Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 18

Lý thuyết Giới hạn của dãy số

I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA DÃY SỐ


1. Định nghĩa
Định nghĩa 1 III. TỔNG CỦA CẤP SỐ NHÂN LÙI VÔ HẠN
Ta nói dãy số (un) có giới hạn là 0 khi n dần tới dương vô cực, nếu |un| Cấp số nhân vô hạn (un) có công bội q, với |q| < 1 được gọi là cấp số
có thể nhỏ hơn một số dương bé tuỳ ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi. nhân lùi vô hạn.
Tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:

Kí hiệu: hay un → 0 khi n → +∞.


Định nghĩa 2
Ta nói dãy số (vn) có giới hạn là a (hay vn dần tới a) khi n → +∞ IV. GIỚI HẠN VÔ CỰC
1. Định nghĩa
nếu - Ta nói dãy số (un) có giới hạn là +∞ khi n → +∞, nếu un có thể lớn
hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
Kí hiệu: lim un = +∞ hay un → +∞ khi n → +∞.
Kí hiệu: hay vn → a khi n → +∞.
- Dãy số (un) có giới hạn là –∞ khi n → +∞, nếu lim (–un) = +∞.
2. Một vài giới hạn đặc biệt
Kí hiệu: lim un = –∞ hay un → –∞ khi n → +∞.
Nhận xét: un = +∞ ⇔ lim(–un) = –∞
a) với k nguyên dương; 2. Một vài giới hạn đặc biệt
Ta thừa nhận các kết quả sau
a) lim nk = +∞ với k nguyên dương;
b) nếu |q| < 1; b) lim qn = +∞ nếu q > 1.
3. Định lí 2
c) Nếu un = c (c là hằng số) thì
a) Nếu lim un = a và lim vn = ±∞ thì
Chú ý: Từ nay về sau thay cho ta viết tắt là lim un = a.
II. ĐỊNH LÝ VỀ GIỚI HẠN HỮU HẠN
Định lí 1 b) Nếu lim un = a > 0, lim vn = 0 và vn > 0, ∀ n > 0 thì
a) Nếu lim un = a và lim vn = b thì c) Nếu lim un = +∞ và lim vn = a > 0 thì
lim (un + vn) = a + b
lim (un – vn) = a – b
lim (un.vn) = a.b
Lý thuyết Giới hạn của hàm số

I. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM


1. Định nghĩa
Định nghĩa 1
Cho khoảng K chứa điểm x0 và hàm số y = f(x) xác định trên K hoặc
trên K \ {x0}.
Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x dần tới x0 nếu với dãy Kí hiệu:
số (xn) bất kì, xn ∈ K \{x0} và xn → x0, ta có f(xn) → L. - Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; x0).
Số L được gọi là giới hạn bên trái của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu
với dãy số (xn) bất kì, a < xn < x0 và xn → x0, ta có f(xn) → L.
Kí hiệu: hay f(x) → L khi x → x0.
Kí hiệu:
Nhận xét: với c là hằng số. Định lí 2
2. Định lí về giới hạn hữu hạn
Định lí 1

II. GIỚI HẠN HỮU HẠN CỦA HÀM SỐ TẠI VÔ CỰC


Định nghĩa 3
a) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).
Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → +∞ nếu với dãy số
(xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:
b) Cho hàm số y = f(x) xác định trên (–∞; a).
Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là số L khi x → –∞ nếu với dãy số
(xn) bất kì, xn < a và xn → –∞, ta có f(xn) → L.

Kí hiệu:
Chú ý:
a) Với c, k là hằng số và k nguyên dương, ta luôn có:

b) Định lí 1 về giới hạn hữu hạn của hàm số khi x → x0 vẫn còn đúng
khi xn → +∞ hoặc x → –∞
III. GIỚI HẠN VÔ CỰC CỦA HÀM SỐ
1. Giới hạn vô cực
3. Giới hạn một bên Định nghĩa 4
Định nghĩa 2 Cho hàm số y = f(x) xác định trên (a; +∞).
- Cho hàm số y = f(x) xác định trên (x0; b). Ta nói hàm số y = f(x) có giới hạn là –∞ khi x → +∞ nếu với dãy số
Số L được gọi là giới hạn bên phải của hàm số y = f(x) khi x → x0 nếu (xn) bất kì, xn > a và xn → +∞, ta có f(xn) → –∞
với dãy số (xn) bất kì, x0 < xn < b và xn → x0, ta có f(xn) → L.
Dấu của g(x)

