PLĐC - Ôn tập học phần

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 49

PLĐC 1: NHÀ NƯỚC

Câu 1: Viện kiểm sát nhân dân và Tòa án tối cao có mối quan hệ ntn?
• Viện kiểm sát là đơn vị trực thuộc tòa án
• Tòa án là đơn vị trực thuộc VKS
• VKS kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa
án
• VKS và Tòa án là hai đơn vị hoạt dộng độc lập và không liên quan gì đến
nhau
Câu 2: Điểm giống nhau của các kiểu nhà nước là gì?
• Đều thể hiện tính giai cấp và tính xã hội
• Đều dựa trên cơ sở chế độ tư hữu
• Đều dựa trên cơ sở chế độ công hữu
• Đều có sự lãnh đạo của giai cấp thống trị
Câu 3: Các cơ quan thuộc các nhánh quyền lực nhà nước bao gồm?
• Quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
• Quyền lực trung ương, quyền lực địa phương, quyền lực phụ trợ
• Quyền lực trung ương, quyền lập pháp, quyền hành pháp
• Quyền hành pháp, quyền tư pháp, quyền công tố
Câu 4: Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước Việt Nam là ?
• Quốc hội
• Chính phủ
• Chủ tịch nước
Câu 5: Hình thức chính thể cuả nhà nước Việt Nam là?
• Cộng hòa Nghị viện nhân dân
• Cộng hòa hỗn hợp
• Cộng hòa dân chủ nhân dân
• Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Câu 6: Chính phủ và Quốc hội có mối quan hệ như thế nào?
• Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội
• Chính phủ là đơn vị nằm trong cơ cấu tổ chức của Quốc hội
• Chính phủ là đơn vị quản lí của Quốc hội
• Chính phủ là cơ quan lập pháp. Quốc hội là cơ quan hành pháp
Câu 7: Bản chất giai cấp của nhà nước được hiểu là?
• Nhà nước là bộ máy chuyên chính của giai cấp nắm quyền thống trị về
kinh tế, chính trị, nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền
• Nhà nước là tổ chức quyền lực công đặc biệt nhằm duy trì, bảo vệ trật tự
chung của cả cộng đồng
• Thể hiện thông qua sự bóc lột của nhà nước
• Thể hiện thông qua sự bóc lột của giai cấp thống trị thông qua bộ máy nhà
nước
Câu 8: Hình thức chính thể quân chủ hạn chế được hiểu là?
• Toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về một người đứng đầu là vua hoặc nữ
hoàng
• Bên cạnh vua và nữ hoàng có một cơ quan được thành lập theo quy
định của hiến pháp để hạn chế quyền lực của vua và nữa hoàng
• Quyền lực của nhà nc đc trao cho 1 cơ quan đc thành lập thông qua chế độ
bầu cử
• Vua, Nữ hoàng k có quyền lực,chỉ là người đại diện về phương diện ngoại
giao.
Câu 9: Tòa án thực hiện chức năng, nhiệm vụ nào sau đây?
• Thực hành quyền công tố
• Xét xử
• Kiểm sát xét xử
• Bảo vệ quyền và lợi ích của đương sựu trước tòa
Câu 10: Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào?
• Nhà nước đơn nhất và nhà nước Liên bang
• Nhà nc đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước
• Nhà nước liên bang và nhà nước liên minh
• Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên minh
Câu 11: Hình thức chính thể cộng hòa được hiểu là?
• Quyền lực nhà nước được trao cho người đứng đầu theo chế độ thừa kế
• Quyền lực nhà nước được trao cho một người đứng đầu theo chế độ bầu cử
• Quyền lực nhà nước được trao cho 1 cơ quan được thành lập theo chế
độ bầu cử
• Quyền lực nhà nước được trao cho Vua hoặc nữ hoàng cùng với các cơ quan
được thành lập theo chế độ bầu cử
Câu 12: Nhà nước xuất hiện khi có những điều kiện gì?
• Khi có loài người
• Khi tiền tệ ra đời
• Khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân hóa xã hội thành giai cấp
• Khi có sự xuất hiện
Câu 13: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời khi nào?
• Năm 1945
• Năm 1975
• Năm 1930
• Năm 1954

Câu 14: Cơ quan hành chính cao nhất ở Việt Nam là?
• Quốc hội
• Tòa án
• Viện kiểm sát
• Chính phủ
Câu 15: Quốc hội và Viện kiểm sát nhân dân có mqh ntn?
• Mqh độc lập và k liên quan gì đến nhau
• Quốc hội thành lập và chỉ đạo cũng như giám sát hoạt động của VKSND
• Quốc hội thành lập VKSND và quản lý mọi hoạt động của VKSND
• Quốc hội thành lập VKSND, chịu sự giám sát cảu Quốc hội, Viện
trưởng VKSNDTC là đại biểu Quốc hội
Câu 16: Hình thức chính thể cộng hòa có bao nhiêu dạng biểu hiện?
• Chỉ có chính thể cộng hòa quý tộc
• Chính thể cộng hòa quý tộc và Chính thể cộng hòa dân chủ
• Chỉ có chính thể Cộng hòa dân chủ
• Chính thể cộng hào chỉ tồn tại ở nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 17: Nguyên tắc làm việc của Quốc hội là?
• Làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số
• Làm việc theo chế độ hội nghị
• Làm việc theo chế độ hữu nghị và quyết định theo đa số
• Làm việc bằng chế độ quyết định theo đa số
Câu 18: Nhà nước Liên bang là?
• Là nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn thống nhất
• Là nhà nước bao gồm nhiều quốc gia thành viên, mỗi Quốc gia thành
viên lại có PL riêng của mình, đồng thời có một hệ thống pháp luật
chung cho toàn liên bang
• Là nhà nước chỉ có một hệ thống PL được áp dụng chung trong toàn liên
bang
• Là nhà nước chỉ có một hệ thống cơ quan nhà nước chung cho toàn liên
bang.
Câu 19: Hình thức chính thể Quân chủ chuyên chế được hiểu là?
• Toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về một người đứng đầu là vua , nữ
hoàng
• Bên cạnh vua và nữa hoàng có một cơ quan được thành lập theo quy định
của hiến pháp để hạn chế quyền lực của vua hoặc nữ hoàng.
• Quyền lực của nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập thông
qua chế độ bầu cử
• Vua hoặc nữ hoàng k có quyền lực, chỉ là người đại diện về phương diện
ngoại giao.

Câu 20: VKS thực hiện chức năng và nhiệm vụ nào?


• Điều tra
• Xét xử
• Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử
• Bảo vệ quyền và lợi ích của các đương sự trước tòa
Câu 21: Hình thức cấu trúc bộ máy nhà nước của VN là?
• Nhà nước liên bang
• Nhà nước đơn nhất
• Nhà nước Liên minh
• Không có đáp án đúng
Câu 22: Đặc điểm đặc trưng của nhà nước là?
• Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện chế độ tư hữu và sự phân hóa xã hội
thành giai cấp
• Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp đối kháng
• Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và xã hội
• Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với
mọi công dân
Câu 23: Xã hội cộng sản nguyên thủy là xã hội?
• Có giai cấp
• Không có giai cấp mẫu thuẫn, đối kháng nhau
• Do nhà nước quản lý
• Có 2 giai cấp đối kháng là giai cấp chủ nô và người nô lệ
Câu 24: Nhà nước đơn nhất là?
• Là nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống nhất, có hệ thống pháp luật đc
áp dụng chung trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia và có một hệ thống cơ
quan nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương
• Là nhà nước bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi
quốc gia lại có PL riêng của mình
• Là nhà nước được chia thành các bang, mỗi bang lại có PL riêng của mình
• Là nhà nước có nhiều hệ thống PL áp dụng cho mỗi vùng lãnh thổ khác nhau
Câu 25: Cơ cấu tổ chức của chính phủ bao gồm?
• Chính phủ gồm: Thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng chính phủ,
các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan các cấp ngang bộ
• Chính phủ gồm: Thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng chính phủ,các bộ
trưởng
• Chính phủ gồm: Thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng chính phủ, và thủ
trưởng cơ quan ngang bộ
• Chính phủ gồm: Thủ tướng chính phủ, các phó thủ tướng chính phủ
Câu 26: Cơ quan xét xử cao nhất ở VN hiện nay là?
• Quốc hội
• Chính phủ
• Tòa án nhân dân tối cao
• VKSND tối cao
Câu 27: Sự thay thế các kiểu nhà nước trong lịch sử thường diễn ra ntn?
• Các bên thương lượng để dành chính quyền
• Giai cấp cũ lỗi thời tự nguyện nhường chính quyền cho giai cấp mới tiến bộ
hơn
• Giai cấp mới tiến bộ thường đấu tranh bằng bạo lực, cách mạng để
dành chính quyền từ tay giai cấp cũ
• Do nhân dân quyết định
Câu 28: Đặc điểm nào không phải là dấu hiệu đặc trưng cuẩ nhà nước?
• Nhà nước có phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ
• Nhà nước thể hiện tính giai cấp và tính xã hội
• Nhà nước ban hành PL và quản lý bằng PL
• Nhà nước có chủ quyền quốc gia
Câu 29: Khái niệm nhà nước là?
• Một tổ chức xã hội
• Một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt có bộ máy chuyên làm nhiệm
vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội
• Là tổ chức xã hội nghề nghiệp
• Là tổ chức chính trị xã hội
Câu 30: Có mấy kiểu nhà nước trong lịch sử?
• Nhà nước Cộng sản nguyên thủy, Phong kiến, Tư sản và XHCN
• Nhà nước Cộng sản nguyên thủy, Chủ nô, Phong kiến và XHCN
• Nhà nước Cộng sản nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến và Tư sản
• Chiếm hữu nô lệ, PK, Tư sản và XHCN

Đ/A PLĐC1

1C 2A 3A 4A 5D 6A 7A 8B 9B 10B 11C 12 13A 1 15D


C 4
D
16 17A 18 19A 20 21B 22D 23 24A 25 26C 27 28B 2 30D
B B C B A C 9
B

PLĐC 2

Câu 1: Thuyết thần học coi nhà nước ra đời là do?


