Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 14

NỘI DUNG CHÍNH

TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Phương thức chuyển tiền


(Remittance)
Chương 6 & 7 Phương thức ghi sổ (phương thức
PHƯƠNG THỨC mở tài khoản-open account) Phương thức

THANH TOÁN QUỐC TẾ Phương thức nhờ thu thanh toán

(Collection of payment)
VÀ UCP 600
Phương thức tín dụng chứng từ
(documentary credit)

Viện Ngân hàng Tài chính – Bộ môn Tài chính quốc tế


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi 2

1 2

Nội dung
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Khái niệm

Các bên tham gia trong


PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN phương thức chuyển tiền
Phương thức
(REMITTANCE) chuyển tiền Hình thức chuyển tiền

Yêu cầu khi chuyển tiền

Quy trình chuyển tiền

3 4

Khái niệm Các bên tham gia trong phương thức chuyển tiền
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Phương thức chuyển tiền (Remittance) là phương thức 1 2 3 4


thanh toán đơn giản nhất, trong đó một khách hàng (người
trả tiền, người mua, người nhập khẩu) yêu cầu Ngân hàng Người Ngân hàng Ngân hàng trả Người thụ hưởng
chuyển tiền chuyển tiền tiền (Paying (Beneficiary)
phục vụ mình, chuyển một số tiền nhất định cho người thụ (Remitter) (Remitting bank)
hưởng (người bán, người cung cấp, người xuất khẩu), vào bank)

một thời điểm và địa điểm nhất định.

5 6

1
Hình thức chuyển tiền Yêu cầu khi chuyển tiền
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Chuyển tiền Chứng từ pháp lý của doanh nghiệp (áp dụng với các doanh nghiệp
Chuyển tiền
giao dịch lần đầu) (Quyết định thành lập doanh nghiệp, Đăng ký kinh
bằng thư bằng điện doanh, Đăng ký mã số XNK)
Mail Transfer (MTR - M/T) Telegraphic Transfer Hợp đồng ngoại thương bản gốc hoặc bản sao có xác nhận của người
Lệnh thanh toán của ngân (T/T - TTR) có thẩm quyền
hàng chuyển tiền được thực Lệnh thanh toán của ngân hàng
chuyển tiền được thực hiện Hoá đơn thương mại bản gốc hoặc bản sao có xác nhận của người có
hiện trong nội dung một bức thẩm quyền
trong nội dung một bức điện gửi
thư gửi cho ngân hàng thanh tới ngân hàng thanh toán qua . Tờ khai hải quan nếu hàng đã đến cửa khẩu.
toán qua bưu điện. fax,telex,SWIFT. Giấy phép nhập khẩu ( nếu có ).
Chi phí thấp. Chi phí cao.
Hợp đồng vay vốn ngân hàng ( nếu có ).
Thời gian thanh toán chậm. Thời gian thanh toán nhanh và
người chuyển tiền không bị ứ Hợp đồng mua bán ngoại tệ ( nếu có ).
đọng vốn. Giấy nộp ngoại tệ tiền mặt ( nếu có ).
Lệnh chi của khách hàng.

7 8

Nội dung của yêu cầu chuyển tiền Quy trình chuyển tiền
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

 Tên và địa chỉ của người xin chuyển tiền Ngân hàng chuyển tiền 4 Ngân hàng trả tiền
 Số tài khoản, ngân hàng mở tài khoản Remitting bank Paying bank

 Số tiền xin chuyển 4


 Tên và điạ chỉ người hưởng lợi – Số tài khoản –
3 5 5
 Ngân hàng chi nhánh 3
 Lý do chuyển tiền
 Kèm theo các chứng từ có liên quan 1
Người chuyển tiền Người thụ hưởng
Remitter 2 Beneficiary

9 10

Ưu & nhược điểm Trường hợp áp dụng hình thức chuyển tiền
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Trong lĩnh vực phi thương mại


Giao dịch nhanh, ít khâu, ít chứng từ; Chuyển tiền khi đã thực hiện hoặc trước khi thực hiện dịch vụ cung
Được cung cấp đủ ngoại tệ để thanh toán nếu
Ưu điểm

ứng.
khách hàng có nhu cầu;
* Trong lĩnh vực thương mại
Khách hàng có thể mở TK một nơi nhưng giao
dịch tại bất kỳ chi nhánh nào của NH;
Người mua chỉ trả tiền cho người bán khi nhận được tin hàng đã sẵn
sàng bốc lên tàu để chuyển đi
Người mua và người bán phải tin cậy nhau. Khi người bán đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng trên phương tiện
Nhược
điểm

vận tải
Ít được áp dụng trong thương mại quốc tế.
Khi người mua nhận được chứng từ hàng hoá
Sau khi nhận được hàng hoá
Trả tiền theo từng phần của hợp đồng

11 12

2
Áp dụng và phí chuyển tiền
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế
Ít được dùng trong thanh toán quốc tế vì việc trả tiền cho người bán phụ thuộc vào
thiện chí của người mua nên không đảm bảo quyền lợi cho người bán.
Được áp dụng trong một số trường hợp:
 Bên bán và mua hoàn toàn tin cậy lẫn nhau. Người mua tin vào việc giao hàng PHƯƠNG THỨC GHI SỔ
của người bán, người bán tin vào việc trả tiền của người mua.
 Khi phương thức này trở thành một bộ phận cấu thành của các phương thức khác.
(PHƯƠNG THỨC MỞ TÀI KHOẢN)
 Chỉ nên áp dụng trong những trường hợp giao dịch phi thương mại (OPEN ACCOUNT)
Phí chuyển tiền
 Nếu áp dụng phương thức chuyển tiền như là một phương thức độc lập thì ai
chuyển tiền người đó phải trả phí.
 Nếu là một phương thức hỗ trợ cho phương thức khác thì 2 bên cùng thoả thuận.
Mẫu yêu cầu chuyển tiền 1 & 2

