Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 465

Công nghệ Zigbee trong ứng dụng IoT –

Khái niệm và Thiết kế

Người trình bày: TS. Phùng Thị Kiều Hà


SEEE, HUST

2
Zigbee

1. Overview
2. Physical Layer
3. Medium Access Control (MAC) Layer
4. Network Layer
5. Application Layer
6. Security
7. Joining Procedure

3
Overview | What’s Zigbee

Zigbee là một trong những công nghệ truyền thông không dây thường dùng trong IoT, đặc biệt
lĩnh vực tự động hóa nhà thông mình.

• Short Range: Khoảng cách truyền


thông tin cậy khoảng 10-100m
• Low Data Rate: Tốc độ tối đa là
250Kbps (trong thực thế đạt 1/4 –
1/5)
• Low Power: tiêu tốn 5uA ở chế độ
sleep
• Mesh technology: Dễ dàng mở
rộng mạng, lý thuyết lên đến
65535 thiết bị

4
Overview | History

5
Overview | Zigbee Alliance

Zigbee Alliance là tổ chức mở phát triển công nghệ Zigbee. Bât kì công ty nào cũng có thể là
thành viên của tổ chức.

Nhiệm vụ chính:
- Develop: Phát triển tiêu chuẩn toàn cầu cho Zigbee
- Certify: Chứng nhận cac sản phẩm
- Promote: Thúc đẩy tiêu chuẩn được sử dụng
rộng rãi

6
Overview | Protocol Overview

7
Physical Layer

Zigbee hoạt động ở băng tần ISM, các kênh được định nghĩa như sau:

8
Physical Layer | Spectrum Usage

9
Physical Layer | Modulation

10
Physical Layer | Link Budget

Các tham số cần quan tâm khi tính toán đường truyền:
+ Công suất phát tối đa: ở tần số 2.4 của Zigbee quy định tại EU là 10dBm, tại Việt Nam là 23dBm.
(Ví dụ với CC2420 có Ptx=0dBm, có thể lắp thêm anten để công suất phát không quá 23dBm)
+ Đường truyền: môi trường, vật cản, khoảng cách,… (theo tính toán, khoảng cách truyền của
Zigbee đạt khoảng 2km với tầm nhìn thẳng – light of sight)
+ Độ nhạy thu: Công suất tối thiểu có thể nhận và giải mã được tín hiệu. (CC2420 có độ nhạy thu -
94dBm)

Chipcon's CC2420 2.4 GHz 802.15.4


Transmit power of 0 dBm (1mWatt)
Receive sensitivity of -94 dBm

11
Physical Layer | Data Rate

Tốc độ tối đa của Zigbee tại tần số 2.4GHz là 250kbps, tuy nhiên trên thực tế,
throughout chỉ đạt 1/4-1/5 (~ sấp xỉ tốc độ internet dạng quay số dial up 56K của
những năm 2000 tại Việt Nam)

12
Medium Access Control (MAC) Layer

13
MAC Layer | CSMA-CA

802.15.4 chia sẻ kênh truyền với nhiều thiết bị ➔ Cần tránh lỗi va chạm khi tại một thời điểm có nhiều
thiết bị dùng chung kênh. MAC Layer sử dụng CSMA-CA (Carrier sense multiple access with Collision
avoidance) – Cảm nhận song mang đa truy cập và tránh va chạm.
Cơ chế:
- Dùng CCA (Clear Channel Assessment) làm mức ngưỡng
- Trước khi truyền, mỗi node kiểm tra kênh sạch (RSSI < CCA)
- Nếu sai, node đợi 1 vài lần khoảng thời gian t_backoff rồi truyền lại
- Nếu đúng, node được phép truyền

Packet size = 128 bytes > tính tốc độ truyền 1 packet ???
➔ Tốc độ thấp, bản tin nhỏ nên vẫn đảm bảo việc truyền thành công chấp nhận được.
14
MAC Layer | Acknowledgements

Sau khi truyền xong bản tin, node gửi sẽ đợi bản tin xác nhận ACK (được gửi đi từ
node nhận).
Nếu không nhận được ACK, node gửi sẽ thực hiện gửi lại bản tin.
Nếu sau một khoảng thời gian (time out) hoặc đã vượt quá số lần gửi lại, node gửi
vẫn không nhận được ACK, node gửi sẽ không gửi nữa.

15
MAC Layer | MAC Frame

MAC footer: 2 bytes CRC để kiểm tra tính toàn vẹn của gói tin.
MAC header: 2 bytes Frame Control để xác định các loại frame gồm có:
Beacon: scan mạng
Data: Truyền dữ liệu từ lớp trên
ACK
MAC Command: lệnh điều khiển lớp MAC, ví dụ MAC association procedure

Max data payload ?


min. packet ? @ time
max. packet ? @ time

16
Network Layer | Device Type

17
Network Layer | Network Topology

- Lowest complexity
- Limited Range - Most complex
- Coordinator can become Mesh - Highest reliability
bottleneck - Reduces bottlenecks

Star

PAN coordinator (PANC)


Cluster Tree
Full Function Device (FFD, Router)
- Extends range of network Reduced Function Device (RFD)
- More predictive
- Bottlenecks still exist
18
Network Layer | Network Topology

PAN Coordinator Routers End Device


- “Owns” the network - Routes messages - Communicates with a single
+ Starts it
- Does not own or start device (parent)
+ Opens the network for joining network - Does not own or start
+ Allocates address network
Scans to find a network to join
+ Saves messages until they can Scans to find a network to join
Given a block of addresses to
be delivered (to its children)
assign
+ Can be as Trust Center - Does NOT route packets

- A FFD
- Mains-powered - A FFD
- Can be an FFD or RFD
- Functionality - Mains-powered
- Often battery-powered
Sensor - Functionality
Monitor Sensor
- Functionality
Sensor
Monitor
Monitor

19
Network Layer | Network Address – PAN ID

PAN ID xác định một mạng


- 16-bits dùng chung cho tất cả các thiết bị trong mạng (
tương tự subnet mask trong ethernet)
- Đóng gói trong MAC Frame
- Được sinh ra bởi Coordinator
- Dùng để phân biệt các
mạng với nhau

? Nếu xảy ra xung đột (hai mạng cùng sinh ngẫu nhiên
PAN ID giống nhau)
➔Update PAN ID dùng extended PAN ID

20
Network Layer | Network Address – Extended PAN ID

Extended PAN ID là bản back-up mở rộng của


PAN ID
- 64 bits
- Chỉ truyền cho node ở lần đầu scan mạng ➔ sau đó
dùng PAN ID (16bits) để giảm kích thước bản tin
- Sử dụng để phân biệt 2 mạng khi PAN ID bị trùng
nhau

* Nếu hai mạng có Extended PAN ID giống nhau, node


có thể truy cập vào cả 2 mạng (gần như SSID của wifi)

21
Network Layer | Node Address

Long address do IEEE gán vào MAC address hoặc EUI-64 ➔ duy nhất trên toàn
cầu. Được gán vào chip từ nhà máy và không thể thay đổi. Tuy nhiên 64 bits chứa
quá nhiều thông tin → dùng shot address
Short address gồm 16 bit, được biết đến như node ID (duy nhất trong một mạng
xác định ~ tương tự địa chỉ IP trong Ethernet). Khi node ID trùng nhau, các node
được phần biệt bằng Long address và cấp lại Node ID

22
Application Layer| Endpoint

Endpoint đại diện cho logic device (vd ổ


cắm có 6 ổ điều kiển được 6 thiết bị).

Endpint gồm 6bit (0-255):


- Endpoint 0: dành cho Zigbee Device
Object, với mục đích quản lý
- Endpoint 1-239: cho ứng dụng người
dùng
- Endpoint 240-254: cho các ứng dụng đặc
biết (vd 242 cho Zigbee Green Power)
- Endpoint 255: cho broadcasting

23
Application Layer | Cluster

Cluster là một mô hình truyền thông. Mỗi endpoint có thể cấu hình nhiều clusters
(cluster ID được định nghĩa trong Zigbee Cluster Library).
Tùy theo mô hình Client/Server mà có thể dùng các application protocol khác nhau
cho kết nối giữa 2 thiết bị.
Mỗi cluster có thể định nghĩa nhiều thuộc tính (attributes) và lệnh (commands).

24
Application Layer| Example

25
Security | Network Layer Security - Overview

• Network payload được mã hóa dùng mã đối xứng (AES128) với khóa là network
key → Tất cả các thiết bị trong 1 mạng dùng chung 1 khóa
• MIC (message interity check) là 32-bit hash code của network header, security
header và encrypted payload → đảm bảo tính toàn vẹn của bản tin
• Frame counter và source Eui64 được thêm vào chống replay attack
• Key sequence number hỗ trợ việc cập nhật network key

26
Security | Network Layer Security - Hop-by-Hop Security

• Router node sẽ giải mã bản tin, thay đổi security header (thay đổi source address),
sau đó chuyển tiếp bản tin đến node khác.

27
Security | Network Layer Security - Network Key

Network key gồm 16bytes, được sinh ngẫu nhiên bởi Coordinator khi mạng được khởi tạo. Khi node
tham gia vào mạng sẽ nhận được network key. Node gửi key được gọi là Trust Center
Centralized security network Distributed security network

Zigbee Coordinator/ Zigbee Router


Trust Center

Zigbee End Device

• Chỉ Zigbee Coordinators/Trust Centers • Không có central node/Trust Center


có thể tạo centralized networks • Routers có thể tạo distributed networks
• Nodes tham gia và nhận network key rồi • Nodes tham gia và nhận the network key
tạo unique Trust Center link key
• Nodes phải hỗ trợ install codes

28
Security | Network Layer Security - Frame Counter

Frame counter (32bit) chống replay


attacks:
- Mỗi node nhận ghi lại frame counter
ứng với mỗi node gửi
- Frame counter của bản tin sau phải
lớn hơn bản tin trước
- Để tránh tràn biến đếm, network key
sẽ được update trước khi “warp”. Khi
đó, frame counter được reset trở về
0.
VD: Node C gửi đến node A. Sau khi
gửi bản tin có FC=200 thì không gửi
được bản tin có FC = 100

29
Security | APS Layer Security

Application Support Layer Security sử dụng cơ


chế bảo mật tương tự lớp Network. Tuy nhiên
khóa (link-key) trao đổi sẽ có 2 hai dạng:
- Well-know link key: Là chuỗi
“ZigbeeAlliance09” được thống nhất trên toàn cầu
- Install code được lập trình vào bên
trong từng thiết bị từ khi xuất xưởng. Sử dụng
install code và Eui64 in trên sản phẩm, chúng ta
có thể cấu hình một bảng gồm các link-key ứng
với từng thiết bị trên Router/coordinator.

30
Joining Procedure | Form Network

Coordinator tạo một network cần 4 tham số:


PAN ID
Extend PAN ID
Working Channel
Transmit power

Các tham số trên nếu không được người dùng thiết lập, Coordinator sẽ tự động sinh
ngẫu nhiên và thăm dò kênh truyền sau đó chọn kênh “sạch” nhất.

31
Joining Procedure | Joining with the Well-Known Link Key

Quy trình tham gia mạng với well-known link key

1. Thiết bị gửi bản tin beacon đến các channel


để tìm mạng phù hợp
2. Router và coordinator phản hồi beacon với
thông tin về mạng (PAN ID, extend PAN
ID,,,,)
3. Thiết bị có thể nhận được nhiều beacon, nó
sẽ chọn ra mạng nào có tín hiệu tốt nhất để
gửi association request.
4. Router/coordinator nhận association request
và sinh ra nodeID gửi trở vè cho thiết bị
5. Coordinator gửi thêm NWK key cho thiết bị
(mã hóa bằng well-known link key)
6. Thiết bị nhận được NWK key, bắt đầu mã
hóa và trao đổi bản tin với các node khác.

32
THANK YOU !

33
Wireless Adhoc and Sensor Network for
IoT Application

Intruduction

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Smart Applications & Network System Laboratory
Add : Room 618, Ta Quang Buu Library
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
TRAN QUANG VINH Mobile : (+84) 912 636 939
Email : vinh.tranquang1@hust.edu.vn
Ph.D., Assoc. Prof., Senior Lecturer m706501@shibaura-it.ac.jp
School of Electrical and Electronic Engineering Website : https://sanslab.vn
CONTENTS
 GIỚI THIỆU CHUNG
 CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 CẤU TRÚC MẠNG CẢM BIẾN
 MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
 ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ĐỊNH TUYẾN TRONG WSN
 MỘT SỐ ỨNG DỤNG WSN TRONG THỰC TẾ

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 2


GIỚI THIỆU
 MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY (WSN)
• Mạng WSN gồm các thiết bị (nút) cảm biến được triển khai phân tán, số
lượng lớn, trong khu vục rộng để thu thập dữ liệu môi trường
• Nút cảm biến (SN):
̶ thiết bị nhỏ gọn, có khả năng tự vận hành và tự cấu hình hoạt động
̶ để cảm nhận, ghi đo, tính toán các tham số môi trường
̶ Giao tiếp vô tuyến với nhau và với trạm gốc

Sensor node

Base station

A BKRAD node

Cluster head

WSN có khả năng đáp ứng được nhiều ứng dụng khác nhau,
đặc biệt là các ứng dụng quan trắc – giám sát

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 3


GIỚI THIỆU CHUNG
 ĐẶC ĐIỂM
• Mạng có quy mô lớn
• Nút cảm biến có tài nguyên hạn chế
• Mô hình truyền thông mới: many-to-one
• Tính đa dạng trong thiết kế và sử dụng
Mạng cảm biến

Nút cảm biến

Nút chủ
(xử lý trung gian)

Đơn vị xử lý cuối cùng

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 4


GIỚI THIỆU CHUNG
 CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT
• Thời gian sống
• Khả năng đáp ứng
• Khả năng chịu lỗi
• Khả năng mở rộng
• Tính không đồng nhất
• Khả năng tự cấu hình và thích nghi
• Truyền thông tin cậy và bảo mật

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 5


GIỚI THIỆU CHUNG
 KIẾN TRÚC GIAO THỨC
• Kiến trúc mặt phẳng ngang theo mô hình OSI
• Kiến trúc mặt phẳng dọc
̶ mặt phẳng quản lý năng lượng (Power Management Plane)
̶ mặt phẳng quản lý di động (Mobility Management Plane)
̶ mặt phẳng quản lý nhiệm vụ (Task Management Plane).
Mặt phẳng quản lý tác vụ

Mặt phẳng quản lý tác vụ

Mặt phẳng quản lý công suất


Tầng ứng dụng

Tầng giao vận

Tầng mạng

Tầng liên kết dữ liệu

Tầng vật lý

Mô hình kiến trúc giao thức


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 6
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 CẤU TRÚC CHUNG
• Hệ cảm biến: các đầu đo cảm biến (sensors)
• Bộ xử lý và hệ thống phần mềm điều khiển
• Bộ thu phát vô tuyến
• Nguồn năng lượng

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 7


CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 NGUỒN NĂNG LƯỢNG
• Pin/ pin có thể sạc lại
• Thu hoạch năng lượng (energy harvesting)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 8


CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 BỘ THU PHÁT VÔ TUYẾN
• Thiết bị truyền thông cho phép
các nút cảm biến có thể giao
tiếp với nhau, trao đổi dữ liệu
và thông tin điều khiển, phối
hợp hoạt động và gửi dữ liệu về
trạm gốc
• là thành phần tiêu tốn năng
lượng nhất
• Zigbee, Sigfox, WISUN, LORA,
Blutooth
̶ CC2430, tương thích với chuẩn
vô tuyến IEEE 802.15.4/Zigbee
̶ tốc độ thu phát vô tuyến 250
Kbits/s

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 9


CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 BỘ VI XỬ LÝ
• Chạy các chương trình phần mềm, điều khiển các ngoại vi
• Hạn chế về năng lực tính toán, bộ nhớ, tốc độ xử lý
Loại vi xử lý Nhà sản xuất RAM ROM Dòng tiêu thụ tích
(KB) (KB) cực/ngủ (mA)

MSP _430xF168 Texas Instruments 10 48 2/0.001

AVR AT128 Atmel 8 128 8/0.02

8051 Intel 0.5 32 30/0.005

PIC18 i Microchip 4 128 2.2/0.001

STM32 Arm® Cortex 4 128 12.7/3.3µA

Hình minh họa bộ vi xử lý the Arm® Cortex®-M STM32


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 10
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 CẢM BIẾN
• Tương tác với môi trường xung quanh để cung cấp các thông số
̶ cơ, hóa, nhiệt, điện, từ, sinh học, quang, chất lỏng, sóng siêu âm…
• Cảm biến có thể hoạt động trong môi trường khắc nghiệt
̶ môi trường có nhiệt độ cao, nhiễu lớn, môi trường hóa chất độc hại

Sự phát triển công nghệ chế tạo cảm biến (nguồn SpeckNet research)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 11


CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 CẢM BIẾN
• Phân loại các loại cảm biến: kích thước, độ linh hoạt, công suất nguồn,
khả năng xử lý, chế độ hoạt động
Khả Công
Kích Khả năng lưu
năng di suất Chế độ Giao thức ở các MAC
thước trữ, tính toán
động nguồn
Rất lớn Bộ xử lý, lưu trữ mức Đa chức năng, cảm biến Đa đường/lưới;
Di động Tự nạp lại
(103 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) cao thông số vật lý 10 − 102 m; IEEE MAC
1

Lớn Bộ xử lý, lưu trữ trung Đa chức năng, cảm biến Đa đường/lưới;
Di động Tự nạp lại
(10 𝑚𝑚𝑚𝑚3 )
2
bình thông số hóa-sinh 10 − 104 m; IEEE MAC
2

Trung bình Bộ xử lý mức thấp, lưu Đa chức năng, cảm biến Đa đường/lưới;
Di động Pin 101 giờ
(101 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) trữ mức cao thông số vật lý-hóa-sinh >104 m; IEEE MAC
Nhỏ Bộ xử lý mức cao, lưu Đa chức năng, cảm biến Đa đường/lưới;
Ít di động Pin 102 giờ
(100 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) trữ trung bình thông số vật lý 10 − 102 m; IEEE MAC
1

Rất nhỏ Bộ xử lý, lưu trữ trung Đa chức năng, cảm biến Đa đường/lưới;
Ít di động Pin 103 giờ
(10−1 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) bình thông số hóa-sinh 102 − 104 m; IEEE MAC
Cực nhỏ Bộ xử lý mức thấp, lưu Đa chức năng, cảm biến Đa đường/lưới;
Ít di động Pin, 104 giờ
(10−2 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) trữ trung bình thông số hóa-sinh >104 m; IEEE MAC
Cỡ micro Không Bộ xử lý trung bình, lưu Một chức năng, cảm Một đường;
Pin, 105 giờ
(10−3 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) di động trữ mức thấp biến thông số vật lý 10 − 102 m; IEEE MAC
1

Cỡ nano Không Bộ xử lý trung cao, lưu Một chức năng, cảm Một đường;
(< 10−4 𝑚𝑚𝑚𝑚3 ) di động trữ mức thấp biến thông số hóa-sinh >104 m; IEEE MAC

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 12


CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MỘT NÚT CẢM BIẾN
 PHẦN MỀM VÀ HỆ ĐIỀU HÀNH
• Hệ điều hành (operating system), Microcode (hay Middleware):
̶ liên kết phần mềm và chức năng bộ xử lý
• Sensor Drivers:
̶ là những module quản lý các chức năng cơ bản của các bộ cảm biến
• Bộ xử lý thông tin:
̶ quản lý chức năng thông tin gồm định tuyến, vận chuyển các gói tin, duy trì
giao thức, mã hóa, sửa lỗi,…
• Communication Divers:
̶ là các module quản lý liên kết truyền kênh vô tuyến
• Bộ phận xử lý dữ liệu mini-apps:
̶ xử lý tín hiệu đã lưu trữ, thường ở các nút xử lý trong mạng
• Một số hệ điều hành phổ biến:
̶ TinyOS, Contiki, LiteOS…

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 13


CẤU TRÚC MẠNG CẢM BIẾN
 CẤU TRÚC PHẲNG
• Các nút trong mạng có vai trò ngang hàng và đồng nhất
̶ về hình dạng và chức năng
• Các nút giao tiếp với trạm gốc bằng mô hình truyền thông đa chặng
̶ sử dụng các nút ngang hàng làm điểm chuyển tiếp
• Ưu/Nhược điểm:
̶ Kiến trúc mạng đơn gian
̶ tiêu thụ năng lượng không đồng nhất  energy hole
̶ phù hợp với những mạng có quy mô nhỏ

Mạng cảm biến không dây có cấu trúc phẳng


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 14
CẤU TRÚC MẠNG CẢM BIẾN
 CẤU TRÚC PHÂN LỚP
• Các nút mạng được tổ chức tạo thành một hệ thống phân lớp / cụm
• Các nút trong cụm phối hợp cùng thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể
̶ Cluster member: Thực hiện chức năng cảm biến
̶ Cluster head: thu thập dữ liệu từ các thành viên, xử lý và gửi dữ liệu về Sink
• Ưu/Nhược điểm:
̶ Cấu trúc mạng phức tạp
̶ Phù hợp với mạng có kích thước lớn
Internet

Cấp 1:
Phân phối

Cấp 1:
Tính toán

Cấp 0:
Cảm biến

Mạng cảm biến không dây có cấu trúc phân lớp


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 15
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
 MÔ HÌNH ĐIỂM – ĐIỂM
• Các nút giao tiếp trực tiếp với nhau theo từng cặp

r Data sink point

r r

r
r
r
r
r
r r
r
r

r
r r r
r r r
r
r
Dynamic route
r r r
wireless router

r r r r

r
r
End devices
r

Mô hình truyền thông điểm - điểm


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 16
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
 MÔ HÌNH ĐIỂM – ĐA ĐIỂM
• Bản tin từ một nút được gửi đến một nhóm hoặc quảng bá đến mọi nút
• Gửi tràn (flooding):
̶ Khi một nút nhận được một bản tin quảng bá từ nút bên cạnh nó sẽ tiếp tục
quảng bá bản tin đó đi tới tất cả các nút xung quanh
̶ Để tránh việc gây nhiễu lên nhau, mỗi nút chờ một khoảng thời gian ngẫu
nhiên trước khi gửi lại các bản tin