• Sự tư hữu về tư liệu sản xuất
• Do sự thỏa thuận
• Do thượng đế tạo ra
• Do người đứng đầu gia đình, bộ tộc
Câu 2: Thuyết khế ước coi nhà nước nước ra đời là do?
• Do sự thỏa thuận
• Do thượng đế sáng tạo ra
• Do có người đứng đầu gia đình, bộ tộc
• Do có sự tư hữu về tư liệu sản xuất
Câu 3: Bản chất giai cấp của pháp luật được hiểu là?
• Là khuôn mẫu, quy tắc xử sự đối với mọi công dân
• Là ý chí của giai cấp thống trị, nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp thống
trị
• Là quy luật khách quan của đời sống kinh tế
• Là sản phẩm của quá trình đấu tranh giai cấp
Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của pháp luật?
• Tính quy phạm phổ biến
• Tính phù hợp với quy luật khách quan
• Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
• Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước
Câu 5: Có những kiểu pháp luật nào luật nào trong lịch sử?
• Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản
• Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến
• Pháp luật chủ nô, pháp luật tư sản, pháp luật xã hội chủ nghĩa
• Pháp luật chủ nô, pháp luật phong kiến, pháp luật tư sản và pháp luật
xã hội chủ nghĩa
Câu 6: Pháp luật và chính trị có điểm giống nhau là?
• Đều có tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành
• Đều là quy tắc xử sự, điều chỉnh các quan hệ giữa người với người trong
xã hội
• Đều là những văn bản quy phạm phổ biến
• Đều được đảm bảo thực hiện bởi sự cưỡng chế của nhà nước

Câu 7: Pháp luật có mối quan hệ với cơ sở kinh tế như thế nào?
• Cơ sở kinh tế là yếu tố quyết định sự ra đời và phát triển của pháp luật
• Pháp luật phản ánh cơ sở kinh tế một cách thụ động
• Pháp luật và cơ sở kinh tế tồn tại độc lập với nhau
• Pháp luật là yếu tố có vai trò quyết định đối với sự phát triển của nền
kinh tế
Câu 8: Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật là như thế nào?
• Pháp luật là công cụ duy nhất giúp nhà nước quản lý xã hội
• Pháp luật và nhà nước có tính độc lập và không có quan hệ gì với nhau
• Nhà nước ban hành pháp luật và sử dụng pháp luật để quản lý xã hội,
đồng thời nhà nước đảm bảo cho pháp luật được thực hiện trên thực
tiễn
• Nhà nước ban hành và quyết định pháp luật hoàn toàn dựa trên ý chí của giai
cấp cầm quyền
Câu 9: Sự ra đời của nhà nước và pháp luật có mối liên hệ như thế nào?
• Nhà nước xuất hiện trước khi có sự xuất hiện của pháp luật
• Nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xuất hiện đồng thời và do cùng
một nguyên nhân
• Pháp luật ra đời trước để điều chỉnh các mối quan hệ trong xã hội, nhà nước
ra đời sau
• Tùy từng quốc gia mà nhà nước ra đời trước hay sau pháp luật
Câu 10: Dấu hiệu nào sau đây không phải đặc điểm đặc trưng của pháp luật?
• Có tính quy phạm phổ biến
• Được đảm bảo thực hiện bởi bộ máy quyền lực đặc biệt
• Thể hiện lịch sử hình thành, tồn tại và phát triển của nhà nước
• Có tính giáo dục, răn đe và phòng ngừa
Câu 11: Mối quan hệ giữa pháp luật và pháp chế là gì?
• Pháp luật và pháp chế là hai phạm trù đồng nhất với nhau
• Pháp luật là tiền đề của pháp chế còn pháp chế là phương tiện để bảo
đảm cho pháp luật được thực hiện
• Pháp luật và pháp chế là hai phạm trù độc lập, không có liên quan đến nhau
• Tình trạng của pháp chế không phụ thuộc vào pháp luật mà chỉ phụ thuộc
vào ý thức pháp luật
Câu 12: Đâu không phải là nguồn của pháp luật?
• Án lệ
• Tập quán pháp
• Văn bản quy phạm pháp luật
• Các bản án đã có hiệu lực của Tòa
Câu 13: Văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là?
• Hiến pháp
• Bộ luật dân sự
• Bộ luật hình sự
• Luật hành chính
Câu 14: Cưỡng chế thi hành pháp luật là sự tác động từ phía?
• Các cá nhân trong xã hội
• Các tổ chức trong xã hội
• Cơ quan nhà nước có thẩm quyền
• Chỉ có tòa án, Viện kiểm sát
Câu 15: Biện pháp đặc trưng của nhà nước bảo đảm sự thi hành pháp luật là?
• Nhà nước giáo dục thực hiện
• Nhà nước cưỡng chế thi hành
• Nhà nước hướng dẫn luật
• Nhà nước động viên, khuyến khích, động viên nhân dân chấp hành pháp luật
Câu 16: Đâu không phải là vai trò của pháp luật?
• Xác lập chuẩn mực pháp lý
• Điều chỉnh quan hệ xã hội
• Kiến tạo trật tự xã hội
• Tổ chức bộ máy nhà nước
Câu 17: Các tính chất của chuẩn mực pháp lý bao gồm?
• Là chuẩn mực cơ bản và có ý nghĩa giáo dục
• Là chuẩn mực chính thức và có tính giáo dục
• Là chuẩn mực cơ bản và có tính cưỡng chế cao
• Là chuẩn mực cơ bản, chính thức, mang tính cưỡng chế và được ưu tiên
áp dụng
Câu 18: Những quy tắc xử sự hình thành lâu dài một cách tự nhiên trong lịch sử xã
hội, được áp dụng lặp đi lặp lại thường xuyên liên tục trong những hoàn cảnh
tương tự và được nhà nước công nhận, có giá trị và hiệu lực áp dụng như những
quy phạm pháp luật gọi là:
• Tương tự pháp luật
• Tập quán pháp
• Tiền lệ pháp
• Văn bản quy phạm pháp luật

Câu 19: Bản án của Tòa, phán quyết của trọng tài đã có hiệu lực thi hành được
Nhà nước công nhận và cho phép áp dụng được gọi là?
• Tương tự pháp luật
• Tập quán pháp
• Tiền lệ pháp
• Văn bản quy phạm pháp luật
Câu 20: Cấu trúc của quy phạm pháp luật bao gồm các bộ phận?
• Giả định, quy định
• Giả định, chế tài
• Quy định, chế tài
• Giả định, quy định, chế tài
Câu 21: Phần giả định của quy phạm pháp luật là?
• Xác định hoàn cảnh mà quy phạm hướng tới
• Xác định hoàn cảnh, điều kiện mà quy phạm pháp luật hướng tới
• Xác định điều kiện mà quy phạm hướng tới
• Xác định chủ thể
Câu 22: Sự nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của công dân được hiểu là gì?
• Là được làm tất cả những gì pháp luật không cấm
• Là chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép
• Trong mọi xử sự cửa công dân đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật
• Một số xử sự cửa công dân phải chịu sự điều chỉnh của pháp luật
Câu 23: Loại quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật?
• Các chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội
được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng
• Những thói quen hình thành từ lâu đời và được cộng đồng thừa nhận
• Những quy tắc xử sự bắt buộc trong các tôn giáo
• Những quy tắc xử sự được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo
đảm thực hiện
Câu 24: Bộ phận giả định có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
• Xác định cách xử sự của các chủ thể pháp luật khi tham gia vào các quan hệ
xã hội
• Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm
pháp luật
• Xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
• Tùy từng trường hợp mà có một trong các nội dung trên

Câu 25: Bộ phậm quy định có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
• Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp
luật
• Xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
• Xác định cách xử sự của các chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ
xã hội
• Tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên
Câu 26: Bộ phận “chế tài” có ý nghĩa như thế nào trong quy phạm pháp luật?
• Xác định chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh chịu sự tác động của quy phạm pháp
luật.
• Xác định cách xử sự của cá́ c chủ thể pháp luật khi tham gia vào quan hệ xã
hội
• Xác định biện pháp xử lý đối với chủ thể vi phạm pháp luật
• Tuỳ từng trường hợp mà có một trong các ý nghĩa nêu trên.
Câu 27: Quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?
• Chỉ có một loại là “quy phạm bắt buộc”
• Chỉ có một loại là “quy phạm cấm đoán”
• Chỉ có một loại là “Quy phạm lựa chọn”
• Có thể bao gồm tất cả các loại trên
Câu 28: Người đứng đầu cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là?
• Chủ tịch nước
• Thủ tướng chính phủ
• Chánh án tòa án nhân dân tối cao
• Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao
Câu 29: Người đứng đầu Viện Kiểm sát nhân dân tối cao là ai?
• Chánh án
• Bộ trưởng
• Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
• Thủ trưởng cơ quan điều tra
Câu 30: Người dứng đầu Toà án nhân dân tối cao là ai?
• Chánh án toà án nhân dân tối cao
• Bộ trưởng
• Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
• Thủ trưởng cơ quan điều tra

