hệ số chọn lọc α
C. Hệ số đối xứng
D. Hệ số phân giải
81. Giá trị N cơ bản nằm trong khoảng?
A. ≥ 1.5
B. 2500- 5500
C. 0.8- 1.2
D. 1000- 2200
82. Yếu tố nào sau đây không thuộc yếu tố bên trong ảnh hưởng độ ổn định thuốc
A. Độ chiếu sáng (bên ngoài)
B. Dạng bào chế
C. Quy trình sản xuất
D. Đồ đựng, bao bì, đóng gói
83. Có bao nhiêu tiêu chuẩn đánh giá độ ổn định
A. 2
B. 4
C. 5
D. 7
84. Đặc điểm của vùng 4 là:
A. Nhiệt độ ngoài trời cao nhất và trong kho thấp nhất
B. Nhiệt độ ngoài trời cao nhất và trong kho cao nhất
C. Nhiệt độ ngoài trời thấp nhất và trong kho thấp nhất
D. Nhiệt độ ngoài trời thấp nhất và trong kho cao nhất
85. Tại Philippines, điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cho thử dài hạn là bao nhiêu?
A. Nhiệt độ 25 độ C và độ ẩm là 75%
B. Nhiệt độ 25 độ C và độ ẩm là 70%
C. Nhiệt độ 30 độ C và độ ẩm là 75%
D. Nhiệt độ 30 độ C và độ ẩm là 70%
- Vùng 3, Iran, Irac (30 độ C, 35%)
86. Chọn câu sai:
A. Thời gian bán thải T1/2 của phản ứng bậc 0 phụ thuốc vào nồng độ ban đầu Co
(Rất ít phản ứng bậc 0; v=k.0)
B. Thực tế có rất ít phản ứng động hoá học bảng 0
C. Phản ứng động học bậc 2 thường gặp nhất
D. Phản ứng động học bậc 2 phụ thuộc nồng độ 2 chất phản ứng
87. Trong phản ứng động học nào thường gặp nhất? (chiếm 90%)
A. Bậc 0
B. Bậc 1 ( v= -k.c)
C. Bậc 2 (v= -k.c1.c2)
D. Bậc 3
88. Với công thức đã nghiên cứu xong độ ổn định, thì bao nhiêu năm kiểm tra 1 lần?
A. 2-4 năm
B. 4 – 6 năm
C. 3- 5 năm
D. 5- 7 năm
89. Chọn câu sai về biến đổi trong độ ổn định trong các phát biểu sau đây?
A. Sản phẩm phân huỷ lượng cao hơn trị số cho phép
B. Có thay đổi tính chất vật lý
C. pH ngoài giới hạn
D. Hàm lượng hoạt chất từ 95%- 105% so với hàm lượng nhãn
90. Một thuốc có hạn dùng là 2 năm được biết công thức rất ổn định. Hãy cho biết
điều kiện thử dài hạn ở mốc thời gian nào?
A. 0,12 tháng
B. 12, 36 tháng
C. 12, 24 tháng
D. 0, 12, 24 tháng
91. Một thuốc có hạn dùng là 3 năm kể từ ngày sản xuất, biết rằng công thức rất ổn
định được lưu hành trên 5 năm. Hãy cho biết điều kiện thử dài hạn ở mốc thời
gian nào?
A. 0, 12 tháng
B. 0, 36 tháng
C. 12, 24 tháng
D. 12, 36 tháng
92. Cơ quan thẩm quyền nào chịu trách nhiệm kiểm tra chất lượng mỹ phẩm tại địa
phương?