Mô hình truyền thông điểm - đa điểm


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 17
MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG
 MÔ HÌNH ĐA ĐIỂM – ĐIỂM
• Thường được dùng để thu thập dữ liệu từ các nút trong trường cảm biến
• Các nút thiết lập một cấu trúc cây với Sink làm gốc
̶ Các nút nhận bản tin từ các nút lân cận và tính toán khoảng cách đến Sink

Data sink point


Terestrial t t
Router
r
t Terestrial
t Router
FN-SRWR t t
t t
r
t t r
r t t
FN-SRWR

FN-SRWR r
r
FN-SRWR r
r
End devices

Point to point Multipoint to point

Mô hình truyền thông đa điểm - điểm


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 18
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY

Thành phố Môi trường Nước Đo lường Bảo mật và Bán lẻ


thông minh thông minh thông minh thông minh cảnh báo

Điều khiển Nông Domotic


Vận chuyển Chăn nuôi
công nghiệp & Home eHealth
thông minh thông minh
nghiệp thông minh Automation

Ứng dụng của mạng cảm biến không dây


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 19
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TRONG QUÂN SỰ, AN NINH – QUỐC PHÒNG
• Theo dõi chiến trường
• Trinh sát vùng và lực lượng đối phương
• Tìm và xác định mục tiêu
• Đánh giá thiệt hại của trận đánh
• Trinh sát và phát hiện các vũ khí hóa học, sinh học, hạt nhân
satellite

Command
node

Sensor network

Command
node

Ứng dụng của mạng cảm biến trong quân sự


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 20
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TRONG NÔNG – LÂM NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG
• Phát hiện cháy rừng
• Vẽ bản đồ sinh học phức tạp của môi trường
• Dự báo lũ lụt
• Nông nghiệp thông minh

Mạng cảm biến theo dõi hoạt động của các động vật hoang dã trong một khu vực
có đường sắt chạy qua
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 21
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TRONG Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
• Kiểm tra từ xa các số liệu về sinh lý con người
• Giám sát và kiểm tra các bác sĩ và bệnh nhân bên trong bệnh viện
• Quản lý dược phẩm trong bệnh viện
Cảm biến hơi thở
Cảm biến
điện tâm đồ
Patient position
sensor

Pulse and
Oxygen in blood Galvanic skin
sensor Response
sensor
(GSR-
Sweating)

Cảm biến nhiệt


độ cơ thể

Các cảm biến giúp theo dõi tình trạng sức khỏe
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 22
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TRONG Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
• (Tiền) chẩn đoán, chăm sóc sức khỏe, đối phó với các dịch bệnh và
phục hồi chức năng cho người bệnh
̶ Cho phép theo dõi tình trạng của các bệnh nhân ngay tại nhà, làm cho việc
phân tích và điều trị thuận tiện hơn, rút ngắn thời gian điều trị tại bệnh viện
̶ Cho phép thu thập thông tin y tế qua thời gian dài  CSDL y tế

IEEE 802.15.4/ Hopital


LoRa/Zigbee Server PC
communication

Doctor’s
mobile PDA

Sensor

Partient’s Cellular Doctor’s


Mobile phone network Mobile phone

Các cảm biến giúp theo dõi tình trạng sức khỏe
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 23
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TỰ ĐỘNG HÓA VÀ SMARTHOME
• Các nút cảm biến được lắp trên các thiết bị điện tử và ở các vị trí cần
thiết khác trong ngôi nhà cho phép thu thập thông tin về trạng thái hoạt
động của các thiết bị điện, thiết bị giải trí, thiết bị an ninh, điều kiện môi
trường, vị trí của người dùng,…

Gas
Smoke IR Smart Light
Smart leak
sensor camera socket switch
window sensor
Air
condition

Master
panel

Wind and
rain sensor

Home
server
Camera

Tivi set
SOS button

Ứng dụng WSN trong SmartHome


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 24
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TRONG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN CÔNG NGHIỆP
• Thu thập thông tin, giám sát trạng thái hoạt động của hệ thống
̶ trạng thái các van, thiết bị, nhiệt độ và áp suất của nguyên liệu…
̶ phát hiện sự hiện diện của các chất độc hại hoặc các vật liệu nguy hiểm
̶ phát hiện và nhận dạng sớm các mối nguy hiểm hoặc phát hiện tràn các tác
nhân hoá học hoặc sinh học trước khi thiệt hại nghiêm trọng có xảy ra (và
trước khi các chất vượt ra ngoài vùng kiểm soát)

Ứng dụng WSN trong giám sát điểu khiển công nghiệp
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 25
ỨNG DỤNG CỦA MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ỨNG DỤNG TRONG GIAO THÔNG
• Giao tiếp giữa biển báo và phương tiên giao thông
• Điều tiết lưu thông công cộng, cảnh báo tắc đường
• Hệ thống báo hiệu tai nạn, định vị phương tiện
• Trợ giúp điều khiển tự động phương tiện giao thông
• Hệ thống giao thông thông minh

Camera

Server

GPRS
module

Nút cảm biến gắn


ở cầu
Database

Ứng dụng WSN trong giám sát an toàn giao thông


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 26
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN
 WSN với khả năng ứng dụng rộng rãi đã trở thành một lĩnh vực
nghiên cứu rất được quan tâm trong những năm gần đây
 Đã có rất nhiều giải pháp công nghệ mới được đưa ra nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động của mạng
• Những tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực điện tử và công nghệ cảm biến
• Khả năng cảm biến, xử lý tín hiệu và truyền thông được cải thiện
• Giảm chi phí triển khai mạng WSN
 Tuy nhiên, WSN cũng phải đối mặt với rất nhiều thách thức
• Vấn đề sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng giới hạn của nút cảm biến
• NEXT CLASS: Định tuyến trong WSN.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 27


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ARPEES
• Adaptive Routing Protocol with Energy-Efficiency and Event-Clustering
for WSNs, Giao thức định tuyến mới, kết hợp:
̶ Hiệu quả sử dụng năng lượng
̶ Phân cấp động, theo sự kiện
̶ Định tuyến đa chặng
 Mục tiêu: Cân bằng năng lượng của các nút và kéo dài thời gian sống của mạng
Active part
Sleep
n4 n4
n10 node n10

n2 n6 n2 n6
n1 n11 n1 n5 n11
n5
n9 n9
Event Event

n3 n7 n3
n8 n7 n8
Active Active
node node

(a) (b)

n4 Cluster n4
n10 n10

n2 n6 n2 n6
n1 n5 n11 n1 n5 n11
Cluster head Cluster head
n9 n9
Event Event

n3 n3
Cluster
n7 n8 n7 n8
member

(c) (d)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 28


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ARPEES
• Kết quả đạt được trên mô phỏng và so sánh với các phương pháp khác
2.00 2.00
ARPEES ARPEES
LEACH LEACH
1.80 1.80
OEDSR
OEDSR
HPEQ
1.60 1.60
HPEQ
1.40 1.40
Residual energy (J)

Residual energy (J)


1.20 1.20

1.00 1.00

0.80 0.80

0.60 0.60

0.40 0.40

0.20 0.20

0.00 0.00
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Sensor Node ID Sensor Node ID

2.0 1,200
ARPEES ARPEES
1.8 LEACH LEACH
1,100
OEDSR
Total amount of residual energy (J)

1.6 OEDSR
HPEQ HPEQ

Number of alive nodes


1,000

LEACH’s
1.4

first dead
1.2 900

1.0 800
node
0.8
700
0.6 ARPEES’s
first dead
600
0.4

0.2 500
node
0.0
400
1 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 390 420 450 480 510 540 570 600
1 30 60 90 120 150 180 210 240 270 300 330 360 390 420 450 480 510 540 570 600

Number of rounds Number of rounds

Công bố: IEICE Transactions on Communications 2008, và nhiều hội nghị IEICE

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 29


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 CoARPEES:
• Giao thức định tuyến thích nghi và cân bằng năng lượng với:
̶ Bài toán vùng phủ cảm biến (sensing coverage) trong WSN
̶ Thuật toán MSCR: Tối đa vùng phủ bằng tối thiểu cảm biến mà vẫn đảm bảo
mục tiêu về chất lượng và độ tin cậy cảm biến
a) Residual energy distribution of ARPEES after 500 rounds d) Residual energy distribution of HPEQ after 500 rounds
2.0E+006 2.0E+006

1.8E+006 1.8E+006
6 6
x 10 x 10
2 2
1.6E+006 1.6E+006

Residual Energy (miro J)

Residual Energy (miro J)


1.4E+006 1.4E+006
1.5 1.5

1.2E+006 1.2E+006

1-covered area
1 1
1.0E+006 1.0E+006

2-covered area
0.5 8.0E+005 0.5 8.0E+005

6.0E+005 6.0E+005

3-covered area
0 0
800 800
4.0E+005 4.0E+005
600 800 600 800
600 600
400 2.0E+005 400 2.0E+005
400 400
200 200
200 200
0.0E+000 0.0E+000
0 0 0 0
Network Dimension (m) Network Dimension (m) Network Dimension (m) Network Dimension (m)

ARPEES HPEQ
b) Residual energy distribution of CoARPEES after 500 rounds c) Residual energy distribution of OEDSR after 500 rounds
2.0E+006 2.0E+006

1.8E+006 1.8E+006
6 6
x 10 x 10
2 1.6E+006
2 1.6E+006
Residual Energy (miro J)

Residual Energy (miro J)


1.4E+006 1.4E+006
1.5 1.5

1.2E+006 1.2E+006

1 1
1.0E+006 1.0E+006

0.5 8.0E+005 0.5 8.0E+005

6.0E+005 6.0E+005
0 0
800 800
4.0E+005 4.0E+005
600 800 600 800
600 600
400 2.0E+005 400 2.0E+005
400 400
200 200
200 200
0.0E+000 0.0E+000
0 0 0 0
Network Dimension (m) Network Dimension (m) Network Dimension (m) Network Dimension (m)

Active node
CoARPEES (k=2) OEDSR
Redundant node

Công bố: Elsevier Computer Networks 2009 (Q1), IEEE Sarnoff Symposium 2008

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 30


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 ARPEES-DTA:
• DTA: Dynamic Transmission range Adjustment algorithm
• Thuật toán điều chỉnh động khoảng cách truyền (công suất phát) của nút
cảm biến để giải quyết “hố năng lượng” (energy holes) trong WSN
̶ Nút nào còn nhiều năng lượng thì nó cần phải truyền đi khoảng cách xa hơn
̶ Ánh xạ tới bài toán 0-1 Multiple Choice Knapsack Problem (0-1 MCKP)
̶ Áp dụng quy hoạch động để giải bài toán DTA  các nút tự xác định công suất phát

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 31


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 Classical Knapsack Problem (0-1 KP)
• Bài toán kinh điển được ứng dụng trong bài toán ra quyết định
• Thuộc lớp bài toán khó (NP-complete class)

A thief breaks into a store and wants to fill his


knapsack with as much value in goods as possible.

Given the list of n items, the i th item is profit pi


dollars and weights wi pounds, but he can carry at
most C pounds in his knapsack.

Question:
Which items should he take to maximum his profit?

 Multi-Choice Knapsack Problem (0-1 MCKP)


• If the items are subdivided into k classes denoted ni, and exactly one
item must be taken from each class, we get the 0-1 MCKP

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 32


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 Bài toán DTA có thể đưa về bài toán 0-1 MCKP
m ni =xij 0=
or 1, i 1,...,
= m, j 1,..., ni .
maximize z = ∑∑ pij xij 1 if item j of class n i is selected;
=i 1 =j 1 xij = 
ni
0 otherwise.
m
subject to ∑∑ w x
=i 1 =j 1
ij ij ≤ c, wij = transmission level j of sensor i
pij : residual energy of sensor i if using transmission level j
ni

∑ x=ij 1,=i 1,..., m,


j =1
pij = eicurent − eijreq= eicurent − f (datai , wij )

w54=4d

p1j , w1j p2j , w2j p3j , w3j w53=3d


w32=2d
p11 , w11 p21 , w21 w52=2d
w51=d
w31=d
p12 , w12 p22 , w22 p31 , w31 N5 N4 N3 N2 N1
w41=d w21=d
p13 , w13 p23 , w23 p32 , w32 w42=2d
w43=3d
P14 , w14 p24 , w24 p33 , w33
Annulus 5 Annulus 4 Annulus 3 Annulus 2 Annulus 1

choosing only one item from each class choosing at most one item from each annular

Maximum total profit Maximum overall network lifetime

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 33


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 Bài toán DTA có thể đưa về bài toán 0-1 MCKP

Dựa vào bài toán Knapsack ta có thể xác định được, trong mỗi
trường hợp cụ thể, tại mỗi thời điểm cụ thể, công xuất phát hay
khoảng cách truyền tin của mỗi node sao cho tổng năng lượng
tiêu thụ là ít nhất mà vẫn đảm bảo khả năng kết nối của toàn mạng

w54=4d

p1j , w1j p2j , w2j p3j , w3j w53=3d


w32=2d
p11 , w11 p21 , w21 w52=2d
w51=d
w31=d
p12 , w12 p22 , w22 p31 , w31 N5 N4 N3 N2 N1
w41=d w21=d
p13 , w13 p23 , w23 p32 , w32 w42=2d
w43=3d
P14 , w14 p24 , w24 p33 , w33
Annulus 5 Annulus 4 Annulus 3 Annulus 2 Annulus 1

choosing only one item from each class choosing at most one item from each annular

Maximum total profit Maximum overall network lifetime

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 34


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 Kết quả của giao thức ARPEES-DTA
• Cân bằng năng lượng giữa các nút mạng � loại bỏ “hố năng lượng”
• Kéo dài thời gian hoạt động của toàn mạng

5 5
10 [×10 ] 10 [×10 ]

5 9 5 9
x 10 x 10
10 8 10 8
Residual energy ( µJ)

Residual energy ( µJ)


8 7 8 7

6 6 6 6

4 5 4 5

4 4
2 2
3 3
0 0
600 2 600 2
500 600 500 600
400 500 400 500
300 400 1 300 400 1
200 300 200 300
100 200 100 200
100 0 100 0
0 0 0 0
Network dimension (m) Network dimension (m) Network dimension (m) Network dimension (m)

Energy consumption without DTA Energy consumption with DTA

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 35


ỨNG DỤNG WSN TRONG THỰC TẾ
 Thách thức đối với WSN
• Hạn chế tài nguyên (phạm vi giao tiếp và cảm biến, tính toán, lưu trữ,…)
• Hoạt động trong môi trường thách thức
̶ Môi trường khắc nghiệt, không thân thiện, khó tiếp cận
 Yêu cầu khả năng tự cấu hình, tự phục hồi, chịu lỗi…
• Các vấn đề kỹ thuật cần giải quyết
• Kỹ thuật xác định vị trí, đồng bộ
• Các kỹ thuật phát hiện và ước lượng
• Tương tác và phối hợp hoạt động giữa các nút cảm biến
• Các kỹ thuật đa truy nhập, định tuyến, xử lý dữ liệu, bảo mật

Việc ứng dụng WSN trong thực tế hiện vẫn là một thách thức lớn,
cần thiết phải có các nghiên cứu chuyên sâu để giải quyết các vấn
đề đặt ra trong thực tế

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 36


ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG CẢM BIẾN KHÔNG DÂY
 TRACKING ĐA MỤC TIÊU:
• Collaborative Target Tracking Algorithm Considering Energy Constraint in WSNs
̶ Sử dụng EKF để ước lượng và dự đoán quỹ đạo của các mục tiêu
̶ Lập lịch và gán nhiệm vụ cho các nút cảm biến trước khi mục tiêu đến
• Giảm năng lượng tiêu thụ nhờ quản lý tối ưu hoạt động của nút
• Tăng chất lượng tracking nhờ dự đoán hành vi mục tiêu
Wake-up zone
at time k+1
. v(k+1)
Target’s y(k+1)
trajectory
.
x(k+1)
Pre-active
node
Crossing Target
point
Wake-up zone
2 at time k
Base station . CH
Target 2 y(k)
3
CH v(k)
Real trajectory .
Target x(k)
Cluster
head Relay Intra/Internet
node User
Predicting
target's Wireless sensor
action zone network field Cluster head
Target 1
Active node 1 Sleeping node Estimated trajectory Activated node
Pre-activated node
Inactive node

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 37


Các ứng dụng IoT
 HỆ THỐNG GIÁM SÁT NGUỒN PHÓNG XẠ (BKRAD)
• Giám sát vị trí, trạng thái, hoạt độ nguồn phóng xạ theo thời gian thực
• Tích hợp nhiều công nghệ: định vị (GPS/WIFI), cảm biến (radiation dose,
motion, intervention), và giao tiếp vô tuyến (GSM/3G/LORA)

RFID GPS/GNSS WiFi


Module Module Module

Motion Sensor

GSM/GPRS
Module
MCU MCU Sensor
Radioactive

Module
Bộ đàm
Intervention Sensor

Battery LED Implant


Indicator Tracker

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 38


Các ứng dụng IoT
 BKRAD-EXTENSION
• Hệ thống giám sát nguồn phóng xạ ngoài kiểm soát pháp quy
• Hệ thiết bị kiểm xạ, cổng kiểm xạ
• Sử dụng WSN, cảm biến phóng xạ, định vị, truyền thông vô tuyến

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 39


Các ứng dụng IoT
 HỆ THỐNG QUAN TRẮC GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG (BKRES)
• Hệ thống IoT dựa trên mạng cảm biến không dây
• Cảm biến: Nhiệt độ, pH, DO, muối, độ đục, S2-/H2S, NH4+/NH3
• Giao tiếp: 3G/LORA/WISUN/ZIGBEE
• Phần mềm: mô hình dự báo sơm (AI)
• App: web-app và mobile-app
HỆ THỐNG GIÁM SÁT NGUỒN NƯỚC
PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Web
Đầm nuôi 1 Server

Internet/3G Gateway
SMS
Đầm nuôi 2
Database
Server
Hệ thống máy chủ

Chủ đầm nuôi 1 Chủ đầm nuôi 2

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 40


CÔNG NGHỆ KẾT NỐI KHÔNG DÂY LPWAN

Tiêu chuẩn, đặc trưng kỹ thuật,


và khả năng áp dụng

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Smart Applications & Network System Laboratory
Add : Room 618, Ta Quang Buu Library
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
TRAN QUANG VINH Mobile : (+84) 912 636 939
Email : vinh.tranquang1@hust.edu.vn
Ph.D., Assoc. Prof., Senior Lecturer m706501@shibaura-it.ac.jp
School of Electrical and Electronic Engineering Website : https://sanslab.vn
Contents
 Introduction
 Fixed & Short Range Technologies
• WiFi/WiFi HaLow IEEE 802.11ah, Bluetooth and BLE, Zigbee
 Long Range Technologies: Non 3GPP Standards (LPWAN)
• LoRa vs LoRaWAN, Sigfox, RPMA, EnOcean, Zwave
 Long Range Technologies: 3GPP Standards
• LTE-M, NB-IoT, EC-GSM
 LPWAN Evolution to NB-IoT
 Using LORA for Smart Cities (SK Telecom, Korea)
 Selection of IoT communication technology

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 2


Internet Of Things
 IoT – more than just a buzzword
• Tons of things are getting connected
• Both to generate and receive data
• Common IP bearer networks aren’t enough
 Problem Space of IoT: Many sensors
• Low bandwidth
• Generally unidirectional
• Need
̶ Long batter life (on the order of years)
̶ Little to no maintenance (expensive truck roll)
• Operate in places not covered by Wi-Fi

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 3


Capacity of a communications channel
 Capacity depends on the width of the channel in Hz, the received power
and noise
 The maximum range is determined by the energy per bit received, and
depends on the effective transmitted power, receiver sensitivity,
interference and data rate
 LoRa and Sigfox represent different strategies to achieve long range

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 4


Some existing solutions
 WiFi
 Bluetooth and BLE (Bluetooth Low Energy)
 Personal Area Networks (PAN)
• 802.15.4 based
̶ ZigBee, 6LoWPAN, Thread
 Cellular

Technology Sensitivity Data rate Spectrum Strategy


WiFi (802.11 b,g) -95 dBm 1-54 Mb/s Wide Band
Bluetooth -97 dBm 1-2 Mb/s Wide Band
BLE -95 dBm 1 Mb/s Wide Band
ZigBee -100 dBm 250 kb/s 100 m
SigFox -126 dBm 100 b/s Ultra Narrow Band
LoRa -149 dBm 18 b/s - 37.5 kb/s Wide Band
Cellular data -104 dBm Up to 1.4 Mb/s Narrow Band
(2G,3G)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 5


Fixed & Short Range Technologies

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 6


WiFi
 802.11ah (Sub 1 GHz) WiFi HaLow at 900 MHz
• WiFi consumes too much power, so an IoT customised version was
developed
• Low power, long range Wi-Fi
• Up to 1 km range, lower power consumption thanks to a sleep mode 1, 2,
4, 8 and 16 MHz channels
• Competes with Bluetooth, 100 kb/s to 40 Mb/s

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 7


Bluetooth and BLE
 Bluetooth
• Based on IEEE 802.15.1
• Smart Mesh
• 79 channels 1 MHz wide and frequency hopping to combat interference
at 2.4 GHz
• Used mainly for speakers, health monitors and other short range
applications
 Bluetooth Low Energy (BLE) or Smart Bluetooth
• Based on IEEE 802.15.1
• Subset of Bluetooth 4.0, but stemming from an independent Nokia
solution Smart Mesh
• Support for IOS, Android, Windows and GNU/Linux
• 40 channels 2 MHz wide and frequency hopping to combat interference
• Used in smartphones, tablets, smart watches, health and fitness
monitoring dev.