2. Một vài giới hạn đặc biệt L ±∞ Tùy ý 0

L>0 0 +∞ +∞

–∞ –∞

3. Một vài quy tắc về giới hạn vô cực L<0 +∞ –∞


a) Quy tắc tìm giới hạn của tích f(x).g(x)
–∞ +∞

Lý thuyết Hàm số liên tục


L>0 +∞ +∞
I. HÀM SỐ LIÊN TỤC TẠI MỘT ĐIỂM
Định nghĩa 1
–∞ –∞ Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng K và x0 ∈ K.

Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục tại x0 nếu


L<0 +∞ –∞ II. HÀM SỐ LIÊN TỤC TRÊN MỘT KHOẢNG
Định nghĩa 2
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên một khoảng nếu nó liên tục
–∞ +∞ tại mọi điểm của khoảng đó.
Hàm số y = f(x) được gọi là liên tục trên đoạn [a; b] nếu nó liên tục
trên khoảng (a; b) và

b) Quy tắc tìm giới hạn của thương


Nhận xét: Đồ thị của hàm số liên tục trên một khoảng là một đường Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b] và f(a).f(b) < 0, thì tồn
liền trên khoảng đó. tại ít nhất một điểm c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0..
Định lí 3 có thể phát biểu theo một dạng khác như sau:
Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0, thì
phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm nằm trong khoảng (a, b).

A. Phương pháp giải


+) Sử dụng các kiến thức sau:

• Với c là hằng số ta có: lim c = c, lim = 0. Tổng quát

lim (k ≥ 1).
Hàm số liên tục trên khoảng (a;b)
• Các phép toán trên các dãy có giới hạn hữu hạn
- Nếu lim un = a và lim vn = b thì

- Nếu un ≥ 0 với mọi n và lim un = a thì

Hàm số không liên tục trên khoảng (a; b).


III. MỘT SỐ ĐỊNH LÍ CƠ BẢN • Các phép toán trên dãy có giới hạn vô cực
Định lí 1
a) Hàm số đa thức liên tục trên toàn bộ tập số thực R.
b) Hàm số phân thức hữu tỉ và hàm số lượng giác liên tục trên từng
khoảng xác định của chúng.
Định lí 2
Giả sử y = f(x) và y = g(x) là hai hàm số liên tục tại điểm x0. Khi đó:
a) Các hàm số y = f(x) + g(x), y = f(x) – g(x) và y = f(x).g(x) liên
tục tại x0;

b) Hàm số liên tục tại x0 nếu g(x0) ≠ 0.


Định lí 3
+) Phương pháp giải:

B. Ví dụ minh họa
a) Giới hạn dãy số dạng , trong đó f(n) và g(n) là
các biểu thức chứa căn Ví dụ 1: Tính giới hạn
=> Chia (các số hạng) của cả tử và mẫu cho lũy thừa của n có A. I = 1
số mũ cao nhất trong dãy và dùng các kết quả trên để tính. B. I = - 1
Quy ước: C. I = 0
D. I = + ∞
Hướng dẫn giải:
Biểu thức có bậc là Ta sử dụng phương pháp nhân với biểu thức liên hợp
Biểu thức liên hợp của biểu
Biểu thức có bậc là
thức
b) Giới hạn dãy số dạng với f(n) và g(n) là
các đa thức
=> Rút lũy thừa của n có số mũ cao nhất ra và sử dụng kết quả
của giới hạn dãy số tại vô cực để tính.

c) Giới hạn của dãy số dạng vô định ( ) thì ta sử dụng


các phép biến đổi liên hợp để đưa dãy số về dạng a) và b).
Các phép biến đổi liên hợp:
Đáp án B