13 14

Nội dung Khái niệm


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Khái niệm & đặc điểm

Phương thức Quy trình thanh toán bằng ghi sổ Phương thức ghi sổ - Phương thức mở tài khoản (Open Account)
ghi sổ là phương thức thanh toán mà người bán xin mở một tài khoản (hoặc
Ưu điểm & rủi ro với các bên trong ghi sổ) để ghi nợ cho người mua sau khi người bán đã hoàn thành
(Phương thức thanh toán bằng phương thức ghi sổ
nghĩa vụ giao hàng hóa, hay dịch vụ cho người mua. Việc ghi sổ
mở tài khoản)
Trường hợp áp dụng được ghi đến từng kỳ (tháng, quý, năm) cho người mua và sổ được
kiểm tra, đối chiếu, thanh toán theo thỏa thuận và mối quan hệ giữa
2 đối tác.
Điều cần lưu ý khi áp dụng

15 16

Quy trình thanh toán theo


Đặc điểm phương thức ghi sổ
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

 Không có sự tham gia của các Ngân hàng với chức năng mở Ngân hàng bên mua 4 Ngân hàng bên bán
tài khoản và thực thi thanh toán;
 Chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên; 4
 Hai bên mua bán thực sự tin tưởng lẫn nhau;
 Dùng chủ yếu trong mua bán hàng đổi hàng hay một loại các 4 4
4 4
chuyến hàng thường xuyên, định kỳ trong một khoảng thời gian
nhất định;
3
Người Mua Người Bán
1
Importer Exporter
2
2

17 18

3
Ưu điểm đối với các bên trong Rủi ro với các bên trong
thanh toán bằng phương thức ghi sổ thanh toán bằng phương thức ghi sổ
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Bên bán
 Phương thức bán hàng đơn giản, dễ thực hiện, chi phí thấp, thường được thực * Đối với người bán

hiện giữa các đối tác có sự tin tưởng và quan hệ bạn hàng uy tín, lâu năm.  Người mua sau khi nhận hàng không thanh toán tiền hàng như quy định trong
 Không tốn chi phí chuẩn bị chứng từ, nộp chứng từ v.v... nên hạn chế được chi sổ nợ của bên bán, cũng như theo thỏa thuận giữa hai bên;
phí trong việc thu tiền hàng, vì vậy người bán có điều kiện giảm giá bán của hàng  Nhìn chung, toàn bộ rủi ro về thanh toán thuộc về bên bán nếu phương thức
hóa và tăng khả năng cạnh tranh, thu hút các đơn hàng mới; thanh toán này;
* Bên mua
* Đối với người mua
 Chỉ phải thanh toán tiền hàng khi nhận được hàng hóa.
Người bán có thể không giao hàng đúng chủng loại, thời gian, số lượng, chất lượng
 Có thể thanh toán chậm hàng hóa, do bên bán chỉ ghi nợ số hàng được giao và sẽ
thu trong một khoảng thời gian đã quy định. hàng hóa;
* Cả hai bên mua và bán
Giảm được các chi phí Ngân hàng do không có sự tham gia của Ngân hàng

19 20

Trường hợp áp dụng & lưu ý


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Trường hợp áp dụng


 Hai bên đối tác bạn hàng tin tưởng lẫn nhau;
 Dùng cho phương thức mua bán hàng đổi hàng nhiều lần, thường xuyên trong
một thời kỳ nhất định, thường là 6 tháng tới 1 năm;
 Dùng trong thanh toán tiền phi mậu dịch như tiền cước vận tải, chi phí hoa PHƯƠNG THỨC NHỜ THU
hồng trong nghiệp vụ ủy thác, bảo lãnh, trả lãi vay v.v...;
 Thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài; (COLLECTION OF PAYMENT)
* Lưu ý khi áp dụng
 Cần phải quy định rõ đồng tiền sẽ được sử dụng để ghi sổ nợ
 Căn cứ nhận nợ của người mua hoặc dựa vào trị giá hóa đơn người bán đã giao
hàng, hay kết quả nhận hàng ở nơi nhận hàng.
 Thanh toán chuyển tiền bằng hình thức nào bằng thư hay bằng điện phải có sự
thỏa thuận thống nhất giữa hai bên.

22

21 22

Nội dung Khái niệm


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Khái niệm

Các bên tham gia

Phương thức Văn bản pháp lý điều chỉnh


Phương thức Nhờ thu (Collection of Payment) là một phương thức
Nhờ thu Phân loại & quy trình nghiệp vụ thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao
(Collection of hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng, sẽ ủy thác cho
Payment) Điều kiện trao chứng từ
ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu
Chi phí của người bán lập ra.
Các mẫu chứng từ

23 24

4
Đặc điểm Trường hợp áp dụng
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Nhờ thu hối phiếu thương mại.

Nhờ thu kỳ phiếu thương mại.


Căn cứ Nhờ Thu là chứng từ (Documents) không phải là hợp đồng;
Trong phương thức Nhờ Thu, Ngân hàng chỉ đóng vai trò là trung Phương thức Nhờ thu Séc.
gian giữa bên mua và bên bán; Nhờ Thu
Nhờ thu hóa đơn
Nhờ thu trong thương mại chỉ xảy ra sau khi người bán đã hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng cho phía người mua và tiến hành lập bộ Nhờ thu cổ tức, trái tức, lãi từ các hợp đồng tín dụng.
chứng từ thanh toán;
Nhờ thu cước phí, phí bảo hiểm

25 26

Các bên tham gia Văn bản pháp lý điều chỉnh


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Người ủy thác thu -


Người trả tiền –
Người bán –
Người hưởng lợi 1 4 người mua – thụ
trái (Drawee)
(Principal) Luật Quốc Tế

Các bên
tham gia Luật Quốc Gia

Ngân hàng nhờ thu - Ngân hàng thu hộ -


Ngân hàng bên bán – 3 Ngân hàng đại lý của Quy tắc Nhờ Thu khác có giá trị độc lập
2 ngân hàng bên bán là
Ngân hàng nhận ủy
thác nhờ thu của bên ngân hàng ở nước Quy tắc thống nhất Nhờ Thu 522
bán (Remitting Bank) người mua (Collecting
Bank and/or Presenting
Bank)

27 28

Quy tắc thống nhất về Nhờ Thu 522 Uniform Rules For Collections
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Uniform Rule for Collection  Theo URC 522 để tiến hành phương
Ban hành đầu tiên năm 1956: Nguyên tắc thống thức thanh toán nhờ thu, bên bán
nhất nhờ thu chứng từ thương mại. phải lập chỉ thị nhờ thu (Collection
Đã qua 3 lần sửa đổi: Instruction) gửi tới Ngân hàng
+ Lần 1 năm 1967: nhờ thu chứng từ ủy thác;
thương mại.  Chỉ thị nhờ thu là văn bản pháp lý
+ Lần 2 năm 1978: nguyên tắc thống nhất điều chỉnh mối quan hệ giữa
về nhờ thu (URC,1978). Ngân hàng và phía Nhờ Thu;
+ Lần 3 năm 1995: nguyên tắc thống nhất
về nhờ thu (URC,1995).