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 8


Zigbee
 Based on IEEE 802.15.4, provides the higher layers up to
application
 Latest standard Zigbee 3.0 issued Dec 2015 Mesh topology
 Short range, 20 to 250 kbps
 2.4 GHz, 915 MHz or 868 MHz
 Channels 2 MHz with Direct Sequence Spread Spectrum media
access Cheaper than Bluetooth

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 9


Long Range Technologies

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 10


Long Range technologies
 LoRa and LoRaWAN
• LoRa - Patented, proprietary radio technology
(Semtech)
• LoRa Alliance for interop and promotion
• LoRaWAN – an architecture that includes OTA LoRa Non 3GPP Standards 3GPP Standards
along with wide area comm and supporting services
 SigFox
• Requires subscription
LORA 1 1 LTE-M
• Uplink only
 Cellular
• NB-IOT (LTE-CAT1)
SIGFOX 2 2 EC-GSM
 6LoWPAN
• 802.15.4 (Thread - another IPv6 based LPWAN
protocol)
 WiFi HaLow
3 3 NB-IOT
• 802.11ah
 Helium Weightless
• Competitor to LoRa to address closed nature of the
patent (especially around location) Others 4 4 5G
• With *Blockchain*
 DASH7
• Overlay on other technologies (like LoRa)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 11


Technology Comparison: IoT

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 12


IoT networking
 Range Bandwidth
 Data rate Power consumption
 Traffic pattern
 Power
 Mobility WLAN Cellular
 Number of devices
802.11xx 2G, 3G, 4G
 Price
 Security
 Coverage PAN LPWAN
 Spectrum NFC, ZigBee, BLE LoRa, Sigfox, NB-IoT

Range

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 13


LPWAN Requirements
 LPWAN Key-features
• Extended coverage
̶ 10 to 15 km in rural areas Long range
̶ 2 to 5 km in urban areas
Easy and
• Low cost cheap
Low data
rate
̶ Low cost devices deployment
̶ No infrastructures
LPWAN
̶ Easy deployment
• Low power
Low device Long battery
̶ Long battery life cost life
̶ No need external alimentation
Massive
• Numerous devices number of
̶ Support for a massive munber devices
of devices

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 14


 LPWAN End to End Network Overview
• LPWA have an advantage in leveraging Cloud services and Big Data
techniques to provide differentiated services

sensor User
dashboard

sensor Gateway
Cloud server

Business
sensor recommandation

RAN Network Core Network Cloud and Big Data Visualization


Sensors & base stations (device management, Services UI, Front-End
(gateways) security, policy) (Application, data
engines, Analytics)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 15


 IoT Applications to Technology Mapping Cost
• Connectivity
• Support & maintenance
Cost • Initial capex
(business case) • Recurring Opex
• Design & integration
• Hardware

Performance
Regulatory (Technology:
& Policy Performance
demand =
• Security
supply)
• Reliability
• Latency
• Throughput
Regulatory & policy
• Spectrum
• Incentives
• Barriers to adoption Scalability Scalability
• Simple (plan, deploy, maintain)
• Operational scalability
• Business process
• Technology scalability

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 16


 Power consumption over distance

4 km 6 km 8 km 10 km
LPWAN
Gateway

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 17


 LPWAN Applications
Cellular most suitable
for automotive segment
Smart Cities Automotive
• Alarms • Insurance
• Fire detection & protection • Security & tracking
• Building automation / control systems • Lease, rental, share car management
• Elevator communications services
• Energy operations Short range and cellular are
• Transportation facilities Healthcare primary in healthcare
• Construction site equipment & machine • First responder connectivity
monitoring • Connected medical environments
• Intelligent traffic management • Clinical remote monitoring
o Parking space management / payment • Clinical trials
o Congestion charging and road tolls • Assisted living
o Traffic volume monitoring • Worried well personal monitoring
o Connected road signs, traffic lights and
enforcement cameras and in-vehicle Environment & Agriculture
congestion and toll devices • Environmental monitoring
• Environment and Public Safety • Land agriculture
o Street lighting • Fishing
LPWA compatible with LPWA most
o Waste collection • New energy sources
Smart City applications compatible

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 18


Opportunities for IoT Service Providers
 Business Considerations
• Most LPWA connections will generate only minimal connectivity revenue
̶ (~$2 - $3 / device / year)
• Service providers will want to increase their revenue by providing end-to-end
• and support solutions in order to maintain their relevance in the value chain
• Strategic importance of data management and analytics services

Device Data Value added


Connectivity
management Management services

Client Service provider


Operations service: High-value service:
Collect, process and Process and visualize
transfer data to client data; analytics, SAAS
and machine learning
services

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 19


 LPWAN leaders

L o R a WA N SIGFOX NB - I o T

LoRaWAN is a low speed, Sigfox is a proprietary NB-IoT runs in the mobile


but long range and low network ans protocol. It is telephone radio
power communication meant for remote meter spectrum, and piggybacks
protocol. It is an open reading, but can be used on old, unused GSM
speccification so anyone for any remote data channels, or free space
is free to implement the uplink. It is low speed ans between LTE channels
protocol themselves on low power, but also long
their own equipment range.

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 20


 Comparison of LPWAN solutions

L o R a WA N SIGFOX NB - I O T
License free ISM
Needs an expensive
band, but base
Regulation License free ISM band
stations are only run
dedicated regional
frequency/channel
by Sigfox.
5-15km
Typical Range typical (heavily dependant 5-50km 10-15km
on line of sight)

Max output power 0.025 W 0.025 W 0.2 W


No encryption by default NB-IoT inherits LTE’s
Key exchange a unique set
Security of AES keys
but could be add in the authentication and
application layer encryption.

Data rate 10 kbps 0,1 kbps 200 kbps

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 21


Non 3GPP Standards (LPWAN)
LoRa vs LoRaWAN

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 22


The terms do refer to different things
 LoRa is a physical layer technology
• Describes the modulation, coding, RF, link budgets, etc
̶ Transmits over license-free sub-gigahertz radio frequency bands like 169 MHz,
433 MHz, 868 MHz (Europe) and 915 MHz (North America)
• Can be used point-to-point between two independent nodes
̶ Enables very-long-range transmissions (more than 10 km in rural areas) with
low power consumption
 LoRaWAN is a system architecture that includes
• Nodes with LoRa radios
• Gateways
• Wide Area Communications (IP over [ethernet|WiFi|cellular)
• Supporting systems and functions
• Network server
• Join server
• Message deduplication, routing, and forwarding
• Gateway selection (for downlink)
• Sometimes called the MAC layer
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 23
Roadmap

By the end of
2016
Jun 2015
All France territory
covered by LoRaWAN
2015 network:
Bouygues Teleco
Amsterdam become
the first city covered by
2013 Creation of the LoRaWAN network
LoRa alliance
Semtech develop
2010 LoRaWAN network
Cycleo developed
LoRa technology

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 24


LoRa Alliance

International
International development of
Operators the solution

Appropriate
Integrators and technology and
industrialists maintain it over
time

Manufacturers
of Broadcast end
devices
End-points

Manufacturers
Integrate LoRa
of technology
Semiconductors

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 25


LoRa Technology specifics
 US: ISM band (902 – 928Mhz)
• Type of frequency shift keying : Chirp Spread Spectrum (CSS)
• Used by dolphins and radar
 Range
• Max ever achieved: 702 km
• Realistic: single digit km in urban areas
• 10-20 km rural areas
 LoRa is not WiFi
• LoRa does not provide an IP interface in linux

9 miles 50 kbps 10 years

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 26


LoRa Technology specifics
 Long range is primarily achieved through
• Lower frequency (relative to WiFi)
• Forward Error Correction
̶ Resistant to Doppler effect, multi-path and
signal weakening 100Mbps

Cellular N/W
• Modulation: Chirp Spread Spectrum (CSS) Short- (2G, 3G, 4G)
10Mbps Range
• Adaptive Data Rate (spreading factors) N/W Price

• Enormous link budget


(Wi-Fi,
1Mbps
ZigBee,
Bluetooth)
̶ +20dBm Tx 1kbps
Coverage
LPWAN
̶ -148dBm Rx sensitivity Coverage
few m(indoor) 100m 1Km 10Km
̶ = 168dB link budget!
• Lower bit rates
 Long battery life is primarily achieved by
• Efficient modulation
• Deep sleep when not transmitting
̶ radio subunits draw < nano- or micro- amps
while in deep sleep

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 27


Architecture
Modulation LoRa RF (Spread
Spectrum)
Range ~ 15 Km
End Device
Throughput 0.3 to 27 Kbps

End Device
Cloud LoRa
Gateway

Email
End Device LoRa Network TCP/IP SSL
Gateway Server Application
Server

Customer IT

End Device Type of Traffic Data packet

Payload ~ 243 Bytes Remote


Security AES Encryption Monitoring

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 28


Overview of LoRa
 Characteristics
100Mbps

Cellular N/W
Short- (2G, 3G, 4G)
10Mbps Range
N/W Price
(Wi-Fi,
1Mbps
ZigBee,
Bluetooth)
Coverage
LPWAN
1kbps

Coverage
few m(indoor) 100m 1Km 10Km

 Application

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 29


 LoRa is a wireless technology for IoT with many strengths such as
low-data rate, long range, max battery time and low-cost
LPWA, LTE-M Features LoRa Features

Long Range Max. Battery Time


 Greater than cellular  Low power optimized
 Deep indoor coverage  10-20yr. lifetime
 Star topology  >10x vs cellular M2M

Low OpEx CapEx Multi-Usage


 Minimal infrastructure  High capacity
 Low cost end-node  Multi-tenant
 Open SW  Public network

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 30


 LoRa technology has the advantages of commercial readiness,
frequency/system/device cost and open technology
LPWA LTE MTC
Note
LoRa Sigfox NB-IoT Cat.1

 LTE Band
Frequency  Unlicensed  Unlicensed
(In-band, Guard-  LTE Band
Band (920MHz) (920MHz)
band)

 LoRa Alliance  ETSI  3GPP  3GPP


Standardization
 Complete  Complete  Complete(‘16.3Q)  Complete

Max.
 5.47 kbps  100 bps  200 kbps  DL/UL: 10/5Mbps
Data Rate

Commercialization  Expected to the


 Commercialized  Commercialized  Commercialized
Time first half of 2017

Device IP
 Non-IP  Non-IP  Non-IP, IP  IP
Stack

Module Chip
 About $5 ~ $10  About $5 ~ $10  About $10  About $20
Price

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 31


LoRa Spectrum
 Orthogonal sequences:
• 2 messages, transmitted by 2 different objects, arriving simultaneously
on a GW without interference between them (Code Division Multiple
Access technique: CDMA, used also in 3G)
 Spread Spectrum:
• Make the signal more robust , the more the signal is spread the more
robust. Less sensitive to interference and selective frequency fadings
Gain when recovering
Amplitude
the initial signal
SF 12: High gain, low data rat e
Far devices and deep indoor

SF 9: Average gain, average


data rate

SF 7: Low gain , high data


rate
"Spread" signal transmitted
with constant rate

Frequency

Spectrum: unlicensed, i.e. the 915 MHz ISM band in the US, 868 MHz in Europe
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 32
LoRa Spectrum
 Influence of the Spreading Factor:
• Far with obstacles:
̶ High sensitivity required
̶ The network increases the SF (Spreading Factor)
̶ Throughput decreases but the connection is
maintained
• Close:
̶ Low sensitivity sufficient
̶ Decrease of SF (SPREADING FACTOR), increase of
throughput

Adaptive throughput
ADR: Adaptive Data Rate

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 33


LoRa Spectrum
 RSSI and SF versus BW

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 34


LoRa Spectrum
 SF, bitrate, sensitivity and SNR for a 125 kHz channel

Spreading factor Bitrate (bit/sec) Sensitivity (dBm) LoRa demodulator SNR

7 (128) 5 469 -124 dBm -7.5 dB

8 (256) 3 125 -127 dBm -10 dB

9 (512) 1 758 -130 dBm -12.5 dB

10 (1024) 977 -133 dBm -15 dB

11 (2048) 537 -135 dBm -17.5 dB

12 (4096) 293 -137 dBm -20 dB

SF and repetition can be either manual (i.e., determined by the end-device) or automatic
(i.e., managed by the network)

35
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
LoRaWAN: device classes

Classes Description Intended Use Consumption Examples of Services


The most economic

A
communication Class • Fire Detection
Listens only after
Modules with no energetically..
end device • Earthquake Early
latency constraint Supported by all modules.
transmission Detection
(« all ») Adapted to battery powered
modules

Modules with latency

B
The module listens
constraints for the Consumption optimized. • Smart metering
at a regularly
reception of Adapted to battery powered
adjustable • Temperature rise
messages of a few modules
(« beacon ») frequency
seconds

Modules with a

C Module always
listening
strong reception
latency constraint Adapted to modules on the grid

or with no power constraints •
Fleet management
Real Time Traffic
(less than one Management
(« continuous ») second)

 Any LoRa object can transmit and receive data

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 36


LoRaWAN: device classes
 Class A
• Open 2 windows for DL reception (acknowledgments, MAC commands,
application commands...) after sending a packet

End Point Gateway

One packet sent


Listening period: varies according to the
1 sec +/- 20 us
spreading factor SF
R Listening period
1st receive window • 5.1 ms at SF7 (outdoor and close devices)
X
1 • 10.2 ms at SF8 …
1 sec +/- 20 us • 164 ms at SF12 (deep-indoor or far devices)
R Listening period
2nd receive window X • Very economic energetically
2 • Communication triggered by the
end device

37
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
LoRaWAN: device classes
 Class B
• Synchronized with the GTW
• Opens listening windows at regular intervals
End Point Gateway

Beginning tag

R
x Listening duration
1

R
x Listening duration
Opens N reception windows 2
between the two tags Listening duration:varies according to the SF
R
x Listening duration
3

R
x Listening duration • Optimized energy consumption
• Communication initiated by the
N

GTW
End tag
38
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
LoRaWAN: device classes
 Class C
• Permanent listening
• Closes the reception window only during transmissions

Gateway
End Point

Packet reception: possible

Reception window always


open

Packet transmission
Adapted to devices on
T
Closed receive window
X
the power grid

Reception window is open Packet reception: possible

39
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Identification of an end device in LORA

 End-device address (DevAddr):

Network identifier network address of the end-device

7 bits 25 bits
 Application identifier (AppEUI): A global application ID in the IEEE EUI64 address space
that uniquely identifies the owner of the end-device.
 Network session key (NwkSKey): A key used by the network server and the end-device
to calculate and verify the message integrity code of all data messages to ensure data
integrity.

 Application session key (AppSKey): A key used by the network server and end-device to
encrypt and decrypt the payload field of data messages.

40
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Issues of LORA
 Uses ALOHA for MAC Layer protocol

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 41


Issues of LORA
 Duty-Cycle Limit
• 𝐿𝐿1 : Node Duty Cycle Limit, 𝛿𝛿 =50%
• 𝜏𝜏11 : 1st transmission
• 𝐶𝐶1 ∶Channel 1 1
𝑇𝑇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝑇𝑇𝑎𝑎 × ( − 1)= 1 ×
1
− 1 =1
• Duty Cycle: 50% 𝛿𝛿 0.5

L1 Can not use Channel 1 (C1) for duty-cycle limit

τ11
L1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Time
Channel1 (C1)

Figure: Duty Cycle Limit

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 42


Issues of LORA
 Duty-Cycle Limit
• 𝐿𝐿1 : Node Duty Cycle Limit, 𝛿𝛿 =10%
• 𝜏𝜏11 : 1st transmission
• 𝐶𝐶1 ∶Channel 1 1
𝑇𝑇𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜𝑜 = 𝑇𝑇𝑎𝑎 × ( − 1)= 1 ×
1
− 1 =9
• Duty Cycle: 10% 𝛿𝛿 0.1

L1 Can not use Channel 1 (C1) for duty-cycle limit

τ11
L1
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Time
Channel1 (C1)

Figure: Duty Cycle Limit

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 43


 LoRaWAN
• LoRa Alliance (Semtech, Orange, IBM, Cisco… up to 500)
• Mature: several national-wide and private networks deployed
• Unlicensed spectrum: independent of national operators (and borders)
• High sensitivity (-137dBm): indoor coverage
• Datarate between 0.3 and 50 kbps
• Symmetric encryption and authentication using AES
• Downlink capabilities (although primarily uplink)

LoRa Physical layer


• Enables long-range link
• Proprietary modulation technology from Semtech
LoRaWAN Medium Access Control
• Open standard developed by the LoRa Alliance

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 44


 LoRaWAN Network Architecture

LoRa (FSK)
LoRaWAN
TLS
NwkSKey
AppSKey

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 45


 LoRaWAN – Uplink data
• Sending data from node will vary:
̶ Many devices use “at” commands
̶ Some devices may have more advanced, high-level language (like Python), so
there will be libraries
• Remember the mantra
̶ LoRa is not WiFi; LoRa does not provide a Linux IP interface
+ Think along the lines of sending bit or byte oriented data down a wire (like serial)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 46


 LoRaWAN – TTN
• The Things Network
• Provides backend
̶ Network Server
̶ Application Server and integration
̶ Device registration

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 47


LoRaWAN Security
 For the network and for the application
 Network security ensures authenticity of the node in the network
 Application layer security ensures the network operator does not
have access to the end user’s application data
 LoRaWAN specification defines two layers of cryptography:
 A unique 128-bit Network Session Key shared between the end-
device & network server
 A unique 128-bit Application Session Key (AppSKey) shared end-to-
end at the application level
 Data over LoRaWAN is encrypted twice:
• Sensor data is encrypted by the node and then encrypted again by the
LoRaWAN protocol; only then is it sent to the LoRa Gateway.
• The Gateway sends data over normal IP network to the network server.
• The Network server has the Network Session Keys & decrypts the
LoRaWAN data. It then passes the data to the Application server which
decrypts the sensor data, using the Application Session Key.

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 48


LoRaWAN – Node Example 1
 Wistrio LoRa Tracker  LoPy
• Low cost (for the features) • Low cost ~US35
~USD70 • Python-based microcontroller
• GPS • Boots directly into Python
• Temp/Humidity/Pressure/Gas interpreter
• 3 axis accelerometer • Versions support WiFi/BT plus
• GPIO LoRa/Sigfox
• Battery input
• Battery charging circuit
• AT command set

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 49


Non 3GPP Standards (LPWAN)
Sigfox

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 50


Roadmap

Mars By the end of


2012 2013 2014 2016 2016

First fundraising All France San-Francisco Sigfox in


Launch of the
of Sigfox territory is become the first America in
Sigfox
company to covered by US. State covered 100 U.S.
network
cover France Sigfox network by Sigfox cities

51
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Sigfox Overview
 First LPWAN Technology
• The physical layer based on an Ultra-
Narrow band wireless modulation
 Proprietary system
 Low throughput (~100 bps)
 Low power
 Extended range (up to 50 km)
 140 messages/day/device
 Subscription-based model
 Cloud platform with Sigfox –defined
API for server access
 Roaming capability

52
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Architecture
Frequency Band Ultra Narrow Band
Range ~ 13 Km
Throughput ~ 100 bps End Device

End Device
Cloud Sigfox
Gateway

Email
End Device
Network TCP/IP SSL
Sigfox
Server Network
Gateway
Server

Customer IT
Type of Traffic Data packet
End Device
Payload ~ 12 Bytes
Security No security
Remote
Time on air Up to 6 seconds Monitoring

By default, data is conveyed over the air interface without any encryption. Sigfox gives
customers the option to either implement their own end-to-end encryption solutions.
26
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 53
Spectrum and access
 Narrowband technology
• Standard radio transmission method: binary phase-shift keying (BPSK)
• Takes very narrow parts of spectrum and changes the phase of the
carrier radio wave to encode the data

Frequency spectrum:
 868 MHz in Europe
 915 MHz in USA

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 54


Sigfox transmission
• Starts by an UL transmission
• Each message is transmitted 3 times
• A DL message can be sent (option)
• Maximum payload of UL messages = 12 data bytes
• Maximum payload of DL messages = 8 bytes

ITU ASP RO

55
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Non 3GPP Standards (LPWAN)
RPMA

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 56


Roadmap

September 2016 2017


2008
2015

RPMA was it was renamed RPMA was RPMA will be


developed Ingenu, and implemented in many invaded in many
by On-Ramp targets to extend places others countries: Los
Wireless to provide its technology to Austin, Dallas/Ft. Angeles, San
connectivity to oil the IoT and M2M worth, Franscisco-West
and gas market Hostton,TX,Phenix,AZ, Bay,CA,Washington,D
actors …. C, Baltimore,MD,
Kanasas City

57
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
INGENU RPMA overview
 Random Phase Multiple Access (RPMA) technology is a low-power,
wide-area channel access method used exclusively for machine-to-
machine (M2M) communication
 RPMA uses the 2.4 GHz band
 Offer extreme coverage
 High capacity
 Allow handover (channel change)
 Excellent link capacity

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 58


INGENU RPMA Overview
 RPMA is a Direct Sequence Spread Spectrum (DSSS) using:
• Convolutional channel coding, gold codes for spreading
• 1 MHz bandwidth
• Using TDD frame with power control:
̶ Closed Loop Power Control: the access point/base station measures the uplink
received power and periodically sends a one bit indication for the endpoint to
turn up transmit power (1) or turn down power (0).
̶ Open Loop Power Control: the endpoint measures the downlink received
̶ power and uses that to determine the uplink transmit power without any explicit
signaling from the access point/base station

TDD frame

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 59


Specifications of RPMA Solution
 Time/Frequency Synchronization
 Uplink Power Control
• Creating a very tightly power controlled system in free-spectrum and
presence of interference which reduces the amount of required endpoint
transmit power by a factor of >50,000 and mitigates the near-far effect.
• Frame structure to allow continuous channel tracking.
• Adaptive spreading factor on uplink to optimize battery consumption.
 Handover
• Configurable gold codes per access point to eliminate ambiguity of link
communication.
• Frequency reuse of 3 to eliminate any inter-cell interference degradation.
• Background scan with handover to allow continuous selection of the best
access point

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 60


RPMA a Random multiple access Network

 Random multiple access is performed by delaying the signal to transmit at each


end-device
 Support up to 1000 end devices simultaneously
 For the uplink, or the downlink broadcast transmission, a unique Gold code is
used.
 For unicast downlink transmission, the Gold code is built with the end-device
ID, such that no other end-device is able to decode the data.

