Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 2

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC: GIẢI TÍCH 1 – KỸ THUẬT


Chương 05: CÁC ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LÝ TRUNG BÌNH

Bài 1. Nghiệm lại định lý:


1) Rolle đối với
a) f ( x ) = ( x − 1)( x − 2)( x − 3) trong 1, 3 .

b) f ( x ) = 1 − 3 x 2 trong −
 1,1 .
2) Lagrange đối với f ( x ) = sin x + 2x trong 0,π .

f (b) − f ( a) f  (c )
Bài 2. Giải thích tại sao công thức Cauchy dạng = không áp dụng được đối với
g (b) − g ( a) g ( c )
các hàm số f ( x ) = x 2 và g ( x ) = x 3 trên −
 1;1 .
Bài 3. Chứng minh rằng phương trình x5 − 3x − 1 = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (1,2).

Bài 4. Chứng minh rằng phương trình 4x + 3sinx + 5 = 0 có đúng một nghiệm thực.

( )( )
Bài 5. Cho hàm số f ( x ) = ( x − 1) x 2 − 2 x 2 − 3 . Phương trình f  ( x ) = 0 có bao nhiêu nghiệm thực?
Giải thích.

Bài 6. Cho f ( x ) = ax 2 + bx + c, biết 2a + 3b + 6c = 0. Chứng minh rằng f ( x ) có ít nhất một nghiệm


trong khoảng (0,1).

Bài 7. Cho a = b − c + d. Chứng minh rằng phương trình 6ax5 + 5bx4 + 4cx3 + d = 0 có nghiệm trong
khoảng (-1,0).

Bài 8. Cho ba số thực a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0 . Chứng minh rằng phương trình

3ax2 + 4bx + 5c = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( 1,+ ) .

Bài 9. Chứng minh các bất đẳng thức sau:


a) sin x − sin y  x − y
a−b a a−b
b)  ln  ; 0ba
a b b
b−a b−a
c)  arctanb − arctan a  ; 0ab
1+ b 2
1 + a2
1 1 1 1 
d) α+1   − , α  0,n 
n α  ( n − 1)α nα 
 

Bài 10. Chứng minh rằng mọi đa thức bậc lẻ với hệ số thực đều có ít nhất một nghiệm thực.

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 11. Chứng minh rằng phương trình x n + px + q = 0 với n nguyên dương không thể có quá 2
nghiệm thực nếu n chẵn, không có quá 3 nghiệm thực nếu n lẻ.
Bài 12. Tồn tại hay không hàm f sao cho f ( 0 ) = −1, f ( 2) = 4 và f  ( x )  2 với mọi x?

Bài 13. Cho f ( x ) là một hàm số khả vi trên và thỏa mãn f  ( 2)  λ  f  ( 3) . Chứng minh rằng tồn
tại x0  ( 2, 3) sao cho f  ( x0 ) = λ .

Bài 14. Cho hàm số f : ( 0,+ ) → thỏa mãn f ( x )  1 và f  ( x )  0 với mọi x > 0. Chứng minh rằng
f  ( x )  0 với mọi x > 0.

 f ( x ) dx = 0 . Chứng minh rằng c  ( a,b )


b
Bài 15. Cho f liên tục trên [a, b] và thỏa mãn sao cho
a

2021 f ( x ) dx = f ( c ) .
c

Bài 16. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên 1, + ) và khả vi trên ( 1,+ ) thỏa mãn lim f ( x ) = f ( 1) .
x →+

Chứng minh rằng c  ( 1, + ) sao cho f ' ( c ) = 0 .

Bài 17. Cho hàm số f : ( 0,+ ) → thỏa mãn f ( x )  1 và f '' ( x )  0 x . Chứng minh rằng

f ' ( x )  0 x .

Bài 18. Cho f ( x ) khả vi trên  a,b  , 0  a  b . Chứng minh rằng c  ( a,b ) sao cho:

f (b) f (a)  1 1
− =  f ( c ) − cf  ( c )   − 
b a b a

Bài 19. Cho f là một hàm số thực khả vi trên  a,b  và có đạo hàm f  ( x ) trên (a, b). Chứng minh
rằng với mọi x  (a,b) có thể tìm được ít nhất một điểm c  (a,b) sao cho:

f (b) − f ( a) ( x − a )( x − b ) f 
f ( x) − f ( a) − ( x − a) = (c )
b−a 2

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2

You might also like