29 30

5
Uniform Rules For Collections Phân loại & quy trình nghiệp vụ
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Nội dung chỉ thị nhờ thu:


Chi tiết về ngân hàng gửi nhờ thu : Tên địa chỉ, điện tín , swift, Phương thức Nhờ Thu
số điện thoại, số fax và số tham chiếu chứng từ.
Chi tiết về người ủy nhiệm: tên,địa chỉ, điện tín , swift…. Nhờ thu phiếu trơn Nhờ thu kèm chứng từ
Chi tiết về người trả tiền: Tên, địa chỉ, điện tín , swift…. (clean collection) (Documentary collection)
Số tiền và loại tiền nhờ thu.
Danh mục chứng từ, số lượng từng loại chứng từ đính kèm
D/OT hay D/TC
Phí nhờ thu. D/P (Delivery documents D/A (Delivery documents
(Delivery documents against
Lãi suất, kỳ hạn, cơ sở tính lãi. against payment) against acceptance)
other terms and conditions)
Phương thức thanh toán và hình thức thông báo trả tiền.
Các chỉ thị trong trường hợp từ chối thanh toán, từ chối chấp
nhận hoặc sự mâu thuẫn giữa các chỉ thị. Điều kiện thanh toán Điều kiện trao chứng từ Điều kiện trao chứng từ
từng phần đổi kỳ phiếu đổi giấy nhận nợ

31 32

Phương thức Nhờ Thu phiếu trơn Phương thức Nhờ Thu phiếu trơn
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm * Quy trình


7 7
Ngân hàng nhận ủy Ngân hàng xuất trình –
thác Nhờ Thu NH thu hộ
4
Nhờ thu phiếu trơn là phương thức thanh toán, trong đó chứng 8
3
từ nhờ thu chỉ bao gồm chứng từ tài chính, còn các chứng từ 6
8 5
thương mại được gửi trực tiếp cho người nhập khẩu mà không 6
1
thông qua ngân hàng.
Người bán Người mua
2
2

33 34

Phương thức Nhờ Thu phiếu trơn Phương thức Nhờ Thu phiếu trơn
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Ưu điểm
Trường hợp áp dụng
 Thủ tục đơn giản
 Có lợi cho người nhập khẩu Thanh toán các phí dịch vụ liên quan tới XNK mà người
1 bán cung cấp cho người mua
 Việc nhận hàng không liên quan tới việc thanh toán
* Nhược điểm
 Quyền lợi của người xuất khẩu không được đảm bảo do người nhập khẩu
Hai bên mua và bán hoàn toàn
có thể nhận hàng mà không trả tiền. 2 tin cậy nhau
 Tốc độ trả tiền chậm với hai lý do:
+ Phụ thuộc vào thiện chí người nhập khẩu.
+ Phụ thuộc vào khâu lưu chuyển chứng từ, tạo điều kiện cho người Có quan hệ nội bộ với nhau, quan hệ liên doanh,
mua chiếm dụng vốn 3 liên kết với nhau hay giữa công ty mẹ và công ty con,
 Chưa sử dụng hết chức năng của ngân hàng. Vai trò của ngân hàng chỉ công ty chi nhánh.
đơn thuần, ngân hàng không chịu tránh nhiệm đôn đốc, giám sát, kiểm tra.

35 36

6
Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ
(Documentary Collection) (Documentary Collection)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Các nội dung của Yêu cầu Nhờ Thu


* Khái niệm 1. Ngày tháng và nơi phát hành nhờ thu.
2. Người phát hành hối phiếu nhờ thu (người XK).
3. Người trả tiền hối phiếu.
4. Ngân hàng chuyển chứng từ nhờ thu.
5. Ngân hàng thu tiền.
Nhờ thu kèm chứng từ là phương thức trong đó người bán ủy thác
6. Nội dung của nhờ thu.
cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua không chỉ căn cứ vào hối 7. Những chứng từ được gửi kèm để nhờ thu tiền.
phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi kèm theo, với điều kiện nếu 8. Số tiền nhờ thu.
người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền trên hối phiếu thì ngân 9. Những chỉ thị đối với ngân hàng thu tiền.
10. Những chỉ thị đặc biệt đối với ngân hàng khi thu được tiền.
hàng mới trao bộ chứng từ hàng hóa cho người mua để đi nhận hàng. 11. Dẫn chiếu Nhờ thu theo URC No 522 của ICC.