61
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
INGENU RPMA architecture
Frequency Band 2.4 GHZ
Range 5-6 Km
Throughput 624 kb/s (UL) and 156 kb/s (DL)
End Device

End Device Access Point Cloud


Access Point

Email
End Device Backhaul
(Ethernet, Network TCP/IP SSL
Server Network
3G, WiFi, Server
...)
Customer IT

End Device Type of Traffic Data packet


Payload ~ 16 Bytes (one end point) ~ 1600 Bytes (for Remote
1000 end points Monitoring
Security AES Encryption

62
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
How end point can transfer a data?

End Point Access Point

Registration request (how often the EP will communicate)

Assigned a bit on the BCH channel (enable to send or No)

Send the message (payload 16 bytes)

AP response ( Ack or NACK): Successful transaction

Not OK send again

Send the message


Send Acknowledge

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 63


Non 3GPP Standards (LPWAN)
EnOcean

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 64


EnOcean
 Features
• Based on miniaturized power converters
• Ultra low power radio technology
• Frequencies: 868 MHz for Europe and 315 MHz for the USA
• Power from pressure on a switch or by photovoltaic cell
• These power sources are sufficient to power each module to transmit
wireless and battery-free information.
• EnOcean Alliance in 2014 = more than 300 members (Texas, Leviton,
Osram, Sauter, Somfy, Wago, Yamaha ...)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 65


EnOcean
 Architecture

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 66


Non 3GPP Standards (LPWAN)
ZWave

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 67


ZWave
 Features
• Low power radio protocol
• Home automation (lighting, heating, ...) applications
• Low-throughput: 9 and 40 kbps
• Battery-operated or electrically powered
• Frequency range: 868 MHz in Europe, 908 MHz in the US
• Range: about 50 m (more outdoor, less indoor)
• Mesh architecture possible to increase the coverage
• Access method type CSMA / CA
• Z-Wave Alliance: more than 100 manufacturers in

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 68


ZWave
 Services

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 69


3GPP Standards

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 70


Release-13 3GPP evolutions to address the IoTmarket
 eMTC:
• LTE enhancements for MTC,
based on Release-12 (UE Cat 0,
new PSM, power saving mode)
 NB-IOT:
• New radio added to the LTE
platform optimized for the low
end of the market
 EC-GSM-IoT:
• EGPRS enhancements in
combination with PSM to make
GSM/EDGE markets prepared for
IoT

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 71


Release 14 eMTC enhancements
 Main feature enhancements
• Support for positioning (E-CID and OTDOA)
• Support for Multicast (SC-PTM)
• Mobility for inter-frequency measurements
• Higher data rates
• Specify HARQ-ACK bundling in CE mode A in HD-FDD
• Larger maximum TBS
• Larger max. PDSCH/PUSCH channel bandwidth in connected mode at
least in CE mode A in order to enhance support e.g. voice and audio
streaming or other applications and scenarios
• Up to 10 DL HARQ processes in CE mode A in FD-FDD
• Support for VoLTE (techniques to reduce DL repetitions, new repetition
factors, and adjusted scheduling delays)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 72


Main eMTC, NB-IoT and EC-GSM-IoT features

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 73


Comparison of cellular IoT-LPWA

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 74


3GPP Standards
LTE-M

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 75


Technology
 Evolution of LTE optimized for IoT
 Low power consumption and extended autonomy
 Easy deployment
 Interoperability with LTE networks
 Low overall cost
 Excellent coverage: up to 11 Km
 Maximum throughput: ≤ 1 Mbps

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 76


Roadmap
 First released in Rel.1in 2 Q4 2014
 Optimization in Rel.13
 Specifications completed in Q1 2016
 Available in 2017

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 77


LTE to LTE-M
3GPP Releases 8 (Cat.4) 8 (Cat. 1) 12 (Cat.0) LTE-M 13 (Cat. 1,4 MHz) LTE-M

Downlink peak rate (Mbps) 150 10 1 1


Uplink peak rate (Mbps) 50 5 1 1
Number of antennas (MIMO) 2 2 1 1
Duplex Mode Full Full Half Half
UE receive bandwidth (MHz) 20 20 20 1.4
UE Transmit power (dBm) 23 23 23 20

Release 12 Release 13

•New category of UE (“Cat-0”): lower • Reduced receive bandwidth to 1.4 MHz


complexity and low cost devices • Lower device power class of 20 dBm
• Half duplex FDD operation allowed • 15dB additional link budget: better coverage
• Single receiver •More energy efficient because of its extended

• Lower data rate requirement (Max: 1 Mbps) discontinuous repetition cycle (eDRX)

78
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Architecture
 Present LTE Architecture

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 79


Architecture
Frequency Band Narrow Band
Access LTE-M
Range ~ 11 Km
Throughput ~ 1 Mbps

End Device Email

LTE Access

New
Customer IT
baseband
Software
for LTE-M

End Device
Remote
Monitoring

80
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Spectrum and access
 Licensed Spectrum
 Bandwidth: 700-900 MHz for LTE
 Some resource blocks allocated for IoT on LTE bands

81
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
3GPP Standards
NB-IoT

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 82


Roadmap

April May Mars August November Jun 2017+


2014 2014 2015 2015 2015 2015

Narrowband 3GPP GSMA 3GPP 1st live pre- Full NB-IoT


proposal to ‘Cellular IoT’ Mobile IoT alignment on standard 3GPP Commercial
Connected Study Item created single NB-IoT Standard rollout
Living standard message Released

Evolution of LTE-M

83
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
NB-IoT main features and advantages
 Reuses the LTE design extensively:
• numerologies, DL OFDMA, UL SC-FDMA, channel coding, rate
matching, interleaving, etc.
 Reduced time to develop:
• Full specifications.
• NB-IoT products for existing LTE equipment and software vendors.
 June 2016: core specifications completed.
 Beginning of 2017: commercial launch of products and services

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 84


Frame and Slot Structure
 NB-IoT – 7 symbols per slot

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 85


NB-IoT Channels
 NB-IoT Channels
Frame structure
Signals: PSS, SSS - RS
Downlink
Broadcast Channel NPBCH
NPDCCH
Dedicated Channels
NPDSCH

Physical
Layer

Frame structure
Signals: Demodulation reference signals (DMRS)
Uplink
Random Access NPRACH
NPDCCH
Dedicated Channels
NPUSCH
Used for data and
HARQ feedback

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 86


Physical downlink channels

Maximum Transmission Block Size = 680 bits


Inband mode: 100 to 108 symbols – Standalone/Guard band mode: 152 to 160 symbols
66
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 87
NB-IoT Channels
 Downlink Frame Structure

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 88


UL frame structure
 Single-Tone (mandatory): To provide
capacity in signal-strength-limited
scenarios and dense capacity
• Number of subcarriers: 1
• Subcarrier spacing: 15 kHz or 3.75 kHz
(via Random access)
• Slot duration: 0.5 ms (15 kHz) or 2 ms
(3.75 kHz)
 Multi-tone (optional): To provide higher
data rates for devices in normal
coverage
• Number of subcarriers: 3, 6 or 12 signaled
via DCI
• Subcarrier spacing: 15 kHz
• Slot duration = 0.5 ms
 New UL signals
• DMRS (demodulation reference signals)
 New UL channels
• NPUSCH (Physical UL Shared Channel)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 89


NB-IoT Repetitions
 Consists on repeating the same
transmission several times: 15 kHz subcarrier spacing. A
• Achieve extra coverage (up to 20 transport block test word (TW)
dB compared to GPRS) is transmitted on two RUs
• Each repetition is self-decodable
• SC is changed for each
transmission to help combination
• Repetitions are ACK-ed just once Each RU is transmitted over 3
• All channels can use Repetitions subcarriers and 8 slots
to extend coverage

DL up to 2048 repetitions
UL up to 128 repetitions

Example: Repetitions used in NB-IoT in NPDCCH and NPDSCH channels


@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 90
Repetitions number to decode a NPUSCH

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 91


Transmissions scheduling

Subframe

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 92


Release 14 enhancements
 OTDOA
 UTDOA positioning is supported under the following conditions:
 It uses an existing NB-IoT transmission
• It can be used by Rel-13 UEs
• Any signal used for positioning needs to have its accuracy, complexity,
UE power consumption performance confirmed
 Main feature enhancements:
• Support for Multicast (SC-PTM)
• Power consumption and latency reduction (DL and UL for 2 HARQ
• processes and larger maximum TBS)
• Non-Anchor PRB enhancements (transmission of NPRACH/Paging on a
non-anchor NB-IoTPRB)
• Mobility and service continuity enhancements (without the
• increasing of UE power consumption)
• New Power Class(es) (if appropriate, specify new UE power class(es),
e.g. 14dBm)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 93


Physical Channels in Downlink
 Narrowband primary synchronization signal (NPSS) and
Narrowband secondary synchronization signal (NSSS): cell search,
which includes time and frequency synchronization, and cell identity
detection
 Narrowband physical broadcast channel (NPBCH)
 Narrowband reference signal (NRS)
 Narrowband physical downlink control channel (NPDCCH)
 Narrowband physical downlink shared channel (NPDSCH)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 94


Uplink channels
 Narrowband physical random access channel (NPRACH): new
channel since the legacy LTE physical random access channel
(PRACH) uses a bandwidth of 1.08 MHz, more than NB-IoT uplink
bandwidth
 Narrowband physical uplink shared channel (NPUSCH)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 95


Enhanced DRX for NB-IOT and eMTC
 Extended C-DRX and I-DRX operation
• Connected Mode (C-eDRX):
• Extended DRX cycles of 5.12s and 10.24s are supported
• Idle mode (I-eDRX):
• Extended DRX cycles up to ~44min for eMTC
• Extended DRX cycles up to ~3hr for NB-IOT

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 96


Architecture

Frequency Band Ultra Narrow Band


Range ~ 11 Km
Throughput ~ 150 Kbps

End Device Email

LTE Access

New
Customer IT
baseband
Software
for NB-IoT

End Device
Remote
Monitoring

97
@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
Spectrum and access
 Designed with a number of deployment options for GSM, WCDMA
or LTE spectrum to achieve spectrum efficiency
 Use licensed spectrum
Stand-alone operation
Dedicated spectrum
Ex.: By re-farming GSM channels
Guard band operation Based on
the unused RB within a LTE
carrier’s guard-band

In-band operation
Using resource blocks within a
normal LTE carrier

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 98


LTE-M to NB-IoT
 Reduced throughput based on single PRB operation
 Enables lower processing and less memory on the modules
 20dB additional link budget  better area coverage

12 (Cat.0) 13(Cat. 1,4 MHz) 13(Cat. 200 KHz)


3GPP Release
LTE-M LTE-M NB-IoT
300 bps to 200
Downlink peak rate 1 Mbps 1 Mbps
kbps
Uplink peak rate 1 Mbps 1 Mbps 144 kbps
Number of antennas 1 1 1
Duplex Mode Half Half Half
UE receive bandwidth 20 MHz 1.4 MHz 200 kHz

UE Transmit power (dBm) 23 20 23

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 99


3GPP Standards
EC-GSM

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 100


Roadmap

2020: 15% connections excluding cellular IoT will still be on 2G in Europe and 5% in
the US (GSMA predictions).
GPRS is responsible for most of today’s M2M communications

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 101


EC-GSM
 EC-GSM-IoT Objectives:
• Adapt and leverage existing 2G infrastructure to provide efficient and
reliable IoT connectivity over an extended GSM Coverage
 Long battery life: ~10 years of operation with 5 Wh battery
(depending on traffic pattern and coverage extension)
 Low device cost compared to GPRS/GSM device
 Variable data rates:
• GMSK: ~350bps to 70kbps depending on coverage extension
• 8PSK: up to 240 kbps
 Support for massive number of devices: ~50.000 devices per cell
 Improved security adapted to IoT constraint.
 Leverage on the GSM/GPRS maturity to allow fast time to market
and low cost

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 102


PHY features
 Main PHY features
• New logical channels designed for extended coverage
• Repetitions to provide necessary robustness to support up to 164
• dB MCL
• Overlaid CDMA to increase cell capacity (used for EC-PDTCH and EC-
PACCH)
 Other features
• Extended DRX (up to ~52min)
• Optimized system information (i.e. no inter-RAT support)
• Relaxed idle mode behavior (e.g. reduced monitoring of neighbor cells)
• 2G security enhancements (integrity protection, mutual authentication,
mandate stronger ciphering algorithms)
• NAS timer extensions to cater for very low data rate in extended
coverage
• Storing and usage of coverage level in SGSN to avoid unnecessary
repetitions over the air

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 103


EC-GSM
 Deployment
• To be deployed in existing GSM spectrum without any impact on network
planning.
• EC-GSM-IoT and legacy GSM/GPRS traffic are dynamically multiplexed.
• Reuse existing GSM/GPRS base stations thanks to software upgrade.
 Main PHY features:
• New “EC” logical channels designed for extended coverage
• Repetitions to provide necessary robustness to support up to 164 dB
MCL
• Fully compatible with existing GSM hardware design (Base station and
UE)
• IoT and regular mobile traffic are share GSM time slot

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 104


Architecture

Actual GSM/GPRS Architecture

2G-based NB-IoT networks should come at the end of 2017, with LTE following around 12
months later

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 105


Architecture
Access EC-GSM
Frequency Band Narrow Band
Range ~ 15 Km
Throughput ~ 10 Kbps

End Device Email


Update for
EC-GSM

GSM
Access
New
Mobile UE baseband Customer IT
Software
for EC-GSM

IP
Networks
End Device
Remote
Monitoring

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 106


LPWAN Evolution to NB-IoT

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 107


LPWA Evolution to NB-IoT
 IoT Connectivity Has Many Challenges…
• Wide Area eliminates the need for intermediate or local physical
gateways
• Low Power required for minimal device maintenance & replacement

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 108


LPWA Evolution to NB-IoT
 Licensed Spectrum & the IoT opportunity

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 109


LPWA Evolution to NB-IoT
 Why did we need a new technology?

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 110


LPWA Evolution to NB-IoT
 Si Technology Constraints

Transistor Integration (computing power)

Si area reduction for the same computing

180 nm 130 nm 90 nm 65 nm 40 nm 28 nm 20 nm 16 nm 10 nm

quiescent current (leakage) increase

High-voltage and analogue circuitry integration difficulty


increase

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 111


LPWA Evolution to NB-IoT
 Tx Power impact to Device TCO

LS14500 (AA) LS17500 (AA) LS33600 (D) LSH20 (D)


Max current = 60mA Max current = 130mA Max current = 250mA Max current = 1800mA
Nominal Capacity = 2.2 Ah Nominal Capacity = 3.4 Ah Nominal Capacity = 17 Ah Nominal Capacity = 13Ah

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 112


LPWA Evolution to NB-IoT
 IoT LPWA Technology High-Level Requirements
• Optimised for very long terminal battery life (10+ years)
̶ Efficiently supports very low duty cycle modes
̶ Enables high efficiency transmitters
• Extended coverage compared with existing cellular
• Full bi-directional communication
̶ Acknowledged communication and device / actuator control
̶ Carrier grade security: mutual authentication and exchange of session keys
• Optimized for ultra-low terminal cost
̶ Removes unnecessary complexity
• Reuse of existing cellular infrastructure & assets
̶ Reuse of existing spectrum, antennas & RF
̶ Offers a wide range of deployment options: LTE in-band, guard-band, stand-
alone
̶ Capacity for huge numbers of terminals per cell (tens of thousands)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 113


LPWA Evolution to NB-IoT
 Standardisation

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 114


LPWA Evolution to NB-IoT
 Boudica 100: World’s 1st Cellular LPWA SoC
• Rel-13 NB-IoT
• Complete Integrated System-on-Chip
̶ RF
̶ Power Management
̶ Application Processor & Memory
̶ Application Sensors & Peripherals
• Ultra-Low Power
̶ 100x lower sleep current than GSM/LTE

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 115


LPWA Evolution to NB-IoT
 Two Operation Modes – Ground Breaking Low Power
“Always connected” Ultra-low Power
• Device monitors network • Device wakes-up only when there’s need
• NB-IoT DRX/eDRX • 3GPP NB-IoT Power Save Mode
• For Apps with low DL latency • For Apps with infrequent reporting

Coverage

MCL=144 MCL=154 MCL=164


(GSM) (GSM+10dB) (GSM+20dB)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 116


LPWA Evolution to NB-IoT
 Cell Edge Current Consumption
Current Consumption

GSM

LTE

NB1 (23dBm)
NB1 (14dBm)
Coverage

MCL=144 MCL=154 MCL=164


(GSM) (GSM+10dB) (GSM+20dB)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 117


LPWA Evolution to NB-IoT
 Eco-System
• Communication Modules Consumer Gas & Water Metering Smart Grid
• Smart Parking Environmental Monitoring Street Lighting
• Asset Tracking
• … many more continued to be added

Core Technology Reference Designs


Development Tool Chain Eval, Prototype & Test Kits
Chip

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 118


Popularity of Low Power Wide Area Network
 LPWAN is becoming popular day-by-day

Long Range

Low Power

Low Data Rate

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 119


Different LPWANs
 LoRa is one of the most popular LPWANs

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 120


Using LORA for Smart Cities
(SK Telecom, Korea)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 121


Building the LoRa Network – Regulations in Korea

In order to provide LoRa N/W service, it must satisfy technical standard for RFID/SUN.

【 Output per Channel of RFID/USN 】 【 Terms of Use for RFID/USN 】

Channel Reference
 One of the following should be used to reduce
1, 3, 4, 6, 7, 9, 10 ,12, 13,
under 3mW frequency interference.
15, 16, 18
2, 5, 8, 11, 14, 17, 19, - Frequency hopping
under 10mW
20~25 - LBT(Listen Before Transmission)
26~32 under 25mW - Duty Cycle

under 200mW
20~32
* only Point-to-multipoint
LoRa N/W

200mW

25mW

10mW

3mW

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
917MHz 923.5MHz

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 122


Building the LoRa Network – Global Spectrum

902~928MHz 863~870MHz 430~433MHz

 EU: 433MHz
Regional ISM Band  US, APAC  EU, APAC
 APAC: 430MHz

 SRD
Service Type  RFID -
(Short Range Device)

Device Output  US: 30dBm  EU: 20dBm


 10dBm
Power (UL
 APAC: 14dBm  APAC: 14dBm
Power)
 US: 0.88Km  US: 0.48Km
Dens-Urban  0.5Km
 APAC: 0.32Km  APAC: 0.32Km

 US: 1.84Km  US: 1.0Km


Urban  1.0Km
 APAC: 0.64Km  APAC: 0.68Km
Coverage1)
 US: 5.2Km  US: 2.8Km
Sub-Urban  2.8Km
 APAC: 1.75Km  APAC: 1.9Km

 US: 15Km  US: 8.0Km


Rural  8.0Km
 APAC: 5.0Km  APAC: 6Km
1) Indoor service available (In-Building margin considered)

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 123


Building the LoRa Network – Hybrid Approach

SK Telecom has built a nationwide IoT hybrid network: LTE-M + LoRa


- Flexibility to meet more application requirements: once per day to near real-time updates

Completed LTE-M nationwide deployment in March 2016


- Enable services requiring low power and small data (downstream 10Mbps, upstream 5Mbps)
- Development of compatible devices to support progression of LTE-M

LTE-M

+ LTE-M device LTE base station LTE gateway IoT platform application server
IoT
Hybrid
Network
LoRa rollout began in January 2016 and expanded nationwide in June 2016
- Successful testing of LPWA device, base station, network server development and interworking
- First field tests at metropolitan areas of Daegu, Daejon and Sejong CEI

LPWA
(LoRa)
920Mhz Backhaul TCP/IP TCP/IP
(Wired/3G/LTE)

+ LoRa Device LoRa Base station LoRa NW server IoT Platform application server

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 124


Building the LoRa Network – Nationwide Coverage

In six months, SK Telecom has deployed LoRa network nationwide, completing in June 2016.

LoRa Network Highlights


Network Deployment
 Nationwide coverage
[ Phase Ⅰ: ~May. 16 ] [ Phase Ⅱ : ~Jun. 16 - 99% of the whole population
] - 90% of the total land area

City wide  High Quality of Service (QoS)


Nationwid
e Proof-of-Concepts LoRa - 1 time transmission success rate: 90%
network - 3 times re- transmission success rate: +99%
- Up/Downlink transmission available

 Operational Risk Management


- Redundant network server configuration
- Redundant back-haul: 3G +LTE dual modem

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 125


Building the LoRa Network – Real Examples

SK Telecom has installed LTE-M & LoRa network equipment to support various IoT devices.

IoT Network System IoT Devices

Wearable Tracker Bicycle Tracker

LoRa Base station


(similar in size to Wi-Fi AP) IoT Network

Gas/Water AMI1) Indoor Sensor

 Simple installation to existing outdoor base station


and antenna
 One Base station can cover ~20 Km * AMI: Advanced Metering Infrastructure

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 126


Building the LoRa Network – ThingPlug Platform

SK Telecom’s ThingPlug is an integrated IoT platform that supports international IoT standards
and open APIs for various services.

Plug-In things to SKT IoT platform


 All “Things” can be connected easily like Plug-In
 Open platform to supports various services

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 127


LoRa Results – IoT-fied City Vision
 IoT-fied City Vision

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 128


Use Cases

SKT has commercialized many LoRa based IoT use cases through cooperation with partners
to develop and sell solutions that benefit public services to citizens.

Metering Tracking Others

Water LPG Elder Bicycle Parking lot


Motorbike Restroom
Sharing Vacancy

Gas Electricity Products Safe Watch

Monitoring Rolltainer Water Level


Tracking Monitoring

Toxic Gas
OBD Construction Manhole Golf course Detector Electronic
Anklet

Street Asset Tracking Trailer Tracking


Light Door Fire Traffic Light Temperature

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 129


Use Case - Metering

AMI automates remote monitoring and control of utilities without manual inspection.

