Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 13

Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

Môn Hóa học: 


Đề thi mỗi ngày gồm từ 5 đến 7 câu. Nội dung Đề thi của cả hai ngày bao gồm các vấn đề sau:
Cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Liên kết hoá học, tinh thể, các loại phản ứng hoá học.
Nhiệt động học hóa học, động hoá học, điện hóa học.
Nguyên tố hóa học và các hợp chất của chúng: Nhóm halogen, oxi-lưu huỳnh, cacbon-silic,
nitơ-photpho; kim loại các phân nhóm IA, IIA, Al, Sn, Pb, Fe, Ni, Cu, Ag, Zn, Hg, Cr, Mn.
Dung dịch và sự điện li, các phản ứng xảy ra trong dung dịch, pH của dung dịch.
Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độ dung dịch.
Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, hóa học lập thể, tính chất vật lí, tính axit-bazơ của các
chất hữu cơ.
Phản ứng hữu cơ và cơ chế phản ứng. Nhận biết và tách biệt các chất.
Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, tổng hợp hợp chất hữu cơ.
Hiđrocacbon. Dẫn xuất hiđrocacbon (ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic, este, amin,
…). Hợp chất dị vòng.
Lipit. Amino axit và protein. Cacbohiđrat. Polime và vật liệu polime.
- Phân bố điểm cho các vấn đề: Các vấn đề từ 1 đến 6: 24 điểm; Các vấn đề từ 7 đến 11: 16
điểm.

ÔN TẬP ĐỘI DỰ TUYỂN PHÂN CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 1: BỐN SỐ LƯỢNG TỬ XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI CỦA MỘT
ELECTRON TRONG NGUYÊN TỬ . KHÁI NIỆM VỀ OBITAN NGUYÊN TỬ
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
 Theo kết quả nghiên cứu của cơ học lượng tử , trạng thái của một electron trong nguyên tử
được xác định bởi một bộ giá trị của 4 số lượng tử
 Số lượng tử chính n tương ứng với số thứ tự lớp electron
n 1 2 3 4 5 6 7
lớp K L M N O P Q
 Số lượng tử phụ (hay số lượng tử obitan) l : cho biết hình dạng của obitan trong
không gian và xác định số phân lớp trong mỗi lớp .
 l nhận giá trị từ 0 đến n – 1 .
 Giá trị của l 0 1 2 3 …
Kiểu obitan s p d f …
 Ứng với mỗi giá trị của n (một lớp electron) có n giá trị của l và do đó có n phân
lớp electron hay kiểu obitan .
Vd : Ở lớp thứ I (n = 1)  l có 1 giá trị (l = 0)  1 kiểu obitan s
Ở lớp thứ II (n = 2)  l có 2 giá trị (l = 0 và l = 1)  2 kiểu obitan
s và p
Ở lớp thứ III (n = 3)  l có 3 giá trị (l = 0, l = 1 và l = 2)  3 kiểu
obitan s , p và d

Ở lớp thứ IV (n = 4)  l có 4 giá trị (l = 0, l = 1, l = 2 và l = 3)  4


kiểu obitan s , p , d và f

1
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

 Số lượng tử từ ml xác định sự định hướng của AO trong không gian và đồng thời nó
qui định số AO trong một phân lớp . Mỗi giá trị của ml ứng với một AO
 ml nhận giá trị từ -l … 0 … +l .
 Mỗi giá trị của l có 2l + 1 giá trị của ml (nghĩa là có 2l + 1 obitan)
Vd : l = 0  ml chỉ có 1 giá trị (ml = 0)  có 1 AOs

l = 1  ml chỉ có 3 giá trị (-1 , 0 , +1)  có 3 AOp


-1 0 +1
l = 2  ml chỉ có 5 giá trị (-2 , -1 , 0 , +1 , +2)  có 5 AOd

-2 -1 0 +1 +2
l = 3  ml chỉ có 7 giá trị (-3,-2,-1,0,+1,+2,+3)  có 7 AOf

-3 -2 -1 0 +1 +2 +3
 Số lượng tử spin ms
 Số lượng tử spin đặc trưng cho chuyển động quay xung quanh trục riêng của
electron .

 Số lượng tử spin chỉ có 2 giá trị và được kí hiệu tương ứng bằng 2 mũi tên
lên ( ) và xuống ( ) ứng với 2e trong 1 AO .
II. BÀI TẬP
1. Xác định 2 nguyên tử mà electron cuối cùng có các số lượng tử

a. n = 3 ; l = 1 ; ml =-1 ; ms =

b. n = 2 ; l = 1 ; ml = +1 ; ms =
2. Cho 2 nguyên tố A , B đứng kế tiếp nhau trong hệ thống tuần hoàn . Hai electron
cuối cùng của chúng có đặc điểm .
- Tổng số (n + l) bằng nhau , trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử
chính của B .
- Tổng đại số của 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5 .
a. Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A , B và xác định
nguyên tố A , B .
b. Hợp chất X tạo bởi A , Cl , O có thành phần trăm theo khối lượng lần lượt
là 31,83% ; 28,98% ; 39,18% . Xác định CTPT của X . Biết rằng các
electron chiếm obitan từ giá trị nhỏ nhất của số lượng tử ml .
3. Xác định nguyên tử mà eletron cuối cùng có 4 số lượng tử thỏa mãn điều kiện :