Đ/A PLĐC 2

1C 2A 3B 4B 5D 6B 7D 8C 9B 10 11B 12D 13A 1 15B


C 4
C
16D 17 18C 19C 20D 21 22B 23D 24B 25 26C 27D 28B 2 30A
D B C 9
C

PLĐC 3
Câu 1: Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm những loại nào?
• Chế tài hình sự
• Chế tài vật chất
• Chế tài kỷ luật
• Chế tài hình sự, vật chất và kỷ luật
Câu 2: Chế tài hình sự được hiểu là?
• Là biện pháp cưỡng chế nhà nước chỉ được quy định trong bộ luật hình
sự
• Là biện pháp cưỡng chế nhà nước có thể được quy định ̣ trong tất cả các văn
bản pháp luật
• Là biện pháp cưỡng chế nhà nước có thể được quy định trong tất cả các đạo
luật do quốc hội ban hành
• Là biện pháp cưỡng chế trong tất cả các văn bản quy phạm pháp luật
Câu 3: Chế tài hình sự” được áp dụng đối với loại vi phạm pháp luật nào?
• Được áp dụng đối với tất cả các loại vi phạm pháp luật
• Chỉ được áp dụng đối với vi phạm pháp luật là tội phạm
• Được áp dụng đối với tội phạm và vi phạm hành chính
• Chỉ áp dụng đối với vi phạm hành chính
Câu 4: Biện pháp nào sau đây không phải là chế tài hình sự?
• Bồi thường thiệt hại
• Phạt tiền
• Cải tạo không giam giữ
• Tử hình
Câu 5: Trong nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước thực hiện chức năng chủ yếu
nào sau đây?
• Đại diện cho lợi ích của mọi cá nhân trong xã hội
• Bảo vệ lợi ích của mọi cá nhân trong xã hội
• Duy trì chế độ dân chủ, bình đẳng trong xã hội, dựa trên cơ sở chế độ
công hữu về tư liệu sản xuất
• Đảm bảo việc thu thuế đối với mọi tổ chức và cá nhân
Câu 6: Chức năng đối nội ,chức năng đối ngoại của nhà nước có quan hệ với nhau
ntn?
• Đối nội và đối ngoại mâu thuẫn nhau
• Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại có quan hệ chặt chẽ với nhau,
tác động ảnh hưởng lẫn nhau
• Chức năng đối nội quyết định chức năng đối ngoại
• Chức năng đối nội và đối ngoại có quan hệ độc lập và không ảnh hưởng lẫn
nhau
Câu 7: Chủ thể nào sau đây không thuộc cơ quan quản lý hành chính nhà nước?
• Chính phủ
• Ủy ban nhân dân các cấp
• Tòa án
• Sở kế hoạch và đầu tư
Câu 8: Chủ thể nào sau đây có quyền ban hành pháp luật?
• Nhà nước
• Đảng chính trị
• Mặt trận tổ quốc
• Tổ chức tôn giáo
Câu 9: Nhà nước xuất hiện do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
• Do sự phát triển của chế độ tư hữu
• Do sự mâu thuẫn giai cấp sâu sắc đến mức không thể điều hòa được
• Do nhu cầu phòng chống thiên tai, dịch bệnh, địch họa
• Do yêu cầu về việc mở rộng phạm vi lãnh thổ
Câu 10: Về tính chất của văn bản Hiến pháp được xác định là?
• Một bộ luật có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất.
• Một đạo luật gốc có giá trị hiệu lực pháp lý cao nhất.
• Một văn bản dưới luật do cơ quan quyền lực nhà nước ban hành.
• Tất cả các phương án trên.
Câu 11: Chủ thể có thẩm quyền ban hành Hiến pháp là:
• Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội và HĐND các cấp).
• Hệ thống cơ quan nhà nước ở Trung ương.
• Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
• Quốc hội
Câu 12: Trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, Mật trận tổ quốc được xác
định là:
• Một tổ chức chính trị đặc biệt.
• Một tổ chức chính trị - xã hội.
• Một tổ chức xã hội tự quản.
• Một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.
Câu 13: Trong Hệ thống chính trị XHCN Việt Nam, Nhà nước có vị trí, vai trò gì?
• Là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị.
• Là trung tâm của hệ thống, đại diện cao nhất cho toàn thể xã hội trong việc
thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại
• Là chủ thể có chủ quyền quốc gia
• Là trung tâm của hệ thống, đại diện cao nhất cho toàn thể xã hội trong
việc thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại, có chủ quyền quốc gia và
là tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt
Câu 14: Chế độ sở hữu về đất đai ở Việt Nam hiện nay được xác định là
• Sở hữu tư nhân
• Sở hữu nhà nước
• Sở hữu hỗn hợp
• Sở hữu toàn dân mà nhà nước là chủ thể thay mặt cho toàn dân để quản

Câu 15: Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay có bản chất
• Nền kinh tế thị trường có sự bảo hộ của nhà nước
• Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
• Nền kinh tế thị trường tự nhiên
• Nền kinh tế quản lý tập trung quan lieu bao cấp
Câu 16: Hiến pháp do chủ thể nào có quyền công bố?
• Quốc hội
• Ủy ban thường vụ quốc hội
• Chủ tịch nước
• Chính phủ
Câu 17: Cơ quan có thẩm quyền tổ chức trưng cầu ý dân là?
• Quốc hội
• Chủ tịch nước
• Ủy ban thường vụ quốc hội
• Hội đồng bầu cử quốc gia
Câu 18: Đa số các quy phạm pháp luật Hiến pháp thường thiếu bộ phận nào?
• Giả định
• Chế tài
• Quy định
• Quy định và chế tài
Câu 19: Phó chủ tịch nước do ai bầu?
• Chủ tịch nước bổ nhiệm
• Quốc hội
• Thủ tướng chính phủ
• Ủy ban thường vụ quốc hội
Câu 20: Trẻ em là công dân Việt Nam được người nước ngoài nhận làm con nuôi
thì?
• Mất quốc tịch Việt Nam
• Thôi quốc tịch Việt Nam
• Tước quốc tịch Việt Nam
• Vẫn giữ nguyên quốc tịch Việt Nam
Câu 21: Một người có ý thức pháp luật mang tính lý luận là như thế nào?
• Là người có kiến thức nhất định về pháp luật, có kinh nghiệp giải quyết một
số vụ việc pháp lý cụ thể nhưng kiến thức pháp luật của người này chỉ dừng
lại ở hiểu biết bên ngoài chưa đi vào bản chất bên trong của pháp luật
• Là người có hiểu biết sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật và tồn tại
dưới dạng các học thuyết, quan điểm về pháp luật
• Là người có kiến thức sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật
• Là người có trình độ cao về pháp luật nhưng chưa đạt đến trình độ để đưa ra
các học thuyết, quan điểm khoa học về pháp
Câu 22: Một người mang ý thức pháp luật thông thường là người đáp ứng điều
kiện nào sau đây?
• Là người có kiến thức nhất định về pháp luật, có kinh nghiệp giải quyết
một số vụ việc pháp lý cụ thể nhưng kiến thức pháp luật của người này
chỉ dừng lại ở hiểu biết bên ngoài chưa đi vào bản chất bên trong của
pháp luật
• Là người có kiến thức sâu sắc, có tính hệ thống về pháp luật
• Là người có trình độ cao về pháp luật nhưng chưa đạt đến trình độ để đưa ra
các học thuyết, quan điểm khoa học về pháp luật
• Là người có trình độ chuyên môn cao về pháp luật, có thể đưa ra những học
thuyết, quan điểm mang tính khoa học về pháp luật
Câu 23: Tâm lý pháp luật được biểu hiện dưới hình thức nào sau đây?
• Là tổng thể quan điểm, học thuyết về pháp luật
• Là tổng thể tư tưởng, học thuyết về pháp luật
• Là cách thức xử sự của con người đối với pháp luật
• Là tâm trạng, xúc cảm, thái độ, tình cảm của con người đối với pháp
luật và các hiện tượng pháp lý khác
Câu 24: Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, cần tăng cường công tác nào
sau đây?
• Công tác lập pháp
• Công tác lập pháp, hành pháp, tư pháp
• Công tác hành pháp
• Công tác tư pháp
Câu 25: Khái niệm ý thức pháp luật được hiểu là?
• Là thái độ, sự đánh giá của con người đối với pháp luật và hệ tư tưởng
pháp luật
• Là thái độ của nhà nước đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý
• Là thái độ của các nhà lập pháp đối với pháp luật hiện hành
• Là thái độ của cơ quan có thẩm quyền áp dụng pháp luật đối với pháp luật
Câu 26: Cơ quan nào sau đây không được thực hiện chức năng quản lý nhà nước?
• Ủy ban nhân dân các cấp
• Cơ quan tài chính các cấp
• Tòa án nhân dân các cấp
• Cơ quan thanh tra các cấp, các ngành
Câu 27: Cơ quan nhà nước nào có quyền tiến hành các hoạt động tư pháp?
• Chỉ có toà án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân mới được tiến hành các
hoạt động tư pháp
• Các cơ quan toà án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, cơ quan điều tra
và cơ quan thi hành án đều được tiến hành các hoạt động tư pháp.
• Chỉ có cơ quan điều tra mới được tiến hành các hoạt động tư pháp
• Chỉ có viện kiểm sát nhân dân và cơ quan điều tra mới được tiến hành các
hoạt động tư pháp.
Câu 28: Quy phạm bắt buộc được hiểu là?
• Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật phải làm việc đó
• Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham gia vào
quan hệ pháp luật được làm việc đó
• Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc đó
• Là loại quy phạm đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể tham gia vào
quan hệ pháp luật phải thực hiện 1 phần công việc đó
Câu 29: Quy phạm cấm đoán là quy phạm như thế nào?
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật phải làm việc đó
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi
tham gia vào quan hệ pháp luật làm việc đó
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể khi
tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không làm việc
đó.
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật không được làm 1 phần của việc đó
Câu 30: Quy phạm lựa chọn được hiểu là như thế nào?
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và buộc các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật phải làm việc đó
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật làm việc đó
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cho phép các chủ thể
khi tham gia vào quan hệ pháp luật có quyền lựa chọn làm hoặc không
làm việc đó.
• Là loại quy phạm mà nó đặt ra một việc cụ thể và cấm các chủ thể khi tham
gia vào quan hệ pháp luật không được làm 1 phần của việc đó
PLĐC 3
1D 2A 3B 4A 5C 6B 7C 8A 9B 10B 11D 12B 13 1 15B
D 4
D
16C 17A 18B 19 20D 21B 22 23D 24B 25 26C 27B 28 2 30C
B A A A 9
B

