BÀI 33 MẪU NGUYÊN TỬ BO

You might also like

Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 11

TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

BÀI 33 : MẪU NGUYÊN TỬ BO


A/ LÝ THUYẾT
I/ Hai tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử:
1. Tiên đề về các trạng thái dừng.
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định,gọi là các trạng thái dừng,
khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những
quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
* Hệ quả
Tên quỹ đạo K L M N O P
Bán kính 4 9 16 25 36

 Trạng thái cơ bản là trạng thái nguyên tử có năng lượng thấp nhất khi đó
electron chuyển động trên quỹ đạo K
 Khi hấp thụ năng lượng nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có mức năng
lượng cao hơn electron chuyển động trên các quỹ đạo xa hạt nhân hơn.
 Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn (
khoảng 10-8 s)
- Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất gọi là trạng thái cơ bản. Khi
hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao hơn, gọi là trạng
thái kích thích. Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích rất ngắn (cỡ 10 -8 s). Sau đó nguyên tử
chuyển về trạng thái dừng có năng lượng thấp hơn và cuối cùng về trạng thái cơ bản.
* Công thức tính quỹ đạo dừng của electron trong nguyên tử hyđrô:

rn = n2r0

với n là số nguyên và r0 = 5,3.10-11 m, gọi là bán kính Bo (lúc electron ở quỹ đạo K)
* Công thức tính năng lượng electron trong nguyên tử hiđrô:

Với n  N*.

2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử hiđrô:


- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng ( ) sang trạng thái dừng có năng lượng

thấp hơn ( ) thì nó phát ra một phôtôncó năng lượng đúng bằng hiệu - :

- hay

* Chú ý : Năng lượng của phôtôn phát ra :

BÀI 30  TRANG 1


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

Hay :

- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng mà hấp thụ được một

phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu - thì nó chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao

.
En
hấp thụ bức xạ

hfmn hfnm
Em
II/ Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô
P 6
O 5
- Dãy Banme gồm các vạch nằm N 4
M 3
trong miền tử ngoại và 1 số vạch
nằm trong miền ánh sáng nhìn thấy 2
L
  
tímû, chàm, lam, đỏ

K 1
K

Lai-man Ban-me Pa-sen


(Tia tử ngoại) Ás nhìn thấy (Tia hồng ngoại)

E H P
6
H
E 5 O
E 4
Hβ N

E 3
Hα M
Pa sen
Vùng hồng ngoại L
E 2
Ban m e
Vùng khả kiến và một
phần vùng tử ngoại
E 1 K
Lai m an
Vùng tử ngoại

* LƯU Ý
- Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 21
- Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 32
- Bước sóng dài nhất trong dãy Pasen là 43
- Bước sóng ngắn nhất trong dãy Laiman là

- Bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme là

- Bước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen là

BÀI 30  TRANG 2


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

III/ Năng lượng ion hóa: là năng lượng cần thiết để bức electron ra khỏi nguyên tử H :
( do )
IV/ Mối liên hệ giữa các bước sóng và tần số của các vạch quang phổ của nguyên từ hiđrô:

và (như cộng véctơ)

V/ Công thức thực nghiệm: ( n > m) và đơnvị của

 Chú ý: Khi nguyên tử ở trạng thái kích thích thứ n có thể phát ra số bức xạ điện từ cho bởi:

; trong đó là tổ hợp chập 2 của n.

VI/ Tương tác giữa electron và hạt nhân tuân theo định luật Cu- lông:

k = 9.109 N.m2/C2

VII / Tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng thứ n trong nguyên tử hidro :

B/ BÀI TẬP TỰ LUẬN


* DẠNG 1: Tính …

Bài 1: Electron trong nguyên tử hidrô chuyển từ mức năng lượng EN = 0,9eV xuống mức năng
lượng thấp EK = 13,6eV.
a. Tìm năng lượng phôtôn phát ra. Đs:  = 12,7 eV
b. Tính bước sóng của bức xạ phát ra. Đs:  =
Bài 2: Electron trong nguyên tử hidrô chuyển từ mức năng lượng EM = 1,51eV xuống mức năng
lượng thấp EK = 13,6eV. Tính tần số của bức xạ phát ra. Đs: 2,92.1015Hz
Bài 3: Tìm bán kính quỹ đạo M của nguyên tử hidrô. Đs: 47,7.1011m
Bài 4: Tìm bán kính quỹ đạo P của nguyên tử hidrô. Đs: 190,8.1011m