2
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

n + l = 3 và ml + ms = .
4. Xét nguyên tử mà nguyên tố có electron cuối cùng có 4 số lượng tử

a. n = 3 , l = 2 , ml = -1 , ms =

b. n = 3 , l = 2 , ml = -1 , ms =
Có tồn tại cấu hình này hay không ? Giải thích tại sao ?
5. Tổ hợp các obitan nào sau đây là đúng ? Tổ hợp nào không đúng ? Vì sao
(1) n = 3 , l = 3 , ml = 0
(2) n = 2 , l = 1 , ml = 0
(3) n = 6 , l = 5 , ml = -1
(4) n = 4 , l = 3 , ml = -4
6. Cho nguyên tử của 2 nguyên tố A và B có electron ngoài cùng có 4 số lượng tử
lần lượt sau :

n = 4 , l = 0 , ml = 0 , ms =

n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =
Viết cấu hình electron của nguyên tử , xác định nguyên tố kim loại , phi kim .
7. Electron cuối cùng phân bố vào các nguyên tử của các nguyên tố A , B lần lượt
đặc trưng bởi 4 số lượng tử

A : n = 3 , l = 1 , ml = -1 , ms =

B : n = 3 , l = 1 , ml = 0 , ms =
a. Xác định vị trí của A , B trong BTHHH
b. Cho biết loại liên kết và công thức cấu tạo của phân tử AB3 .

CHUYÊN ĐỀ II.Sự gần đúng Slater


Các electron là những hạt mang điện tích âm nên khi chuyển động, chúng sẽ che chắn lẫn nhau khỏi lực
hút của hạt nhân nguyên tử. Khi ñó năng lượng của hệ sẽ được tính như sau:

b: hằng số chắn; n: số lượng tử chính; n * : số lượng tử chính hiệu dụng; n*  = 1 2 3 4 5 6
n = 1 2 3 3 7 4 4 2. Z: số ñiện tích hạt nhân. Z* : số ñiện tích hạt nhân hiệu dụng. l: số lượng tử phụ.

3
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

Để tính hằng số chắn, các hàm AO được chia thành các nhóm như sau:
 1s / 2s 2p / 3s 3p / 3d / 4s 4b / 4d /4f /...

Cách 1: Trị số hằng số chắn đối với 1 electron đang xét sẽ bằng tổng các trị số góp của các electron
khác. 
 Mỗi electron ở nhóm AO ngoài nhóm AO đang xét không đóng góp vào hằng số chắn. 
 Mỗi electron nằm trên cùng một AO (nhóm AO) đang xét đóng góp vào hằng số chắn 1 lượng
0.35, 
 Riêng 1 electron trên AO-1s chỉ đóng góp 0.3. 
 Mỗi electron nằm bên trong nhóm AO đang xét: Ở lớp n có trị số nhỏ hơn lớp đang xét 1 đơn vị,
đóng góp 0.85.
 Ở lớp n có trị số nhỏ hơn lớp đang xét từ 2 đơn vị trở lên, đóng góp 1
 Nếu nhóm AO đang xét là AO-d hoặc AO-f thì mỗi electron ở AO trong góp 1.
Cávh 2: Minh họa qua bảng sau:
Trước hết,các điện tử được sắp xếp thành một chuỗi các nhóm theo thứ tự tăng dần của số lượng tử
chính n, và đối với các điện tử có cùng giá trị n thì được xếp theo thứ tự tăng dần của số lượng tử xung
lượng. Tuy nhiên các điện tử của phân lớp s và p sẽ được xếp chung nhóm với nhau. Ví dụ của việc xếp
nhóm như sau:
[1s] [2s,2p] [3s,3p] [3d] [4s,4p] [4d] [4f] [5s, 5p] [5d],...
Như vậy, việc tính toán hằng số che lấp (và từ đó suy ra điện tích hạt hữu hiệu) của một điện tử nằm
trong lớp n tuân theo các quy tắc sau:
1. Sự hiện diện của các điện tử của các nhóm nằm sau nhóm đang xét gần như không ảnh hưởng
gì đến hằng số che chắn của điện tử trong nhóm đang xét.
2. Mỗi điện tử khác nằm trong cùng nhóm với điện tử đang được xem xét sẽ đóng góp một giá trị
là 0,35 vào hằng số che lấp của điện tử đang xem xét.
3. Nếu điện tử đang xét nằm ở phân lớp s hay p: mỗi điện tử các điện tử nằm ở lớp (n-1) sẽ đóng
góp 0,85 vào hằng số che lấp của điện tử đang xem xét; còn mỗi điện tử nằm ở lớp (n-2) trở
xuống sẽ đóng góp 1 vào hằng số che lấp.
4. Nếu điện tử đang xét nằm ở phân lớp d hay f: mỗi điện tử các điện tử nằm ở các lớp thấp hơn sẽ
đóng góp 1 vào hằng số che lấp của điện tử đang xem xét.