PLĐC 4
Câu 1: Như thế nào là “tính toàn diện” của hệ thống pháp luật?
• Là phản ánh đầy đủ các quy luật vận đọng của đời sống kinh tế, xã hội
• Là phải có đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm
pháp luật, không xảy ra tình trạng “thừa luật” hoặc “thiếu luật"
• Là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế, xã hội
• Là phải thống nhất, không có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định
pháp luật
Câu 2: Như thế nào là “tính khách quan” của hệ thống pháp luật?
• Là phải có đủ các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp
luật
• Là phải thống nhất, không có sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các quy định
pháp luật
• Là phản ánh đúng các quy luật vận động của đời sống kinh tế, xã hội
• Là phản ánh đầy đủ các quy luật vận dộng của đời sống kinh tế, xã hội.
Câu 3: Các tiêu chuẩn để đánh giá mức độ hoàn thiện của hệ thống pháp luật là gì?
• Chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính toàn diện”
• Chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính khách quan
• Chỉ cần đáp ứng một tiêu chuẩn là “tính thống nhất, khoa học”
• Phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn là: tính toàn diện, tính khách quan, tính
thống nhất, khoa học và đáp ứng yêu cầu về kỹ thuật lập pháp
Câu 4: Khái niệm hệ thống pháp luật được hiểu là?
• Là tất cả các văn bản pháp luật do nhà nước ban hành
• Là tổng hợp các quy phạm pháp luật có mối quan hệ thống nhất, nội tại
với nhau được sắp xếp theo một chỉnh thể gồm các ngành luật, các chế
định pháp luật, phù hợp với tính chất, nội dung của các quan hệ xã hội
mà nó điều chỉnh
• Là tổng hợp các quy phạm pháp luật trong cùng một chế định pháp luật
• Là tổng hợp các quy phạm pháp luật trong cùng một ngành luật
Câu 5: Văn bản nào sau đây là văn bản áp dụng pháp luật?
• Bộ luật dân sự 2015
• Bộ Luật lao động 2019
• Luật doanh nghiệp 2020
• Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
Câu 6: Ủy ban nhân dân địa phương có quyền ban hành loại văn bản pháp luật
nào?
• Được ban hành tất cả các loại văn bản pháp luật để áp dụng ở địa phương
• Chỉ được ban hành quyết định
• Được ban hành nghị định và quyết định
• Chỉ được ban hành nghị quyết
Câu 7: Loại văn bản nào sau đây là văn bản dưới luật?
• Bộ luật lao động 2019
• Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc Hội
• Luật doanh nghiệp 2020
• Hiến pháp
Câu 8: Loại văn bản nào sau đây là văn bản pháp luật?
• Hiến pháp
• Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc Hội
• Nghị định của Chính phủ
• Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Câu 9: Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Động cơ
• Quyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 10: Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Quyền và nghĩa vụ của các bên
• Thời gian
Câu 11: Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
• Lỗi
• Chủ thể
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Quyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 12: Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
• Hậu quả
• Chủ thể
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Quyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 13: Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
• Quyền và nghĩa vụ của các bên
Câu 14: Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
• Địa điểm
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Thời gian
• Động cơ
Câu 15: Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
• Lỗi
• Lợi ích mà các chủ thể hướng tới
• Hành vi
• Động cơ
Câu 16: Những yếu tố nào sau đây không thuộc quan hệ pháp luật
• Chủ thể
• Khách thể
• Nội dung
• Khách quan
Câu 17: Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Lỗi
• Động cơ
• Mục đích
Câu 18: Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Hành vi
• Hậu quả
• Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Câu 19: Những yếu tố nào sau đây thuộc quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Khách thể của hành vi vi phạm
• Chủ quan
• Khách quan
Câu 20: Những chủ thể nào dưới dây có thể tham gia vào quan hệ pháp luật hình
sự:
• Người từ 6 tuổi đến dưới 16 tuổi
• Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
• Người đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
• Mọi chủ thể
Câu 21: Những chủ thể nào dưới dây có thể tham gia vào quan hệ pháp luật hình
sự:
• Pháp nhân thương mại
• Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
• Người đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
• Mọi chủ thể
Câu 22: Những chủ thể nào dưới dây có thể tham gia vào quan hệ pháp luật hình
sự:
• Pháp nhân thương mại
• Pháp nhân phi thương mại
• Người đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
• Mọi chủ thể
Câu 23: Những chủ thể nào dưới đây không tham gia vào quan niệm pháp luật
hình sự:
• Người từ 6 tuổi đến dưới 16 tuổi
• Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
• Người đủ 18 tuổi bị mất năng lực hành vi dân sự
• Cá nhân nước ngoài cư trú tại Việt Nam
Câu 24: Chủ thể nào không tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự:
• Cá nhân Việt Nam
• Cá nhân nước người
• Pháp nhân thương mại
• Pháp nhân phi thương mại
Câu 25: Chủ thể nào không tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự:
• Tòa án
• Viện kiểm sát
• Cơ quan điều tra
• Cảnh sát giao thông
Câu 26: Chủ thể nào không tham gia vào quan hệ pháp luật hình sự
• Tòa án
• Viện kiểm sát
• Cơ quan điều tra
• Bộ tư pháp
Câu 27: Những chủ thể nào dưới dây không thể tham gia vào quan hệ pháp luật
dân sự:
• Người chưa đủ 6 tuổi
• Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi
• Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
• Doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản (chấm dứt hoạt động)
Câu 28: Những chủ thể nào dưới đây không thể tham gia vào quan hệ pháp luật
dân sự:
• Người chưa đủ 6 tuổi
• Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi
• Người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi
• Doanh nghiệp bị tuyên bố giải thể (chấm dứt hoạt động)
Câu 29: Để tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa cần phải thực hiện các biện
pháp như thế nào?
• Chỉ cần tăng cường hoạt động xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật
• Chỉ cần tăng cường hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật trên tất cả các lĩnh
vực.
• Chỉ cần tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh
những hành vi vi phạm pháp luật.
• Phải tăng cường và tiến hành đồng bộ tất cả các hoạt động nêu trên
Câu 30: Khái niệm “pháp chế xã hội chủ nghĩa” được hiểu như thế nào?
• Pháp chế xã hội chủ nghĩa là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự
của tất cả các chủ thể pháp luật
• Pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong tổ chức và hoạt
động của các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội
• Pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ PL luật trong hành vi xử sự
công dân
• Pháp chế xã hội chủ nghĩa chỉ là sự tuân thủ pháp luật trong tổ chức và hoạt
động của bộ máy nhà nước

PLĐC 4
1B 2C 3D 4B 5D 6B 7B 8A 9C 10 11A 12A 13C 1 15B
D 4
B
16D 17 18A 19A 20 21B 22 23A 24D 25 26D 27D 28D 2 30A
A B A D 9
D
PLĐC 5
Câu 1: Những chủ thể nào dưới đây không là chủ thể quan hệ pháp luật hôn nhân
• Nam từ đủ 18 tuổi trở lên
• Nam từ đủ 20 tuổi trở lên
• Nữ từ đủ 18 tuổi trở lên
• Nữ từ đủ 20 tuổi trở lên
Câu 2: Câu nào sau đây không đúng:
• Quan hệ pháp luật mang tính giai cấp
• Quan hệ pháp luật mang tính xã hội
• Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội
• Quan hệ xã hội là quan hệ pháp luật
Câu 3: Câu nào sau đây không đúng khi nhận xét về quan hệ pháp luật:
• Quan hệ pháp luật mang tính giai cấp
• Quan hệ pháp luật mang tính xã hội
• Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội
• Quan hệ pháp luật chỉ mang ý chí của nhà nước
Câu 4: Khả năng cá nhân có quyền và nghĩa vụ dân sự gọi là:
• Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
• Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
• Năng lực cá nhân
• Năng lực công dân
Câu 5: Khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa
vụ dân sự gọi là:
• Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
• Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
• Năng lực cá nhân
• Năng lực công dân
Câu 6: Nội dung của quan hệ pháp luật gồm
• Thoả thuận của các bên chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
• Quy phạm pháp luật điều chỉnh
• Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật
• Quyền, nghĩa vụ pháp lý và chế tài áp dụng đối với các chủ thể tham gia
quan hệ pháp luật
Câu 7: A bán cho B một chiếc điện thoại. Khách thể của quan hệ pháp luật giữa A
với B là:
• Điện thoại
• Số tiền bán điện thoại
• Quyền sở hữu chiếc điện thoại
• Cả b và c

