Chương I PDF

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 54

LOGO

CHƯƠNG I: KINH TẾ HỌC VÀ NỀN KINH TẾ

1
1. Khái quát về kinh tế học

2. Những vấn đề cơ bản của NỘI DUNG


một nền kinh tế CHÍNH
3. Các hệ thống kinh tế

2
1. Khái quát về kinh tế học
1.1. Khái niệm kinh tế học
Là môn khoa học xã hội nghiên cứu
sự lựa chọn của các cá nhân, tổ chức, và xã
hội trong việc phân bổ các nguồn lực khan
hiếm cho các mục đích sử dụng có tính
cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của
mình.

3
1.1. Khái niệm kinh tế học

Nhu cầu của con người là vô hạn


Tuy nhiên các nguồn lực để sản xuất thì khan
hiếm
Do đó con người phải lựa chọn cách sử dụng
nguồn tài nguyên khan hiếm này một cách tốt
nhất
Kinh tế học nghiên cứu cách thức phân phối
hiệu quả các nguồn lực khan hiếm

4
2. Những vấn đề cơ bản của một nền
kinh tế
2.1. Các chủ thể ra quyết định của nền kinh tế
Hộ gia đình
Doanh nghiệp (Nhà sản xuất)
Chính phủ
Nước ngoài

5
2. Những vấn đề cơ bản của một nền
kinh tế
2.2. Những nội dung cơ bản của một nền kinh
tế
1. Sản xuất cái gì?
2. Sản xuất như thế nào?
3. Sản xuất cho ai?

6
Ví dụ: điện thoại
iPhone X

1. Sản xuất
cái gì?
Người có thu nhập
cao có nhu cầu về
điện thoại đẹp, đa
chức năng, sang
trọng  Apple sản
xuất chiếc iPhone X

7
2. Sản xuất như thế nào?

• Apple tìm cách xây dựng nhà xưởng,


sử dụng máy móc thiết bị và đào tạo
nhân công nhằm sản xuất với chi phí tối
thiểu nhưng vẫn giữ nguyên chất lượng
sản phẩm.

8
3. Sản xuất chiếc iPhoneX cho ai?

• Ai sẵn lòng trả 999 - 1149 USD sẽ có


được chiếc iPhoneX.
• Thông qua giá cả trên thị trường, các
nguồn lực khan hiếm sẽ được phân phối

9
1.2. Các phân nhánh Kinh tế học

Kinh tế học

- Kinh tế học - Kinh tế học


Thực chứng Vi mô
- Kinh tế học - Kinh tế học
chuẩn tắc Vĩ mô

10
1.2.1. Kinh tế học thực chứng Và kinh
tế học chuẩn tắc
 Kinh tế học thực chứng: “What is?”
- Sử dụng lý thuyết kinh tế, với sự hỗ trợ của các mô
hình (định tính, định lượng) để mô tả, lý giải, và dự
báo các vấn đề kinh tế đã, đang, và sẽ xảy ra trên thực
tế - vốn là kết quả của sự lựa chọn và tương tác của các
tác nhân kinh tế.
 Kinh tế học chuẩn tắc: “What should be?”
- Liên quan tới các giá trị đạo đức, xã hội, văn hóa
- Thường mang tính chủ quan của người phát biểu
- Là nguồn gốc bất đồng quan điểm giữa các nhà kinh tế
học
11
Thực chứng hay chuẩn tắc

“Tỷ lệ thất nghiệp hiện nay 5.8%”


?

?
12
Thực chứng hay chuẩn tắc

?
“Tỷ lệ thất nghiệp 5.8% là quá cao”

?
13
Thực chứng hay chuẩn tắc

?
“Tỷ lệ lạm phát tăng nếu tăng lượng
cung tiền ”

?
14
Thực chứng hay chuẩn tắc

“Tỷ lệ lạm phát nên ở mức thấp”


?

?
15
1.2.2. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

 Tiêu thức phân biệt: Đơn vị phân tích


 Kinh tế học vĩ mô: Nghiên cứu toàn bộ nền kinh tế: sản
lượng, tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp…
 Kinh tế học vi mô:
- Đơn vị phân tích là chủ thể trong nền kinh tế (người tiêu
dùng, người lao động, nhà đầu tư v.v.), doanh nghiệp, nhà
nước (trung ương và địa phương)
- Nghiên cứu cách thức các đơn vị kinh tế tương tác với
nhau để hình thành các thực thể kinh tế lớn hơn (thị
trường, ngành công nghiệp v.v.).
 Mối quan hệ giữa KTH vi mô và vĩ mô

16
Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô
có liên quan với nhau

Để hiểu những vấn kinh tế vĩ mô cần phải dựa


vào những vấn đề kinh tế vi mô có liên quan.
Chúng ta không thể phân tích cả nền kinh tế
mà không quan tâm đến những thực thể kinh
tế cấu thành nên nền kinh tế tổng thể đó.