-- - Quy tắc Slater được viết theo dạng bảng:

Các điện tử
Các điện tử Các điện tử nằm trong nằm trong Các điện tử nằm
khác, nằm nhóm có số lượng tử nhóm có số trong nhóm có số
trong cùng chính n và số lượng tử lượng tử chính lượng tử chính
Nhóm nhóm xung lượng nhỏ hơn l (n-1) nhỏ hơn (n-1)

[1s] 0,3 Không có Không có Không có

[ns,np] 0,35 Không có 0,85 1

[nd] or [nf] 0,35 1 1 1

Ví dụ 1:
4
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

Tính điện tích hạt nhân hữu hiệu và hằng số che lấp của các điện tử trong nguyên tử sắt với điện tích hạt
nhân là 26 và cấu hình điện tử là 1s22s22p63s23p63d64s2.

Câu 1: 1. Sử dụng công thức tính năng lượng AO của Slater, hãy so sánh năng lượng của Fe 2+ ( Z=26) với
cấu hình e như sau: a. [Ar]3d6 b. [Ar]3d44s2
Từ kết quả thu được hãy cho biết khi nguyên tử Fe bị ion hóa thành Fe2+ sẽ có cấu hình e như thế nào?
2. Có thể viết cấu hình electron của Ni2+ là:
- Cách 1: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d8]
- Cách 2: Ni2+ [1s22s22p63s23p63d64s2].
Áp dụng phương pháp gần đúng Slater, tính năng lượng electron của Ni2+ với mỗi cách viết trên (theo
đơn vị eV). Cách viết nào phù hợp với thực tế. Tại sao.
3. Dựa vào công thức tính năng lượng obitan của slater, hãy tính năng lượng ion hóa thứ nhất và thứ
hai của nguyên tử Mg (Z=12).
Câu 2: Cho các axit: H3PO4, H3PO3, H3PO2.
a. Vẽ công thức cấu tạo các anion tứ diện trong các muối trung tính của các axit trên
b. Đối với dãy các axit nói trên hãy:
 So sánh tính axit (chỉ xét các giá trị pKa1) các axit trên
 So sánh góc hóa trị O−P−O của các axit
 Công thức của axit metaphotphoric có thể được viết ở dạng (HPO 3)n. Axit này cũng được cấu tạo
từ các tứ diện photpho–oxy. Viết công thức cấu tạo của hợp chất này và từ đó cho biết số
nguyên tử photpho tối thiểu cần phải có trong axit này là bao nhiêu.
Câu 3: Dựa vào quy tắc KlesKopxki, hãy dự đoán số nguyên tố tối đa của chu kì 7. Viết cấu hình e
nguyên tử của những nguyên tố có Z=107 và Z = 117 và cho biết chúng được xếp vào những nhóm nào?
Câu 4: Dùng phương pháp MO-LCAO giải thích:
a. Tại sao phân tử Be2 không tồn tại?
b. Độ bền của liên kết trong phân tử N2 lớn hơn trong ion N2+, liên kết trong CN- bền hơn trong CN,
còn độ bền liên kết trong phân tử F2 lại bé hơn trong ion F2+.
Câu 5: Xác định % đặc tính ion và điện tích mà nguyên tử mang trong các phân tử HCl và HI, biết rằng
μ HCl=1 , 07 D , μ HI =0 , 44 D , độ dài liên kết l(HCl) = 0,127nm; l(HI) = 0,161 nm

Câu 6: Xác định cấu trúc của các phân tử và ion sau theo thuyết Gillespie, đồng thời cho biết kiểu lai
hóa các AO hóa trị của nguyên tử trung tâm: SO42-, TeCl4, BrF3, I3-, IOF5, SbCl5-, ICl4-
Câu 7 : 1.Tại sao phân tử NH3 và NF3 đều có cấu trúc chóp tam giác, nhưng μ (NH3) =1,46 D lớn hơn
nhiều so với μ (NF3)?
Câu 8: BiÕt r»ng monoclobenzen cã momen lìng cùc 1 = 1,53D. H·y tÝnh momen lìng cùc O, m, P
cña ortho-, meta- , para- diclobenzen. Mét trong ba ®ång ph©n nµy cã  = 1,53D. Hái ®ã lµ d¹ng
nµo cña diclobenzen?
DÉn xuÊt meta – diclobenzen cã  = 1,53D

5
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

Câu 9 Clobenzen cã 1 = 1,53D , Anilin cã 2 = 1,6D. H·y tÝnh  cña o – cloanilin, m – cloanilin vµ p –
cloanilin.
Câu 10. a) T¹i sao cã c¸c ph©n tö BF3, BCl3, BBr3 nhng kh«ng cã ph©n tö BH3?
b) T¹i sao cã ph©n tö Al2Cl6, nhng kh«ng cã ph©n tö B2Cl6 ?
Câu 11: Khi nghiªn cøu cÊu tróc cña PCl5(r) , PBr5(r) ë tr¹ng th¸i tinh thÓ b»ng tia X ngêi ta thÊy:
a) PCl5 gåm c¸c ion [PCl4]+; [PCl6]– ph©n bè trong tinh thÓ.
b) PBr5 gåm c¸c ion [PBr4]+; Br– .
H·y cho biÕt cÊu tróc kh«ng gian cña c¸c phÇn tö vµ gi¶i thÝch t¹i sao cã sù kh¸c nhau trªn?