Câu 8: A cho B mượn xe máy. Khách thể của quan hệ pháp luật giữa A với B là:
• Xe máy
• Quyền sở hữu xe máy
• Quyền sử dụng xe máy
• Quyền định đoạt xe máy
Câu 9: A nhờ B trông hộ xe máy giúp mình (không thanh toán thù lao). Khách thể
của quan hệ giữa A với B là:
• Xe máy
• Công việc giúp đỡ
• Quyền sở hữu xe máy
• Quyền chiếm hữu và sử dụng xe máy
Câu 10: Yếu tố nào không phải là điều kiện làm phát sinh quan hệ pháp luật
• Khách thể
• Quy phạm pháp luật
• Sự kiện pháp lý
Câu 11: Quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật
thuộc vào yếu tố nào của quan hệ pháp luật:
• Chủ thể
• Khách thể
• Nội dung
• Khách quan
Câu 12: Quan hệ pháp luật mà một bên chủ thể được xác định, một bên là chủ thể
bất kỳ là:
• Quan hệ pháp luật tuyệt đối
• Quan hệ pháp luật tương đối
• Quan hệ pháp luật điều chỉnh
• Quan hệ pháp luật bảo vệ

Câu 13: Quan hệ pháp luật mà các bên chủ thể chưa được xác định trước là:
• Quan hệ pháp luật tuyệt đối
• Quan hệ pháp luật tương đối
• Quan hệ pháp luật điều chỉnh
• Quan hệ pháp luật bảo vệ
Câu 14: Quan hệ pháp luật mà các bên tiến hành các xử sự trên cơ sở những quy
định của pháp luật:
• Quan hệ pháp luật điều chỉnh
• Quan hệ pháp luật bảo vệ
• Quan hệ pháp luật đơn giản
• Quan hệ pháp luật phức tạp
Câu 15: Quan hệ pháp luật mà các bên tham gia không thể tự mình tiến hành các
xử sự nếu thiếu các quy định khác của pháp luật và sự can thiệp của các cá nhân, tổ
chức khác:
• Quan hệ pháp luật điều chỉnh
• Quan hệ pháp luật bảo vệ
• Quan hệ pháp luật đơn giản
• Quan hệ pháp luật phức tạp
Câu 16: Những quan hệ xã hội nào sau đây là quan hệ pháp luật?
• A và B là đôi bạn chơi thân với nhau
• A và B là hàng xóm ở trong cùng một khu chung cư
• A và B là đồng nghiệp
• A là mẹ đẻ của B
Câu 17: Quan hệ xã hội nào sau đây không phải là quan hệ pháp luật theo quy
định pháp luật Việt Nam?
• Anh A và chị B đăng ký kết hôn với nhau
• Anh A tặng chị B một chiếc điện thoại di động
• Anh A cho chị B mượn chiếc máy sấy tóc
• Anh A và chị B là cặp đôi đang yêu nhau
Câu 18: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật thuộc về:
• Phạm vi điều chỉnh
• Đối tượng điều chỉnh
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
Câu 19: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật thuộc về:
• Phạm vi điều chỉnh
• Cách thức điều chỉnh
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
Câu 20: Trường hợp nào không phải là đối tượng điều chỉnh pháp luật?
• Quan hệ bạn thân
• Quan hệ hôn nhân khác giới
• Quan hệ mua bán tài sản
• Quan hệ cho thuê tài sản
Câu 21: Trường hợp nào là đối tượng điều chỉnh pháp luật:
• Cá nhân Việt Nam
• Cá nhân nước ngoài
• Quan hệ mua bán tài sản giữa cá nhân Việt Nam với cá nhân nước
ngoài
• Cá nhân vừa mang quốc tịch Việt Nam vừa mang quốc tịch nước ngoài
Câu 22: Lựa chọn đáp án đúng:
• Pháp luật điều chỉnh mọi quan hệ xã hội
• Pháp luật điều chỉnh mọi cá nhân, tổ chức
• Pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phù hợp với ý chí nhà nước
• Pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật
Câu 23: Lựa chọn đáp án đúng:
• Pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội không phù hợp với ý chí Nhà
nước
• Pháp luật chỉ điều chỉnh những quan hệ xã hội phù hợp với ý chí Nhà nước
• Pháp luật điều chỉnh cả những quan hệ xã hội phù hợp và không phù hợp với
ý chí Nhà nước
• Pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải
tác động bằng pháp luật
Câu 24: Đối tượng điều chỉnh pháp luật là:
• Chủ thể
• Khách thể
• Quan hệ pháp luật
• Hành vi vi phạm pháp luật
Câu 25: Đối tượng điều chỉnh pháp luật là
• Chủ thể
• Khách thể
• Quan hệ pháp luật
• Quan hệ xã hội
Câu 26: Đối tượng điều chỉnh pháp luật là:
• Chủ thể
• Khách thể
• Quan hệ pháp luật
• Tài sản, hàng hoá
Câu 27: Điều chỉnh pháp luật là hoạt động:
• Xây dựng pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật
• Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể
• Kiểm tra, giám sát thực hiện pháp luật
Câu 28: Phương pháp điều chỉnh pháp luật là:
• Cách thức mà nhà nước tác động lên các quan hệ xã hội
• Hệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý
• Quá trình nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể
Câu 29: Cơ chế điều chỉnh pháp luật là:
• Cách thức mà nhà nước tác động lên các quan hệ xã hội
• Hệ thống thống nhất các phương tiện, quy trình pháp lý
• Quá trình nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể

1A 2D 3D 4A 5B 6C 7D 8C 9B
10A 11C 12A 13B 1 15D
4
C
16D 17D 18C 19C 20A 21C 22D 23D 24C 25C 26C 27C 28A 2
9
B

PLĐC 6
Câu 1: Yếu tố nào sau đây thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật
• Chủ thể quan hệ pháp luật
• Trách nhiệm pháp lý
• Ý thức pháp luật
Câu 2: Yếu tố nào sau đây thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
• Chủ thể quan hệ pháp luật
• Xây dựng pháp luật
• Trách nhiệm pháp lý
• Ý thức pháp luật

Câu 3: Những yếu tối nào sau đây thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
• Chủ thể quan hệ pháp luật
• Xây dựng pháp luật
• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật
Câu 4: Ý thức pháp luật thuộc về
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
• Đối tượng điều chỉnh
• Phạm vi điều chỉnh
Câu 5: A và B đi đăng ký khai sinh cho con. Hoạt động này không phải là hình
thức thực hiện pháp luật nào?
• Tuân thủ pháp luật
• Thi hành pháp luật
• Sử dụng pháp luật
• Áp dụng pháp luật
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
• Xây dựng pháp luật
• Văn bản áp dụng pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật
• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
Câu 7: Các chủ thể pháp luật tiến hành các hoạt động có sự can thiệp của cơ quan
nhà nước hoặc tổ chức, cá nhân được nhà nước trao quyền là hình thức
• Tuân thủ pháp luật
• Thi hành pháp luật
• Sử dụng pháp luật
• Áp dụng pháp luật
Câu 8: Kiểm tra, giám sát quá trình điều chỉnh pháp luật thuộc về:
• Đối tượng điều chỉnh
• Phạm vi điều chỉnh
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
Câu 9: Các chủ thể tiến hành các hoạt động mà pháp luật buộc phải làm thuộc hình
thức thực hiện pháp luật nào?
• Tuân thủ pháp luật
• Thi hành pháp luật
• Sử dụng pháp luật
• Áp dụng pháp luật
Câu 10: Phạm vi điều chỉnh pháp luật bao gồm:
• Số lượng các chủ thể được điều chỉnh
• Mức độ điều chỉnh
• Lãnh thổ điều chỉnh
• Thời gian điều chỉnh
Câu 11: Xây dựng pháp luật thuộc về
• Phạm vi điều chỉnh
• Đối tượng điều chỉnh
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
Câu 12: Người tham gia giao thông dừng lại khi có tín hiệu đèn đỏ là hình thức
thực hiện pháp luật nào?
• Tuân thủ pháp luật
• Thi hành pháp luật
• Sử dụng pháp luật
• Áp dụng pháp luật
Câu 13: Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
• Văn bản áp dụng pháp luật
• Trách nhiệm pháp lý
• Xây dựng pháp luật
• Ý thức pháp luật
Câu 14: Những yếu tố nào sau đây thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
• Xây dựng pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật
• Trách nhiệm pháp lý
• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
Câu 15: Điều chỉnh pháp luật là yếu tố thuộc về
• Hình thức bên trong của pháp luật
• Hình thức bên ngoài của pháp luật
• Kiểu pháp luật
• Bản chất của pháp luật