BÀI 30  TRANG 3


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

Bài 5: Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ mức năng lượng thứ 3 về mức năng lượng thứ
nhất. Tính năng lượng phôtôn phát ra và tần số của phôtôn đó. Cho biết năng lượng của nguyên tử

hiđro ở mức năng lượng thứ n là En = - . ĐS: 12,088eV ; 2,92.1015Hz

Bài 6: Mức năng lượng của nguyên tử H có biểu thức : , với n = 1,2,3,....

Khi kích thích nguyên tử H ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một photon có năng lượng thích
hợp thì bán kính quỹ đạo dừng của electron tăng lên 9 lần. Bước sóng nhỏ nhất của bức xạ mà
nguyên tử có thể phát ra là bao nhiêu? ĐS:
Bài 7: Trong nguyên tử H, bán kính Bo là : ro = 5,3.10-11m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên
tử H, electron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.10-10m. Quỹ đạo đó có tên gọi
là gì ?ĐS: L
Bài 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của electron trong nguyên tử H là ro. Khi
electron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo O thì bán kính quỹ đạo tăng thêm bao nhiêu? ĐS :
Bài 9: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công

thức : En = - (eV) (n = 1, 2, 3,…). Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi

êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2. ĐS: 0,6576 m.
Bài 10: Ba vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử H có bước sóng lần lượt là :
; ; . Hỏi nếu nguyên tử H bị kích thích sao cho electron chuyển
lên quỹ đạo N thì nguyên tử có thể phát ra những vạch nào trong dãy Banme? Tìm bước sóng của
các vạch đó. ĐS: ;
Bài 11: Trong quang phổ vạch của nguyên tử H : trong dãy Laiman và trong dãy Banme bức xạ có
bước sóng dài nhất lần lượt bằng 0,1216 và 0,6566 . Vạch ứng với sự chuyển của electron từ
quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng là bao nhiêu? ĐS :
Bài 12: Nguyên tử hydro bị kích thích chuyển lên quỹ đạo có năng lượng cao. Sau đó chuyển từ
quỹ đạo có lượng E3 về E1 thì phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f31=4200Hz. Khi chuyển từ E3 về
E2 thì phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số f32= 3200Hz. Tìm tần số ánh sáng khi nó chuyển từ mức
năng lượng E2 về E1? ĐS: 1000Hz
Bài 13: Bước sóng của vạch quang phổ đầu tiên trong dãy Laiman là 0 = 122 nm, của hai vạch H
và H trong dãy Banme lần lượt là 1 = 656nm và 2 = 486 nm. Hãy tính bước sóng của vạch quang
phổ thứ hai trong dãy Laiman và vạch đầu tiên trong dãy Pasen. ĐS : 103nm ; 1875nm
Bài 14: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng λ (μm) của các vạch quang phổ như sau: Vạch thứ nhất
của dãy Lai-man λ21 =0,1216 μm; Vạch Hα của dãy Ban-me λHα = 0,6563μm.Vạch đầu của dãy Pa-
sen là : λ43 =1,8751μm. Tính bước sóng của vạch quang phổ thứ ba của dãy Lai-man và của vạch Hβ
ĐS : 0,1026 (μm) ; 0,4861 (μm).

BÀI 30  TRANG 4


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

Bài 15: Khi kích thích nguyên tử hiđro ở trạnh thái cơ bản, bán kính quỹ đạo dừng của êlectron tăng
lên 9 lần. Tính các bước sóng của các bức xạ mà nguyên tử hiđro có thể phát ra, biết rằng năng

lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô là : En = với n = 1;2;…

ĐS: ; ;
Bài 16: Biết bước sóng của hai vạch đầu tiên trong dãy Laiman của nguyên tử hiđrô là L1 = 0,122
m và L2 = 103,3 nm. Biết mức năng lượng ở trạng thái kích thích thứ hai là -1,51 eV. Tìm bước
sóng của vạch H trong quang phổ nhìn thấy của nguyên tử hiđrô, mức năng lượng của trạng thái cơ
bản và trạng thái kích thích thứ nhất. ĐS: 0,6739 m ; -13,54 eV ; - 3,36 eV
Bài 17: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử H được xác định bởi công
thức :