Câu 12: Lớp khí quyển xung quanh mặt trời có nhiệt độ lên tới hàng triệu oC, đủ cao để tách nhiều
electron ra khỏi các nguyên tử ở thể khí. Ví dụ các ion sắt có điện tích đến 14+ có mặt trong lớp khí
quyển này. Hãy cho biết những ion nào trong số các ion từ Fe+ đến Fe14+ là thuận từ? Những ion nào
có từ tính lớn nhất? Fe: [Ar]3d6 4s2
Câu 13: Các bước sóng quan sát thấy trong phổ vạch của nguyên tử hydro đầu tiên được thể hiện bằng
một loạt bởi Johann Jakob Balmer, một giáo viên ở Thụy Sĩ. công thức kinh nghiệm Balmer là:

1
λ (
1 1
=R H 2 − 2 ;
2 n )
n = 3,4,5...
4
me e
3 3
=109678 cm−1
RH = 8 ε0 h c

RH là konstant Rydberg, me là khối lượng của electron. Niels Bohr bắt nguồn biểu hiện này về mặt lý
thuyết vào năm 1913. Các công thức được một cách dễ dàng tổng quát cho bất kỳ một electron nguyên
tử / ion.
1.1 Tính bước sóng dài nhất trong Å (1 Å = 10-10 m) trong 'Balmer loạt' của đơn lẻ heli ion hóa (Anh +).
Bỏ qua chuyển động hạt nhân trong tính toán của bạn.
1.2 Một công thức tương tự như công thức Balmer áp dụng cho hàng loạt các vạch quang phổ phát sinh
từ quá trình chuyển đổi từ mức năng lượng cao hơn với mức năng lượng thấp nhất của nguyên tử hydro.
Viết công thức này và sử dụng nó để xác định năng lượng trạng thái cơ bản của nguyên tử hydro trong
eV. A 'nguyên tử hydro muonic "như một nguyên tử hydro trong đó các điện tử được thay thế bởi một
hạt nặng hơn, muon. Khối lượng của một muon là khoảng 207 lần khối lượng của electron, trong khi phí
của nó cũng giống như của một electron. Một muon có một cuộc đời rất ngắn, nhưng chúng ta bỏ qua
tính chất không ổn định của mình ở đây.
1.3 Xác định năng lượng thấp nhất và bán kính của quỹ đạo Bohr thứ nhất của các nguyên tử hydro
muonic. Bỏ qua sự chuyển động của các hạt nhân trong tính toán của bạn. Bán kính quỹ đạo Bohr đầu
tiên của một nguyên tử hydro
ε o h2 o

2
=0 , 53 A
a0 = me e π . Những hình ảnh cổ điển của
một "quỹ đạo" trong lý thuyết của Bohr đã được thay
thế bởi các khái niệm cơ học lượng tử của một 'quỹ
đạo'. Các 1s quỹ đạo (r) cho trạng thái cơ bản của
nguyên tử hydro được cho bởi
1 −r /a0
ψ 1 s= e
√ πa 30
6
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