37 38

Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ
(Documentary Collection) (Documentary Collection)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Quy trình * Các điều kiện trao chứng từ


8 8 D/P (Delivery documents against payment): Trao chứng từ thương mại cho người
Ngân hàng nhận ủy Ngân hàng xuất trình –
thác Nhờ Thu NH thu hộ mua sau khi người mua thanh toán hối phiếu;
4
4 D/A (Delivery documents against acceptance): Trao chứng từ thương mại cho người
9 3 6 7 mua sau khi người mua ký chấp chấp nhận thanh toán lên hối phiếu kỳ hạn;
3 6
7 D/OT hoặc D/TC (Delivery documents against other terms and conditions): Trao
9 5
chứng từ thương mại cho người mua kèm theo các điều kiện khác;
1
 Trao chứng từ khi người mua thanh toán một phần tiền hàng
Người bán Người mua
 Trao chứng từ đổi kỳ phiếu (Delivery documents against promissory notes
2  Trao chứng từ đổi giấy nhận nợ (Delivery documents against undertaking to pay)

39 40

Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ
(Documentary Collection) (Documentary Collection)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Chi phí * Ưu điểm


 Khắc phục được nhược điểm của nhờ thu phiếu trơn -> người bán
Các ngân hàng tham gia vào phương thức thanh toán
nhờ thu khi thực hiện đầy đủ chỉ thị nhờ thu thì được không sợ mất hàng (gắn Thanh toán quốc tế với vận tải hàng hóa);
quyền thu phí của khách hàng, bất kể kết quả nhờ thu  Trách nhiệm của ngân hàng có cao hơn: không chế người mua
thế nào
bằng bộ chứng từ;
Toàn bộ chi phí nhờ thu do bên bán – bên ủy thác nhờ Chi phí
thu thanh toán hoặc toàn bộ chi phí của hoạt động nhờ Nhờ Thu * Nhược điểm
thu do bên mua – bên nhập khẩu thanh toán
 Chưa ràng buộc người mua, người mua có thể nhận hàng và có
thể không;
 Tốc độ thanh toán vẫn chậm;
Phí tại Ngân hàng ở bên nào thì bên đó thanh toán

41 42

7
Phương thức Nhờ Thu kèm chứng từ Các mẫu chứng từ
(Documentary Collection) trong Phương thức Nhờ Thu
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Giải quyết hàng bị từ chối thanh toán (3) Mẫu thư báo của Ngân hàng nhờ thu cho người bán về tình trạng bộ chứng từ ủy
thác thu chưa được thanh toán
Giảm giá hàng bán cho người mua, nếu hàng hóa bị từ chối do
MẪU THƯ BÁO CHO KHÁCH HÀNG VỀ TÌNH TRẠNG BỘ CHỨNG TỪ
chất lượng hàng không phù hợp với các điều kiện đã được thỏa ỦY THÁC THU CHƯA ĐƯỢC THANH TOÁN
thuận trước giữa người mua và người bán trong hợp đồng ------------0O0------------

ngoại thương. Trích yếu: Ủy thác thu chứng từ số................số tiền USD.........................
Số tham chiếu của quý ông:.........................................................................
Người bán nhờ ngân hàng bán hàng hóa cho người khác Thưa quý Ông/quý Bà,
Do chúng tôi vẫn chưa nhận được tin tức về việc nhận thanh toán toàn bộ chứng từ nói
Đối với hàng hóa có giá trị cao, thuê phương tiện vận tải chở hàng trên, nên hôm nay chúng tôi thực hiện tra soát ngân hàng đại lý của chúng tôi về việc này.
Kèm theo thư này xin quý Ông cùng liên hệ trực tiếp với người trả tiền hoặc đại diện
về nước người bán cho họ về sự chậm trễ này nhằm làm cho việc thanh toán nhanh hơn.
Tiến hành bán đấu giá công khai với hàng hóa tại nước người mua
Trân trọng kính chào

43 44

Các mẫu chứng từ Các mẫu chứng từ


trong Phương thức Nhờ Thu trong Phương thức Nhờ Thu
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(4) Mẫu thư báo của Ngân hàng nhờ thu cho người bán về tình trạng bộ chứng từ ủy (5) Mẫu thư báo của Ngân hàng nhờ thu cho ngân hàng thu hộ về tình trạng bộ
thác thu đã được ký nhận chấp nhận thanh toán chứng từ ủy thác thu đã được người mua thanh toán

MẪU THƯ BÁO CHO KHÁCH HÀNG VỀ BỘ CHỨNG TỪ ỦY THÁC THU MẪU THƯ BÁO CHỨNG TỪ ỦY THÁC THU
ĐÃ ĐƯỢC KÝ NHẬN ĐÃ ĐƯỢC THANH TOÁN TRỰC TIẾP
------------0O0------------ ------------0O0------------
Trích yếu: Ủy thác thu chứng từ số................................
Thưa quý Ông/quý Bà, Trích yếu: Ủy thác thu chứng từ số................số tiền USD.........................
Theo thông báo của ngân hàng đại lý chúng tôi ngày...................., chúng tôi được Số tham chiếu của quý ông:.........................................................................
biết rằng bộ chứng từ nhờ thu nói trên đã được chuyển giao cho người nhập khẩu Thưa quý Ông/quý Bà,
để đổi lấy việc: Theo thông báo của khách hàng chúng tôi, việc ủy thác bộ chứng từ nói trên đã
Chấp nhận hối phiếu đến hạn:...........................Như vậy, chúng tôi đã thực hiện được thanh toán trực tiếp.
xong phần chứng từ. Đến thời hạn quy định trên, chúng tôi sẽ quay lại vấn đề này. Đề nghị quý ngài chuyển giao vô điều kiện bộ chứng từ này đến cho người trả
tiền mà không có khoản chi phí nào đối với chúng tôi.
Trân trọng kính chào Chúng tôi xin chân thành cảm ơn trước về sự cố gắng của quý ngài

Trân trọng kính chào

45 46

Các mẫu chứng từ


trong Phương thức Nhờ Thu
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

((6) Mẫu thư bảo lãnh của ngân hàng thu hộ cho người mua đi nhận hàng trong
trường hợp hàng đã đến nhưng chứng từ chưa đến
MẪU THƯ BẢO LÃNH NHẬN HÀNG
------------0O0------------
Kính gửi:....................................
Tham chiếu: vận đơn hàng không số:....................ngày......................
PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
Người gửi:............................................................................................
Trị giá hàng:.........................................................................................
(DOCUMENTARY CREDIT)
Số tham chiếu của chúng tôi:...............................................................
Chúng tôi đề nghị chuyển giao lô hàng trên hiện nay đang ở chỗ quý công ty thuộc
quyền sở hữu của chúng tôi cho công ty...........................................................
Mọi chi phí, lệ phí và thuế đã, đang và sẽ phát sinh liên quan đến việc giao hàng
chúng tôi không chịu trách nhiệm trả, nghĩa là người nhận chứng từ nhận hàng
.................sẽ trả.