Collect and analyze utility and energy usage data for more efficient control
Examples: water, electricity, gas

Smart metering device

Gas
Repeater DCU Server Administrator
Electricity
AMR Data

Mechanical Multi- LoRa LoRa 3G Internet


function

Remote AMR Data


Water
control Installation info.
Flow meter Transmitter

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 130


Use Case - Metering

AMI automates remote monitoring and control of utilities without manual inspection.

Real application examples


• Gas AMR for SK E&S Site 1: Pusan Sun Plaza Apt.
(Automatic meter reading)
• Installed in Busan and Seoul
Transmitter
(800 households)

Installe
Verification item Goal Result d 247
AMI data EA
transmissio > 99% 99.93%
n success
rate
Concentrator
AMI
< 1% 0.045%
data Installe
error
d1
rate
EA

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 131


Use Case - Monitoring

Smart Parking provides real-time information on location, availability and fee of parking
spaces by using terrestrial magnetic sensors connected to LoRa network.

Real-time search for available parking space

• Install magnetic sensor in each parking spot


to monitor and detect availability

• Drivers can search for nearest or desired


available parking space

App(Status) App(Payment) Monitoring Web

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 132


Use Case - Monitoring

Continuous monitoring of environmental conditions can provide critical alerts or help predict
patterns of unsafe or suboptimal conditions.

• Better insight: combine weather info with data • Detect unsafe levels of oxygen or toxic gas
from environmental sensors • Identify sensitive locations using GPS and
iBeacon
• Optimize businesses: large farm and golf • Remotely monitor from safe area using smart
courses phone app
• Protect lives: monitor unsafe air pollution and • Useful in construction sites and chemical
flood levels factories

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 133


Use Case - Tracking

Track location of individuals, such as children and pets. Integrate with other solutions such as
video surveillance to detect relevant status information.

• Locate missing people to prevent


disappearances and accidents

• Combine location information with other


services for more complete information on
status and location surroudings

LoRa

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 134


Selection of IoT Communication
Technology

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 135


THỰC HÀNH THIẾT KẾ
ỨNG DỤNG IOT SỬ DỤNG LPWAN

Thiết kế hệ thống IoT quan trắc, giám sát


và kiểm soát môi trường

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Smart Applications & Network System Laboratory
Add : Room 618, Ta Quang Buu Library
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
TRAN QUANG VINH Mobile : (+84) 912 636 939
Email : vinh.tranquang1@hust.edu.vn
Ph.D., Assoc. Prof., Senior Lecturer m706501@shibaura-it.ac.jp
School of Electrical and Electronic Engineering Website : https://sanslab.vn
PHẦN 1

GIẢI PHÁP QUAN TRẮC GIÁM SÁT MÔI


TRƯỜNG PHÓNG XẠ THÔNG MINH

(HỆ THỐNG IoRSS)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 2


MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ
 ỨNG DỤNG BỨC XẠ
• Hệ điều khiển hạt nhân (NCS)
• Công nghệ chiếu xạ (Radiation Technology)
• Kỹ thuật đánh dấu đồng vị phóng xạ (Tracer)
• Kỹ thuật kiểm tra không phá hủy (NDT)
 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NDT
• 25 cơ sở được cấp phép dịch vụ NDT
̶ 200 NPX phát gamma (Cs-137, Se-75, Ir-192)
̶ Nguồn 192Ir có cường độ trung bình khoảng
100 Ci, ở khoảng cách 20 cm có suất liều 10.5
Sv/h (Giới hạn liều tích lũy 1 năm: 50 mSv)
̶ An ninh mức B
• Đã sảy ra nhiều vụ mất nguồn phóng xạ
(NPX) trong NDT

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 3


MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ
 NGUỒN PHÓNG XẠ NGOÀI KIỂM SOÁT PHÁP QUY
• Các nguồn bị thất lạc, bị đánh cắp, bỏ rơi, vô thừa nhận
• Các nguồn không còn được sử dụng trong công nghiệp như mức kế
(Sealed sources gauges), trong y tế (Unsealed sources Tracers)
̶ Co-60, Cs-137, Ir-192, Am-241,…
̶ PNX được sử dụng để đo mức và điều khiển tự động xả Clinker trong nhà
máy xi măng của Công ty Cổ phần xi măng Bắc Kạn bị báo mất 1/2016 thuộc
loại này.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 4


MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ
 VẬT LIỆU PHÓNG XẠ TRONG PHẾ THẢI KIM LOẠI
• Tại Hoa Kỳ: phát hiện hơn 2.300 trường hợp
• Khoảng 11% liên quan đến thiết bị bức xạ và các nguồn phóng xạ kín
• 50 sự cố nung chảy vật liệu phóng xạ tại các cơ sở tái chế kim loại

Để ngăn chặn các nguy cơ trên, nhiều Quốc gia đã lắp đặt hệ thống phát hiện
phóng xạ tại các cửa khẩu, hải quan,… bãi phế liệu và các nhà máy luyện kim

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 5


MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ
 Một số vụ mất NPX trên thế giới:
• 1984: Sự cố tại Moroco. Mất nguồn phóng xạ trong chụp ảnh phóng xạ
• 1987: Tại Brazil mất nguồn xạ trị Cs-137. Đây là một trong các sự kiện mất NPX thảm khốc nhất
• 1996: Tại Iran xảy ra mất nguồn phóng xạ trong chụp ảnh phóng xạ tại nhà máy nhiệt điện
• 1997: Tại Grizia xảy ra mất nguồn phóng xạ tại Trung tâm Đào tạo làm 11 người bị thương
• 1999: Tại Nga mất nguồn phóng xạ tại khu vục Leningrad
• 1999: Tại Thỏ Nhĩ Kỳ cũng xảy ra mất nguồn phóng xạ đem bán cùng với container kim loại.
• 2000: Tại Thái Lan xảy ra việc bán phê liệu cả nguồn phóng xạ dùng trong xạ trị làm 3 người chết
• 2000: Tại Hy Lạp cũng xảy ra một sự cố mất nguồn phóng xạ ở Cairo
• 2001: Tại Gruzia xảy ra sự cố mất nguồn phóng xạ Sr-90 có từ thời Soviet. Với sự giúp đỡ của IAEA
năm 2006 họ đã thu hồi được 300 nguồn Cs-137 bị thất lạc
• 2008: Tại Pakistan đã tìm thấy NPX thất lạc từ năm 1960 tại công ty dầu khí của Liên Xô
• 2010: tại Ấn độ xảy ra mất NPX làm 1 người chết và 7 bị thương tại cơ sở thu mua phế liệu sắt thép
• 2011: Tại Czech xảy ra việc thất lạc một nguồn phóng xạ trong xạ trị áp sát được tìm thấy tại sân thể
thao ở Praha có suất liệu rất lớn 500 µSv/h ở khoảng cách 1 mét.
• 2013: Tại Mexico xảy ra mất nguồn phóng xạ Co-60 khi dem đi lưu giữ khi hết hạn sử dụng

Đã có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, các nguồn phóng xạ bị mất có


nguy cơ cao bị lẫn vào phế liệu sắt thép
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 6
MÔI TRƯỜNG PHÓNG XẠ
 SỰ CỐ PHÓNG XẠ Ở VIỆT NAM
• Mất nguồn phóng xạ tại Cty Xi-măng Việt Trung (Hà Nam, 2004), Xi-
măng Sông Đà (Hòa Bình, 2006), Viện Công nghệ xạ hiếm (Hà Nội,
2007)
• 28/12/2007: sự cố rơi nguồn phóng xạ ở Cty Cơ khí hàng hải (Vũng Tầu)
• 12/9/2014: Mất thiết bị NDT của Cty Apave Châu Á - Thái Bình Dương
• Tháng 4/2015: Mất nguồn phóng xạ ở Vũng Tàu
• Tháng 9/2018: Mất nguồn phóng xạ ở Bắc Ninh
 CƠ SỞ PHÁP LÝ
• Luật năng lượng nguyên tử (18/2008/QH12)
• TT 23/2008: Hướng dẫn bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ
• TT 38/2011: Quy định các yêu cầu về bảo đảm an ninh vật liệu hạt nhân
và cơ sở hạt nhân
• NĐ 07/2010/NĐ-CP: Quy định các cơ sở sử dụng sắt, thép phế liệu để
luyện thép phải có biện pháp hoặc thiết bị để phát hiện nguồn phóng xạ
• QĐ 146/2007/QĐ-TTg về quy chế phát hiện, xử lý nguồn phóng xạ nằm
ngoài sự kiểm soát pháp quy
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 7
CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI
THỰC HIỆN HỆ THỐNG KIỂM XẠ
THÔNG MINH IoRSS

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 8


KIẾN TRÚC HỆ KIỂM XẠ THÔNG MINH
 Intelligent Radiation Sensor System – IRSS
– Tạo ra một kiến trúc mạng IoT
mạnh mẽ và linh hoạt
– Các thuật toán xử lý dữ liệu từ
các thiết bị cảm biến theo không
gian - thời gian

IRSS cung cấp khả năng tìm kiếm và giám sát rất hiệu quả trên
một phạm vị rộng, và trong điều kiện môi trường thách thức

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 9


KIẾN TRÚC HỆ KIỂM XẠ THÔNG MINH

Phân hệ phát hiện Phân hệ giám sát và


phóng xạ 3G/LTE, Wi-Fi, Ethernet điều khiển

Gamma
Hệ thống máy chủ

Thiết bị 4G/LTE Ứng dụng


LoRa web
phát hiện
phóng xạ Wi-Fi
cố định LoRa Ethernet Máy chủ
mạng và Máy chủ
cloud ứng dụng
Gamma Cổng tập Ứng dụng
di động
trung dữ
liệu
Nơtron
Thiết bị
phát hiện Máy chủ
phóng xạ di dữ liệu Ứng dụng
desktop
động
3G/LTE

Kiến trúc tổng thể hệ thống phát hiện phóng xạ

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 10


KIẾN TRÚC HỆ KIỂM XẠ THÔNG MINH
 THIẾT BỊ KIỂM XẠ CỐ ĐỊNH
CỔNG KIỂM XẠ TRUYỀN THÔNG TRUNG TÂM GIÁM SÁT
VÀ ĐIỀU KHIỂN
Các cơ cấu chấp hành và cảnh báo

Các tín
hiệu
Cổng Occupancy Camera Chỉ điều Threshold
Cảnh báo Sensor dẫn khiển Config.
Hệ thống
thông tin di
động

HỆ THỐNG CUNG CẤP DỊCH VỤ

BỘ ĐIỀU KHIỂN
TRUNG TÂM Communication
Truyền Server
thông vô
Các tín
tuyến công
hiệu cảm xuất thấp
biến
Mảng tinh Đầu dò Đầu dò Rung
Database Server
thể Plastic Gamma Neutron Nhiệt độ động
Web Service

Hệ cảm biến phóng xạ và môi trường

Sơ đồ kiến trúc Hệ kiểm xạ thông minh IRSS

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 11


KIẾN TRÚC HỆ KIỂM XẠ THÔNG MINH
 THIẾT BỊ KIỂM XẠ CẦM TAY
• Tích hợp Detectors và Sensors:
̶ Phát hiện, ghi đo, định vị, định
danh NPX (Gamma và neutron)
̶ Độ nhậy cao
• Truyền thông không dây:
̶ Hạ tầng thông tin di động
̶ Công nghệ LORAWAN
̶ Kết nối ad-hoc
• Kích thước nhỏ gọn
̶ Dễ dàng di chuyển
̶ Phù hợp nhiệm vụ tìm kiếm NPX
• Nguồn pin sạc
• Hoạt động ổn định, chính xác
và tin cậy cao
Sơ đồ kiến trúc Hệ kiểm xạ thông minh IRSS

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 12


THIẾT KẾ: Sơ đồ khối thiết bị

Màn hình Cảnh báo


LCD (còi, đèn)

Đầu đo GM/ Truyền thông


Xử lý tín Vi xử lý trung tâm vô tuyến và
CsI(Tl) hiệu (MCU)
định vị

Hệ cảm biến
hỗ trợ
Cơ cấu chấp Lưu trữ
hành Cấp nguồn

Sơ đồ khối chức năng thiết bị phát hiện phóng xạ

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 13


CHẾ TẠO: Detector cho thiết bị cố định

Chuẩn hóa
Bộ xử lý
GM xung
detector

Tạo cao áp Nguồn cung cấp

Sơ đồ khối nguyên lý detector cho thiết bị cố định và hình ảnh sản phẩm thực tế

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 14


CHẾ TẠO: Detector cho thiết bị di động

Tiền
MCA số Bộ xử lý
khuếch đại
Scintillation
detector

Nguồn cung cấp

Sơ đồ khối nguyên lý detector cho thiết bị di động và hình ảnh sản phẩm thực tế

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 15


CHẾ TẠO: Mô-đun định vị và truyền thông

 Ba mô-đun mạch LoRa, GPS, và GPRS/3G:


• được thiết kế và thử nghiệm rời rạc, nhưng
• được tích hợp chung trong sản phẩm thực tế.
Module định vị GPS Module truyền thông GPRS/3G

Khối giao tiếp với


Khối giao tiếp với Xử lý dữ liệu Bộ điều khiển Xử lý dữ liệu Bộ điều khiển
GPRS/3G
hệ thống định vị và điều khiển trung tâm và điều khiển trung tâm
(LEON G100)

Hạ tầng mạng thông


Hệ thống định vị
tin di động
toàn cầu
Mạch nguồn
Mạch nguồn Nguồn dành
Nguồn dành chung của hệ
chung của hệ riêng
riêng thống
thống

Module truyền thông LoRa

Khối giao tiếp với Xử lý dữ liệu Bộ điều khiển


LoRa SX1272 và điều khiển trung tâm

LoRa Anten

Mạch nguồn
Nguồn dành
chung của hệ
riêng
thống

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 16


CHẾ TẠO: Mạch điều khiển và nguồn nuôi

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 17


THIẾT KẾ: Vỏ thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 18


CHẾ TẠO: Vỏ thiết bị

Vỏ thiết bị kiểm tra


phóng xạ di động

Vỏ thiết bị kiểm tra


phóng xạ cố định

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 19


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Mạng LoRaWAN truyền thống
Máy chủ
Thiết bị đầu cuối Cổng tập trung Máy chủ mạng ứng dụng

LoRa RF Internet Internet

Tính toàn vẹn của dữ liệu


NwkSKey (Dữ liệu lớp vật lý)

Tính bảo mật


AppSKey (Dữ liệu lớp ứng dụng)

Kiến trúc và hoạt động của mạng LoRaWAN truyền thống

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 20


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Cấu trúc bản tin LoRa

PHY Phy Header Phy Payload


Preamble Phy Header CRC
Layer CRC (max 20 bytes)

MHDR MAC Payload


(1 byte) (max 19 bytes)

Mtype RFU Major Frame Header Frame Port Frame PayLoad


(3 bits) (3 bits) (2 bits) (7 bytes) (1 byte) (Max 11 bytes)
MAC
Layer
Device Address Frame Control Frame Counter Frame Length
(4 bytes) (1 byte) (2 byte) (1 byte)

RFU ACK
(7 bits) (1 bit)

Thiết kế cấu trúc bản tin LoRa trao đổi dữ liệu


giữa các thiết bị phát hiện phóng xạ và trạm tập trung

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 21


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Thuật toán giao tiếp truyền Bắt đầu

thông vô tuyến LoRa Khởi tạo chu kỳ mới

Đọc bản tin từ bộ nhớ đệm

Sai
Đọc thành công?

Đúng
Sai Sai
Gói dữ liệu ? Gói ACK ?

Đúng Đúng
Sai
Xác thực

Đúng

Xử lý dữ liệu Xử lý bản tin ACK

Tạo bản tin ACK


Địa chỉ
GW? Sai
Có lệnh CMD
cần gửi ?
Số tuần Đúng
tự gói?
Đóng gói lệnh CMD
vào bản tin ACK

Gửi bản tin ACK Gửi bản tin ACK

Ghi lệnh CMD


vào bảng IPC

Khởi tạo chu kỳ mới

Kết thúc

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 22


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Thuật toán phát hiện và xác nhận có nguồn phóng xạ

Stationary Network & Application Web or Portable Network & Application Web or
Device Cloud Server Server Mobile Apps Device Cloud Server Server Mobile Apps

Connect Connect
Connect Connect TCP Socket Receive Data Socket_IO
Socket TCP Receive Data Socket_IO

Radioactivity YES
Radioactivity Detection On Data Splice On Data
Receive Data Process Data On Data
Detection Data
NO
Save to Process Data
Database
NO > 0.3
(µSv/h) YES
Send Primary
Trigger on-site Warning to Threshold
YES Save to
Alarms Stationary Database
Device NO
Get List User Create
Response Plan
Send Primary
Warning Get List User

Format Data Send


Secondary
Warning
Connect
Socket_IO
Format Data
Show Result
Emit Data
Connect
Socket_IO

Emit Data Show Result

Lưu đồ phát hiện sự cố Lưu đồ xác nhận sự cố

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 23


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Sơ đồ tổng quát phần mềm quản lý và điều khiển

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 24


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Cấu trúc database của hệ thống

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 25


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Giao diện quản trị API hệ thống

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 26


THIẾT KẾ: Phần mềm
 Các lệnh điều khiển thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 27


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 28


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG BKRAD
 THIẾT BỊ GIÁM SÁT NGUỒN PHÓNG XẠ

Hình ảnh sản phẩm BKRAD V3

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 29


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG BKRAD
 LẮP ĐẶT BKRAD

Lắp đặt và vận hành hệ thống BKRAD tại khu công nghiệp POMUSSA Hà Tĩnh

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 30


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG BKRAD
 LẮP ĐẶT BKRAD

Lắp đặt và vận hành hệ thống BKRAD


tại công trường xây dựng nhà máy nhiệt điện Thái Bình

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 31


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG BKRAD
 PHẦN MỀM TRÊN NỀN TẢNG WEB

Kho nguồn LILAMA

Kho nguồn PHATECO

Giao diện phần mềm BKRAD trên Web.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 32


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG BKRAD
 PHẦN MỀM TRÊN MOBILE

Giao diện phần mềm BKRAD trên smartphone.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 33


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG BKRAD
 CHỨC NĂNG CẢNH BÁO
• Tạo và gửi các bản tin cảnh báo SMS, Email
• Cho phép cấu hình tham số cảnh báo

Giao diện chức năng cảnh báo sớm của BKRAD.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 34


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 MODULE GHI ĐO PHÓNG XẠ

Cảm biến phát hiện - ghi đo phóng xạ, mạch xử lý tín hiệu,
và kết quả hiển thị trên màn hình thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 35


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Thiết bị đo phóng xạ

Hình ảnh thực tế sản phẩm dạng I:


Các thiết bị ghi đo phát hiện phóng xạ cố định và di động

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 36


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Thiết bị tập trung và mô-dul truyền thông

Hình ảnh thực tế thiết bị trạm tập trung (gateway) và module giao tiếp vô
truyến (LoRa/GPRS/GPS)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 37


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Thông số kỹ thuật của thiết bị cố định

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 38


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Thông số kỹ thuật của thiết bị di động

s)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 39


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Giao diện chính của phần mềm điều khiển và cảnh báo

Hình ảnh thực tế sản phẩm: Giao diện phần mềm quản lý và giám sát

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 40


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Chức năng hiển thị và cảnh báo (trên smartphone)

Hình ảnh thực tế sản phẩm: Giao diện phần mềm ứng dụng trên smartphone

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 41


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Quy trình ứng phó kịch bản TIÊU LỆNH ỨNG PHÓ SỰ CỐ BỨC XẠ
phát hiện có phóng xạ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
BÌNH THƯỜNG
Có còi và đèn báo sáng trên

Lưu đồ phát hiện sự cố tủ thiết bị cố định

Đến tủ kiểm tra thông số


“Cur.”