Câu 16: Những yếu tố nào sau đây thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
• Xây dựng pháp luật
• Trách nhiệm pháp lý
• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh
• Kiểm tra, giám sát, đánh giá hiệu quả của quá trình điều chỉnh
Câu 17: Lựa chọn đáp án đúng nhất:
• Hiệu quả pháp luật căn cứ vào cơ chế điều chỉnh pháp luật
• Hiệu quả pháp luật căn cứ vào phương pháp điều chỉnh pháp luật
• Hiệu quả pháp luật căn cứ vào phạm vi điều chỉnh pháp luật
• Hiệu quả của pháp luật là kết quả cụ thể của sự tác động pháp luật đến
các quan hệ xã hội so với yêu cầu đặt ra khi ban hành pháp luật
Câu 18: Căn cứ nào sau đây không được xét đến để đánh giá hiệu quả của pháp
luật
• Mục tiêu
• Chi phí cho việc thực hiện pháp luật
• Kết quả đạt được của thực hiện pháp luật
• Ý thức pháp luật
Câu 19: Tổ chức thực hiện pháp luật thuộc về
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
• Đối tượng điều chỉnh
• Phạm vi điều chỉnh
Câu 20: Hình thức thực hiện pháp luật, trong đó các chủ thể pháp luật tiến hành
những hoạt động mà pháp luật cho phép là hình thức thực hiện pháp luật nào?
• Tuân thủ pháp luật
• Thi hành pháp luật
• Sử dụng pháp luật
• Áp dụng pháp luật
Câu 21: Yếu tố nào sau đây thuộc phương pháp điều chỉnh pháp luật
• Xác định mục tiêu, nhiệm vụ của quá trình điều chỉnh pháp luật
• Văn bản áp dụng pháp luật
• Chủ thể quan hệ pháp luật
• Ý thức pháp luật
Câu 22: Phạm vi điều chỉnh pháp luật bao gồm:
• Số lượng chủ thể được điều chỉnh
• Số lượng các quan hệ xã hội được điều chỉnh
• Lãnh thổ điều chỉnh
• Thời gian điều chỉnh
Câu 23: Yếu tố nào sau đây không thuộc cơ chế điều chỉnh pháp luật
• Chủ thể quan hệ pháp luật
• Trách nhiệm pháp lý
• Ý thức pháp luật
• Tổ chức thực hiện pháp luật
Câu 24: Văn bản pháp luật thuộc về
• Nguồn điều chỉnh
• Phạm vi điều chỉnh
• Phương pháp điều chỉnh
• Cơ chế điều chỉnh
Câu 25: Các chủ thể kiềm chế không tiến hành các hoạt động mà pháp luật cấm là
hình thức thực hiện pháp luật nào?
• Tuân thủ pháp luật
• Thi hành pháp luật
• Sử dụng pháp luật
• Áp dụng pháp luật
Câu 26: Lựa chọn đáp án đúng nhất:
• Hiệu quả của pháp luật là kết quả cụ thể của sự tác động pháp luật đến
các quan hệ xã hội so với yêu cầu đặt ra khi ban hành pháp luật
• Hiệu quả pháp luật chỉ căn cứ vào yêu cầu đặt ra khi ban hành văn bản pháp
luật
• Hiệu quả pháp luật chỉ căn cứ vào kết quả đạt được của việc thực hiện pháp
luật
• Hiệu quả pháp luật chỉ căn cứ vào chi phí cho việc thực hiện pháp luật

PLĐC 6

1A 2B 3A 4B 5A 6B 7D 8C 9B 10B 11C 12B 13C


14C 15A 16B 17D 18D 19A 20C 21A 22B 23D 24D 25A 26A

PLĐC 8
Câu 1: Tham nhũng là gì?
• Là hành vi vụ lợi của người có chức vụ quyền hạn
• Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn
đó vì vụ lợi.
• Là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức.
• Là hành vi vụ lợi của cán bộ, công chức, viên chức.
Câu 2: Khi phát hiện có hành vi tham nhũng, người đứng đầu cơ quan quản lý nhà
nước phải làm gì?
• Kịp thời xử lý theo thẩm quyền
• Báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật
• Kịp thời xử lý theo thẩm quyền hoặc báo cho cơ quan có thẩm quyền xử lý
theo quy định của pháp luật.
• Họp cơ quan và xử lý nội bộ
Câu 3: Khi phát hiện hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi mình
công tác thì cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, chiến sĩ trong
lực lượng vũ trang có nghĩa vụ gì?
• Báo ngay đến chính quyền địa phương gần nhất
• Báo cáo ngay cho cơ quan thanh tra cùng cấp.
• Báo cáo ngay cho cơ quan cảnh sát điều tra cùng cấp.
• Báo cáo ngay với người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị; trường hợp
người đứng đầu có liên quan đến hành vi tham
Câu 4: Ý thức pháp luật có cấu trúc:
• Hệ tư tưởng pháp luật
• Thực hiện pháp luật
• Tâm lý pháp luật
• Hệ tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật
Câu 5: Ý thức pháp luật có vai trò
• Là tiền đề xây dựng Nhà nước thượng tôn pháp luật
• Là tiền đề xây dựng Nhà nước pháp quyền
• Là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật
• Là tiền đề xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Câu 6: Ý thức pháp luật có vai trò:
• Là tiền đề xây dựng Nhà nước thượng tôn pháp luật
• Là tiền đề xây dựng Nhà nước pháp quyền
• Là tiền đề tư tưởng trực tiếp để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp
luật
• Là tiền đề xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
Câu 7: Hoạt động không phải là hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật
• Thông qua họp quốc hội
• Thông qua công tác xét xử
• Thông qua truyền thông
• Thông qua chương trình giáo dục pháp luật đại cương
Câu 8: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm:
• Lập lại trật tự xã hội.
• Ngăn chặn người phạm tội có những vi phạm mới.
• Buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những
thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác.
• Phạt tiền người vi phạm.
Câu 9: Vi phạm kỉ luật là hành vị vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ:
• Lao động, công vụ nhà nước.
• Nhân thân phi tài sản
• Chuyển dịch tài sản
• Hôn nhân gia đình
Câu 10: Vi phạm pháp luật hành chính là hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm
• Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
• Quan hệ sở hữu tài sản.
• Các quy tắc quản lý của Nhà nước.
• Quyền sở hữu công nghiệp.
Câu 11: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí
thực hiện, xâm hại đên các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
• Vi phạm nội quy
• Vi phạm kỷ luật
• Vi phạm pháp luật
• Vi phạm điều lệ
Câu 12: Đối tượng của vi phạm hành chính là
• Cá nhân
• Cá nhân, tổ chức
• Doanh nghiệp
• Cơ quan hành chính
Câu 13: Cơ quan nào dưới đây có quyền tuyên phạt đối với người vi phạm pháp
luật hình sự
• Quốc hội
• Viện kiểm sát
• Toà án
• Cơ quan điều tra

Câu 14: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là:
• Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách
nhiệm kỷ luật.
• Công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp
luật.
• Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì
không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
• Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau.
Câu 15: Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
• Tính chất phạm tội
• Hành vi phạm pháp luật
• Động cơ, mục đích phạm tội
• Khả năng nhận thức của chủ thể
Câu 16: Thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra phải là thiệt hại
• Vật chất
• Tinh thần
• Vật chất, tinh thần
• Phi vật chất
Câu 17: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
• Mặt chủ thể, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể của vi phạm pháp luật.
• Mặt chủ thể, mặt chủ quan, khách thể và khách quan của vi phạm pháp
luật.
• Chủ thể, khách thể, nội dung
• Giả định, quy định, chế tài
Câu 18: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật hành chính?
• Kinh doanh trên phố đi bộ Đinh Tiên Hoàng – Hà Nội
• Vứt khẩu trang không đúng nơi quy định
• Hành vi đỗ xe tại nơi có biển báo cấm đỗ xe vì lý do xe đột ngột bị nổ lốp
xe
• Hút thuốc lá tại quán cà phê

Câu 19: Không thấy trước hành vi có thể gây ra hậu quả mặc dù phải thấy trước và
có thể thấy trước là đặc điểm của lỗi
• Vô ý vì quá tự tin
• Cố ý trực tiếp
• Cố ý gián tiếp
• Vô ý do cầu thả
Câu 20: Mỗi hành vi vi phạm pháp luật
• Chỉ phải chịu một loại trách nhiệm pháp lý
• Đồng thời phải chịu trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự
• Phải chịu đồng thời trách nhiệm pháp lý hình sự và hành chính
• Do cơ quan hành chính Nhà nước xử phạt
Câu 21: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ
quan, đơn vị là
• Vi phạm dân sự
• Vi phạm kỷ luật
• Vi phạm hành chính
• Vi phạm hình sự
Câu 22: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ
quan, đơn vị là
• Vi phạm dân sự
• Vi phạm kỷ luật
• Vi phạm hành chính
• Vi phạm hình sự
Câu 23: Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với người vi phạm pháp luật nhằm
• Giáo dục, răn đe, hành hạ
• Xử phạt hành chính
• Phạt tù hoặc tử hình
• Giáo dục, răn đe, phòng ngừa
Câu 24: Tài sản tham nhũng được xử lý như thế nào?
• Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, sung công quỹ Nhà nước.
• Tài sản tham nhũng phải được tịch thu, xác lập quyền sở hữu của Nhà nước.
• Phải trả lại cho nhân dân
• Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người
quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật

Câu 25: Công dân có quyền gì trong phòng chống tham nhũng
• Công dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin về hành
vi tham nhũng
• Công dân chỉ có quyền giám sát việc thực hiện pháp luật về phòng, chống
tham nhũng
• Công dân chỉ có quyền phát hiện, kiến nghị với cơ quan nhà nước hoàn thiện
pháp luật về phòng, chống tham nhũng và giám sát việc thực hiện pháp luật
về phòng, chống tham nhũng
• Công dân chỉ có quyền phát hiện nhà báo tin về hành vi tham nhũng.
Câu 26: Thời hạn định kỳ chuyển đổi vị trí công tác là bao nhiêu năm?
• Từ đủ 02 năm đến 04 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.
• Từ đủ 04 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.
• Từ đủ 03 năm đến 06 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.
• Từ đủ 02 năm đến 05 năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh vực.
Câu 27: Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, người đứng đầu, cấp phó của người
đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị không được bố trí những người nào dưới đây
giữ chức vụ quản lý về tổ chức nhân sự, kế toán, làm thủ quỹ, thủ kho trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị
• Vợ hoặc chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột
• Bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột.
• Con, anh, chị, em ruột
• Vợ hoặc chồng.
Câu 28: Thế nào là Vụ lợi
• Vụ lợi là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó để tham nhũng.
• Vụ lợi là việc người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền
hạn nhằm đạt được lợi ích vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không
chính đáng.
• Vụ lợi là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ,
quyền hạn đó để tham nhũng.
• Vụ lợi là việc công chức lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt được lợi ích
vật chất hoặc lợi ích phi vật chất không chính đáng.
Câu 29: Người kê khai tài sản, thu nhập phải có nghĩa vụ gì?
• Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động
về tài sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng, con chưa thành niên
theo quy định của Luật này.
• Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài
sản, thu nhập của mình.
• Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài
sản, thu nhập của mình, của vợ hoặc chồng.
• Người có nghĩa vụ kê khai phải kê khai tài sản, thu nhập và biến động về tài
sản, thu nhập của mình, con chưa thành niên
Câu 30: Trong phòng chống tham nhũng công tác kiểm tra của cơ quan, tổ chức,
đơn vị bao gồm những hình thức nào?
• Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và tập
trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng
• Kiểm tra thường xuyên và kiểm tra đột xuất
• Chỉ kiểm tra đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng
• Kiểm tra thường xuyên được tiến hành theo chương trình, kế hoạch và
tập trung vào lĩnh vực, hoạt động dễ phát sinh tham nhũng; kiểm tra
đột xuất được tiến hành khi phát hiện có dấu hiệu tham nhũng

PLĐC 8
1C 2C 3D 4D 5C 6C 7A 8C 9A 10C 11C 12B 13 14 15B
C B
16 17B 18C 19 20B 21 22B 23 24D 25A 26D 27A 28B 29 30D
B D B D A

PLĐC 9
Câu 1: A làm việc tại công ty cổ phần X. Trong thời gian làm việc, A thường
xuyên đi làm muộn và không hoàn thành đúng thời hạn các công việc được giao; A
chịu:
• Trách nhiệm hình sự
• Trách nhiệm hành chính
• Trách nhiệm dân sự
• Trách nhiệm kỷ luật
Câu 2: Chủ thể nào dưới đây được áp dụng trách nhiệm pháp lý hành chính?
• Chủ tịch Hội đồng nhân dân
• Các cơ quan quản lý nhà nước
• Viện kiểm sát
• Dân phòng
Câu 3: Người nào sau đây không phải kê khai tài sản, thu nhập?
• Thanh tra viên
• Giáo viên
• Kiểm sát viên
• Thẩm phán

Câu 4: Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là:


• Cá nhân
• Tổ chức
• Cá nhân tổ chức
• Cá nhân, pháp nhân thương mại
Câu 5: A có hành vi điều khiển xe cứu thương đi vào đường ngược chiều, hành vi
của A
• Chịu trách nhiệm hình sự
• Chịu trách nhiệm hành chính
• Chịu trách nhiệm dân sự
• Không vi phạm pháp luật
Câu 6: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự?
• Xây nhà trái phép
• Trộm cắp vặt
• Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
• Không tuân thủ quy định 5K của Bộ Y tế
Câu 7: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật
• Vi phạm tín điều tôn giáo
• Vi phạm điều lệ Đảng
• Vi phạm nội quy quy chế trường học
• Vi phạm điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Câu 8: Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật ?
• Gây mất trật tự trong phòng Meet
• Sử dụng trái phép các chất ma túy
• Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản
• Bật mic khi chưa được phép của Giảng viên giảng dạy
Câu 9: Anh A có hành vi dùng giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giả để anh B
đặt cọc mua đất và nhận số tiền đặt cọc 500 triệu và không trả lại khi anh B phát
hiện:
• Trách nhiệm hình sự
• Trách nhiệm hành chính
• Trách nhiệm dân sự
• Phạt vi phạm
Câu 10: Hành vi tổ chức đánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an
bắt quả tang được xác định là hành vi:
• Vi phạm dân sự
• Vi phạm công vụ
• Vi phạm hình sự
• Vi phạm hành chính
Câu 11: A lái xe máy, do không để ý đã đâm đổ bờ tường của ủy ban nhân dân xã.
Do đó, A phải chịu:
• Trách nhiệm hình sự
• Trách nhiệm hành chính
• Trách nhiệm dân sự
• Không phải chịu trách nhiệm
Câu 12: Có mấy hình thức lỗi trong mặt chủ quan của vi phạm pháp luật?
• 3
• 4
• 5
• 6
Câu 13: A điều khiển xe máy và bị cơ quan công an yêu cầu dừng lại để kiểm tra
nồng độ cồn. Kết quả kiểm tra nồng độ cồn của A vượt quá mức quy định, A sẽ
phải chịu:
• Trách nhiệm hình sự
• Trách nhiệm hành chính
• Trách nhiệm dân sự
• Trách nhiệm kỷ luật
Câu 14: Chủ thể nào dưới đây được áp dụng trách nhiệm pháp lý hình sự?
• Cơ quan điều tra
• Viện Kiểm sát
• Tòa án
• Lực lượng phản ứng nhanh 141
Câu 15: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng?
• Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật
• Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là
hành vi vi phạm pháp luật
• Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật
hình sự bảo vệ
Câu 16: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập?
• Tòa án nhân dân tối cao
• Thanh tra Bộ, cơ quan ngang bộ
• Thanh tra chính phủ
• Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Câu 17: Công ty A và công ty B ký hợp đồng hợp tác cung ứng vật liệu, đang
trong quá trình thực hiện hợp đồng công ty A đơn phương chấm dứt hợp đồng gây
thiệt hại nghiêm trọng cho công ty B trong quá trình sản xuất sản phẩm, Công ty A
sẽ phải chịu:
• Trách nhiệm hình sự
• Trách nhiệm hành chín
• Trách nhiệm dân sự
• Phạt vi phạm
Câu 18: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?
• Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
• Trộm cắp vặt
• Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả
• Không đeo khẩu trang khi ra đường
Câu 19: Chủ thể nào sau đây không được quy định là người có chức vụ, quyền
hạn?
• Người lao động trong cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp.
• Người đại diện phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
• Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong
cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân.
• Cán bộ, công chức, viên chức
Câu 20: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?
• Gây mất trật tự nơi công cộng
• Bị nhiễm Covid 19 nhưng trốn khỏi nơi cách ly
• Bán hàng lấn chiếm lòng đường
• Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông
Câu 21: Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính
• Sử dụng tài liệu khi làm bài thi
• Đi bộ không đúng vạch kẻ đường giành cho người đi b
• Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng
• Công nhiên chiếm đoạt tài sản
Câu 22: Bản kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai phải được
công khai tại nơi nào?
• Phải được công khai tại nơi cư trú của người có nghĩa vụ kê khai.
• Phải được công khai tại cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi người đó thường
xuyên làm việc.
• Phải được công khai tại nơi có tài sản của người có nghĩa vụ kê khai.
• Phải được công khai tại Ủy ban nhân dân phường nơi người đó cư trú.

Câu 23: A lái xe đi đúng phần đường quy định, đúng tốc độ, thì có hai người đột
nhiên từ trong nhà đuổi nhau ra đường và bị xe A đâm bị thương tích, A sẽ:
• Chịu Trách nhiệm hình sự
• Chịu Trách nhiệm hành chín
• Chịu Trách nhiệm dân sự
• Không phải chịu trách nhiệm pháp lý
Câu 24: Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu của Pháp chế xã hội chủ
nghĩa
• Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và Luật
• Gắn liền công tác pháp chế với văn hó
• Bảo đảm có nền quốc phòng chính quy hiện đại
• Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên toàn quốc
Câu 25: Muốn tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, phải:
• Tăng cường thu ngân sách nhà nước
• Mở rộng kinh t
• Quan hệ song phương và đa phương
• Tăng cường công tác tổ chức thực hiện pháp luật
Câu 26: Hành vi nào sau đây không vi phạm kỷ luật?
• Gây mất trật tự trong phòng Meet
• Nghỉ làm việc nhiều lần không xin phép
• Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên Cộng sản
• Hát karaoke trong giờ làm việc
Câu 27: Pháp chế là chế độ đặc biệt của đời sống xã hội, trong đó
• Các cơ quan, đơn vị tổ chức phải tôn trọng và thực hiện pháp luật
• Các cơ quan, đơn vị, tổ chức và mọi công dân phải tôn trọng và thực hiện
pháp luật
• Phải có sự thượng tôn pháp luật
• Phải có trưng cầu dân ý
Câu 28: Vi phạm pháp luật được phân thành các loại sau:
• Vi phạm luật tài chính, vi phạm luật đất đai, vi phạm luật lao động, vi phạm
luật hôn nhân, gia đình
• Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi
• Vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm pháp
luật hành chính và vi phạm kỷ luật
• Tội phạm và vi phạm pháp luật khác
Câu 29: A là lái xe có hành vi vận chuyển ma túy và bị cơ quan công an bắt quả
tang. Do đó, A sẽ phải chịu:
• Trách nhiệm hình sự
• Trách nhiệm hành chính
• Trách nhiệm kỷ luật
• Không phải chịu trách nhiệm
Câu 30: A có hành vi đi bộ đường ngược chiều, hành vi của A:
• Chịu Trách nhiệm hình sự
• Chịu Trách nhiệm hành chính
• Không phải chịu trách nhiệm pháp lý
• Chịu Trách nhiệm dân sựƯ