Trân trọng kính chào

48

47 48

8
Nội dung chính Khái niệm
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Khái niệm & Đặc điểm * Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó, theo yêu
cầu của khách hàng (Người yêu cầu mở L/C) một ngân hàng (ngân hàng phát
Văn bản pháp lý điều chỉnh hành) sẽ phát hành một bức thư, gọi là L/C (Letter of Credit-thư tín dụng)
theo đó, ngân hàng phát hành cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho
Các bên liên quan
Phương thức một bên thứ ba (người thụ hưởng L/C) khi người này xuất trình tới ngân hàng
Thanh toán Chức năng phát hành bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản
Tín dụng Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng
quy định của L/C.
Chứng từ * Theo điều 2-UCP 600: Tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận bất kỳ,
Phân loại L/C cho dù được mô tả hoặc gọi tên như thế nào, thể hiện một cam kết chắc chắn
Các quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C và không hủy ngang của ngân hàng phát hành về việc thanh toán khi xuất
trình chứng từ phù hợp của người thụ hưởng L/C.
Các mẫu chứng từ thanh toán L/C

49 50

Đặc điểm Văn bản pháp lý điều chỉnh


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Thư tín dụng (L/C) độc lập với hợp đồng thương mại và hàng hóa giao
Quy tắc thực hành thống nhất về tín
dịch L/C được hình thành trên cơ sở hợp đồng thương mại, tuy nhiên sau
dụng chứng từ (UCP).
khi nó được ký phát, nó sẽ hoàn toàn độc lập với hợp đồng này;
Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế
L/C chỉ giao dịch trên cơ sở chứng từ và tiến hành hoạt động thanh toán
trong kiểm tra chứng từ theo L/C.
căn cứ vào chứng từ;
Quy tắc thống nhất về trả hàng theo L/C.
L/C được coi là hợp đồng kinh tế hai bên, giữa ngân hàng phát hành L/C
Trong đó UCP là văn bản chính, hiện nay
và người thụ hưởng L/C;
đang sử dụng chủ yếu trong hoạt động
Bộ chứng từ thanh toán trong L/C được yêu cầu tuân thủ một cách chặt
thanh toán quốc tế (bản mới nhất UCP
chẽ về các điều khoản và điều kiện quy định;
600)
So với các phương thức thanh toán khác, L/C được coi là công cụ thanh
toán đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ giữa cả hai phía nhà NK và nhà XK;

52

51 52

Vài nét về UCP 600 Các bên liên quan


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

* Khái niệm: 1 Người yêu cầu mở thư tín dụng Ngân hàng xác nhận
6
(Applicant) Confirming Bank
UCP là bản quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ.Quy
định trách nhiệm và quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín Ngân hàng phát hành thư tín dụng Ngân hàng được chỉ định
2 7
dụng chứng từ. (Issuing Bank, Opening Bank) Nominated Bank
NH sử dụng UCP để xử lý các bộ chứng từ liên quan trong giao dịch ngoại
3 Người thụ hưởng thư tín dụng 8 Ngân hàng trả tiền
thương (Beneficiary) Paying Bank
* Tính chất pháp lý của UCP
Không mang tính pháp lý bắt buộc; Ngân hàng thông báo thư tín dụng 9 Ngân hàng chấp nhận
4 Accepting Bank
(Advising Bank)
Tất cả các phiên bản UCP đều còn nguyên giá trị;
Nếu LC quy định áp dụng UCP thì UCP mới có tính chất pháp lý bắt Ngân hàng chiết khấu Ngân hàng trả chậm
5 10
buộc điều chỉnh các bên tham gia; Negotiable Bank Bank by deferred Payment

53 54

9
Chức năng Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(1) Mã swift ngân hàng mở L/C (Swift output of Sender, ), Mã swift ngân hàng thông
báo L/C (Swift input of Receiver)
1
Chức năng thanh toán Ví dụ: Mã Swift của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV:
BIDVVNVXAXXX
(2) Số bản L/C được phát hành (Sequence of total)
Ví dụ: Squence of total: 1/1 – Số bản L/C là một trên một bản gốc được phát hành
2 (3) Loại thư tín dụng (form of documentary credit)
Chức năng tín dụng
Ví dụ: thư tín dụng hủy ngang: Revocable,
thư tín dụng không thể hủy ngang: Irrevocable
(4) Ngày phát hành thư tín dụng (date of issue)
- Ngày bắt đầu tình thời hạn hiệu lực của L/C
3 Chức năng đảm thanh toán - Ngày phát sinh cam kết của ngân hàng phát hành L/C với người thụ hưởng
L/C
- Căn cứ để người xuất khẩu, người bán kiểm tra việc người nhập khẩu có thực
hiện mở thư tín dụng đúng hạn như quy định trong hợp đồng hay không.

55 56

Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng (Tiếp) Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng (Tiếp)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(5) Số hiệu thư tín dụng (documentary credit number) 6) Ngày và nơi hết hạn thư tín dụng (Date and place of expiry)
Mỗi thư tín dụng đều có một số hiệu riêng, việc đánh số hiệu phụ thuộc vào ngân hàng Là thời hạn và nơi mà ngân hàng mở thư tín dụng sẽ hết nghĩa vụ trả tiền cho người
quy định. Tuy nhiên, nó có thể bao gồm các nhóm số hiệu sau: xuất khẩu, nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ thanh toán.
- Ký hiệu mã số thị trường + Ngày hết thời hạn hiệu lực của thư tín dụng phải sau ngày giao hàng cho nhà nhập
- Ký hiệu mã số ngân hàng mở khẩu một khoảng thời gian hợp lý, để người xuất khẩu đủ thời gian chuẩn bị chứng
- Ký hiệu năm mở L/C từ để xuất trình.
- Ký hiệu và số L/C
+ Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng: là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả
Ví dụ: 010ILC06KR000422, trong đó
tiền cho nhà xuất khẩu nếu người này xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và
010: Mã ngân hàng
phù hợp với những điều quy định trong L/C. Thời hạn này được tính từ ngày mở L/C
LC: thư tín dụng
đến hết ngày hiệu lực của L/C.
06: thư tín dụng được mở năm 2006
+ Thời hạn trả tiền của L/C: là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền về sau, tùy thuộc
KR: Korea- phát hành cho người thụ hưởng tại Hàn Quốc
vào quy định trong hợp đồng. Nếu thực hiện đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả
422: Số thứ tự của L/C đã được ngân hàng phát hành trong năm đó.
tiền được quy định ở yêu cầu ký phát hối phiếu.