, với n = 1,2,3,.... Khi electron trong nguyên tử H chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 về

quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Khi electron chuyển từ quỹ đạo

dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra photon có bước sóng . Tìm mối liên hệ

giữa hai bước sóng và . ĐS :


Bài 18: Kích thích cho các nguyên tử hidro chuyển từ trạng thái cơ bản lên trạng thái kích thích sao
cho bán kính quỹ đạo dừng tăng 25 lần. Trong quang phổ phát xạ của nguyên tử hidro sau đó, tỉ số

giữa bước sóng dài nhất và bước sóng ngắn nhất là: ĐS:

Bài 19: Trong nguyên tử hidro khi electron nhảy từ quỹ đạo N về L thì phát bức xạ λ1, khi từ quỹ

đạo O về M thì phát λ2 .Tìm tỷ số λ1/ λ2. ĐS:

* DẠNG 2: Số bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra

Bài 20: Khi kich thích nguyên tử H ở trạng thái cơ bản bằng việc hấp thụ một photon có năng lượng
thích hợp thì nguyên tử H chuyển lên trạng thái dừng có bán kính quỹ đạo tăng 25 lần. Số bức xạ
mà nguyên tử có thể phát ra là ? ĐS : 10
Bài 21: Một đám nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo
dừng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám
nguyên tử đó có bao nhiêu vạch (số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra). ĐS : 6
Bài 22: Nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích thứ nhất, nhận năng lượng và chuyển lên mức
năng lượng N. Khi electron chuyển về các quỹ đạo dừng ở mức kích thích thứ nhất và thứ hai thì
quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch ở mức kích thích thứ nhất và thứ
hai. ĐS : 2 và 1
* DẠNG 3: Năng lượng ion hóa của nguyên tử hiđrô, bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử H có
thể phát ra

BÀI 30  TRANG 5


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

Bài 23: Năng lượng ion hóa nguyên tử H ở trạng thái cơ bản có giá trị E = 13,6eV. Bước sóng ngắn
nhất mà nguyên tử H có thể phát ra là bao nhiêu? ĐS :
Bài 24: Biết bước sóng với vạch đầu tiên trong dãy Laiman là: và vạch cuối cùng

của dãy banme là . Tìm năng lượng ion hóa nguyên tử hidro. ĐS : 13,6eV
Bài 25: Các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng được cho bằng công thức:

En = - eV, với n là số nguyên; n = 1 ứng với mức cơ bản K; n = 2, 3, 4, …ứng với các mức

kích thích L, M, N,…


a) Tính ra Jun năng lượng iôn hoá của nguyên tử hiđrô. ĐS: 21,76.10-19 J
b) Tính ra mét bước sóng của vạch đỏ H trong dãy Banme. ĐS: 0,658.10-6 m.
Bài 26: Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử có thể
bức ra là bao nhiêu? ĐS : 0,091165m
Bài 27: Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái
cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bao nhiêu?
ĐS :
* DẠNG 4 : Tốc độ của electron
Bài 28: Trong nguyên tử H, electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng có bán kính r n = ro.n2 ( với
ro = 0,53Ao và n = 1,2,3,….). Tính tốc độ của electron trên quỹ đạo dừng thứ hai. ĐS:
Bài 29: Electron trong nguyên tử hydro chuyển từ quỹ đạo dừng có mức năng lượng lớn về quỹ đạo
dừng có mức năng lượng nhỏ hơn thì vận tốc electron tăng lên 4 lần. Electron đã chuyển từ quỹ
đạo? ĐS : từ N về K
Bài 30: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử H, chuyển động của electron quanh hạt nhân là
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của electron trên quỹ đạo K và tốc độ của electron trên quỹ
đạo M bằng bao nhiêu? ĐS : 3
Bài 31: Mức năng lượng của ng tử Hyđrô có biểu thức En = – 13,6/n2 (eV). Khi kích thích ng tử
hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần.
Bước sóng nhỏ nhất mà ngtử hidro có thể phát ra là bao nhiêu? ĐS: 0,974.10-7m
Bài 32: Theo mẫu nguyên tử Bo thì trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng của electron trên
các quỹ đạo là rn = n2ro, với ro=0,53.10-10m; n=1,2,3, ... là các số nguyên dương tương ứng với các
mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử. Gọi v là tốc độ của electron trên quỹ đạo K.