trong đó r là khoảng cách của các electron từ hạt nhân và ao là bán kính Bohr.
1.4 Xem xét một vỏ cầu có bán kính ao và 0.001ao dày. Ước tính xác suất tìm thấy electron trong
lớp vỏ này. Khối lượng của một vỏ hình cầu của các bên trong bán kính r và độ dày r nhỏ bằng
4r2 r. Các phân tử H2 có thể phân ly qua hai kênh khác nhau:
(I) H2  H + H (hai nguyên tử hydro riêng biệt)
(Ii) H2  H + + H (một proton và một ion hydride)
Các đồ thị của năng lượng (E) vs khoảng cách internuclear (R) cho H2 được thể hiện bằng sơ đồ trong
hình. Các nguồn năng lượng nguyên tử và phân tử được đưa ra trong cùng một tỷ lệ.
 1.5 Đặt nhãn kênh thích hợp (i) hoặc (ii) trong các hộp dưới đây.
1.6 Xác định các giá trị của các nguồn năng lượng phân ly (De trong eV) của phân tử H2 tương ứng với
1.7 Từ các dữ liệu nhất định, tính toán sự thay đổi năng lượng cho quá trình H-  H + e
1.8 H là một hệ thống nguyên tử hai electron. Giả sử rằng công thức năng lượng Bohr là hợp lệ
cho mỗi electron có điện tích hạt nhân Z thay thế bằng Zeff, tính toán Zeff cho H-.
Câu 14: Hãy viết cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của ion Mn2+ (Biết Mn có Z = 25).
(b) Hãy cho biết có bao nhiêu electron trong một nguyên tử có cùng bộ các số lượng tử
sau?
i/ n = 4 và l = 1. ii/ n = 3, l = 1 và ml = –1.
iii/ n = 3, l = 3 và ml = –2. iv/ n = 5, l = 3, ml = –2 và ms = +1/2.
(c) Xét phân tử HCN.
i/ Sử dụng mô hình VSEPR hãy cho biết hình học của phân tử HCN.
ii/ Hãy giải thích sự hình thành phân tử HCN theo thuyết lai hóa.
Câu 15: Bước đầu tiên của các phản ứng quang hóa học là sự hấp thụ ánh sáng của các phân tử. Mối liên
quan giữa mật độ quang A của dung dịch chứa phân tử chất hấp thụ với nồng độ mol C và độ dày của
cuvet d được thể hiện bởi định luật Lambert – Beer: A = lg(Po/P) = Cd : hệ số tắt mol.
c
Ánh sáng có thể được coi như là một chùm photon và mỗi photon có mang năng lượng E = h λ .
Với h là hằng số Planck,  là bước sóng ánh sáng chiếu tới và c là vận tốc ánh sáng:
Một dung dịch phẩm nhuộm có nồng độ C = 4.10-6M có hệ số tắt mol  = 1,5.105mol-1.L.cm-1.
Chiếu ánh sáng xanh có bước sóng  = 514,5nm và công suất Po = 10nW vào dung dịch này.
1. Hãy tính % ánh sáng hấp thụ bởi mẫu nếu cuvet dày 1m.
2. Tính số photon/s được hấp thụ bởi mẫu
Sự hấp thụ trên mặt cắt ngang của phân tử là mặt có thể hấp thụ các photon có hiệu quả nhất dưới
điều kiện là độ chiếu sáng thấp (như là các tế bào pin mặt trời có thể giữ lại được các photoon trên bề
mặt). Ở nhiệt độ phòng, điều này phụ thuộc vào diện tích mặt cắt ngang của phân tử tiếp xúc trực tiếp
với ánh sáng. Nếu bạn tính nó từ hệ số tắt mol thì hãy hình dung tất cả các phân tử chịu tác dụng của ánh
sáng đều nằm trên một mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ánh sáng chiếu tới.
3. Khu vực nào được các phân tử chiếm giữ?
4. Tính độ hấp thụ mol trên mặt cắt ngang của phân tử (Å2)
Phản ứng quang hóa đã xảy ra trên hành tinh của chúng ta chủ yếu là tổng hợp quang hóa, phản
ứng này đã chuyển năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học. Một photon có bước sóng 680nm là
cần thiết để sinh ra 1 phân tử ATP. Dưới các điều kiện sinh lý thì năng lựong nhận được là 59kJ/mol
ATP.
5. Hiệu suất của phản ứng quang hóa là bao nhiêu?
Thể tích máu của bệnh nhân như vậy bằng 9,20L.
Câu 17. Bằng thiết bị và ở điều kiện thích hợp, một bức xạ có độ dài sóng là 58,43 nm được chiếu vào
một dòng khí nitơ. Người ta xác định được tốc độ của dòng electron đầu tiên là 1,4072.10 6 m.s–1, tốc độ
của dòng electron tiếp theo là 1,266.106 m.s–1.

7
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

1. Tính năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) và năng lượng ion hóa thứ hai (I2) theo kJ.mol–1.
2. Cho biết electron thứ nhất e 1, electron thứ hai e2 được bứt ra từ obitan phân tử nào của nitơ? Vì
sao? Vẽ giản đồ năng lượng của các obitan phân tử và dùng cấu hình electron của N 2 để giải thích.
Cho: Hằng số Planck h = 6,6261.10–34 J.s; Tốc độ ánh sáng c = 2,9979.108 m.s–1;
Số Avogađro NA = 6,0221.1023 mol–1; Khối lượng electron me = 9,1094.10–31 kg.
Câu 18: Bằng phương pháp quang phổ vi sóng người ta xác định phân tử SO2 ở trạng thái hơi có:

; . Tính điện tích hiệu dụng của nguyên tử O và nguyên tử S


trong phân tử SO2 và tính độ ion của liên kết S-O

Câu 19: Niken (II) có cấu hình electron là 3d8. [Ni(CN)4]2- là phức nghịch từ còn [NiCl4]2- là phức
thuận từ với hai electron độc thân. Sắt (III) có cấu hình electron là 3d5. Phức [Fe(CN)6]3- có một
electron độc thân, còn phức [Fe(H2O)6]3+ có năm electron độc thân.
(a) Hãy giải thích các hiện tượng trên theo thuyết VB.
(b) Hãy giải thích các hiện tượng trên theo thuyết trường tinh thể.
Câu 20: 1. Hãy so sánh và giải thích sự khác nhau về độ phân cực phân tử, nhiệt độ sôi và độ mạnh tính
bazơ giữa NH3 và NF3.
2. Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH (X là kí hiệu nguyên tố
nhóm VA) và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây.
Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3
Góc HXH 107o 93o 92o 91o
Nhiệt độ sôi (oC) -33,0 -87,7 - -18,0
62,0
So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất này.
3. Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 thì thấy có vẩn đục màu trắng tan lại ngay trong NH 3 dư, nhưng
khi thêm AsH3 vào dung dịch AgNO3 thì lại thấy xuất hiện kết tủa Ag và dung dịch thu được có chứa
axit asenơ. Viết phương trình phản ứng và giải thích tại sao có sự khác biệt này.

Câu 21: 1. Cho các chất BF3, CF4, NH3.


a. Viết công thức Lewis và cho biết dạng hình học của các phân tử
trên.
b. Các chất trên, chất nào đóng vai trò là axit, bazơ theo Lewis?
2. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử
X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5.
a) Xác định nguyên tố X, viết cấu hình electron của nguyên tử.
b) Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của
nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, oxit bậc cao nhất, hidroxit bậc cao nhất của X.
3. So sánh độ lớn góc liên kết trong các phân tử PX3 (X: F, Cl, Br, I). Giải thích?