17
Vi mô hay vĩ mô; Thực chứng hay
chuẩn tắc

?
“Khi CP đánh thuế vào 1 mặt hàng nào đó thì
giá mặt hàng đó chắc chắn sẽ tăng”

?
18
Vi mô hay vĩ mô; Thực chứng hay
chuẩn tắc

?
“Để có ngân sách xây dựng CSHT, CP phải
tăng thuế đánh vào 1 số mặt hàng”

?
19
Vi mô hay vĩ mô; Thực chứng hay
chuẩn tắc

?
“Chính phủ nên trợ cấp y tế cho người già”

?
20
Vi mô hay vĩ mô; Thực chứng hay
chuẩn tắc

?
“DN phải nỗ lực giảm CPSX và nâng cao chất
lượng SP mới đảm bảo đứng vững trên
thương trường”

?
21
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Đường giới hạn khả năng sản xuất là


tập hợp những kết hợp khác nhau về số
lượng các sản phẩm mà nền kinh tế có
thể sản xuất khi sử dụng toàn bộ các
nguồn lực của nền kinh tế

22
Ví dụ về đường PPF

Một quốc gia chỉ sản xuất 2 hàng hóa:


-- đĩa CD
-- nước uống đóng chai
Sử dụng đất đai, lao động và vốn để
sản xuất ra 2 hàng hóa này

23
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Các kết hợp Đĩa CD Chai nước


Giả (Triệu đĩa/năm) (Triệu chai/năm)

địnhA 15 0

có 6B 14 1
kếtC 12 2
hợp:D 9 3
E 5 4
F 0 5
24
25
26
Đường PPF được vẽ như sau:

CD

15
9

Chai
3 nước
5

27
Các điểm nằm trên hoặc bên trong đường PPF
có thể đạt được

Các điểm nằm trong đường


PPF là không hiệu quả
CDs -- chưa sử dụng hết nguồn lực
Các điểm nằm trên đường
PPF là hiệu quả
9
-- sử dụng hết nguồn lực
6

Chai
2 3 Nước
28
Các điểm nằm bên ngoài đường PPF không
thể đạt được ở thời điểm hiện tại

Không thể sản xuất 15 CD và 6


CD chai nước

15
9

Chai
3 6 Nước

29
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Đường PPF cho biết các giới hạn


khả năng sản xuất
Do đó phải chọn lựa các kết hợp
giữa đĩa CD và chai nước
- từ bỏ nước để có thêm CD
- từ bỏ CD để có thêm nước
 CHÍNH LÀ SỰ ĐÁNH ĐỔI

30
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Có sự đánh đổi trên đường PPF


-- phải từ bỏ bao nhiêu?
= chi phí cơ hội

31
Chi phí cơ hội của một chai nước
Các kết Đĩa CD Chai nước
A đến B hợp (Triệu (Triệu
đĩa/năm) chai/năm)
= 1 CD
B đến C A 15 0
= 2 CD B 14 1
C đến D C 12 2
= 3 CD
D 9 3
E 5 4
F 0 5
32
Chi phí cơ hội của một chai nước
Các kết Đĩa CD Chai nước Chi phí cơ hộicủa
hợp (Triệu (Triệu một chai nước
đĩa/năm) chai/năm) (tính bằng đĩa CD)

A 15 0
B 14 1 1
C 12 2 2
D 9 3 3
E 5 4 4
F 0 5 5
33
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Chi phí cơ hội tăng dần


- Chi phí (tính bằng đĩa CD) tăng khi tăng sản
xuất nước
- Đường PPF lồi ra ngoài
Tại sao?
-- Càng lúc càng khó chuyển nguồn lực từ
sản xuất CD sang sản xuất nước

34
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

• Ở những chai nước đầu tiên có thể dễ


dàng chuyển nguồn lực từ sản xuất CD
sang sản xuất nước
• Nhưng khi số lượng nước tăng lên, các
nguồn lực dịch chuyển này ngày càng ít
phù hợp để sản xuất nước hơn

35
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Sự dịch chuyển đường PPF


- Nếu có nhiều nguồn lực hơn HOẶC
- Nếu kỹ thuật được cải tiến
- Thì đường PPF sẽ dịch chuyển ra ngoài
 Sản xuất nhiều CD và nhiều nước hơn
 Kinh tế tăng trưởng!

