Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 4

4.

1 Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ


1. Những tiêu chuẩn nào được xem xét để một thứ trở thành TSCĐ? (Kế toán doanh
nghiệp)
- Là TS: mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai + có giá trị được xác định 1 cách
đáng tin cậy
- Là TSCĐ: thời gian sử dụng >=1 năm + có giá trị theo quy định hiện hành (30 triệu)
2. Sự khác biệt ghi nhận TSCĐ giữa doanh nghiệp và đơn vị HCSN?
- Đơn vị phải theo dõi lượng TSCĐ nhiều hơn:
3. Đối với trống đồng Đông Sơn thì tiếp cận theo hướng nào?
- Không thể tiếp cận theo cả hướng chi phí hay doanh thu (giá trị thực)
- Ghi giá trị thực không được => ghi giá trị doanh nghiệp: áp 1 giá bất kì: trên 10 triệu
Sau ghi dùng giá trị doanh nghiệp đó để ghi tăng trống đồng bên Nợ 211 => cần Khấu
hao (khấu hao bao nhiêu thì tùy thuộc vào thời gian sử dụng của nó)
4. Những tài sản trong đơn vị HCSN này, đâu là TSCĐ? (dựa theo 2 tiêu chuẩn: thông
tư 2013 và thông tư 2018). Nhưng cần biết những tài sản này dùng cho hoạt động gì,
nếu toàn bộ những TS này được dùng cho hđ sxkd được mua bằng nguồn vốn vay,
vốn góp y như 1 doanh nghiệp thì tiêu chuẩn giá trị phải từ 30tr, còn nếu những TS
này mua từ ngân sách dùng cho hđ nhà nước thì tiêu chuẩn giá trị là từ 10tr.
4.2 Phân loại TSCĐ
1. Cần tách từng bộ phận trong căn nhà ra, vì:
Mỗi bộ phận trong căn nhà thời gian sử dụng cố định khác nhau, nên nếu gộp chung
thì không thể khấu hao đúng thời gian sử dụng của nó
Và theo cách phân loại thì nó có nhà riêng, máy móc thiết bị riêng… nên nếu gộp
chung thì không đúng với cách phân loại
CHỦ ĐỀ 4
1. Để 1 thứ là TSCĐ thì:
- Theo VAS03:
Mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai
LÀ TÀI SẢN
Gía trị được xác định một cách đáng tin cậy
Thời gian sử dụng ước tính >=1 năm
Có giá trị theo quy định hiện hành (30 triệu trở lên)
2. TIÊU CHUẨN CHUNG VỀ GIÁ TRỊ ĐỂ NHẬN BIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Loại hình 2006-2013 2013-2018 2018 đến nay
Doanh nghiệp NG=10 NG=30 NG=30
Đơn vị HCSN NG=5 NG=5 NG=10
Đơn vị hành chính sự nghiệp quản lý TSCĐ nhiều hơn (theo dõi theo TSCĐ chặc chẽ
và sát thực tế hơn so với CCDC)
Công cụ dụng cụ
Nợ 6xx/Có 153,111,112,331:CCDC có giá trị nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn hoặc
Nợ 242/Có 153,111,112,331: CCDC có giá trị lớn và thời gian sử dụng dài
Nợ 6xx/Có 242: phân bổ (ví dụ:2 năm)
 Sau khi phân bổ hết, giá trị CCDC không còn được theo dõi trên tài khoản
Tài sản cố định: (giúp theo dõi sát với thực tế)
Nợ 211/Có 11,112,331: Tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài
Nợ 6xx/Có 214: khấu hao (phân bổ) (ví dụ: 2 năm)
 Sau khi khấu hao hết, giá trị TSCĐ tiếp tục được theo dõi trên tài khoản:
Số dư NỢ 211: Nguyên giá và Số dự CÓ 214: Hao mòn lũy kế