Câu 22: 1. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và cấu trúc hình học của các phân tử và
ion sau: I3-, PF3Cl2. Vẽ hình các dạng và cho biết dạng nào bền nhất?

2. a. Theo phöông phaùp caëp electron lieân keát thì coù theå toàn taïi caùc phaân töû sau khoâng?
Giaûi thích.

8
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

SF6, BrF7, ClF3, OF6, I7F.


b. Cho bieát caáu truùc khoâng gian cuûa caùc phaân töû vaø ion sau: BeCl2, BCl3, NH4+, PCl5.
2. Haõy giaûi thích:
- Taïi sao nhieät ñoä soâi cuûa nöôùc cao hôn nhieàu so vôùi nhieät ñoä soâi cuûa HF maëc duø
chuùng ñeàu coù lieân keát hidroâ vaø coù khoái löôïng phaân töû gaàn baèng nhau.
- Söï bieán thieân cuûa moment löôõng cöïc cuûa caùc hidroâhalogenua HX (khí)
- Taïi sao moment löôõng cöïc cuûa caùc meâtyl halogenua coù söï bieán thieân sau:
CH3F: 1,82 D; CH3Cl: 1,94 D; CH3Br: 1,79D; CH3I: 1,64D
4. Coù caùc phaân töû vaø ion sau: ZnCl2, NF3, SF6, SO32-, SO2, H2SO4, [Ni(CN)4]2-.
a. Treân cô sôû cuûa thuyeát lai hoaù, haõy cho bieát daïng lai hoaù cuûa nguyeân töû trung taâm
vaø daïng hình hoïc caùc phaân töû treân.
b. Haõy giaûi thích söï lai hoaù taïo lieân keát trong phaân töû ZnCl2.
Câu 24:
a. CO coù tính chaát vaät lyù vaø khaû naêng khöû taêng leân khi ôû nhieät ñoä cao gioáng nhö
Nitô. Haõy caên cöù vaøo söï hình thaønh lieân keát trong phaân töû CO, N 2 ñeå giaûi thích caùc
tính chaát naøy.
b. CO coù theå khöû ñöôïc oxit cuûa moät soá kim loaïi neân ñöôïc duøng trong luyeän kim, deã
daøng bò clo, löu huyønh oxi hoaù khi ñoát noùng. Vieát phöông trình phaûn öùng ñeå minh
hoaï.
c. CO laø moät khí ñoäc, coù trong thaønh phaân cuûa khoùi thuoác laù, khoùi xe… gaây aûnh
höôûng xaáu tôùi moâi tröôøng. Ngöôøi ta duøng dung dòch muoái palañi ñeå phaùt hieän veát
CO vaø duøng dung dòch I2O5 ñeå ñònh löôïng CO coù trong khoâng khí. Vieát caùc phöông
trình phaûn öùng xaûy ra.
d. CO coù khaû naêng phaûn öùng coäng vôùi caùc kim loaïi chuyeån tieáp (Ni, Co, Fe…) taïo thaønh
caùc phöùc chaát Cabonyl kim loaïi. Coù ñöôïc khaû naêng naøy laø do caëp electron töï do cuûa cacbon
trong phaân töû CO vaø nhôø caùc obitan troáng coù ñöôïc khi nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá kim
loaïi chuyeån tieáp ôû traïng thaùi kích kích. Töø cô sôû lí luaän ñoù, haõy trình baøy lieân keát cho
nhaän trong caùc phaân töû Cr(CO)6 vaø Fe(CO)5.
Câu 25: C1.ho bieát traïng thaùi lai hoaù cuûa nguyeân töû trung taâm vaø caáy truùc hình hoïc cuûa
caùc phaân töû vaø ion sau: CO, ClF3, I3-, PF3Cl2. Veõ hình caùc daïng vaø cho bieát traïng thaùi beàn
nhaát. Vì sao ClF3 bò bieán daïng, I3- coù bò bieán daïng nhö vaäy khoâng?
2. Nitô taïo ra moät soá oxit. Moät trong nhöõng oxit quan trong cuûa nitô laø NO 2, moät khí hoaït
ñoäng coù maøu naâu ñoû.
a. Vieát caáu truùc Lewis cuûa NO2 vaø döï ñoaùn hình daïng cuûa noù baèng thuyeát ñaåy ñoâi
electron hoaù trò
b. Duøng thuyeát ñaåy ñoâi electron hoaù trò, döï ñoaùn hình daïng cuûa ion NO2-, NO2+. So saùnh
hình daïng cuûa hai ion vôùi hình daïng cuûa NO2.
c. Xeùt hai hôïp chaát khaùc cuûa nitô laø trimeâtylamin vaø trisylylamin. Goùc lieân keát quan
saùt ñöôïc taïi nitô trong caùc hôïp chaát naøy laàn löôït baèng 108 0 vaø 1200. Giaûi thích söï khaùc
bieät goùc lieân keát naøy.
2. Caû Nitô vaø Bo ñeàu coù theå taïo triflorua. Naêng löôïng lieân keát trong BF 3 baèng 646Kj.mol-1,
coøn trong NF3 chæ baèng 280 Kj.mol-1. Haõy giaûi thích söï khaùc bieät caùc naêng löôïng lieân
keát.
3. Ñieåm soâi cuûa NF3 laøø –1290C trong khi ñoù ñieåm soâi cuûa NH3 laø –330C. Ammoniac taùc
duïng nhö laø moät bazô Lewis trong khi NF 3 laïi khoâng. Moment löôõng cöïc quan saùt ñöôïc cuûa
NF3 laø 0,24 D nhoû hôn nhieàu so vôùi moment löôõng cöïc cuûa NH3 (1,46 D) maëc duø ñoä aâm
ñieän cuûa flo lôùn hôn nhieàu so vôùi hiñroâ. Giaûi thích caùc söï khaùc bieät ñoùõ.