36
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)

Với sự tăng trưởng kinh


CD tế, các điểm trước đây
không đạt được bây giờ
15 có thể đạt được
9

Chai
3 6 Nước

37
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
VD: Đường PPF của Nước Tương như sau:
B

20
19
17

13

1 2 3 4 A

38
2.3. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF)
- Hiện tại Nước Tương có khả năng sản xuất:
a. 1A và 19 B?
b. 4A và 10B?
c. 2A và 13B?
- Chi phí cơ hội để sản xuất thêm 1 đơn vị A
thứ 2 và thứ 3 là bao nhiêu?
- Khoa học kỹ thuật của đất nước này phát
triển hơn làm đường khả năng sản xuất tăng
10%. Hãy vẽ đường PPF mới.
39
1.3. Mười nguyên lý kinh tế học

1. Nguyên lý “đánh đổi”


2. Chi phí cơ hội
3. Người duy lý ra quyết định ở điểm cận biên
4. Con người đáp ứng với khuyến khích
5. Thương mại tự do, tự nguyện có tiềm năng
đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia
6. Thị trường là cá ch tó t nhá t để tổ chức cá c hoạ t
đọ ng kinh tế

40
1.3. Mười nguyên lý kinh tế học
7. Trong một số trường hợp, nhà nước có thể giúp
cải thiện kết quả của thị trường
8. Mức sống của một quốc gia phụ thuộc vào khả
năng sản xuất của nó
9. Khi chính phủ in nhiè u tiè n, giá sẽ tăng
10.Trong ngá n hạ n, có sự đá nh đỏ i giữa lạ m phá t và
thá t nghiẹ p

41
1. Nguyên lý “đánh đổi”

Nhớ lại quy luật có tính phổ quát về sự khan


hiếm nguồn lực
Khi nguồn lực khan hiếm, để đạt được một mục
đích có thể phải hy sinh mục đích khác

42
2. Chi phí cơ hội

Một người duy lý sẽ phải cân nhắc đến lợi ích


và chi phí khi ra quyết định
Chi phí cơ hội của một quyết định là giá trị cao
nhất phải từ bỏ để ra được quyết định ấy
Chi phí cơ hội chính là loại chi phí cần cân
nhắc khi ra quyết định:

43
44
2. Chi phí cơ hội

VD: Bạn lái xe tải chở hàng

- Khách hàng A thuê bạn chở 1 chuyến hàng


từ Tp.HCM xuống Vũng Tàu với giá 3tr (chỉ đi
1 chiều)

- Khách hàng B cũng thuê bạn chở 1 chuyến


hàng từ Tp.HCM xuống Vũng Tàu nhưng với
giá 3,8tr (cả chiều đi và về)

Vậy bạn sẽ chọn chở hàng cho vị khách nào?

45
3. Tư duy “cận biên”

Người duy lý ra quyết định dựa vào tư duy ở


điểm cận biên

46
4. Con người đáp ứng với khuyến khích
Khuyến khích: thưởng / phạt
Người duy lý đáp ứng với khuyến khích vì họ
ra quyết định dựa vào những cân nhắc về chi
phí và lợi ích:
Tầm quan trọng của thể chế

47
5. Lợi ích của thương mại

Từ kinh tế tự cung tự cấp đến kinh tế trao đổi


hiện vật đến kinh tế hàng hóa hiện đại

Chuyên môn hóa và phân công lao động


Thương mại quốc tế có lợi ích tiềm năng

48
6. Cơ chế điều phối bằng thị trường
Từ kinh tế kế hoach hoá tập trung, mọi vấn đề
trong nền kinh tế đều do NN quyết định  Năng
suất thấp, thiếu hụt hàng hoá, thất nghiệp … 
Không hiệu quả.
 Chuyển sang nền kinh tế thị trường, cơ chế thị
trường sẽ giải quyết được mọi vấn đề trong nền
kinh tế.
o “Bàn tay vô hình” của Adam Smith – từ lợi ích cá nhân
đến phúc lợi xã hội

49
7. Vai trò hỗ trợ của nhà nước

Thị trường không đạt hiệu quả trong một số điều


kiện, ví dụ như:

 Độc quyền

 Thông tin bất cân xứng

 Ô nhiễm môi trường

 Khi ấy, nhà nước có thể giúp cải thiện kết quả của
thị trường:

50
8. Vai trò của năng suất

Năng suất là yếu tố then chốt tạo ra năng lực


cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh
tế

51
9. Khi chính phủ in nhiều tiền, giá sẽ tăng

 CP in nhiều tiền trong khi lượng hàng hoá là


không đổi sẽ dẫn đến tình trạng phải có nhiều
tiền hơn mới mua được hh dv như trước 
Đồng tiền bị mất giá hay hh dv lên giá  Lạm
phát

52
10. Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa
lạm phát và thất nghiệp

 Trong ngắn hạn, có sự đánh đổi giữa lạm phát


và thất nghiệp.
+ Khi thất nghiệp cao thì ít có lạm phát
+ Nhưng khi thất nghiệp giảm thì lạm phát lại
gia tăng

53
3. Các hệ thống kinh tế

Kinh tế
Kinh tế Kinh tế
Thị trường
mệnh lệnh Hỗn hợp
Thuần tuý

Nhà nước sẽ giải


Giải quyết 3 vấn Giải quyết 3 vấn
quyết 3 vấn đề
đề cơ bản không đề cơ bản bằng
cơ bản của nền
dựa vào Nhà nước sự kết hợp giữa
kinh tế mà không
mà dựa vào thị Nhà nước và
dựa vào hoạt
trường (bàn tay hoạt động của
động của thị
trường.
vô hình). thị trường.

54

You might also like