Đáp án B Ví dụ 3: Tính giới hạn: lim


A. - 1
Ví dụ 2: lim bằng: B. 3
A. + ∞ C. +∞
B. - ∞ D. - ∞
C. -1 Hướng dẫn giải:
D. 0
Hướng dẫn giải:
Đáp án C

Ví dụ 4: Giới hạn lim bằng


A. - 1
B. 1
C. + ∞ Đáp án A
D. - ∞
Ví dụ 5: Tính giới hạn lim
Hướng dẫn giải:
Ta tiến hành nhân chia với biểu thức liên hợp bậc ba của biểu
A.
thức B. 0
C. + ∞
D. - ∞
Hướng dẫn giải:
Bài 4: Tổng của cấp số nhân vô

hạn: là:

Bài 5: Tìm giá trị đúng

của
A. √2 + 1 B. 2 C. 2√2 D. 1/2
Bài 6: Tổng của cấp số nhân vô

hạn: là:
A. 1/4 B. 1/2 C. 3/4 D. 4

Bài 7: có giá trị bằng:

Đáp án A

Bài 8: Tính giới hạn:


Bài tập A. 0 B. 1/3 C. 2/3 D. 1

Bài 1: bằng: Bài 9: bằng:


A. +∞ B. 4 C. 2 D. -1 0 B. + ∞ C. 3/4 D. 2/7

Bài 10: bằng:


Bài 2: bằng:
A. 5/7 B. 5/2 C. 1 D. +∞
Bài 3: Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0?
Bài 18: Tổng của cấp số nhân vô

hạn: là:

Bài 11: Tính giới hạn:


A. 0 B. 1 C. 3/2 D. Không có giới hạn

Bài 12: Tính giới hạn:


A. 1 B. 0 C. 2/3 D. 2 Bài 19: Tính =?
Bài 13: Tổng của cấp số nhân vô A. 1/3 B. 1/2 C. 5 D. 2/3

hạn là: Bài 20: có giá trị bằng:


A. 0
B. 1
C. 2/3
Bài 14: Tổng của cấp số nhân vô D. 5/3

hạn là: Bài 21: Tính

Bài 15: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 1/5?

Bài 22: Tính giới hạn


A. 11/18 B. 2 C. 1 D. 3/2
Bài 23: Kết quả nào sau đây là đúng:
Bài 16: Tính giới hạn:
A. 1/2 B. 1 C. 0 D. 2/3 A. Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có công bội q thì tổng
B. Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có u1 = 4, S = 4/3

Bài 17: Cho dãy số (un) với


. Tính limun ⇒
A. 1/3 B. 1 C. 3 D. 2/5 C. Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có u1 = 15, S = 60 ⇒ q = 3/4
D. Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có u1 = -4, q = -5/4 ⇒ S = -169
Bài 24: Tính giới ài 31: Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có u1 = -1, q = x. Tìm tổng S và 3 số
hạng đầu của cấp số này:
hạn:
A. 1 B. 1/2 C. 1/4 D. 3/2

Bài 25: có giá trị bằng:


A. 1
B. 2
C. 4
D. +∞

Bài 26: Tính Bài 32: Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có u1 = -x, q = x2. Tìm tổng S và 3
A. 1 B. 1/5 C. 1/4 D. 1/2 số hạng đầu của cấp số này:

Bài 27: bằng:


A. 0
B. 1/4
C. 1/2
D. +∞
Bài 28: Cấp số nhân lùi vô hạn (un) có u1 = -50, S = 100. Tìm 5 số
hạng đầu tiên của dãy:
A. 50; 25; 12,5; 6,5; 3,25
B. 50; 25,5; 12,5; 6,25; 3,125
C. 50; 25; 12,5; 6,25; 3,125
D. 50; 25; 12,25; 6,125;3,0625
Bài 33: Cho dãy số (un). Biết với mọi n ≥ 1.
Bài 29: Tính
A. 0 B. 1/3 C. 1/4 D. 1/2 Tìm

Bài 30: Cho dãy số (un) với . Mệnh đề nào sau A. +∞


đây là mệnh đề đúng? B. 1
A. lim un = 0 C. 1/4
B. lim un = 1/2 D. 1/2
C. lim un = 1
D. Dãy số (un) không có giới hạn khi n → +∞ Bài 34: Tính
A. -∞
B. 5
C. 1/2 Bài 42:
D. 1/5 A. 2
Bài 35: Tìm tổng của cấp số nhân vô hạn sau: 5, √5, 1, (1/√5),… B. 1
C. -∞
D. +∞