Khi nhảy lên quỹ đạo M, electron có tốc độ bằng bao nhiêu? ĐS :

B/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Trạng thái dừng của nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử
B. trạng thái chuyển động đều của nguyên tử

BÀI 30  TRANG 6


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

C. trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân
D. một trong số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại
Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Cho bán kính quỹ đạo Bohr thứ nhất 0,53.10 -10m. Bán kính quỹ đạo
Bohr thứ năm là
A. 2,56.10-10m B. 0,106.10-10m C. 10,25.10-10m D. 13,25.10-10m
Câu 3: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử hyđrô có năng lượng
A. thấp nhất và elctron chuyển động trên quỹ đạo xa hạt nhân nhất.
B. cao nhất và elctron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất.
C. thấp nhất và elctron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất.
D. cao nhất và elctron chuyển động trên quỹ đạo xa hạt nhân nhất.
Câu 4: Tổng quát , nguyên tử đang ở trạng thái dừng En . Nó có thể phát ra tất cả bao nhiêu bức xạ
A. 2n ; B. n(n-1)/2 ; C. n(n+1) 5 ; D. Số bức xạ khác A,B,C
Câu 4: Nguyên tử đang ở trang thái dừng E3 . Nó có thể phát ra tất cả bao nhiêu bức xạ ?
A. 2 ; B. 3 ; C. 4 ; D. Số bức xạ khác A,B,C ;
Câu 5: Cho biết sau khi được kích thích , nguyên tử có thể phát ra tất cả 15 bức xạ . Trạng thái kích
thích của nguyên tử có năng lượng nào ?
A. E4 ; B. E5 ; C. E6 ; D. Trạng thái khác A,B,C
Câu 6: Quang phổ vạch của H gồm bốn vạch sáng trong vùng ánh sáng nhìn thấy và được đặt là Hα
, Hβ , Hγ; Hδ . Vạch Hγ của quang phổ H có màu gì ?
A. Màu Lam ; B. Màu đỏ ; C. Màu chàm ; D. Màu tím ;
Câu 7: Các vạch quang phổ Hα , Hβ , Hγ ; Hδ thuộc dãy quang phổ nào ?
A. Dãy Lyman ; B. Dãy Banme ; C. Dãy Pasen ; D. Dãy khác A,B,C
Câu 8: Nguyên tử H đang ở trang thái dừng có năng lượng E5 . Trong số các bức xạ có thể phát ra,
có bao nhiêu bức xạ thuộc dãy Banme ?
A. (1) ; B. (2) ; C. (3) D. Số bức xạ khác A,B,C
Câu 9: Ba bức xạ có bước sóng lớn nhất thuộc dãy Lyman là : λ1 = 122nm , λ2 = 102,8nm , λ3 =
97,5nm. Nguyên tử H đang ở trạng thái có e trên quỹ đạo N . Tính bước sóng của các bức xạ thuộc
dãy Banme mà nguyên tử này có thể phát ra .
A. 4,86nm ; 6,53nm ; B. 48,6nm ; 65,3nm ;
C. 486nm ; 653nm ; D. 486nm ; 65,3nm ;
Câu 10: Cho λ21 = 122nm , λ31 = 102,8nm . Tính bước sóng lớn nhất của bức xạ thuộc dãy Banme ?
A. 653nm ; B. 553nm ; C. 453nm ; D. Giá trị khác A,B,C
Câu 11: Theo tiên đề của Bo, khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo L sang quỹ đạo
K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 21, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo L
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 32 và khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M sang quỹ đạo K
thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 31. Biểu thức xác định 31 là :