57 58

Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng (Tiếp) Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng (Tiếp)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(9) Thời hạn giao hàng (Date of shipment)


(7) Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến phương thức tín dụng chứng
Thời gian giao hàng phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng và không
từ trùng với ngày hết hiệu lực của thư tín dụng.
Những bên có liên quan đến phương thức tín dụng chứng từ có thể chia làm hai bên (10) Nội dung về vận chuyển hàng hóa và giao nhận hàng
là thương nhân và ngân hàng; Các điều kiện cơ sở giao hàng như nơi gửi hàng, nới giao hàng, cách vận chuyển,
cách giao hàng v.v… Thông thường sử dụng Incoterm.
(8) Số tiền của thư tín dụng (currency code + amount) (11) Thời hạn trả tiền của L/C (Date of payment)
 Số tiền của thư tín dụng vừa được ghi bằng chữ, vừa được ghi bằng số, và Thời hạn trả tiền phụ thuộc vào quy định của hợp đồng. Nếu việc đòi tiền bằng hối
được thống nhất với nhau. Ghi rõ loại đơn vị tiền tệ nào được sử dụng. Không phiếu thì thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau sẽ được quy định ở yêu cầu ký phát
nên ghi số tiền tuyệt đối. hối phiếu.
Điều quan trọng là hối phiếu có kỳ hạn cần phải được xuất trình để ngân hàng ký
 Nên ghi : For a sum or sums not exceeding a total of ……(Số tiền không
chấp nhận trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng.
vượt quá …..) hoặc có thể cộng thêm dung sai bên cạnh số tiền phải thanh toán Ví dụ: hối phiếu trả chậm 90, ngày yêu cầu xuất trình chứng từ là 21 ngày sau ngày
+ x%: For an amount of ……more and less x%. giao hàng, thì người bán vẫn phải xuất trình hối phiếu đến ngân hàng trong vòng 21
 Theo UCP 600: từ about trong trường số tiền thanh toán được hiểu là số tiền ngày kể từ ngày giao hàng để ngân hàng phát hành/ngân hàng thông báo ký chấp
nhận thanh toán vào tờ hối phiếu đó trong khoảng thời gian đó.
thanh toán của thư tín dụng sẽ được phép giao động hơn kém 10%.

59 60

10
Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng (Tiếp) Nội dung chủ yếu của một thư tín dụng (Tiếp)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(12) Điều khoản mô tả về hàng hóa/dịch vụ (Description of goods and/or services) (15) Quy định bên thanh toán chi phí ngân hàng tại nước người thụ hưởng
Ghi rõ các nội dung liên quan tới hàng hóa, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách (Charges)
phẩm chất, bao bì, ký mã hiệu của hàng hóa v.v… Ví dụ: All banking charges and commissions outside Vietnam including advising,
(13) Chứng từ yêu cầu người xuất khẩu phải xuất trình (Documents Required) negotiating, reimbursement and amendment charges for account of beneficiary
Việc quy định loại chứng từ và số lượng các chứng từ xuất trình theo thư tín dụng (16) Chỉ dẫn xác nhận thư tín dụng (Confirmation Instruction)
phụ thuộc vào yêu cầu của phía người nhập khẩu, và những yêu cầu này đã Nếu thư tín dụng yêu cầu xác nhận của một ngân hàng khác, ngân hàng phát hành
được thỏa thuận giữa hai bên trong hợp đồng mua bán ngoại thương. chỉ rõ tên, địa chỉ, mã hiệu ngân hàng quốc tế của ngân hàng đó dẫn chiếu tới thư tín
(14) Điều kiện khác liên quan tới thanh toán thư tín dụng (Additional Conditions) dụng.
Credit subject to the UCP (2007 Revision) ICC No.600, the number and the date of
(17) Chỉ dẫn thanh toán tới ngân hàng thông báo, ngân hàng chấp nhận, ngân hàng
the credit must be quoted on all documents required. Each presentation must
thanh toán thư tín dụng (Instructions to Paying/Accepting/ Negotiating Bank )
be noted on the reverse of the original credit by the negotiating bank.
(18) Chữ ký, con dấu của người có thẩm quyền của ngân hàng phát hành
All required docs must be must out in English.

61 62

Phân loại thư tín dụng – Căn cứ vào Một số loại L/C đặc biệt
tính thông dụng của thư tín dụng
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)


L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C)
L/C giáp lưng (Back to back L/C)

L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) L/C tuần hoàn (Revolving L/C)
L/C được
L/C
sử dụng đặc biệt
L/C dự phòng (Standby L/C)
L/C không hủy ngang có xác nhận
phổ biến
(Confirmed Irrevocable L/C) L/C đối ứng (Reciprocal L/C)

L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C)


L/C không hủy ngang miễn truy đòi
(Irrevocable without Recourse L/C) L/C thanh toán dần dần về sau
(Deferred payment L/C)