A. Cục quản lý Dược
B. Viện kiểm nghiệm thuốc trung ương
C. Viện kiểm nghiệm thuốc thành phố
D. Sở Y tế thành phố
93. DEA, TEA và MEA là nhóm chất gì?
A. Chất tạo màu
B. Chất nhũ hoá
C. Chất bảo quản
D. Chất tạo mùi
94. Những tính chất có ở nhóm dầu, mỡ, sáp ngoại trừ:
A. Không tan trong nước
B. Tạo được lớp film chống thấm nước
C. Có tính chất làm mềm (emollient)
D. Là chất giữ ẩm (humectant)
95. Chất nào sau đây thuộc nhóm dầu mỡ sáp
A. Beta Hydroxy Acid (BHA)
B. Titanium dioxide
C. Lanolin
D. Propylparaben
96. Chất nào sau đây có công dụng tẩy rữa?
A. Tocopherol
B. Methyl hydroxybenzoat
C. Sodium laury sulfate
D. Phthalates
97. Nhiệt độ thử nghiệm đặc biệt với điều kiện bảo quản chất lượng mỹ phẩm là?
A. 40°C/ 12h
B. 40°C/ 24h
C. 30°C/ 12h
D. 30°C/ 24h
98. Chỉ số SPF dùng để đo mức độ bảo vệ chống lại tia:
A. UVA (PA chống UVA)
B. UVB
C. UVC
D. UVA và UVB
99. Chất nào sau đây được hình thành trong quá trình ethoxylation?
A. Thiazolinone
B. Formandehyde
C. 1,4 dioxane
D. B,C đúng
100. Chọn câu sai. Dược mỹ phẩm gồm các loại nào sau đây?
A. Dược mỹ phẩm bề mặt
B. Dược mỹ phẩm dự phòng
C. Dược mỹ phẩm chuyên sâu
D. Dược mỹ phẩm sửa chữa
101. Chất nào sau đây có tác dụng ngăn tia UV?
A. Propylene glycol
B. Titanium dioxide
C. Bột Talc
D. Dầu, mỡ, sáp
102. Giới hạn tổng số vi sinh vật đếm được đối với sản phẩm tiếp xúc với vùng
mắt hoặc niêm mạc không vượt quá?
A. ≤ 100cuf/ gram
B. ≤ 400cuf/ gram
C. ≤ 300cuf/ gram
D. ≤ 500cuf/ gram (điều kiện bình thường ≤ 1000cuf/ gram)
103. Giới hạn của P.aeruginosa trong sản phẩm mỹ phẩm
A. Không được có trong 0.01g hoặc 0.1 ml mẫu thử
B. Không được có trong 0.1g hoặc 0.01 ml mẫu thử
C. Không được có trong 0.1g hoặc 0.1 ml mẫu thử
D. Không được có trong 0.01g hoặc 0.01 ml mẫu thử
104. Chọn ý sai về Aluminum?
A. Aluminum là một chất phổ biến đùng trong sản phẩm khử mùi và làm thông
thoáng mồ hôi
B. Trung bình một sản phẩm khử mùi trên thị trường chứa một lượng
aluminum từ 10- 35%
C. Aluminum được tìm thấy ở các bệnh viện ung thư vú và Alzheimer
D. Được biết đến là một loại độc tố thần kinh
105. Yêu cầu về an toàn sản phẩm mỹ phẩm lưu hành tại Việt Nam phải đáp
ứng yêu cầu theo hướng dẫn đánh giá tính an toàn mỹ phẩm của:
A. ASEAN
B. FDA
C. WHO
D. Tất cả đều sai
106. Kiểm tra hiệu quả của mỹ phẩm , ngoại trừ?
A. Trong Labo
B. Trong người sử dụng
C. Trong thẩm mỹ viện
D. Trên người sử dụng
107. Mục đích của các thử nghiệm về điều kiện bảo quản, ngoại trừ
A. Xác định độ bền của chế phẩm trong điều kiện bảo quản bình thường và không
bình thường trong quốc gia sản xuất
B. Định lượng được chế phẩm
C. Tính tuổi thọ của chế phẩm trong các điều kiện khí hậu khác nhau
D. Từ tuổi thọ xác định được ở nhiệt độ cao tiên đoán tuổi thọ của chế phẩm ở
điều kiện nhiệt độ bình thường.

You might also like