9
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

Câu 26: 1. Ánh sáng nhìn thấy có phân hủy được hơi Br 2 thành các nguyên tử không? Biết năng
lượng phân ly liên kết Br2(k) là 190kJ.mol-1; h = 6,63.10-34 J.s; c = 3.108 m.s-1; NA = 6,022.1023 mol-1.
2. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho biết ion Cr 2+ tạo ra ion phức dạng bát diện [Cr(CN) 6]4- có
momen từ là 2,8 B. Trình bày cấu tạo của ion đó theo thuyết liên kết hóa trị.
3. Tại sao ion phức spin thấp [Co(NH3)6]3+ lại có màu. Giải thích dựa vào . Cho
biết: .
Dựa trên mô hình VSEPR, giải thích dạng hình học của NH3, ClF3, XeF4.
Quá trình: có I1 = 13,614 (eV). Dựa vào phương pháp Slater xác định hằng số chắn của
các electron trong nguyên tử đối với electron bị tách. So sánh độ bền tương đối của hai cấu hình
electron của O và O+, giải thích.
Câu 27: 1. Viết công thức cấu tạo Lewis, nêu trạng thái lai hóa và vẽ dạng hình học của các phân tử sau:
(a) B2H6 (b) XeO3 (c) Al2Cl6
Giải thích vì sao có Al2Cl6 mà không có phân tử B2F6?
+ 2−
2. Trình bày cấu tạo của các ion sau: O 2 , O 2 theo thuyết MO (cấu hình electron, công thức cấu tạo).
Nhận xét về từ tính của mỗi ion trên.
3. a. Hãy cho biết cấu trúc hình học , kiểu lai hóa của các phân tủ : SF6 , XeF2 , OF2
b. Dựa vào cấu hình electron của uran [Rn]5f 36d17s2. Hãy cho biết hai hợp chất X,Y của uran với
flo , cho biết tại sao có được 2 hợp chất này . Hoàn thành phản ứng sau
ClF3 + A  B + Cl2
Câu 28: 1.Cho 3 nguyên tố A, B, C ( Z A< ZB< ZC ) đều ở phân nhóm chính và không cùng chu kỳ
trong HTTH. Tổng số lượng tử chính của electron cuối cùng của 3 nguyên tử A, B, C bằng 6, tổng số
lượng tử phụ của chúng bằng 2, tổng số lượng tử từ bằng -2 và tổng số lượng tử spin bằng -1/2, trong
đó số lượng tử spin của electron cuối cùng của A là +1/2
a) Gọi tên 3 nguyên tố đã cho
b) Cho biết dạng hình học của phân tử A2B, A2C. So sánh góc hóa trị trong 2 phân tử đó và giải
thích
2. Cho bộ bốn số lượng tử của electron chót cùng trên nguyên tử của các nguyên tố A, X, Z như sau:
A: n = 3, l = 1, m = - 1, s = -1/2; X: n = 2, l = 1, m = - 1, s = -1/2; Z: n = 2, l = 1, m = 0, s = +1/2
I.1 Xác định A, X, Z.
I.2 Cho biết trạng thái lai hoá và cấu trúc hình học của các phân tử và ion sau: ZA 2, AX2, AX32-, AX42-.
I.3 Bằng thuyết lai hoá giải thích sự tạo thành phân tử ZX. Giải thích vì sao ZX có moment lưỡng cực bé.
Giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử phức trung hoà Fe(CO) 5 bằng thuyết VB.
I.4 Giải thích vì sao AX32- lại có khả năng hoà tan A tạo thành A2X32-.
3. A, B là 2 nguyên tố kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ của bảng tuần hoàn trong đó B có tổng số
lượng tử ( n + l ) lớn hơn tổng số lượng tử ( n + l ) của A là 1. Tổng số đại số của bộ 4 số lượng tử của
a+
electron cuối cùng của cation A là 3,5.
a)Xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b)Viết cấu hình electron và xác định tên của A, B.
4. Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có electron cuối cùng có bộ 4 số lượng tử thỏa mãn m+l=0
và n + ms = 3/2 ( quy ước các giá trị m từ thấp đến cao )
10
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