Bài 43: Cho cấp số nhân lùi vô hạn sau


.Tìm q
Bài 36: Tìm A. 1/4 B. 4 C. -4 D. -1/4
A. 1 B. 1/3 C. 1/4 D. 1/2

Bài 44:
Bài 37: Tìm A. -∞ B. 5 C. 1 D. ∞
A. 0 B. 1/2 C. 1/4 D. 1/5
Bài 38: Tìm tổng của cấp số nhân vô hạn sau:-3; 0,3; -0,03; 0,003;...
Bài 45: bằng:
A. 2/5 B. 1/5 C. 0 D. 1

Bài 39: Dãy số (un): un = (-1)n có giới hạn bằng:


Bài 46:
A. 2/3
A. 2/3 B. 1/2 C. 0 D. 2
B. 0
Bài 47: Tìm tổng của dãy số sau:
C. không có giới hạn
D. 2

Bài 40: bằng:


A. 2/5 Bài 48: lim (-3n3 + 2n2 - 5) bằng:
B. 1/5 A. -3 B. 0 C. -∞ D. +∞
C. 0 4 2
Bài 49: Lim(2n + 5n - 7n) bằng:
D. 1 A. -∞
B. 0
C. 2
Bài 41: Tìm tổng
D. +∞
A. 4 + 2√2
B 4 - 2√2
C. -4 + 2√2 Bài 50: bằng:
D. -4 + 2√2
Bài 51: Cho dãy số (un) với
. Tính tổng của dãy un

Bài 58:
Bài 52: Dãy số nào sau đây có giưới hạn là +∞?
A. 0 B. 3 C. 1 D. 2
A. un = 9n2 - 2n5
B. un = n4 - 4n5
C. un = 4n2 - 3n Bài 59:
D. un = n3 - 5n4 A. 1/4 B. 4 C. 1/2 D. 1

Bài 53: Bài 60: bằng:


A. +∞ B. 0 C. 3/4 D. 2/3 A. 0
B. 1
C. 2
Bài 54: D. +∞
A. 3
B. 1 A. Phương pháp giải & Ví dụ
C. 5
D. 0 - Để chứng minh limun = 0 ta chứng minh với mọi số a > 0 nhỏ tùy ý
luôn tồn tại một số na sao cho |un|<a ∀n > na.
- Để chứng minh limun = 1 ta chứng minh lim(un-1) = 0.
Bài 55: bằng: - Để chứng minh limun = +∞ ta chứng minh với mọi số M > 0 lớn tùy
A. +∞ B. 3 C. 3/2 D. 2/3 ý, luôn tồn tại số tự nhiên nM sao cho un > M ∀n > nM.
- Để chứng minh limun = -∞ ta chứng minh lim(-un) = +∞
Bài 56: bằng: - Một dãy số nếu có giới hạn thì giới hạn đó là duy nhất.
A. +∞ B. 0 C. 1 D. 2/5 Ví dụ minh họa
Bài 57: Nếu limun = L, un + 9 > 0 ∀n thì lim √(un + 9) bằng số nào sau Bài 1: Chứng minh rằng:
đây?
Bài 3: Chứng minh các giới hạn sau:

Bài 4: Chứng minh rằng:

Bài 3: có giá trị bằng:

Bài 5: Chứng minh các giới hạn sau

Bài 6: Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau : Bài 4: bằng:

B. Bài tập vận dụng


Bài 1: Dãy số nào sau đây có giới hạn khác 0 ?