63 64

Phân loại thư tín dụng – Căn cứ vào L/C đặc biệt
tính thông dụng của thư tín dụng
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(1) L/C có thể hủy ngang (Revocable L/C) (1) L/C chuyển nhượng (Transferable L/C)
Là loại thư tín dụng mà người nhập khẩu có thể sửa đổi, bổ sung, hoặc hủy bỏ tại bất Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ, trong đó quy định quyền của người hưởng lợi
kỳ thời điểm nào mà không cần thông báo trước cho người xuất khẩu. thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở L/C chuyển toàn bộ hay một nghĩa vụ thực hiện
(2) L/C không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) L/C và quyền hưởng lợi L/C cho một hay nhiều người hưởng lợi trên phần thương vụ
Là loại thư tín dụng mà sau khi đã mở thì ngân hàng mở L/C không được sửa đổi, bổ họ thực hiện.
sung, hủy bỏ trong thời hạn hiệu lực của L/C nếu không có sự đồng ý của bên bán, 2) L/C giáp lưng (Back to back L/C)
bên xuất khẩu. Sau khi nhận được L/C do người nhập khẩu mở cho người xuất khẩu hưởng, người
(3) L/C không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C)
xuất khẩu dùng L/C này để đi thế chấp mở một L/C khác cho người hưởng lợi khác
Là loại thư tín dụng không thể hủy bỏ và được một ngân hàng khác xác nhận đảm
hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầu. L/C mở sau gọi là L/C giáp lưng hay
bảo khả năng thanh toán cho L/C được mở trong trường hợp ngân hàng phát hành
không có khả năng thanh toán thư tín dụng. L/C được mở trên cơ sở một L/C khác.
(4) L/C không hủy ngang miễn truy đòi (Irrevocable without Recourse L/C) Điểm khác biệt giữa L/C gốc và L/C giáp lưng:
Là loại thư tín dụng mà sau khi người xuất khẩu đã được thanh toán tiền thì ngân - Chứng từ yêu cầu đối với L/C giáp lưng phải nhiều hơn đối với L/C gốc
hàng mở L/C không có quyền đòi tiền của người xuất khẩu trong bất cứ trường hợp - Giá trị thanh toán của L/C giáp lưng phải nhỏ hơn giá trị thanh toán của L/C gốc
nào. - Thời hạn giao hàng của L/C giáp lưng phải sớm hơn L/C gốc;

65 66

11
L/C đặc biệt (Tiếp) L/C đặc biệt (Tiếp)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(3) L/C tuần hoàn (Revolving L/C) (4) L/C dự phòng (Standby L/C)
Là loại L/C không thể hủy ngang, sau khi L/C được thanh toán và hết thời hạn hiệu lực, sẽ
Là loại thư tín dụng do người bán, người xuất khẩu mở cho người mua, người
tự động có giá trị như cũ, cứ như vậy tuần hoàn cho tới khi tổng giá trị hợp đồng được thực
hiện. nhập khẩu hưởng lợi. Trong đó người xuất khẩu cam kết sẽ hoàn trả lại số tiền ứng
Thư tín dụng tuần hoàn phải ghi rõ ngày hết hiệu lực cuối cùng và số lần tuần hoàn. trước, tiền đặt cọc, chi phí mở L/C cho người nhập khẩu trong trường hợp người
- Thư tín dụng tuần hoàn tích lũy: là loại thư tín dụng quy định nếu trong thời gian thỏa xuất khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng như đã quy định trong L/C.
thuận, nếu bên xuất khẩu không thực hiện được việc giao hàng, thì trong thời gian quy
định tiếp theo, bên xuất khẩu được phép giao hàng với giá trị của kỳ trước chưa thực hiện (5) L/C đối ứng (Reciprocal L/C)
được cộng với trị giá hàng giao của kỳ này, và giá trị L/C thanh toán cũng sẽ được cộng Là loại thư tín dụng chỉ có hiệu lực khi một thư tín dụng khác đối ứng với nó
dồn. được mở.
- Thư tín dụng tuần hoàn không tích lũy: là loại thư tín dụng quy định nhà xuất khẩu không
được phép xuất hàng với giá trị vượt quá giá trị thư tín dụng quy định. Nếu trong kỳ hạn (7) L/C thanh toán dần dần về sau (Deferred payment L/C)
giao hàng quy định của thư tín dụng tuần hoàn, mà người xuất khẩu không thực hiện được Là loại thư tín dụng không thể hủy ngang, trong đó ngân hàng phát hành thư tín
nghĩa vụ giao hàng, thì trong các lần giao tiếp theo, người xuất khẩu không được phép dụng hoặc ngân hàng xác nhận thư tín dụng cam kết với người thụ hưởng thư tín
cộng dồn số lượng hàng chưa giao vào số lượng hàng theo quy định của từng kỳ quy định.
Thư tín dụng tuần hoàn không tích lũy có 3 cách tuần hoàn là tuần hoàn tự động, tuần hoàn dụng sẽ thanh toán dần dần toàn bộ trị giá của thư tín dụng trong thời gian quy
hạn chế, tuần hoàn bán tự động; định của thư tín dụng.

67 68

L/C đặc biệt (Tiếp) Các quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(6) L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C) (1) Quy trình chung về nghiệp vụ thanh toán L/C 1. Ký kết hợp đồng
4 2. Điền đơn yêu cầu mở L/C
Thư tín dụng điều khoản đỏ là một sự ủy quyền của ngân hàng phát hành thư tín 3. NH phân tích rủi ro
dụng với các ngân hàng thông báo ứng trước một khoản tiền cho người thụ hưởng để Ngân hàng 12 Ngân hàng 4. Mở L/C
Mở L/C Thông báo 5. NH phân tích rủi ro
giúp người hưởng có kinh phí chuẩn bị nguồn hàng giao theo yêu cầu của L/C gốc. 6. Thông báo cho bên XK
13 10 5
Hai loại thư tín dụng điều khoản đỏ l 3 7. Xem xét L/C được mở
8. Giao hàng
14
- Thư tín dụng điều khoản đỏ được đảm bảo: khoản tiền ứng trước cho người xuất 9 9. Xuất trình chứng từ yêu
16
khẩu sẽ không có sự đảm bảo hoàn trả lại, trong trường hợp người xuất khẩu không 2 +
6 cầu thanh toán
15 11 10. NH kiểm tra chứng từ hoặc
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. chuyển lại NH mở L/C
11. Thanh toán cho bên XK
- Thư tín dụng điều khoản đỏ không được đảm bảo: khoản tiền ứng trước cho người Người Người 12. Chuyển trả chứng từ
xuất khẩu sẽ được một ngân hàng bảo lãnh hoàn trả, trong trường hợp người xuất Nhập khẩu Xuất Khẩu 13. Kiểm tra chứng từ
1 14. Chuyển trả tiền cho NH
khẩu không hoàn thành nghĩa vụ giao hàng. 7 15. Bên NK thanh toán hoặc
L/C điều khoản đỏ được sử dụng phổ biến trong thanh toán hàng hóa nông, lâm sản được báo nợ
8 16. Chuyển trả chứng từ