I.1. Xác định số hiệu nguyên tử, gọi tên nguyên tố A. Viết công thức electron, công thức cấu tạo của
phân tử A2. Kiểm chứng số liên kết và tính chất thuận từ của A2 bằng cấu hình electron của phân tử.
I.2. Ion A3B2- và A3C2- lần lượt có 42 và 32 electron
I.2.1. Tìm 2 nguyên tố B và C ( số hiệu nguyên tử, tên, ký hiệu )
I.2.2. Dung dịch muối của A3B2- và A3C2- khi tác dụng với axit clohidric cho khí D và F tương ứng.
- Mô tả dạng hình học của phân tử D và E.
- Nêu phương pháp hóa học phân biệt D và E.
- Khí nào trong 2 khí đó có thể kết hợp với O2 ? Tại sao?
5. Nguyên tử của nguyên tố A có bộ 4 số lượng tử của electron cuối (electron chót cùng) là:  n=
2;   l = 1;   m = - 1;   ms = - ½ 
a/ Viết cấu hình electron, xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn?
b/ Viết công thức cấu tạo một dạng đơn chất của A có công thức phân tử là A3. Viết công thức
cấu tạo dạng đơn chất đó và cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm.
c/ Một dạng đơn chất khác của A có công thức phân tử là A2. Hãy giải thích tính thuận từ của
phân tử này?
6. 1. Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn có tổng số
(n + l) bằng nhau: trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn số lượng tử chính của B. Tổng đại số
của bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên B là 4,5.
a/ Hãy xác định bộ 4 số lượng tử của electron cuối cùng trên A, B.
b/ Hợp chất X tạo bởi A, Cl, O có thành phần phần trăm theo khối
lượng lần lượt là: 31,83% ;  28,98% ;  39,18%. Xác định công thức
phân tử của X.
7. Phi kim R có e cuối cùng với 4 số lượng tử có tổng đại số 2,5.
a) Xác định phi kim R. Viết cấu hình electron.
b) Viết công thức phân tử và công thức cấu tạo của ROX.
c) Viết công thức phân tử của HaROb. Trong các axit này, axit nào thường được dùng để điều chế ra
H2O2. Viết phương trình phản ứng.
8. Cho nguyên tử của 3 nguyên tố A, B, D có electron cuối cùng mang bộ 4 số lượng tử sau:
A : n = 4, l= 0 , m =0 , s = + ½; B: n = 3 , l = 1 , m =-1 ,s = - ½; D : n =3 , l =1, m =0 , s = - ½
Dùng các ô lượng tử biểu diễn cấu hình electron hóa trị của A, B. Xác định vị trí của A, B trong bảng
tuần hoàn. Nguyên tố nào là kim loại, phi kim?
Câu 29: (1) Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và cấu tạo
Θ Θ Θ
4 4
hình học của AlCl3, AlCl .AlCl3 + Cl  AlCl
(2) Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau:
(o): Sản phẩm tương tác giữa NH3 và BF3.
(b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH3.
(3): Giải thích sự khác nhau về góc liên kết trong từng cặp phân tử sau:
(a)
S O

Cl 103o Cl Cl 111o Cl
(b)

11
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

O O

F 103o15’ F Cl 111o Cl
Câu 30: Trong số các cấu trúc có thể có sau đây: (1,5 đ)
a) Của ICl4(-):

b) Của TeCl4:

c) Của ClF3:

những cấu trúc nào có khả năng tồn tại ưu tiên hơn? Vì sao?
1. Câu 31: X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hiđro có dạng XH3. Electron cuối cùng trên
nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là một chất khí. Viết công thức
cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm trong phân tử XH3, trong oxit và hiđroxit
ứng với hóa trị cao nhất của X.
o o o o
2. Cho các trị số góc liên kết: 100,3 ; 97,8 ; 101,5 ; 102 và các góc liên kết IPI; FPF; ClPCl; BrPBr.
Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích (dựa vào độ âm điện).
Câu 32: 2.a/ Mô tả dạng hình học phân tử, trạng thái lai hóa của nguyên tử
nguyên tố trung tâm trong các phân tử :
          IF5 ;  XeF4 ;  Be(CH3)2 
2.b/ So sánh độ lớn góc liên kết của các phân tử sau đây. Giải thích.
          PI3 ;  PCl5 ;  PBr3 ;  PF3
2.c/ So sánh nhiệt độ nóng chảy của các chất sau. Giải thích.
          NaCl ;  KCl ;  MgO
Câu 33: 1. Thuyết VB không thể giải thích được một bazơ Lewis yếu như CO lại có khả năng tạo phức chất tốt
và tạo nên những phức chất carbonyl bền vững. Dựa vào cấu hình electron của phân tử CO theo thuyết MO, hãy
giải thích sự tạo thành liên kết bền giữa kim loại và CO.
2. Cho phản ứng: [Fe(CO) 5] + 2NO  [Fe(CO)2(NO)2] + 3CO

12
Phan Thị Thiều Hoa –đội dự tuyển 2020

a) Giải thích tại sao có thể thay thế 3 phối tử CO bằng hai phối tử NO trong phản ứng trên.
b) Tìm một phức chất carbonyl (chỉ chứa phối tử CO) đồng điện tử với [Fe(CO) 2(NO)2]. Hãy dự đoán cấu trúc
phân tử của [Fe(CO)2(NO)2].
3. Bằng thuyết lai hóa VB giải thích sự tạo thành liên kết trong phân tử CO và phức chất Fe(CO) 5.

13

You might also like