SAI SAI SAI


Cur. ≥100 μSv/h Cur. ≥10 μSv/h Cur. ≥0.5 μSv/h

Stationary Network & Application Web or ĐÚNG ĐÚNG ĐÚNG


Device Cloud Server Server Mobile Apps
Báo động khẩn cấp Bật thiết bị kiểm tra phóng
toàn xưởng và khu xạ di động, kiểm tra thông
Connect Connect vực lân cận số “Material”
Socket TCP Receive Data Socket_IO

Radioactivity SAI
Receive Data Process Data On Data “Material”=
Detection “None”

Save to ĐÚNG
Database Mang thiết bị kiểm tra di
NO > 0.3
(µSv/h) động đi dò quanh xưởng,
Send Primary liên tục xem thông số
Trigger on-site Warning to YES “Material”
Alarms Stationary
Device
Get List User ĐÚNG
SAI “Material” • Tắt thiết bị cố định
hiện “None” • Chờ 5 giây bật lại
Send Primary
Warning
SAI
Format Data • Gọi điện thông báo cho nhân viên Cur. ≥ 0.5 μSv/h
phụ trách ATBX của Sở theo SĐT
dán trên tủ.
Connect ĐÚNG
Socket_IO • Sơ tán khẩn cấp tất cả mọi người
đang làm việc trong bán kính 200 m • Gọi điện tham vấn nhân viên
Show Result ra xa vị trí phát hiện tối thiểu 500 m. phụ trách ATBX của Sở theo
Emit Data SĐT dán trên tủ
• Chờ và thực hiện theo hướng dẫn • Có thể tiến hành thêm bước
tiếp theo của cơ quan chức năng. xác minh nếu chưa yên tâm

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 42


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Vẫn hành thử nghiệm tại thực địa

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 43


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Lựa chọn vị trí lắp đặt thiết bị

Cơ cấu di
chuyển cẩu
trục

Hệ thống cẩu
Máng cáp trục

Đầu đo phóng Lò nấu kim loại


xạ phế liệu

Thiết bị phát
hiện phóng xạ
cố định Khuôn đúc

Khu vực để
phế liệu

Khu vực để sản


Xe chở phế phẩm đúc
liệu

Minh họa vị trí lắp đặt thiết bị phát hiện phóng xạ cố định ở một cơ sở tái chế kim loại phế liệu (cơ
sở đúc gang từ phế liệu của Công ty TNHH Minh Bạch), Từ Sơn, Bắc Ninh.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 44


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 LoRa Packet Loss
9
0.12
1 Node Node 1
5 Node 8 Noed 2
10 Node Node 3
0.1 7
Packet Loss Ratio (%)

Packet Loss Ratio (%)


15 Node
6
0.08
5
0.06 4
0.04 3
2
0.02
1
0 0
5 10 20 40 80 160 0 500 1000 1500 2000 2500 3000
Duty Cycle (Packet/hour) Distance (m)
Average packet loss as a function of duty cycles Average packet loss as a function of transmission range

2
1 Node Round-Trip time
0.01
5 Node Gateway processing time
Packet Loss Ratio (%)

10 Node
0.008 15 Node 1.5 1.27 1.28
1.21 1.24
1.17

Delay (s)
0.006
1

0.004
0.5
0.002
0.024 0.036 0.057 0.087
0.013
0 0
50 75 100 125 150 200 3 6 9 12 15
Package Length (Bytes) Number of nodes

Average packet loss as a function of package length Latency and processing delay as a function of nodes

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 45


KẾT QUẢ: HỆ THỐNG KIỂM XẠ THÔNG MINH (IoRSS)
 Power Consumption

LoRa node (MCU: STM32L072RBT6, LoRa module: RFM95) performance test


and power consumption measurement

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 46


PHẦN 2

GIẢI PHÁP QUAN TRẮC GIÁM SÁT MÔI


TRƯỜNG THỦY SẢN THÔNG MINH

(HỆ THỐNG BKRES)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 47


SỰ CẦN THIẾT
 ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÀNH THỦY SẢN
• Tôm hùm có giá trị kinh tế cao, đối tượng nuôi trong các đề án
• QĐ 1412/QĐ-BNN-TCTS, ngày 22/4/2016 của Bộ NT&PTNT: Quy hoạch
phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020, định hướng đến năm 2030
 PHÁT TRIỂN THỦY SẢN Ở PHÚ YÊN
• Phú Yên có bờ biển dài 189 km, nhiều dãy núi nhô ra biển hình thành
các eo, đầm, vịnh lớn như đầm Cù Mông (2.600 ha), vịnh Xuân Đài
(13.800 ha), đầm Ô Loan (1.570 ha), vịnh Vũng Rô (1.640 ha)
• Ngành thủy sản đã và đang chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế-xã hội của Phú Yên
• Vịnh Xuân Đài và đầm Cù Mông trở thành vùng nuôi tôm hùm trọng điểm
của tỉnh
̶ Vịnh Xuân Đài: 19.600 lồng
̶ Đầm Cù Mông: 9.400 lồng

Nguồn: Báo cáo của Sở NN&PTNT Phú Yên (2017)


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 48
SỰ CẦN THIẾT
 THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở PHÚ YÊN
• NĂM 2016: Tỷ lệ tôm chết 60-70%, số lượng: ∼25 tấn
• NĂM 2017: Tổng số tôm hùm bị chết: hơn 2,3 triệu con, 991 hộ dân bị
thiệt hại hơn 500 tỷ đồng
 NGUYÊN NHÂN
• Ô nhiễm môi trường, diễn biến bất thường của thời tiết
• Quan trắc định kỳ 2 lần/ tuần, thời gian phân tích mẫu lâu (5-7 ngày)
không phản ánh kịp các biến đổi nhanh chóng của môi trường nuôi

Nguồn: Báo cáo số 148/BC-UBND ngày 28/7/2018 của UBND tỉnh Phú Yên
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 49
THỰC TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG
 CÁC TRUNG TÂM, TRẠM QUAN TRẮC
• TT Quốc gia quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh
thủy sản: Viện NTTS I, II, III, và Viện NC Hải sản
• Các trung tâm, trạm quan trắc của các địa phương
 PHƯƠNG PHÁP QUAN TRẮC
• Quan trắc định kỳ hoặc đột xuất
• Đo đạc tại hiện trường các thông số đo nhanh như nhiệt độ, pH, DO, độ
muối và lấy mẫu mang về phòng thí nghiệm phân tích.

Kinh phí, nhân lực và trang thiết bị quan trắc còn hạn chế nên
việc lựa chọn điểm quan trắc, thông số, tần suất và thời điểm
quan trắc hiện vẫn chưa phù hợp để quan trắc môi trường
hiệu quả nhất, ví dụ như không đáp ứng được với các thông
số có tính biến đổi nhanh như DO, NH4+/NH3, S2-/H2S.

Nguồn: Báo cáo quan trắc môi trường của tổng cục môi trường
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 50
THỰC TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG

Cần thiết phải có các hệ thống quan trắc liên tục và trực tiếp để cảnh báo kịp
thời đến người dân các biến đổi bất thường của môi trường nuôi.
Thậm chí cần phải đưa ra những dự báo, cảnh báo sớm rủi ro môi trường nuôi.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 51


MỘT SỐ HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG
 AE VISOR
• Hệ thống giám sát môi trường nông ngư nghiệp của Cty FarmTech –
2016
• Giá thành cao
• Vẫn sử dụng pp lấy mẫu, không cho phép đo trực tiếp và liên tục

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 52


MỘT SỐ HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG
 E-AQUA
• Hệ thống giám sát chất lượng nước nuôi trồng thủy sản e-AQUA
• Đo 4 tham số: nhiệt độ, pH, DO, và muối.
• Sử dụng bơm để lấy mẫu nước và sử dụng hóa chất làm xúc tác

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 53


MỘT SỐ HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG
 BKRES
• Đo trực tiếp, liên tục 4 tham số: nhiệt độ, pH, DO và Muối
• Đo gián tiếp: NH4+/NH3, S2-/H2S, NO2-, PO43-
• Môi trường hoạt động: Trong ao, nhà bạt hoặc đầm nuôi
• Vận hành: có quy trình bảo dưỡng các đầu đo

HỆ THỐNG GIÁM SÁT NGUỒN NƯỚC


PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Web
Đầm nuôi 1 Server

Internet/3G Gateway
SMS
Đầm nuôi 2
Database
Server
Hệ thống máy chủ

Chủ đầm nuôi 1 Chủ đầm nuôi 2

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 54


MỘT SỐ HỆ THỐNG QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG
 MỘT SỐ HỆ THỐNG KHÁC
• Hệ thống theo dõi sức khỏe tôm từ xa do Trung tâm Nghiên cứu & Đào
tạo Thiết kế vi mạch (ICDREC) thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
và Công ty Mimosatek hợp tác thực hiện, 2015
• Hệ thống mạng cảm biến không dây trong nông nghiệp chính xác của
ĐH Kinh tế công nghiệp Long An
• Mô hình hệ thống thủy canh sử dụng mạng cảm biến không dây (VLIR),
ĐH Bách Khoa Hà Nội

Hiện chưa có hệ thống nào cho phép quan trắc trực tiếp và
liên tục (trong điều kiện môi trường thách thức) nhiều tham số
mà trước đây vẫn phải lấy mẫu để phân tích trong PTN.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 55


MỤC TIÊU – YÊU CẦU – SẢN PHẨM
 MỤC TIÊU:
• Làm chủ công nghệ tiên tiến, thiết kế, chế tạo thành công hệ thống quan
trắc tự động và cảnh báo môi trường nuôi tôm hùm tại vịnh Xuân Đài và
đầm Cù Mông tỉnh Phú Yên.
 YÊU CẦU:
• Giám sát tự động và liên tục các thông số môi trường chủ yếu trong vùng
nuôi tôm hùm;
• Phân tích, xử lý dữ liệu và cảnh báo sớm rủi ro về môi trường nuôi;
• Xây dựng CSDL phục vụ cơ quan quản lý chỉ đạo, điều hành trực tuyến
trong nuôi tôm hùm;
• Đào tạo nhân lực vận hành và sử dụng hệ thống
 SẢN PHẨM CHÍNH:
• 10 trạm quan trắc tự động và 01 trạm tập trung
• Bộ CSDL, hệ thống phần mềm và các dịch vụ
• Mô hình cảnh báo sớm rủi ro môi trường nuôi

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 56


CÁC BƯỚC THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI
THỰC HIỆN HỆ THỐNG BKRES

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 57


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 MỤC TIÊU - NỘI DUNG:
• Khảo sát điều kiện lắp đặt - vận hành thiết bị quan trắc tự động
• Khảo sát xác định vị trí lắp đặt trạm phao và trạm tập trung
• Gặp một số hộ nuôi tôm hùm để thu thập thêm thông tin và đặt vấn đề
phối hợp lắp thiết bị (bảo quản thiết bị)
• Lắp đặt thử nghiệm 02 bộ thiết bị mẫu + 01 trạm tập trung
 KẾT QUẢ KHẢO SÁT
• Làm việc được với cơ sở (phòng KT-KT, TX. Sông Cầu):
̶ Đơn vị trực tiếp tiếp nhận và khai thác, vận hành hệ thống
• Tiếp xúc 3 hộ nuôi có quy mô trung bình và lớn tại địa phương
• Xác định được vị trí và phương án lắp đặt thiết bị quan trắc
• Xác định ngưỡng các tham số quan trắc
• Viết các báo cáo kết quả khảo sát
̶ 03 báo cáo (Viện INEST chịu trách nhiệm thực hiện chính)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 58


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 XÁC ĐỊNH BỘ 7 CHỈ TIÊU QUAN TRẮC
• Chỉ tiêu đo pH: • Chỉ tiêu đo NH4+/NH3:
+ Khoảng đo: 0 đến 14 pH + Khoảng đo: 0,05 - 1 mg/l
+ Độ nhạy: ± 0,01 pH + Độ nhạy: ± 1 %;
+ Độ chính xác: ± 0,1 pH + Độ chính xác: ± 10 ‰
• Chỉ tiêu đo nhiệt độ: • Chỉ tiêu đo S2-/H2S:
+ Khoảng đo: 4 0C đến 50 0C + Khoảng đo: 10 µg/l - 1 mg/l
+ Độ nhạy: ± 0,1 0C + Độ nhạy: ± 0,5 0/0;
+ Độ chính xác: ± 0,5 0C + Độ chính xác: ± 3,5 ‰
• Chỉ tiêu đo độ mặn: • Chỉ tiêu đo độ đục:
+ Khoảng đo: 0 – 40 ‰ + Khoảng đo: 0-1000 NTU/FNU
+ Độ nhạy: ± 0,1 ‰ + Độ nhạy: ±0,5 % hoặc 0,2 NTU/FNU
+ Độ chính xác: ± 0,5 ‰ + Độ chính xác: ±5 % hoặc 2 NTU/FNU
• Chỉ tiêu đo DO:
+ Khoảng đo: 3 - 9 mg O2/l
+ Độ nhạy: ± 0,01 ‰
+ Độ chính xác: ± 0,2 ‰

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 59


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 CÁC CHỈ TIÊU VỀ TRUYỀN THÔNG
• Định vị GPS:
+ Độ nhạy thu: -160 dBm
+ Tối thiểu 24 Channels
+ DGPS ≤5m (outdoor)
+ Giao thức tín hiệu: NMEA, UBX
• Truyền thông GPRS/3G:
+ Trễ phát truyền thông < 5s.
+ Độ nhạy >= -102 dBm.
+ Thu GSM/GPRS/UTMS tại băng 900/1800/2100 MHz.
+ Kết nối với trung tâm qua giao thức TCP/IP
+ Điều khiển/Cấu hình từ xa qua SMS và TCP/IP
• Module truyền thông LoRa:
+ Trễ truyền thông < 5 s
+ Phạm vi truyền đến 10 km (LOS)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 60


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 CÁC CHỈ TIÊU VỀ CƠ - ĐIỆN
• Cấp nguồn bằng điện lưới:
+ Điện áp vào: 220V
+ Điện áp ra: 12V
• Cấp nguồn bằng pin năng lượng mặt trời:
+ Điện áp danh định Vmp 17.95 V; Dòng danh định Imp 3.34 A
+ Công suất tấm pin NL mặt trời Pmax 60 W
+ Điện áp hở mạch Voc 22.57 V; Dòng ngắn mạch Isc 3.58 A
+ Hiệu suất quang năng mô-đun: 17.04 %
• Vỏ thiết bị quan trắc tự động:
+ Bền, nhẹ, kín nước, chịu mặn
• Khung giá kết cấu cơ khí:
+ Phù hợp với điều kiện môi trường
+ Bộ truyền động và điều khiển hệ thống đo
+ Bộ tự động làm sạch và bảo dưỡng các đầu đo

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 61


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 BẢN ĐỒ QUY HOẠCH VÙNG NUÔI

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 62


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN VỊ TRÍ LẮP ĐẶT
• Trạm có khả năng neo trên phao nổi hoặc bè nuôi tại các điểm cần quan
trắc và có khả năng di chuyển/kéo đến vị trí mới cần quan trắc một cách
thuận tiện
• Lắp đặt tại các khu vực có mật độ lồng nuôi cao
̶ theo bản đồ Quy hoạch và thực tế
• Lắp đặt tại khu vực gần cửa sông
• Ví trí lắp đặt cần đảm bảo kết nối vô tuyến đến trạm GATEWAY
• Có nguồn điện lưới hoặc có điều kiện để lắp đặt pin mặt trời
• Thuận tiện cho việc tiếp cận để bảo trì, bảo dưỡng

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 63


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 VỊ TRÍ LẮP ĐẶT
TT ID Tên trạm Địa chỉ Tọa độ địa lý

1 BKRES01 XĐ1 Tiểu khu B, phường Xuân Đài, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°24'07.8"N 109°14'19.9"E

2 BKRES02 XĐ2 Tiểu khu C, phường Xuân Yên, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°27'59.3"N 109°14'26.4"E

3 BKRES03 XĐ3 Tiểu khu B, phường Xuân Phương, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°28'23.2"N 109°15'23.8"E

4 BKRES04 XĐ4 Tiểu khu D, phường Xuân Phương, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°27'57.5"N 109°15'58.1"E

5 BKRES05 XĐ5 Tiểu khu G, phường Xuân Phương, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°27'09.3"N 109°16'35.8"E

6 BKRES06 XĐ6 Tiểu khu K, phường Xuân Phương, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°26'27.6"N 109°16'15.6"E

7 BKRES07 XĐ7 Tiểu khu O, phường Xuân Phương, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°24'29.2"N 109°16'50.8"E

8 BKRES08 XĐ8 Tiểu khu Q, phường Xuân Phương, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°24'33.4"N 109°17'16.8"E

9 BKRES09 CM1 Tiểu khu A, xã Xuân Cảnh, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°32'32.5"N 109°15'22.8"E

10 BKRES10 CM2 Tiểu khu J, xã Xuân Thịnh, TX. Công Cầu, tỉnh Phú Yên 13°31'10.6"N 109°16'22.5"E

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 64


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 DỰ KIẾN VỊ TRÍ LẮP ĐẶT THỬ NGHIỆM
• Đầm Cù Mông: 2 trạm
̶ Tọa độ: tùy theo nhu cầu sử dụng của địa phương
̶ Các vị trí lắp thử nghiệm:
+ Trạm 1: Tọa độ (13.542356, 109.256344)
+ Trạm 2: Tọa độ (13.519617, 109.272909)
• Vịnh Xuân Đài: 8 trạm
̶ Tọa độ: tùy theo nhu cầu sử dụng của địa phương
̶ Các vị trí lắp thử nghiệm:
+ Trạm 1: Tọa độ (13.417285, 109.239559)
+ Trạm 2: Tọa độ (13.406880, 109.237348)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 65


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 DỰ KIẾN VỊ TRÍ LẮP ĐẶT THỬ NGHIỆM

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 66


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHUYẾN KHẢO SÁT (THÁNG 7/2018)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 67


NỘI DUNG 2: KHẢO SÁT KỸ THUẬT
 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CHUYẾN KHẢO SÁT (THÁNG 6/2019)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 68


NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 KIẾN TRÚC TỔNG THỂ

Kiến trúc tổng thể hệ thống quan trắc tự động môi trường nuôi tôm hùm
tại vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 69


NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 PHÂN HỆ NÚT CẢM BIẾN (TRẠM QUAN TRẮC TỰ ĐỘNG)
• Thu thập - xử lý và truyền dữ liệu, tự cấu hình, truyền thông đa chặng
• Tích hợp sensors để thu thập dữ liệu (7 tham số)
• Tích hợp giao tiếp vô tuyến (GPRS/3G, LORAWAN), GPS
• Cấp nguồn bằng pin mặt trời

Các thành phần chính của trạm quan trắc tự động (nút mạng cảm biến)
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 70
NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 PHÂN HỆ TRẠM TẬP TRUNG (TRẠM THU THẬP DỮ LIỆU)
• Thiết bị tập trung hay trạm thu thập dữ liệu từ các trạm quan trắc tự động
• Tổng hợp, xử lý thô dữ liệu từ các nút cảm biến
• Gửi dữ liệu về trung tâm dữ liệu và cung cấp dịch vụ (Server/Cloud)

Kiến trúc trạm thu thập dữ liệu quan trắc (trạm gốc)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 71


NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 PHÂN HỆ XỬ LÝ VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ
• Giao tiếp với trạm tập trung để nhận dữ liệu quan trắc
• Chuyển thông tin điều khiển từ hệ thống đến trạm trạm tập trung/ trạm quan trắc
• Cung cấp các dịch vụ cho người dùng (phân hệ người dùng)
• Phân tích xử lý dữ liệu, chạy các mô hình cảnh báo  dự báo sớm rủi ro
• Quy trình nghiệp vụ phục vụ quản lý, điều hành trong nuôi trồng thủy sản

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 72


NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 THIẾT KẾ TRẠO PHAO

Hình ảnh sản phẩm trạm phao và khoang chứa thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 73


NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 THIẾT KẾ TRẠO PHAO
• Phần phao nổi

Thông số kỹ thuật chính:


• Đường kính ngoài: 1100 mm
• Đường kính trong: 500 mm
• Chiều cao: 500 mm
• Độ dày: 6 mm
• Cơ cấu neo

74
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 THIẾT KẾ TRẠO PHAO
• Cơ cấu xương neo

Thông số kỹ thuật:

• Vật liệu: SUS316 dạng ống tròn


• Đường kính ống: 38mm
• Độ dày: 2.5mm
• Kích thước lỗ neo: 40mm

75
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 THIẾT KẾ TRẠO PHAO
• Khoang đặt thiết bị

76
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
NỘI DUNG 3: THIẾT KẾ HỆ THỐNG
 THIẾT KẾ TRẠO PHAO
• Hệ thống hút/xả và buồng đo

77
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST
NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 KIẾN TRÚC MAINBOARD

Bo mạch trung tâm


EEPROM ADC
ngoài kênh 1 Module đo nhiệt độ

Thẻ nhớ ADC


kênh 2 Module đo pH
SD
Vi điều khiển

Truyền ADC
Module truyền thông Module đo độ mặn
thông kênh 3

USB sang ADC


LCD Calib Module đo DO
COM kênh 4

Module hiệu chuẩn

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 78


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 KIẾN TRÚC MAINBOARD (DEV. KIT)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 79


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 KIẾN TRÚC MAINBOARD (DEV. KIT)
• Chức năng chính:
̶ Số hóa tín hiệu tương tự từ các module đo
̶ Tính toán các thông số môi trường từ tín hiệu đo được từ module đo
̶ Truyền dữ liệu sang module truyền thông
̶ Điều khiển quá trình hoạt động của thiết bị, hiển thị, lưu trữ,…
• Cấu hình chi tiết:
̶ Bộ vi điều khiển: 32-bit, Tiva TM4C123GH6PM
̶ Tốc độ xung nhịp 80 MHz
̶ Bộ ADC: ADS1242, độ phân giải 24 bit
̶ IC tạo sóng Sin: AD9833, tạo điện áp hình Sin chuẩn, biên độ cố định, tần số
có thể thay đổi bằng cách lập trình
̶ Chuyển đổi USB sang com: FT232RL
̶ IC bộ nhớ ngoài: EEPROM, AT24C32

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 80


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO NHIỆT ĐỘ
• Thông số kĩ thuật:
̶ dải đo -20°C đến 100°C,
̶ độ chính xác 0.2°C, độ nhạy 0.01°C.
• Lựa chọn cảm biến:
̶ Sử dụng loại cảm biến là nhiệt điện trở (RTD) do có ưu điểm là độ chính xác
cao, dải đo phù hợp (dải hẹp: -20°C đến 100°C), ổn định theo thời gian và
nhiệt độ.
̶ Cảm biến: sử dụng cảm biến nhiệt điện trở NTC đến từ hãng Amphenol JIC-
F103WN-L252 với chuẩn chống nước IP68

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 81


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO NHIỆT ĐỘ
• Cấu trúc mạch đo:

Xử lý
Tạo điệ n áp Ổn dòng Cảm biến Số hóa
(đệm, phâ n áp)

• Cấu hình chi tiết:


̶ MCP1541: tạo điện áp chuẩn 4.096V, sai số +1%, có bù nhiệt độ (hãng
Microchip).
̶ XTR111: chuyển đổi điện áp sang dòng độ chính xác 0.015% (hãng Texas
Instrument).
̶ Max44243: op-amp bốn độ chính xác cao, nhiễu thấp (hãng Maxim
Integrated).