69 70

Các quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C Các quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C
(Tiếp) (Tiếp)
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(2) Quy trình nghiệp vụ thanh toán thư tín dụng chuyển nhượng (3) Quy trình nghiệp vụ thanh toán thư tín dụng giáp lưng
NH thông báo đồng 2
Ngân hàng 1 2 Ngân hàng Ngân hàng 1 ADVISING
Ngân hàng Chuyển thời là NH phát
7 5 phát hành L/C 6 4 BANK
Phát hành LC nhượng LC Thông báo hành
10 11
7 LC giáp lưng
8

1 8 9 1 2 6 12 4 2 1 6 8 4 2
1 2 4 6 8

Bên Trung gian Người bán Ngưởi mua Bên Trung gian Người bán (Người
Người mua
(Người hưởng lợi 1) hưởng lợi 2)
Người NK (Người hưởng lợi 1) (Người hưởng lợi 2) Người NK

3 3

71 72

12
Lưu ý khi sử dụng phương thức thanh toán Mẫu chứng từ trong thanh toán L/C
tín dụng chứng từ
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

(1) Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh hoạt động thanh toán quốc tế sử (1) Đơn yêu cầu phát hành L/C do người mua yêu lập (mẫu của ngân hàng)
dụng phương thức tín dụng chứng từ UCP 600 (Quy tắc và cách thực hành
(2) Mẫu L/C mở bằng Swift (dùng mẫu HBB)
thống nhất về tín dụng chứng từ, số 600, bản sửa đổi năm 2007) của phòng
thương mại quốc tế (Uniform Customs and Practice for Documentary (3) Thông báo nhận được L/C,sửa đổi L/C của ngân hàng thông báo tới người
Credits ICC, 2007 Revision, No 600) xuất khẩu
(2) Người mua, người nhập khẩu khi điền đơn yêu cầu mở thư tín dụng gửi (4) Thông báo sơ bộ của ngân hàng thông báo cho người xuất khẩu về L/C được mở
tới ngân hàng phát hành (theo mẫu của ngân hàng)
(5) Mẫu thư của ngân hàng phát hành gửi về xác nhận thư tín dụng
(3) Những yêu cầu sửa đổi thư tín dụng của phía nước ngoài gửi tới ngân
hàng phát hành, cần được ngân hàng phát hành ngay lập tức thông báo với (6) Đơn yêu cầu chiết khấu truy đòi chứng từ hàng xuất theo L/C
người nhập khẩu (7) Đơn yêu cầu thanh toán chứng từ hàng xuất theo L/C
(4) Kiểm tra thư tín dụng của nước ngoài gửi tới trường hợp đơn vị kinh
(8) Đơn yêu cầu điều chỉnh L/C
doanh là người xuất khẩu

73 74

Các phương thức thanh toán quốc tế


TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

Các phương thức thanh toán quốc tế


TỔNG KẾT VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC
THANH TOÁN ĐƯỢC ÁP DỤNG Phương thức
chuyển tiền
Phương thức mở
tài khoản
Phương thức
Phương thức
tín dụng chứng từ
Nhờ Thu (Collection)
(Remittance) (Open Account) (L/C)
TRONG HOẠT ĐỘNG
Nhờ thu kèm
Nhờ thu phiếu trơn chứng từ
THANH TOÁN QUỐC TẾ (Clean Collection) (Documentary
Collection)

Delivery Documents
Delivery Document Delivery Document
Against other
Against Payment Against Acceptance Terms and Conditions

75

75 76

Vai trò của Ngân hàng trong Mức độ tin tưởng giữa hai bên trong
các phương thức thanh toán quốc tế các phương thức thanh toán quốc tế
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

1 Chuyển tiền & Mở tài khoản


Thấp Cao
2 Nhờ thu Phiếu Trơn

Nhờ thu kèm chứng từ Nhờ thu Nhờ thu


Chuyển trả kèm Kèm Nhờ thu Mở
L/C
Thanh toán tín dụng chứng từ tiền trước chứng từ chứng từ phiếu trơn tài khoản
3 D/P D/A
4

77 78

13
Sự phổ biến trong việc áp dụng
các phương thức thanh toán quốc tế
Ôn tập
TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

• Các giao dịch giá trị nhỏ  So sánh ưu và nhược điểm của từng phương thức
• Hai bên thường chưa có quan hệ làm ăn
Trả tiền • Sự lựa chọn người bán trên thị trường là hạn chế  Thanh toán Quốc Tế
trước • Người mua không đủ tài chính để thực hiện đơn đặt hàng
 Hãy rút ra các bài học, trong điều kiện nào các bên sẽ áp dụng các
• Hai bên đã giao dịch với nhau rồi
Mở tài • Dùng cho các chuyến hàng thường xuyên định kì phương thức thanh toán quốc tế đã được giới thiệu theo chương trình?
khoản
 Cần nắm được những nội dung chính của một thư tín dụng
• Các bên tin tưởng nhau, có quan hệ thương mại với nhau
Nhờ • Người bán có đủ khả năng tiếp cận các nguồn tài chính khác để cho người mua kéo dài  Tìm và sửa được lỗi sai của thư tín dụng do một Ngân hàng ký phát
thời gian trả nợ
thu  Cho một số ví dụ về L/C được Ngân hàng ký phát, tìm và sửa các lỗi sai
• Khi khả năng thanh toán của người NK là không chắc chắn. và giải thích tại sao?
• Khi mà người NK cần mở L/C để tiếp cận thêm nguồn tài chính (vốn vay) từ NH
L/C  Hãy so sánh sự khác biệt giữa UCP 500 và UCP 600

79 80

TS. Nguyễn Thị Diệu Chi – Bài giảng Thanh Toán Quốc Tế

KẾT THÚC
CHƯƠNG 6&7
HỎI & ĐÁP 81

81

14

You might also like