Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

 Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt

- Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do QH quyết định thành lập, được áp dụng các cơ chế,
chính sách đặc biệt về kinh tế - xã hội, có chính quyền địa phương được tổ chức phù hợp
với đặc điểm, yêu cầu, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đơn vị hành chính – kinh tế
đặc biệt đó.
 Thẩm quyền phân chia đơn vị hành chính – lãnh thổ
Điều 110 HP 2013
2. Tổ chức chính quyền địa phương
Điều 118 HP 1992
Việc thành lập HĐND và UBND ở các đơn vị hành chính do luật định.
Theo Luật Tổ chức HĐND và UBND năm 2003 thì ở tất cả các đơn vị hành chính cả nước đều
thành lập HĐND và UBND.
(?) Tại sao trong HP 1946 có nơi có HĐND có nơi không? – Bộ, huyện, khu phố là trung gian
- Xã: hình thành 1 cách tự nhiên  diện tích lớn, dân cư sống rải rác, mật độ dân số thấp,
trình độ không đồng đều, hạ tầng giao thông chưa phát triển  khó thực hiện dân chủ
trực tiếp  làng xã cách biệt nhau (địa lí, văn hoá, phong tục)  cần 1 đại diện là HĐND
- Huyện: đơn vị nhân tạo đóng vai trò quản lí  là trung gian quản kí nên không cần HĐND,
chỉ cần cơ quan quản lí – uỷ ban hành chính
- Tỉnh: đơn vị nhân tạo bán tự nhiên  định hướng phát triển xã hội khác nhau  tình hình
dân cư, xã hội khác nhau  mỗi tỉnh cần HĐND đại diện cho các tỉnh
Diện tích rộng lớn, dân số đông, thành phần dân cư phức tạp  cần HĐND nói lên tiếng
nói của mỗi thành phần khác biệt
- Bộ: nhân tạo được tạo ra làm trung gian quản lý  không cần HĐND
- Các đơn vị đô thị:
 Thành phố: đơn vị tự nhiên, có nhiều điều kiện đặc biệt thuận lợi, mỗi đơn vị thành
phố nhỏ đều đông dân cư sinh sống, mật độ dân cư lớn, thành phần dân cư phức tạp,
đa phần là dân nhập cư, cơ sở hạ tầng giao thông phát triển (cũng có 1 số thành phố là
đơn vị nhân tạo – đô thị: là các nơi được lựa chọn thì nơi đó sẽ trở thành đô thị/ đô thị
được tạo ra nhờ các chính sách đô thị hoám công nghiệp hoá – thu hút những nhân
công, lao động có tay nghề cao sinh sống)  điều kiện thuận lợi phát triển dân chủ trực
tiếp, tuy nhiên TP có nhiều dân nhập cư nên cần có HĐND để nói lên tiếng nói của các
thành phần khác biệt
 Khu phố: đơn vị nhân tạo – do chính quyền thành phố chia ra để dễ quản lý, mang đầy
đủ đặc điểm của 1 đô thị, 1 thành phố thu nhỏ, nhưng khác biệt là dân số không quá
đông, trình độ dân cư và thành phần tương đối đồng đều, người dân ở đây có sự quan
tâm rất lớn (phụ thuộc) đến thị trường mà dân ở làng xã thì không do họ có thể tự cung
tự cấp  hoàn toàn có thể thực hiện dân chủ trực tiếp
 Thị xã: đô thị nhưng thuộc 1 đơn vị nông thôn  cần HĐND thay mặt thị xã quyết định
những vấn đề quan trọng về đô thị
 Hiến pháp 1946 đã có sự phân biệt rõ ràng giữa chính quyền nông thôn và đô thị

Nghị quyết số 26/2008/QH12 của QH

Nghị quyết số 724/2009/UBTVQH12 của UBTVQH

Thí điểm không tổ chức HĐND quận, huyện và phường trong phạm vi 10 tỉnh, thành từ năm 2009.

Điều 111 HP 2013

Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước CHXHCN VN

Cấp chính quyền địa phương gồm có HĐND và UBND được tổ chức phù hợp với đặc điểm
nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt do luật định.

Điều 142 Luật tổ chức CQĐP

Chấm dứt việc thực hiện thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường theo Nghị quyết số
26/2008/QH12 của QH, Nghị quyết số kể từ ngày 01/01/2016

Điều 44, 58, 72 Luật Tổ chức CQĐP (sửa đổi bổ sung 2019)

Chính quyền địa phương ở quận, phường và đvhc cấp xã thuộc huyện hải đảo là cấp CQĐP, trừ
trường hợp cụ thể QH quy định không phải là cấp chính quyền địa phương.

(?) Tại sao thành phố Thủ Đức hiện nay vẫn còn HĐND? – thành phần dân cư phức tạp do 3 quận
gộp lại, diện tích lớn, không thể dân chủ trực tiếp  cần HĐND

3. Hội đồng nhân dân

- Vị trí, tính chất pháp lý


- Nhiệm vụ, quyền hạn:
 Quyết định các vấn đề của đp
 Giám sát việc tuân theo HP và PL ở địa phương
- Cơ cấu tổ chức
- Hình thức hoạt động

You might also like