BÀI 30  TRANG 7


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

A. 31 = 32 - 21. B. . C. 31 = 32 + 21. D. .

Câu 12: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công

thức (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng

n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng
bằng
A. 0,4861 m. B. 0,4102 m. C. 0,4350 m. D. 0,6576m.
Câu 13: Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r 0. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt
A. 12r0. B. 4 r0. C. 9 r0. D. 16 r0.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái có năng lượng En ( n > 1) sẽ có khả
năng phát ra:
A. Tối đa n vạch phổ B. Tối đa n – 1 vạch phổ.
n(n  1)
C. Tối đa n(n – 1) vạch phổ. D. Tối đa vạch phổ.
2
Câu 15: Khi chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng
0,6563  m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng
0,4861  m. Khi chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn có bước sóng.
A. 1,1424  m ; B. 1,8744  m ; C. 0,1702  m ; D. 0,2793  m.
Câu 16: Khi các nguyên tử hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M thì sau đó các
vạch quang phổ mà nguyên tử có thể phát ra sẽ thuộc vùng
A. Hồng ngoại và khả kiến. B. Hồng ngoại và tử ngoại.
C. Khả kiến và tử ngoại. D. Hồng ngoại, khả biến và tử ngoại.
Câu 17: Hai vạch quang phổ: có bước sóng dài nhất và nhì của dãy Laiman trong quang phổ hiđrô
là =0,1216 m và = 0,1026 m . Tính bước sóng của vạch đỏ ?

A. = 0,6566 m B. = 0,6506 m
C. 0,6561 m D. =0,6501 m
Câu 18: Bước sóng của hai vạch phổ đầu tiên trong dãy Ban-me của nguyên tử hiđrô lần lượt là
0,656m và 0,487m. Vạch phổ đầu tiên trong dãy Pasen có bước sóng bằng
A. 1,890m. B. 1,143m. C. 0,169m. D. 0,279m.
Câu 19: Bước sóng của vạch đầu tiên trong dãy Lai-man và vạch H trong quang phổ nguyên tử
hiđrô lần lượt bằng 0,122m và 0,435m. Bước sóng của vạch thứ tư trong dãy Lai-man có giá trị
A. 0,313m. B. 0,557m. C. 0,053m. D. 0,095m.

BÀI 30  TRANG 8


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

Câu 20: Trong quang phổ của hidro: vạch thứ nhất của dãy Laiman  = 0,1216μm; vạch Hα của dãy
Banme =0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen 1= 1,8751μm. Tính bước sóng của vạch thứ ba
của dãy Laiman.
A. 0,1026μm B. 0,0973μm C. 1,1250μm D. 0,1975μm
Câu 21: Vạch quang phổ đầu tiên của các dãy Banme và Pasen trong quang phổ của nguyên tử
hidro có bước sóng lần lượt là 0,656μm và 1,875μm. Xác định bước sóng của vạch quang phổ thứ
hai của dãy Banme.
A. 0,286μm B. 0,093μm C. 0,486μm D. 0,103μm
Câu 22: Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm, bước sóng của vạch
quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch thứ 3
trong dãy Laiman là:
A. 0,0224 μm ; B. 0,4324 μm ; C. 0,0976 μm ; D. 0,3627 μm ;
Câu 23: Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 0,122 μm, bước sóng của
vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch
đầu tiên trong dãy Pasen là
A. 1,8754 μm B. 1,3627 μm. C. 0,9672 μm D. 0,7645 μm.
Câu 24: Năng lượng iôn hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W= 13,6( eV). Bức xạ có
bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là:
A. 91,3 ( nm) B. 9,13( nm) C. 0,1026(  m) D. 0,1216(  m).
Câu 25: Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216  m, bước sóng ngắn
nhất của dãy Banme là 0,3650  m. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrô cóa thể phát
ra.
A. 0,4866  m B. 0,2434  m C. 0,6563  m D. 0,0912  m.
Câu 26: Theo tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử, khi ở trạng thái dừng
A. các electron trong nguyên tử ngừng chuyển động.
B. nguyên tử không bức xạ năng lượng.
C. nguyên tử không hấp thụ năng lượng.
D. nguyên tử sẽ phát ra phô tôn.
Câu 27: Nguyên tử ở trạng thái cơ bản có năng lượng
A. cao nhất. B. tăng dần. C. giảm dần. D. thấp nhất.
Câu 28: Thời gian sống trung bình của nguyên tử ở trạng thái kích thích vào khoảng
A. 1 s. B. 10 s. C. 10–8 s. D. 108 s.
Câu 29: Một trong những thành công của mẫu nguyên tử Bo là giải thích được
A. hiện tượng tán sắc ánh sáng.
B. hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C. sự tạo thành quang phổ của nguyên tử hyđrô.