PLĐC 9
1D 2B 3B 4D 5D 6C 7D 8C 9A 10C 11C 12B 1 14 15B
3C
B
16C 17C 18 19A 20B 21B 22B 23 24C 25D 26 27A 2 29 30B
D D A 8A
C

PLĐC 10
Câu 1: T (là người mẫu) tham gia giao thông bị cảnh sát giao thông dừng xe để xử
phạt, T đã “chửi” cảnh sát giao thông, Khi T “chửi” là dấu hiệu của:
• Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
• Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
• Mặt chủ thể của vi phạm pháp luật
• Mặt khách thể của vi phạm pháp luật
Câu 2: Ông S (là Bộ trưởng bộ thông tin truyền thông) vì “vụ lợi” đã nhận hối lộ 3
triệu USD, “vụ lợi” của ông S là:
• Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
• Mặt khách thể của vi phạm pháp luật
• Mặt chủ thể của vi phạm pháp luật
• Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Câu 3: A mở quán cà phê “Xin chào” không đăng ký kinh doanh, quán cà phê
thường xuyên mở quá giờ quy định và gây mất trật tự. A vi phạm:
• Pháp luật hình sự.
• Vi phạm pháp luật dân sự.
• Vi phạm pháp luật hành chính.
• Không vi phạm.
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật
• Do mẫu thuẫn cá nhân, A uống rượu và có ý định đánh K để trả thù.
• C ra đường không đeo khẩu trang khi có dịch Covid.
• A hút thuốc lá tỏng phòng làm việc ở cơ quan.
• Chị H có hành vi cân, đo, đong, đếm, tính gian, đánh tráo hàng hóa.
Câu 5: A sử dụng ma túy đá bị Công an phát hiện và bắt giữ, A sẽ bị chịu trách
nhiệm:
• Hình sự.
• Hành chính.
• Không vi phạm pháp luật.
• Bị phạt tiền.
Câu 6: Dùng thủ đoạn xảo quyệt” là yếu tố cấu thành của ... trong vi phạm pháp
luật.
• Mặt khách thể
• Mặt chủ thể
• Mặt khách quan
• Mặt chủ quan
Câu 7: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định
nào sau đây là sai?
• Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lí.
• Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự.
• Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp
luật.
Câu 8: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy
trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P:
• Không vị coi là vi phạm pháp luật vì đang là học sinh.
• Vi phạm pháp luật dân sự.
• Không phải chịu trách nhiệm pháp lí vì chưa đủ tuổi.
• Vi phạm pháp luật hành chính và pháp luật, hình sự...
Câu 9: Hành vi nhận tiền, sửa điểm thi là hành vi nào trong số các hành vi sau
đây?
• Nhận hối lộ
• Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ vì vụ lợi
• Tiêu cực
• Gian lận trong thi cử
Câu 10: Phạt tiền” là biện pháp giành cho người có hành vi phạm pháp luật:
• Hành chính
• Hình sự
• Hình sự và hành chính
• Dân sự
Câu 11: Do ghen tuông, A có hành vi cầm dao đâm nhiều nhát vào B; biết B đã
chết A về nhà gặp C (là con A) và kể việc mình giết B; C khuyên A đi lánh mặt một
thời gian. Hành vi của C:
• Không vi phạm pháp luật hình sự.
• Chịu trách nhiệm hành chính.
• Chịu trách nhiệm hình sự.
• Không vi phạm đạo đức.
Câu 12: Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm pháp lý do:
• Viện kiểm sát áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
• Công an áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
• Toà án áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
• Chính phủ áp dụng đối với chủ thể vi phạm hình sự.
Câu 13: A (13 tuổi) có hành vi trộm cắp tài sản (trị giá 250 triệu đồng) của gia
đình ông K là hành vi vi phạm pháp luật:
• Hành chính
• Hình sự
• Dân sự
• Không vi phạm pháp luật
Câu 14: Chủ thể nào dưới đây có thẩm quyền truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với
các hành vi vi phạm pháp luật?
• Tòa án.
• Cơ quan điều tra.
• Chính phủ.
• Ủy ban nhân dân.
Câu 15: A, B cùng vào nhà người khác trộm cắp tài sản sau đó rủ C đi tiêu thụ và
cùng nhau tiêu xài hết tài sản trộm cắp, Hành vi của C là
• Vi phạm pháp luật hình sự.
• Vi phạm pháp luật dân sự.
• Không vi phạm pháp luật.
• Bị xử phạt hành chính.
Câu 16: Người phải chịu trách nhiệm hành chính về mọi vi phạm hành chính theo
quy định của pháp luật có độ tuổi từ đủ:
• 14 tuổi trở lên.
• 16 tuổi trở lên.
• Từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi.
• Từ 18 tuổi trở lên
Câu 17: Ban chỉ đạo trung ương về phòng, chống tham nhũng do chủ thể nào đứng
đầu?
• Chủ tịch nước
• Tổng Bí thư
• Thủ tướng Chính phủ
• Chủ tịch Quốc hội
Câu 18: Ông M là Vụ trưởng một Vụ của Bộ C. Chị H là con gái ông M làm
chuyên viên kế toán của Vụ đang được dự kiến bổ nhiệm vị trí công tác mới. Hỏi
nếu bổ nhiệm, Chị H không được đảm nhiệm vị trí công tác nào dưới đây theo quy
định của Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018?
• Chủ tịch Công đoàn cơ quan
• Giữ chức vụ quản lý trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế.
• Truyền thông, quan hệ công chúng.
• Thủ quỹ
Câu 19: Con tố giác Bố là:
• Vi phạm hình sự
• Vi phạm hành chính
• Vi phạm kỷ luật
• Dư luận lên án
Câu 20: Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng
định nào sau đây là đúng?
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lí.
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hành
chính.
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm kỉ luật.
• Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự.
Câu 21: Tên văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động phòng chống tham
nhũng hiện nay là:
• Luật phòng chống tham nhũng 2018
• Luật phòng chống tham nhũng 2015
• Luật tham nhũng 2018
• Luật phòng chống tham ô 2018
Câu 22: H (tâm thần) dùng gậy đánh nhiều nhát vào người D là hành vi vi phạm
pháp luật:
• Hình sự
• Bị áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh
• Hành chính
• Không vi phạm pháp luật
Câu 23: Y tá tiêm nhầm vaccine Covid 19 cho bệnh nhân là lỗi:
• Cố ý trực tiếp.
• Cố ý gián tiếp.
• Vô ý do cẩu thả.
• Vô ý do quá tự tin.
Câu 24: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
• Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
• Anh L uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
• Bạn Q 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
• Do mẫu thuẫn cá nhân, A uống rượu và có ý định đánh B để trả thù.
Câu 25: Người lái xe trong lúc điều khiển xe khách đang chạy với tốc độ tương đối
lớn đã đột ngột phanh khi đi qua đoạn đường rẽ có đầy lá dăm. Do bị phanh đột
ngột nên xe bị đổ nhào làm cho hành khách bị thiệt hại về tính mạng và sức khỏe.
Đây là:
• Lỗi cố ý trực tiếp.
• Lỗi cố ý gián tiếp.
• Lỗi vô ý do cẩu thả.
• Lỗi vô ý do quá tự tin.
Cau 26: A đột nhập vào nhà người khác với mục đích thực hiện trộm cắp điện
thoại Iphone 13 (trị giá 50 triệu), nhưng bị phát hiện và bắt giữ ngay khi vừa trộm
cắp, hành vi của A bị chịu trách nhiệm:
• Hành chính
• Hình sự
• Không phạm tội
• Dân sự
Câu 27: Bà H loan truyền, bịa đặt thông tin về người khác không đúng pháp luật
gây thiệt hại, bà H sẽ phải chịu trách nhiệm pháp lý nào?
• Trách nhiệm hinh sự.
• Trách nhiệm hinh sự và dân sự.
• Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm hành chính.
• Không phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Câu 28: Ông V mở cơ sở thờ cúng không xin phép, hành vi của ông V vi phạm
pháp luật:
• Hành chính.
• Hình sự.
• Không vi phạm.
• Vi phạm đạo đức.
Câu 29: Yêu cầu hàng đầu để có pháp chế XHCN:
• Nhà nước phải ban hành được hệ thống pháp luật đầy đủ, hoàn chỉnh.
• Các chủ thể pháp luật phải tôn trọng, tuân thủ, chấp hành nghiêm chỉnh pháp
luật.
• Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên toàn quốc.
• Bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, pháp luật.
Câu 30: A và B đang đi chơi với nhau trên vỉa hè, họ cười đùa với nhau; A nghịch,
xô nhẹ B xuống đường, không ngờ B khi bị xô lại dẫm phải dầu nhớt nên ngã, thái
dương của B đập vào một viên đá ở lòng đường, B bị trọng thương, A sẽ phải chịu
trách nhiệm pháp lý:
• Hình sự.
• Hành chính.
• Không vi phạm pháp luật.
• Bị phạt tiền.
PLĐC 10
1B 2D 3C 4A 5B 6C 7C 8B 9B 10 11C 12C 13D 14B 15A
C
16 17B 18D 19 20A 21A 22 23C 24D 25 26B 27B 28A 29 30C
B D D C D

You might also like