 Chỉ ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ
Phân bổ cũng giống với khấu hao: phân bổ là chia giá gốc của tài sản đó dần dần vào
chi phí, chỉ khác nhau sau khi khấu hao/phân bổ hết, sau khi phân bổ hết thì TK642
kết chuyển sang 411 thì trên sổ kế toán không còn TSCĐ nữa
- Cuối mỗi kì kế toán, trước ghi khóa sổ thì chúng ta thường phải kiểm kê TSCĐ: cần
nhìn vào sổ chi tiết để kiểm tra lại tất cả các TS
Khi định giá/đánh giá 1 tài sản: có thể tiếp cận theo 2 hướng
- Chi phí: giá gốc
- Doanh thu: giá trị hợp lý (giá thị trường)
Nhưng khi định giá cho một TSCĐ đắc thì thì không thể tiếp cận theo 2 hướng trên
mà Để đánh giá giá trị của TSCĐ đặc thù thì dựa trên giá trị danh nghĩa: có thể ấn
định là 10 triệu. Đối với những TSCĐ đặc thù (không xác định thời gian sử dụng) thì
không cần khấu hao vì nó có thể tồn tại vĩnh viễn
Trong đơn vị HCSN, Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ thuế => tính vào
nguyên giá
CÂU HỎI VẤN ĐÁP:
1. Khi mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặp sửa chữa, kế toán ghi
a. Giá mua 211, Chi phí lắp đặt 241
b. Toàn bộ Giá mua và chi phí lắp đặt 241
c. Giá mua và chi phí lắp đặt treo vào 241 rồi mới đưa vào 211
d. Toàn bộ Giá mua và chi phí đưa luôn vào 211
Giải thích: sẵn sàng sử dụng….
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SAU SÁCH:
Câu 4: Chọn b:Sau ghi nhận ban đầu, NGTSCĐ được thay đổi trong trường hợp Đánh
giá lại giá trị TSCĐ theo quyết định của CQNN có thẩm quyền
Cơ quan là cơ quan cấp trên có quyết định cao hơn và cấp trên mới có quyền yêu cầu
cơ quan cấp dưới đánh giá … Việc đánh giá lại này được thực hiện khi cơ quan có
nhu cầu chia tách, sáp nhập và đánh giá lại tài sản
c. Thủ trưởng đơn vị không có thẩm quyền yêu cầu
a. Việc đánh giá lại tài sản của đơn vị được thực hiện khi cơ quan có nhu cầu chia
tách, sáp nhập và đánh giá lại và Do kế toán TSCĐ ở Việt Nam áp dụng theo mô hình
giá gốc nên cuối mỗi năm không được đánh giá lại như mô hình đánh giá lại
5. Chọn d.Độ nhạy cảm của TSCĐ là thấp, ít mất mát… nên chỉ cần đánh giá ở cuối
mỗi năm
6. Công thức:
Thuế GTGT không khấu trừ
7.TK3664: TK nguồn dùng để treo …
11. a. được ghi khi chúng ta tiến hành tính khấu hao hao mòn
Sau đó tiến hành kết chuyển số HM đã tính ở câu a bằng bút toán Nợ 355/Có 511
c. Không sử dụng 642 vì 642 sử dụng cho hđ sx kinh doanh
d. Loại vì nó bị đảo bút toán, chỉ có kết chuyển từ tạm thu thành thực thu chứ không
bao giờ có việc kết chuyển từ thực thu thành tạm thu
12. a. Gía trị còn lại của TS= Nguyên giá (theo dõi ở 211)-HM lũy kế (theo dõi ở 214)
Đối ứng với giá trị còn lại theo dõi ở 366
Gía trị còn lại TSCĐ là số dư nên không được theo dõi trên Doanh thu khác và Chi
phí khác (DT và CP không có số dư)
Tạm thu 337 được treo tài sản dưới dạng tiền chứ ko phải dưới dạng TSCĐ

You might also like