Bài 2: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ?


bằng nhau của hai vectơ, … được định nghĩa tương tự như trong mặt
phẳng.
Bài 5: bằng: II. ĐIỀU KIỆN ĐỒNG PHẲNG CỦA BA VECTƠ
1. Khái niệm về sự đồng phẳng của ba vectơ trong không gian
Trong không gian cho ba vectơ a→ , b→ , c→đều khác vectơ – không. Nếu
từ một điểm O bất kì ta vẽ OA→= a→ , OB→= b→ , OC→= c→thì có thể xả
Bài 6: Dãy số nào sau đây có giưới hạn bằng 1/5 ? ra hai trường hợp:
+ Trường hợp các đường thẳng OA, OB, OC không cùng nằm trong
một mặt phẳng, khi đó ta nói rằng vectơ a→ , b→, c→không đồng phẳng.
+ Trường hợp các đường thẳng OA, OB, OC cùng nằm trong một
mặt phẳng thi ta nói ba vectơ a→
, b→ , c→đồng phẳng.
Trong trường hợp này giá của các vectơ a→ , b→, c→luôn luôn song song
với một mặt phẳng.

a) Ba vectơ a→
, b→
, c→không đồng phẳng

I. ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ VECTƠ TRONG


KHÔNG GIAN
Cho đoạn thẳng AB trong không gian. Nếu ta chọn điểm đầu là A, b) Ba vectơ a→, b→
, c→đồng phẳng
điểm cuối là B ta có một vectơ, được kí hiệu là AB→
. Chú ý: Việc xác định sự đồng phẳng hoặc không đồng phẳng của ba
Định nghĩa vectơ nói trên không phụ thuộc vào việc chọn điểm O.
Vectơ trong không gian là một đoạn thẳng có hướng. Kí Từ đó ta có định nghĩa sau đây:
hiệu AB→chỉ vectơ có điểm đầu là A, điểm cuối B. Vectơ còn được kí
2. Định nghĩa
hiệu là a→
, b→, x→
, y→,… Trong không gian ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu các giá của
Các khái niệm có liên quan đến vectơ như giá của vectơ, độ dài của chúng cùng song song với một mặt phẳng.
vectơ, sự cùng phương, cùng hướng của hai vectơ, vectơ – không, sự
3. Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng
Từ định nghĩa ba vectơ đồng phẳng và từ định lí về sự phân tích (hay Trong trường hợp u→= 0→hoặc v→= 0→ , ta quy ước u→
.v→= 0.
biểu thị) một vectơ theo hai vectơ hai vectơ không cùng phương trong II. VECTƠ CHỈ PHƯƠNG CỦA ĐƯỜNG THẲNG
hình học phẳng chúng ta có thể chứng minh được định lí sau đây: 1. Định nghĩa
Định lí 1 Vectơ a→khác 0→được gọi là vectơ chỉ phương của đường thẳng d
Trong không gian cho hai vectơ a→ , b→không cùng phương và nếu giá của vectơ a→song song hoặc trùng với đường thẳng d.
vectơ c→ . Khi đó ba vectơ a→ , b→ , c→đồng phẳng khi và chỉ khi có cặp
số m, n sao cho c→= ma→+ nb→ . Ngoài ra cặp số m, n là duy nhất.
Định lí 2
Trong không gian cho ba vectơ không đồng phẳng a→ , b→
, c→. Khi đó
với mọi vectơ x→ta đều tìm được một bộ ba số m, n, p sao cho x→=
ma→+ nb→+ pc→ . Ngoại ra bộ ba số m, n, p là duy nhất.
Lý thuyết Hai đường thẳng vuông góc
I. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ TRONG KHÔNG 2. Nhận xét
GIAN a) Nếu a→là vectơ chỉ phương của đường thẳng d thì vectơ ka→với k
1. Góc giữa hai vectơ trong không gian ≠ 0 cũng là vectơ chỉ phương của d.
Định nghĩa b) Một đường thẳng trong không gian hoàn toàn xác định nếu biết
Trong không gian, cho u→và v→là hai vectơ khác 0→ . Lấy một điểm một điểm A thuộc d và một vectơ chỉ phương a→của nó.
A bất kì, gọi B và C là hai điểm sao cho AB→= u→ , AC→= v→ . Khi đó ta c) Hai đường thẳng song song với nhau khi và chỉ khi chúng là hai
gọi góc BAC ( 0° ≤ ∠BAC ≤ 180°) là góc giữa hai vectơ u→và v→trong đường thẳng phân biệt và có hai vectơ chỉ phương cùng phương.
không gian, kí hiệu là (u→, v→
). III. GÓC GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
1. Định nghĩa
Góc giữa hai đường thẳng a và b trong không gian là góc giữa hai
đường thẳng a’ và b’ cùng đi qua một điểm và lần lượt song song với a
và b.

2. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian


Định nghĩa 2. Nhận xét
Trong không gian, cho hai vectơ u→và v→đều khác 0→ . Tích vô a) Để xác định góc giữa hai đường thẳng a và b ta có thể lấy điểm O
hướng của hai vectơ u→và v→là một số, kí hiệu là u→
.v→
, được xác định thuộc một trong hai đường thẳng đó rồi vẽ một đường thẳng qua O và
bởi công thức: song song với đường thẳng còn lại.
u→ .v→= |u→
|.|v→
|.cos(u→
, v→
) b) Nếu u→là vectơ chỉ phương của đường thẳng a và v→là vectơ chỉ
phương của đường thẳng b và (u→ , v→
) = α thì góc giữa hai đường thẳng
a và b bằng α nếu 0° ≤ α ≤ 90° và bằng 180° – α nếu 90° < α < 180°.
Nếu a và b song song hoặc trùng nhau thì góc giữa chúng bằng 0°.
IV. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
1. Định nghĩa
Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa
chúng bằng 90°.
Người ta kí hiệu hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau là a ⊥ b.
2. Nhận xét
a) Nếu u→và v→lần lượt là các vectơ chỉ phương của hai đường
thẳng a và b thì: a ⊥ b ⇔ u→.v→= 0. Mặt phẳng trung trực của một đoạn thẳng
b) Cho hai đường thẳng song song. Nếu một đường thẳng vuông Người ta gọi mặt phẳng đi qua trung điểm I của đoạn thẳng AB và
góc với đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. vuông góc với AB là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
c) Hai đường thẳng vuông góc với nhau có thể cắt nhau hoặc chéo Tính chất 2
nhau. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông
Lý thuyết Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng góc với một mặt phẳng cho trước.

Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng (α) nếu d
vuông góc với mọi đường thẳng a nằm trong mặt phẳng (α). 4. Liên hệ giữa quan hệ song song và quan hệ vuông góc của
Kí hiệu d ⊥ (α). đường thẳng và mặt phẳng.
2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Tính chất 1
Định lí Cho hai đường thẳng song song. Mặt phẳng nào vuông góc với
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau cùng đường thẳng này thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.
thuộc một mặt phẳng thì nó vuông góc với mặt phẳng ấy. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì
Hệ quả song song với nhau.
Nếu một đường thẳng vuông góc với hai cạnh của một tam giác thì
nó cũng vuông góc với cạnh thứ ba của tam giác đó.
3. Tính chất
Tính chất 1
Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông
góc với một đường thẳng cho trước.
5. Định lí ba đường vuông góc
Tính chất 2 Định nghĩa
Cho hai mặt phẳng song song. Đường thẳng nào vuông góc với mặt Phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo phương vuông góc tới
phẳng này thì cũng vuông góc với mặt phẳng kia. mặt phẳng (P) gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng (P).
Hai mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thì Định lí (Định lí 3 đường vuông góc)
song song với nhau.

Cho đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) và đường
thẳng b nằm trong mặt phẳng (P). Khi đó điều kiện cần và đủ để b
vuông góc với a là b vuông góc với hình chiếu a’ của a trên (P).
Tính chất 3 6. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
Cho đường thẳng a và mặt phẳng (α) song song với nhau. Đường Định nghĩa
thẳng nào vuông góc với (α) thì cũng vuông góc với a.
Nếu một đường thẳng và một mặt phẳng (không chứa đường thẳng
đó) cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song
với nhau.

Nếu đường thẳng a ⊥ (P) thì ta nói góc giữa đường thẳng a và mặt
phẳng (P) bằng 90°.
Nếu đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng (P) thì góc giữa
a và hình chiếu a’ của nó trên (P) gọi là góc giữa đường thẳng a và mặt
phẳng (P).
Chú ý: Nếu φ là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng (α) thì ta luôn
có 0° ≤ φ ≤ 90°.

You might also like