BÀI 30  TRANG 9


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

D. hiện tượng quang điện trong chất bán dẫn.


Câu 30: Nguyên tử ở trạng thái dừng thì electron
A. chỉ dao động quang hạt nhân.
B. luôn thay đổi quỹ đạo với các bán kính khác nhau.
C. chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính xác định.
D. chuyển động về hạt nhân nguyên tử.
Câu 31: Khi hấp thụ năng lượng, nguyên tử chuyển sang trạng thái kích thích và
A. không trở lại trạng thái cơ bản được nữa.
B. tồn tại rất lâu rồi cuối cùng trở về trạng thái cơ bản.
C. tồn tại trong thời gian rất ngắn rồi cuối cùng trở về trạng thái cơ bản.
D. ổn định ở trạng thái này .
Câu 32: Bốn vạch quang phổ của hiđrô trong vùng ánh sáng nhìn thấy xếp theo thứ tự bước sóng
tăng dần là
A. đỏ, lam, chàm, tím. B. tím , chàm, lam, đỏ.
C. đỏ, chàm, lam, tím. D. tím, lam, chàm, đỏ.
Câu 33: Nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E m thấp sang trạng thái dừng có năng
lượng En cao hơn thì nó
A. sẽ phát ra phôtôn có năng lượng bằng : En – Em .
B. hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng : En – Em .
C. sẽ phát ra phôtôn có năng lượng bằng : En + Em .
D. hấp thụ phôtôn có năng lượng bằng : En + Em .
Câu 34: Ở trạng thái cơ bản, electron của nguyên tử hiđrô chuyển động trên quỹ đạo
A. K . B. L . C. M . D. N .
Câu 35: Tìm phát biểu sai .
A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang ở trạng thái dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ năng lượng.
C. Khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử luôn phát ra phôtôn.
D. Nguyên tử ở trạng thái dừng thì electron chuyển động trên các quỹ đạo dừng.
Câu 36: Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng E n cao xuống trạng thái dừng có
năng lượng Em thấp hơn thì nó phát ra một phô tôn có bước sóng bằng 0,6625 m. Hiệu En – Em
bằng
A. 1,875 eV. B. 1,124 eV. C. 13,6 eV. D. 0,89 eV.
Câu 37: Bước sóng ngắn nhất của đơn sắc trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là 0,09134 m. Để
iôn hóa nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản người ta cần một năng lượng
A. 13,5996 eV. B. 13,6035 eV. C. 13,5832 eV. D. 13,6142 eV.
Câu 38: Ở nguyên tử hiđrô, bán kính các quỹ đạo dừng

BÀI 30  TRANG 10


TÀI LIỆU VẬT LÍ 12 – GV : NGUYỄN THÀNH TÂM

A. tăng tỉ lệ với bình phương các số lẻ liên tiếp.


B. tăng tỉ lệ bậc nhất với các số nguyên liên tiếp.
C. giảm tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
D. tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
Câu 39: Ở mẫu nguyên tử Bo, trạng thái kích thích có năng lượng càng cao ứng với bán kính quỹ
đạo của electron
A. càng lớn và trạng thái đó càng kém bền vững.
B. càng lớn và trạng thái đó càng bền vững.
C. càng nhỏ và trạng thái đó càng kém bền vững.
D. càng nhỏ và trạng thái đó càng bền vững.
Câu 40: Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34J.s và độ lớn của điện tích nguyên tố là 1,6.10 -19C. Khi
nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có năng
lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz. C. 3,879.1014Hz. D. 6,542.1012Hz.

BÀI 30  TRANG 11

You might also like