Mô-đun mạch giao tiếp


Cảm biến nhiệt độ
với cảm biến nhiệt
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 82
NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO pH
• Thông số kĩ thuật:
̶ dải đo 0 đến 14, độ chính xác 0.1, độ nhạy 0.01.
• Lựa chọn cảm biến:
̶ Cảm biến: sử dụng cảm biến pH1000 đến từ hãng Sensorex cho thời gian đáp
ứng nhanh, độ chính xác cao, không cần bảo dưỡng

Mô-đun mạch giao


Cảm biến pH1000
tiếp với đầu đo pH

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 83


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO pH
• Cấu trúc mạch đo:

Cảm biến pH

Số hóa

Đệm Lọc và khuếch đại

Phân cực
0.835V 4.096V
Tạo điện áp
chuẩn

Phân áp và đệm
• Cấu hình chi tiết:
̶ MCP1541: tạo điện áp chuẩn 4.096V, sai số +1%, có bù nhiệt độ (hãng
Microchip)
̶ LMP7721: op-amp độ chính xác cao, dòng phân cực đầu vào siêu thấp 3 fA
làm nhiệm vụ buffer riêng điện áp từ điện cực cảm biến pH (hãng Texas
Instrument)
̶ OPA2189: op-amp đôi độ chính xác cao, nhiễu thấp (hãng Texas Instrument)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 84


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO ÔXY HÒA TAN (DO)
• Thông số kĩ thuật:
̶ dải đo 0 đến 20 mg/L
̶ độ chính xác 0.1 mg/L
̶ độ nhạy 0.01 mg/L
• Lựa chọn cảm biến:
̶ Cảm biến: sử dụng cảm biến DO1200 đến từ hãng Sensorex

Mô-đun mạch giao


Cảm biến DO tiếp với đầu đo DO

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 85


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO ÔXY HÒA TAN (DO)
• Cấu trúc mạch đo:

Cảm biến DO

Số hóa

Đệm Lọc và khuếch đại

Phân cực
0.101V 4.096V
Tạo điện áp
chuẩn

Phân áp và đệm

• Cấu hình chi tiết:


̶ MCP1541: tạo điện áp chuẩn 4.096V, sai số +1%, có bù nhiệt độ (hãng
Microchip)
̶ LMP7721: op-amp độ chính xác cao, dòng phân cực đầu vào cực nhỏ cỡ 3 fA
làm nhiệm vụ buffer riêng điện áp từ điện cực cảm biến DO (hãng Texas
Instrument)
̶ OPA2189: op-amp đôi độ chính xác cao, nhiễu thấp (hãng Texas Instrument)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 86


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO ĐỘ MẶN
• Thông số kĩ thuật:
̶ dải đo 0 đến 40 ‰, độ chính xác 0.2 ‰, độ nhạy ‰.
• Lựa chọn cảm biến:
̶ Sử dụng cảm biến CS200 đến từ hãng Sensorex

Mô-đun mạch giao tiếp


Cảm biến độ mặn CS200
với cảm biến đo độ mặn

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 87


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO ĐỘ MẶN
• Cấu trúc mạch đo:

Điều
khiển Cảm biến độ dẫn

Tạo xung
sine 10kHz
Rơ le Số hóa

Điểm tham
Tiền xử lý Phát hiện đỉnh xung
chiếu 0V

• Cấu hình chi tiết:


̶ AD9833: tạo điện áp hình Sin chuẩn, biên độ cố định, tần số có thể thay đổi
bằng cách lập trình (hãng Analog Devices)
̶ OPA2189: op-amp đôi độ chính xác cao, nhiễu thấp (hãng Texas Instrument)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 88


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO ĐỘ ĐỤC
• Thông số kĩ thuật:
̶ dải đo 0-1000 NTU/FNU,
̶ độ chính xác 5% hoặc 2 NTU/FNU,
̶ độ nhạy 0,5% hoặc 0,2 NTU/FNU.
• Lựa chọn cảm biến:
Cảm biến đo độ đục
̶ cảm biến DFROBOT
̶ đo độ đục của hãng DFROBOT (nguyên lý đo quang)
• Cấu trúc mạch đo:

Tạo điện áp Ổn dòng LED phát

α = π/2 Dung dịch đo


Lọc và khuếch đại Dòng sang áp

Số hóa LED thu

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 89


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO ĐỘ ĐỤC
• Thiết kế nguyên lý mạch đo:

Các mạch nguyên lý đo độ đục


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 90
NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO NH4+
• Phương pháp đo:
̶ Phương pháp xác định NH3-N là dựa vào giá trị nồng độ ammonia tổng số
NH4-N của mỗi mẫu nước và dựa vào giá trị pH và nhiệt độ của nước để xác
định hàm lượng NH3-N theo bảng chuyển đổi của Boyd (trang 8, chuyên đề
4.2)
̶ Cảm biến đo ion NH4+ tự do ISE Sensorex IS200CD-NH4
Đo nồng độ
NH4+/NH3 Hiển thị kết quả đo
Khối đo nồng độ
Đo độ pH Ammonia
NH4+/NH3
Giao tiếp truyền
Đo nhiệt độ
thông gửi kết quả đo
Mạch nguồn

Phương án thiết kế hệ đo thông số NH4+

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 91


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO NH4+
• Thiết kế sơ đồ khối mạch đo:

Hiển thị kết


Cảm biến
quả các thông
NH4+/NH3 số đo
Chuyển
đổi tín
Cảm biến hiệu Khối điều
độ pH tương
khiển chính
tự sang
số (ADC)
Cảm biến Giao tiếp
truyền thông
nhiệt độ
Khuếch
đại

Nguồn cách ly Nguồn cấp các điện áp khác nhau

Khối nguồn

Thiết kế sơ đồ khối hệ đo thông số NH4+

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 92


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO S2−
• Phương pháp đo:
̶ Sử dụng cảm biến đo S2− chuyên dụng (Shallow Water Hydrogen Sulphide
(H2S) Micro-sensor, )
̶ Độc tính của H2S phụ thuộc vào 3 thông số quan trọng: pH, nhiệt độ và ô-xy
hòa tan  đo và kiểm soát 3 yếu tố này có thể góp phần giảm thiều tác hại
của H2S

Đo nồng độ H2S Hiển thị kết quả đo


Khối đo nồng độ
Đo độ pH Hydrogen Sulfide H2S
Giao tiếp truyền
Đo nhiệt độ
thông gửi kết quả đo
Đo nồng độ ô-xy
bão hòa Mạch nguồn

Phương án thiết kế hệ đo thông số S2−

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 93


NỘI DUNG 4: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO
 MODULE ĐO S2−
• Thiết kế sơ đồ khối mạch đo:

Hiển thị kết


quả các thông
số đo

Cảm biến
H2S
ROM hiển
Chuyển thị
Cảm biến đổi tín
độ pH hiệu
tư ơng Khối điều Flash ROM
Cảm biến
nhiệt độ
tự sang
số
khiển chính RAM

(ADC)
Cảm biến Giao tiếp
DO truyền thông
Khuếch
đại

Nguồn cách ly Nguồn cấp các điện áp khác nhau

Khối nguồn

Thiết kế sơ đồ khối hệ đo thông số S2−

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 94


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PHÂN HỆ LORA
• Kiến trúc mạng LORAWAN

Sơ đồ khối Gateway LORA

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 95


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PHÂN HỆ LORA
• Kiến trúc LORA Node và Gateway

Khối truyền Khối Truyền Khối giao tiếp Khối báo


thông thông GSM/ Khối định vị với mạch cảm hiệu và hiển
LoRaWAN GPRS/SMS biến thị

Khối
Khối xử lý Khối nhớ debug, nạp
(STM32F476CZ - STMicroelectronic) ngoài chương
trình

Khối nguồn

Sơ đồ khối Gateway LORA

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 96


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PHÂN HỆ LORA
• Khối nguồn: IC nguồn BUCK TPS5430
̶ Điện áp đầu vào từ 5.5V đến 36V
̶ Điện áp đầu ra có thể xuống tới 1.22V
̶ Dòng Output lên đến 3A
̶ Hiệu suất lên đến 95%

Sơ đồ mạch nguyên lý khối nguồn

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 97


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PHÂN HỆ LORA
• Khối nguồn: Vi điều khiển STM32F103F
̶ Lõi ARM Cortex-M3, 72MHz, SRAM 64Kbytes
̶ Bộ nhớ Flash 512 Kbytes

Sơ đồ mạch nguyên lý khối vi điều khiển

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 98


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PHÂN HỆ LORA
• Khối LORA: Module LoRa SX1278
̶ Điện áp cung cấp: 3.3V
̶ Tần số: 410 – 441 MHZ
̶ Giao tiếp SPI
̶ Khoảng cách truyền lên tới 3000m

Sơ đồ mạch nguyên lý khối giao tiếp vô tuyến công nghệ điều chế LORA

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 99


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PHÂN HỆ GPRS
• Module GSM Leon G100
̶ Điện áp hoạt động: 3.8V
̶ Hỗ trợ 4 băng tần 850, 900, 1.8 và 1.9MHZ
̶ Giao tiếp qua chuẩn UART

Sơ đồ mạch nguyên lý khối giao tiếp vô tuyến công nghệ GPRS

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 100


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 FIRMWARE
• Công cụ:
̶ Hệ điều hành FreeRTOS, Ngôn ngữ lập trình C/C++
̶ Thư viện HAL của STM32 từ chính nhà sản suất cho lớp Driver Modules
• Tổ chức Firmware:
̶ Middlewares/FreeRTOS:
̶ HAL driver cho dòng stm32f1xx
̶ L2_Driver: thư viện lớp dưới do người dùng tự định nghĩa
̶ L3_Utils: debug, thư viện mã hóa,…
̶ L4_IO: Driver Device cho các ứng dụng ngoại vi
̶ L5_Applications: Chứa phần lập trình chức năng của thiết bị

Khởi động MCU, Khởi động các Đọc cấu hình từ flash
Reset
Cấu hình cây clock ngoại vi và thực hiện cấu hình

Thực hiện chương


trình theo lập lịch Khởi tạo các tiến trình
của FreeRTOS

Sơ đồ hoạt động chương trình chính


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 101
NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PCB LAYOUT (NODE)

Layout mạch truyền thông (NODE)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 102


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 PCB LAYOUT (GATEWAY)

Layout mạch truyền thông (GATEWAY)


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 103
NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 DESIGN GATEWAY COVER

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 104


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 KIỂM THỬ SẢN PHẨM PTN

Đo kiểm module truyền thông LORA và GSM


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 105
NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRÊN SERVER

Đo kiểm module truyền thông LORA và GSM

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 106


NỘI DUNG 5: THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ TRUYỀN THÔNG
 HIỂN THỊ DỮ LIỆU CẢM BIẾN TRÊN SERVER

Đo kiểm module truyền thông LORA và GSM

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 107


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

Sơ đồ mạch sạc acqui từ nguồn năng lượng pin mặt trời

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 108


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

Sơ đồ nguyên lý mạch điều khiển chính sử dụng ATMega328

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 109


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

Sơ đồ nguyên lý mạch mạch bảo vệ ngắn mạch và mạch Wake-up

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 110


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ

Sơ đồ nguyên lý mạch đo dung lượng và hình ảnh thử nghiệm mạch đo

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 111


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 SẢN PHẨM

Sơ đồ mạch in mặt
trên (trái) và mặt dưới
(phải)

Hình ảnh giả lập 3


chiều mạch nguồn sau
thiết kế.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 112


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 SẢN PHẨM

THAM SỐ GIÁ TRỊ


Điện áp định mức DC : 12V / 24V Auto
Dòng sạc tối đa 30A
Điện áp vào tối đa 23V/12V, 23V*2/24V, 23V*4/48V
Điện áp ngắt sạc 14V/12V, × 2/24V, × 4/48V ( 25 ℃)
Điện áp sạc nhồi 13.6v/12V, 27.2v/24V ± 2%

Điện áp ngưng làm


10.5V/12V, × 2/24V, × 4/48V
việc

Điện áp làm việc lại 12.6V/12V, × 2/24V, × 4/48V

Nhiệt độ mồi
-3mV/cell. ℃
thường

Hiệu suất 95 % ~ 97 %
Kích thước 134×100×31mm

Hình ảnh sản phẩm và tham số

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 113


NỘI DUNG 6: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL CẤP NGUỒN
 SẢN PHẨM

Hình ảnh sản phẩm thực tế

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 114


NỘI DUNG 7: THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM PHAO
 THIẾT KẾ TRẠM PHAO

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 115


NỘI DUNG 7: THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM PHAO
 THIẾT KẾ TRẠM PHAO

Hình ảnh sản phẩm trạm phao và khoang chứa thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 116


NỘI DUNG 7: THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM PHAO
 THIẾT KẾ TRẠM PHAO

Bố trí các bộ phận trong khoang chứa thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 117


NỘI DUNG 7: THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM PHAO
 SẢN PHẨM THỰC TẾ

Chế tạo khuôn trạm phao

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 118


NỘI DUNG 7: THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM PHAO
 SẢN PHẨM THỰC TẾ

Hình ảnh trạm phao ngoài thực địa


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 119
NỘI DUNG 8: TÍCH HỢP VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
 MODULE TRUYỀN THÔNG

Module truyền thông LORA/GPRS/3G gắn trên thiết bị

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 120


NỘI DUNG 8: TÍCH HỢP VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
 MODULE TRUYỀN THÔNG

Trạm tập trung (GATEWAY)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 121


NỘI DUNG 8: TÍCH HỢP VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ
 MODULE TRUYỀN THÔNG

Node deployment in the 1st Scenario Node deployment in the 2st Scenario
(3.54 km)
0.04
Nodes
d = 2000m 0.035
0.03

Packet loss rate


Nodes Nodes 0.025

d = 1500m 0.02
d = 500m 0.015
Nodes
d = 1000m 0.01

Gateway 0.005
0
500 700 900 1100 1300 1500 1700 1900

distance (m)

Node deployment in the 3st Scenario Packet loss rate depends on the distance
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 122
NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 BỘ CƠ SỞ DỮ LIỆU

Bộ CSDL mẫu từ T2/2019 đến T12/2020

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 123


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (WEB)
• http://bkresphuyen.sanslab.vn

Giao diện kết quả quan trắc trực tuyến trên web
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 124
NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (WEB)
• http://bkresphuyen.sanslab.vn

Thống kê kết quả quan trắc (xem lịch sử) trên web

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 125


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 THỬ NGHIỆM PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (MOBILE APP)

Giao diện kết quả quan trắc trực tuyến trên smartphone

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 126


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Traditional LSTM Network
• Improvement of RNN to address the vanishing gradient problem
• Adds “memory cell state” to determine whether information is useful or not
• Internal gates that can regulate the flow of information
̶ learn which data in a sequence is important to keep or throw away
̶ pass relevant information down the long chain of sequences to make predictions

LSTM cell architecture


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 127
NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Improved LSTM Prediction Model
• Step 1: decide which information should be omitted from the cell
• Step 2: deciding their level of importance (-1 to 1)
̶ sigmoid function: decides which values to let through (0 or -1)
̶ tanh function: gives weightage to the values which are passed
• Step 3: decide what the output will be
̶ run sigmoid layer  decides which parts of the cell state passed to output
̶ put the cell state through tanh to push the values to be between -1 and 1 and
multiply it by the output of the sigmoid gate

Pseudo-code of the Improved LSTM Layer


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 128
NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Dataset Collection
• Real data collected from environmental monitoring centers
̶ Water samples collected 1 to 2 times/month
̶ Using laboratory analysis methods
̶ For 5 years, from 2017 to 2021 at Phu Yen, Vietnam
• The dataset includes 7 parameters:
̶ Temparature (T), Alkalinity (pH), Dissolved Oxygen (DO), Salt, Ammonium
(NH4+/N-NH3), Hydrogen Sulfide (H2S), and Turbidity
 Data Pre-processing
• Some missing data were added by taking the mean
• Raw data were normalized in the range from 0 to 1
̶ Avoid the proportional effect
̶ Improve the accuracy of model training and speed of convergence

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 129


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Compare Improved LSTM with Other Prediction Models
• Improved LSTM and GRU models give quite similar results.
• Improved LSTM gives the best results:
̶ variance error, range, maximum and mean error

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 130


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Dropout Selection
• Reducing overfitting and improving model performance
• We used trial and error to choose the dropout value

Forecast and actual


temperature data
with dropout = 0.1

Cumulative
Distribution
Function (CDF)
with dropout = 0.1

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 131


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Summarize the Results of the Prediction Model

The graph of cumulative distribution function of normalized error


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 132
NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 Prediction and Laboratory Analysis
• The prediction dataset and water samples
̶ were collected in lobster farming areas in Phu Yen province, Vietnam, in 2019
• The predicted error does not exceed 10% of the actual measured value
̶ actual measured values are collected from field measuring instruments and
laboratory analysis
• Giving farmers enough time to react to the changes of the environment
̶ especially the lobster farming environment in open water

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 133


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 MÔ HÌNH CẢNH BÁO

• Sai số trung bình: 0.6108


• sai số nhỏ nhất: 0.004
• sai số lớn nhất: 4.1177
• Phương sai: 0.4868
• độ lệch chuẩn: 0.6977

So sánh kết quả dự báo và đồ thị phận bố sai số tích lũy CDF đối với tham số độ mặn

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 134


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 MÔ HÌNH CẢNH BÁO

• Sai số trung bình: 0.01670


• sai số nhỏ nhất: 1.283 ∗ 10−5
• sai số lớn nhất: 0.1291
• Phương sai: 0.0004
• độ lệch chuẩn: 0.0197

So sánh kết quả dự báo và đồ thị phận bố sai số tích lũy CDF đối với tham số NH3

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 135


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 MÔ HÌNH CẢNH BÁO

Nhiệt độ Độ mặn PH NH3 H2S TSS DO

Sai số Trung
0.3353 0.6108 0.13533 0.01670 0.00176 0.7379 0.2147
bình
Sai số nhỏ 3.8337 1.283 9.609
0.0011 0.0004 0.0012 0.00097
nhất ∗ 10−5 ∗ 10−5 ∗ 10−7
Sai số lớn
1.7098 4.1177 0.79313 0.1291 0.0250 3.742 1.215
nhất
Phạm vi sai
1.7087 4.1173 0.79310 0.1291 0.0250 3.741 1.214
số
6.478
Phương sai 0.077 0.4868 0.03208 0.0004 0.4073 0.02874
∗ 10−6
Độ lệch
0.2774 0.6977 0.17911 0.0197 0.0025 0.6382 0.16954
chuẩn

Bảng tổng hợp đánh giá sai số của mô hình dự báo

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 136


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 MÔ HÌNH CẢNH BÁO

Phương pháp dự Kết quả tập kiểm


STT Thông số Kết quả dự báo
báo thử
1 Nhiệt độ (0C) Mô hình học máy 24.69-29.77 23-30

2 Độ mặn (0/00) Mô hình học máy 28.49-34.37 24-35

3 pH Mô hình học máy 7.93-8.31 7.3-8.5

4 NH3 (mg/l) Mô hình học máy 0.017-0.140 0.01-0.22

5 H2S (mg/l) Mô hình học máy 0.0007-0.0214 0.00-0.03

6 TSS (mg/l) Mô hình học máy 3.77-9.41 3.1-11.4

7 DO (mg/l) Mô hình học máy 4.69-6.05 4.1-6.4

Tổng hợp kết quả dự báo từ ngày 09/10/2019 đến ngày 16/12/2019

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 137


NỘI DUNG 9: PHẦN MỀM VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO
 MÔ HÌNH CẢNH BÁO
Giá trị giới hạn cho
Phương pháp phân phép: Theo QCVN 10 - MT:
STT Thông số Kết quả phân tích Thiết bị quan trắc
tích 2015/BTNMT; QCVN 08-
MT:2015/BTNMT cột A1, QĐ
số 299/QĐ-TCTS-KHCN&HTQT

1 Nhiệt độ (0C) SMEWW 2550B:2012 26-32oC 25,5-27 Nhiệt kế thuỷ ngân

2 Độ mặn (‰) SMEWW 2520B:2012 28-36 32-35 Khúc xạ kế

3 pH TCVN 6492:2011 6,5-8,5 8,00-8,10 Máy đo

Salicylate method (HB-


4 N-NH3 (mg/l) < 0,1 0,01-0,11 DR3900
8155 Hach)
Methylene blue (HB-
5 H2S (mg/l) ≤0,02 0-0,003 DR3900
8131 Hach)
6 TSS (mg/l) TCVN 6625:2000 <50 1,8-7,2 Tủ sấy 1050C

7 DO (mg/l) TCVN 5499: 1995 ≥5 4,7-6,5

Kết quả quan trắc định kỳ từ 07/10/2019 đến 16/12/2019 (Chi cục Thủy sản Phú Yên)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 138


MỘT SỐ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG THỰC TẾ

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 139


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 THIẾT KẾ CHẾ TẠO HỆ ĐO TÍCH HỢP 7 THAM SỐ

Bộ thiết bị đo tích hợp các tham số: Nhiệt độ, Độ mặn, Oxy hòa tan, pH,
Ammonia (NH4+/NH3), Hydrogen Sulfide (S2-/H2S), Độ đục

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 140


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 THIẾT KẾ CHẾ TẠO NODE MẠNG CẢM BIẾN

Hình ảnh sản phẩm nút mạng biến sử dụng công nghệ LORA

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 141


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM TẬP TRUNG (GATEWAY)

Processor Sitara: AM5728 (1.5GHz)


CPU Technology Dual Arm Cortex-A15, DSP C66x
OS Support Linux OS, Android, RTOS
SDRAM Up to 2GB DDR3L
eMMC Up to 32GB eMMC 4.5
Memory
uSD Card 32GB (expandable up to 64GB)
EEPROM 32KB
- SX1301: 8 uplink and 1 downlink
LoRa - Tx: 20dBm, Sensitivity: -136dBm
- Full LoRaWAN® 1.0.2 stack suppor
LTE (Mbps): 150(DL)/50(UL)
Connectivity 4G/LTE WCDMA (Kbps): 384(DL)/384(UL)
GPRS (Kbps): 107(DL)/85.6(UL)
WIFI WLAN Standard: 802.11a/b/g/n
Ethernet (2) 10/100/1000 RJ45
USB 3.0 Host (2) Type A 900mA, (1) Type A 1800mA
I/O Interface
HDMI (1) Full 24b 1920x1080 60FPS, EDID Hình ảnh và thông số sản phẩm
Dimension 172 mm ×120 mm (mainboard) Gateway đa nền tảng hỗ trợ AI
General
Temperature 0°C - 50°C

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 142


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 THIẾT KẾ CHẾ TẠO TRẠM PHAO

Thông số kỹ thuật chính:


+ Đường kính: 1100 mm
+ Chiều cao: 500 mm
+ Độ dày: 6 mm
+ Vật liệu: Composite và xốp
+ Tải trọng: 50 kg

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 143


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 LẮP ĐẶT SẢN PHẨM TẠI QUẢNG NINH, BẠC LIÊU
HỆ THỐNG GIÁM SÁT NGUỒN NƯỚC
PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Web
Đầm nuôi 1 Server

Internet/3G Gateway
SMS
Đầm nuôi 2
Database
Server
Hệ thống máy chủ

Chủ đầm nuôi 1 Chủ đầm nuôi 2

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 144


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 LẮP ĐẶT SẢN PHẨM TẠI PHÚ YÊN

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 145


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM
• QUẢN LÝ THIẾT BỊ TRÊN SERVER

http://server.sanslab.vn
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 146
HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM
• PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (WEB)

http://bkresphuyen.sanslab.vn
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 147
HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM
• PHẦN MỀM ỨNG DỤNG (WEB)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 148


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM
• PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRÊN SMARTPHONE

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 149


HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG (BKRES)
 PHẦN MỀM QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM
• MÔ HÌNH CẢNH BÁO SỚM
̶ Ứng dụng trí tuệ nhân tạo và các mô hình học máy
̶ Dự báo sớm diễn biến môi trường
̶ Cảnh báo nguy cơ ô nhiễm, khả năng phát sinh dịch bệnh

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 150


QUY TRÌNH THỰC HIỆN

Khảo sát Lựa chọn công nghệ Thiết kế

Triển khai-Thực hiện


Vận hành-Bảo dưỡng

Tầng ứng Vận hành Giám sát


Tiện ích
cổng thông
Phần mềm trung gian
khai thác cảnh báo
dụng tin
Tạo lập và đóng gói dữ liệu ứng dụng

Phản hồi lớp


truyền
Nhận thức Đám mây và
Tầng dịch ngữ cảnh
Xử lý sự kiện
ảo hóa
vụ
Giao thức lớp truyền tải dữ liệu thời gian thực giám sát và điều khiển

Phần mềm trung gian truyền thông


Tầng truyền không dây (wireless communication Giao thức định tuyến động đa chặng phụ thuộc dịch vụ
thông
middleware)

Tài nguyen vật lý


Tầng hệ Giao thực điều khiển truy nhập MAC
Hệ điều hành nhúng và trình điều

Trạng thái kênh


điều hành
và phần khiển
mềm hệ (Embedded OS + Drivers)
thống Quản lý
Thu phát RF Vi điều khiển nhúng
nguồn
Tầng vật lý Sensor Gateway UAV/robot

Đầu đo Phần cứng

Chuyển giao Thử nghiệm - Hiệu chuẩn Tích hợp - Kết nối

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 151


KHẢ NĂNG MỞ RỘNG HỆ THỐNG

Các thiết bị có khả năng nâng cấp và mở rộng cho các yêu cầu
quan trắc, giám sát, và điều khiển trong các môi trường khác nhau

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 152


THANK YOU

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 153


THỰC HÀNH THIẾT KẾ
ỨNG DỤNG IOT SỬ DỤNG LPWAN

Hệ thống IoT quản lý bãi đỗ xe thông


minh (iParking)
IoT-Based Smart On-Street Parking System

HANOI UNIVERSITY OF SCIENCE AND TECHNOLOGY Smart Applications & Network System Laboratory
Add : Room 618, Ta Quang Buu Library
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
TRAN QUANG VINH Mobile : (+84) 912 636 939
Email : vinh.tranquang1@hust.edu.vn
Ph.D., Assoc. Prof., Senior Lecturer m706501@shibaura-it.ac.jp
School of Electrical and Electronic Engineering Website : https://sanslab.vn

@ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST


On-Street Parking in Vietnam

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 2


General Architecture of IoT Systems
 The overall architecture of LoRa-Based IoT Systems
• consisting of 4 components:
̶ End devices (sensor nodes), LoRa gateways, Servers, and Applications

End devices Cloud/Edge Monitoring and


(Sensor nodes) Computing Management Center

Gamma
Server and Smart
Services
Neutron Radiation
Detection
Devices
Web App
Aquaculture
Gateway Network
Application
Agriculture Environment (SMGW) & Cloud
Server
Sensor Nodes Server Mobile
App

Magnetic

Vehicle Database
Detection Server Desktop
Vibration Nodes App

Architecture and basic components of an IoT system


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 3
General Architecture of IoT Systems
 End device:
• measure environment parameters (by integrated sensors)
• send packaged data to gateway by LPWAN technology
̶ such as LoRa, Zigbee, Sigfox, NB-IoT
 Smart Multiplatform IoT Gateway (SMGW)
• perform processing functions (edge computing, cloud computing) rather
than simply forwards data to servers as do traditional LoRa systems
 Cloud/Server
• receive data from SMGW via back-haul transport
̶ over Wi-Fi, Ethernet, or 4G/LTE
• store and process data and provide services to applications
 Application
• provide online monitoring measured parameters
• provide interfaces that allow users to manage and control end devices
̶ by sending control commands through the SMGW

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 4


Design and Implementation of a V2X-
Tag for IoT-Based Smart On-Street
Parking System

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 5


INTRODUCTION
 Vehicle to Everything (V2X)
• support communicating between vehicles and other entities
• improve driver awareness of potential road hazards
• minimize possibility of traffic accidents, avoiding traffic congestion
• identify available street parking

Vehicle-to-Everything (V2X) Deployment (source: Internet)


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 6
INTRODUCTION
 V2X Technology
• C-V2X: LTE/5G mobile communication network
• DSRC: IEEE802.11p technology
US NHTSA NPRM First C-V2X trials eCall mandate
- all new cars with
China, US, Eu begins
Eu
V2V by 2024

2000 2016 2017 2018 2019 2025

eCall DSRC/WAVE C-V2X ‘5G’ Wireless Technologies


/ITS-G5
Basic Safety ‘Enhanced Safety’ ‘Advanced Safety’

• DSRC - IEEE802.11p based • C-V2X – 3GPP LTE-based


• Based on 802.11a: • Reuses LTE UL frame structure (Rel 14): require tight freq.& time sync.
• robust performance for short packets. • Longer symbol and GI durations
• Products ready with actual deployments, extensive • Leveraging more recent PHY technologies: e.g. more advanced coding.
interop tests and field trials.(DOT/NHTSA) • Improved air interface : Uplink: SC-FDM. Downlink: OFDM
• Adopted or being considered by some regions. • Multi-antenna technology : Diversity, MIMO, Beam-forming
• High spectrum flexibility : Flexible BW, FDD and TDD, new and existing bands
• Still on going extensive field trials/testing.(more and more coming)
• Qualcomm, Huawei and 5GAA are promotingheavily.

The evolution of V2Xtechnology (source: Internet)


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 7
LTE-Based V2X-Tag Hardware Design
 Goals and Contributions
• design and develop a device called V2X-Tag
• develop firmware and propose a communication protocol
• prototype V2X-Tag and test in a smart street parking management
system (sParking)
 Technical Requirements
RED: active LTE (no WiFi)
• touch buttons
BLUE: WIFI ON (inactive LTE)
• LED status
GPS_RED: no GPS
• LTE/WiFi communication
GPS_BLUE: good GPS signal
• integrate GPS navigation
• power supply 5V USB LED_PARK_RELEASE
LED_PARK_REGISTER
• compact size

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 8


LTE-Based V2X-Tag Hardware Design
 Block Diagram Design
• Power: convert 5V from USB port
• Communication: SIM7600CE module
• MCU: ESP32 microcontroller
̶ integrated a WiFi module
• User interface: Touch button and LEDs

GPIO UART
USER Interface MCU LTE MODULE
LED state, Button ESP32-D0WDQ6 SIM7600CE-M1S

Typ. 3V3 Typ. 3V8

Power Supply

Block Diagram of the proposed V2X-Tag


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 9
LTE-Based V2X-Tag Hardware Design
 Design PCB Layout
• MCU and Touch subboard
̶ ESP32, buttons, LED status display, flash, …
• Power and 4G subboard
̶ SIM7600CE module, 5V to 3V8 power converter block

Top layer Bottom layer Top layer Bottom layer


(a) (b)

The PCB layout of (a) Power and 4G subboard and (b) MCU and Touch subboard
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 10
LTE-Based V2X-Tag Hardware Design
 Prototypes

Image of the LTE-V2X-Tag prototypes


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 11
Communication Protocol Between V2X-Tag and Server
 Message Structure
• Server and V2X-Tag exchange information using encrypted TCP/UDP
• Maximum packet size is 64 bytes: SIGN (header) and MESSAGE
• Data packet is transmitted when vehicle approaches/leaves parking slot

SIGN MESSAGE
(4 bytes) (60 bytes)

SEQ MTI ID/IMEI DATA


(4 bytes) (1 byte) (15 bytes) (40 bytes)

Undefine Value DATA ACK LAT LONG DATE TIME STATE


(6 bits) (1 bit) (1 bit) (11 bytes) (12 bytes) (8 bytes) (8 bytes) (1 byte)

Message Structure and Definition


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 12
Communication Protocol Between V2X-Tag and Server
 Operation Mechanism Start

• VEHICLE IN: Parking registration process New period has started

̶ Checking an matching GPS Normal State

+ LED: GREEN to notify and wait for confirmation NO


Event?
̶ Presse the register/release button
YES
+ Send parking register msg to Server Register/

• VEHICLE OUT: Parking release process


Release?
Register Release
̶ Boot and reload previous status Packing Data

̶ Presse the register/release button Encrypted Data

+ Send parking release msg to Server


Start Tx, Led warning
NO
YES
Start Rx, Wait for ACK Time out?
V2X-TAG SERVER SIGN?

VEHICLE IN
NO
CLICK IN Msg?
SIGN, SEQ, MTI, ID, LAT, LONG, DATE, TIME, STATE
[parameters] ID/IMEI? YES
SIGN, SEQ, MTI, ID, STATE
NO
Cond?

LED NOTIFY
SIGN, SEQ, MTI, ID MTI? YES
Decrypted Data
VEHICLE OUT CLICK OUT
SIGN, SEQ, MTI, ID, LAT, LONG, DATE, TIME, STATE STATE?
[parameters] Excute & send ACK

SIGN, SEQ, MTI, ID, STATE


New period has started
LED NOTIFY
SIGN, SEQ, MTI, ID
End

Operation flow of the V2X-Tag in the On-Street Smart Parking System


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 13
TEST RESULTS
 Field Test Results
• Integated on on-street smart parking management system (iParking)
• Low power consumption
̶ standby mode: 0.2 W; data sending/receiving mode: 0.6 W
• Stable operation with full functions as designed
̶ TCP/IP register/release messages over LTE
̶ LED statuses and the content of corresponding received msg.
STT SysTime SIGN SEQ MTY ID LAT LONG DATE TIME STATE

27-06-2021
263 @V2X 5 1 012345 21.19247442 105.82557962 28/06/21 06:26:16 1
23:26:16

(a) Register parking request message

STT SysTime SIGN SEQ MTY ID LAT LONG DATE TIME STATE

27-06-2021
264 @V2X 6 1 012345 21.19247442 105.82557962 28/06/21 06:37:08 0
23:37:08

27-06-2021
263 @V2X 5 1 012345 21.19247442 105.82557962 28/06/21 06:26:16 1
23:26:16
(a) (b) (c)

(b) Release parking request message

Image of V2X-Tag in action during a field test:


(a) Standby state when GPS position is obtained, Register/Release parking request message exchange
(b) Successfully sending a start parking request, and between V2X-Tag and Server
(c) Successfully sending a stop parking request.
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 14
CONCLUSION
 LTE-V2X-Tag Hardware, Firmware, and Protocol
• Design and prototype the LTE-V2X-Tag
• Develop LTE-V2X-Tag firmware
• Design radio communication protocol
• Tested and evaluated in on-street smart parking management system
• Compact size and is suitable for use in IoT systems
 Future Work
• Integrate LTE-V2X-Tag device into on-street parking system
• Develop new applications on Smart Transportation and Services

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 15


CAR DETECTOR

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 16


General Architecture of IoT Systems
 The overall architecture of LoRa-Based IoT Systems
• consisting of 4 components:
̶ End devices (sensor nodes), LoRa gateways, Servers, and Applications

End devices Cloud/Edge Monitoring and


(Sensor nodes) Computing Management Center

Gamma
Server and Smart
Services
Neutron Radiation
Detection
Devices
Web App
Aquaculture
Gateway Network
Application
Agriculture Environment (SMGW) & Cloud
Server
Sensor Nodes Server Mobile
App

Magnetic

Vehicle Database
Detection Server Desktop
Vibration Nodes App

Architecture and basic components of an IoT system


29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 17
Car Detector: Sensing Mechanism
 Huge objects made of magnetic materials (including iron and steel)
affect the Earth's magnetic field around them

 A car can be detected by monitoring the Earth's magnetic field


vector, in term of both direction and amplitude (up to 0.65 G)
 This can be done by using HMC5883L, a high precision Earth
field sensor (0 – 0.88 G)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 18


Car Detector: Sensing Mechanism

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 19


Car Detector: Early Validation

 Performed in Time City


complex with:
• Sensor: HMC5883L
• Processor and display:
laptop computer

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 20


Car Detector: Early Validation
 Result:
• Good capability
• Noise could be strong

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 21


Car Detector: Version #1 Design
 Design Overview:
• Sensor: HMC5883L
• Processor: STM32 microcontroller
• Communication: separated LoRa
circuit
• Power: Li-ion battery
• Housing: plastic watertight box
~20×10×7 (cm)
• Installation method: buried ~2 cm
under the ground

Detector

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 22


Car Detector: Version #1 Design
 LoRa Node Functional Block Diagram
• Microcontroller
̶ STM32 UART UART GPS
• Detector and Sensor Detector and
u-blox MAX-7Q
GPIO
̶ Sensing/ collecting data Senser
• Communication Module MCU SPI LoRa Module
WAKE STM32Lo72 SX127x
̶ LoRa (SX127x)
̶ GPS: (MAX-7Q) 3.3V
SPI
• Extended memory DC/DC 3.3V Flash

̶ Flash Converter

• Power supply
Power Switch Battery Charger Protect

5.0V Power Supply 5.0V Charger

Design of the LoRa node block diagram.

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 23


Car Detector: Version #1 Design
 LoRa Node Layout and Prototype

60 mm
95 mm

PCB layout of the LoRa node and actual image of the LoRa node prototype

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 24


Car Detector: Version #1 Testing

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 25


Car Detector: Version #1 Results
 Car Detection:
• Go in/out (movement): 100%
• Parked (stationary): < 100%
because of the “magnetic blind area”
 LoRa Communication:
• Package loss: high!
because the antenna iscompletely
underground
 Power Consumption:
• High! Because of multiple MCUs,
DC-DC converter efficiency,
and unnecessary components/tasks
Solutions:
• Combine event detection and state detection  still < 100%
• Use a SD card for data storage  OK
• Integrate the LoRa circuit in the master board  Version 2

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 26


Car Detector: Version #2

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 27


Car Detector: Version #3
 New Idea:
• Car’s chassis = huge metallic object  strongly attenuates the LoRa
signal when parked
• Method:
̶ First: use magnetic sensor for “go in/out” events detection
̶ Then: use antenna signal strength for parking state confirmation
 Detector Installation: on the ground surface instead of underground

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 28


Car Detector: Version #3
 New Idea:
• Car’s chassis = huge metallic object  strongly attenuates the LoRa
signal when parked
• Method:
̶ First: use magnetic sensor for “go in/out” events detection
̶ Then: use antenna signal strength for parking state confirmation
 Detector Installation: on the ground surface instead of underground
 Early validation: with a ceramic antenna  positive result!

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 29


Car Detector: Version #3 Design
 Other Upgradation:
• Use only one STM32L0 (low-power)
MCU for both detection and
communication processing
• Use sleep-modes for power saving
• Design new detector housing
• Use a DC-DC converter optimized for
high-efficiency-@-low-current
(TPS6214x family)

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 30


Car Detector: Version #3 Design

DC-DC converter:
high efficiency
even at very low
current

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 31


Car Detector: Version #3 Design

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 32


Car Detector: Version #3 Design

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 33


Car Detector: Version #3 Testing

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 34


Car Detector: Version #3 Results
 Good detection capability: 100%
 Longer battery life: up to months
 Mechanical strength: good, car can run over
 Communication: not so good when it rains or there is obstacle

• Reason:
̶ Antenna: directional, on-ground
installation
̶ LoRa: high spreading factor
• Solution:
̶ Antenna: use ceramic one (3.5 ×
3.5 cm) with high gain (2.51 dBi)
̶ LoRa: reduce spreading factor
• Current results:
̶ Good detection and
communication abilities

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 35


IOT GATEWAY

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 36


Protocol Design
 Traditional LoRaWAN
• ALOHA Multiple Access
Application
̶ messages from each node End-device Gateway Network Server Server
will be broadcast to all
gateways in range
• Gateways Forwarding
̶ gateways forward all
LoRa RF Internet Internet
messages to network server
̶ network bandwidth is wasted
by transmitting duplicate
messages
̶ increase processing load on Integrity

the server NwkSKey (payload of MAC data)

Confidentiality
AppSKey (payload of application message)

Session keys and functions in LoRaWAN v1.0.3

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 37


Smart Multi-platform IoT Gateway (SMGW)
 SMGW Architecture PS 3V3
5V BUCK INPUT
• CPU: CONVERTER +12VDC

̶ AM5728 processor HDMI HDMI


(1.5GHz) Output
DDR3 DDR3
• Memory: 4G/16bit
1600MHz
PORT0 USB PORT
E8199-001-01
̶ SDRAM DDR3, USB1 USB HUB PORT1+2 USB DUAL PORT
eMMC, EEPROM (4 ports) GSB311231HR

• Connectivity: PORT3
V2X_UART PCIe V2X Mini Slot
̶ LoRa, 4G/LTE, WiFi, EEPROM
I2C1 CPU
AM5728BABCXEA
Ethernet USB2 LTE Module
SDIO 3.0
WiFi Module
• I/O Interface: (Quectel EC25) UART (Quectel EC25)

̶ HDMI, USB, PCIe LORA_SPI


PCIe LoRa Mini Slot
• Protocols:
I2C2 ZIG_UART PCIe ZigBee Mini
̶ MQTT, CoAP, TCP/IP SENSORS Slot
Ethernet
• Power block RGMN ETHERNET PHY
RJ45 Ethernet
PHY

Block diagram of the SMGW

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 38


Smart Multi-platform IoT Gateway (SMGW)
 PCB Layout Design
• 14 layers PCB
• High component integration

DC-DC power supply

TOP PCB layout

Data group layout Ethernet signal layout LEFT PCB layout

Layout design of the SMGW’s mainbroad

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 39


Smart Multi-platform IoT Gateway (SMGW)
 SMGW Prototype

A prototype of the SMGW

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 40


Protocol Design
 Messages Flow and LoRa Components Activity

LoRa Node SMGW Server

1
sensing and
packaging data

Open 2
receive
window Processing
3
5 raw data

4 6

Message flow and activities among the main LoRa components

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 41


Protocol Design
 Data Packet Format
Phy Payload
PHY Phy Header
Preamble Phy Header (max 20 CRC
Layer CRC
bytes)

MHDR MAC Payload


(1 byte) (max 19 bytes)

Frame Frame
Mtype RFU Major Frame Port
Header PayLoad
(3 bits) (3 bits) (2 bits) (1 byte)
(7 bytes) (Max 11 bytes)
MAC
Layer
Device Frame Frame Frame
Address Control Counter Length
(4 bytes) (1 byte) (2 byte) (1 byte)

RFU ACK
(7 bits) (1 bit)

Data format and message structure


for the proposed LoRa communication protocol
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 42
Protocol and Firmware Design for End Device
 LoRa Communications Protocol Start

• sleep/listening mode to save energy Start other


Sleep
• wake up if event (car in/out) detected No
communications
Yes
• pack data and start data transmission Event ? Retry_cnt > MAX
No
• open receiving window for ACK msg. Yes
Start Tx Retry_cnt ++
• execute CMD command (if any) Yes
No
• send command ACK to gateway Start Rx & Wait ACK Time out ?

DevAddr? No
Msg ?

Yes Yes
No
ACK ? Validating ?
Receive Delay
Yes
No
CMD ?
Tx Rx Pkt Numb?
(uplink) (downlink) Yes

t Excute & Send ACK

ToA Time out duration


(Time on Air) End

Receiving time slot Flowchart of the LoRa communication protocol


on the end device implemented on end device
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 43
Protocol and Firmware Design for End Device
 Firmware Structure on End Device
Applications
LoRa Service PF Service Other Services

Root File System


Linux Component Drivers
services/
C
MAX 4G/
Libraries SX1301 Wi-Fi
commands 7Q LTE

Linux Kernel & Peripheral Drivers


SPI Ethernet USART GPIO

Boot Loader

Hardware

Firmware structure developed and


deployed on end device LoRa node
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 44
Protocol and Firmware Design for SMGW
 SMGW Components and Communication Flow
• receive raw data from end devices
• perform data aggregation, edge computation, etc.
̶ to reduce the amount of raw data from many end devices

Gateway Gateway-Server
Uplink
Controller Message sent Connector
formatted to Server
message
Receiver Backhaul
Module transport
Command
Downlink
formatted Processed Message sent
message Data to Server
(ACK/CMD)

Transmitter Processed
Module Data

LoRa Gateway Gateway Edge


Concentrator Forwarder Database Computing

SMGW components’ functions and communication flow

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 45


Protocol and Firmware Design for SMGW
 Activity on Gateway Controller Start

• activate LoRa concentrator


New period has started

̶ by calling lgw_start() function Fetch Packet


No
• receive packets from LoRa nodes Msg ?
Yes
• authentication and decryption Data ?
No
ACK ?
No

• perform processing functions No


Yes Yes
Validation ? ACK Checking Process
̶ edge computing, cloud computing Yes

• forwards data to cloud/server Store for Data Process

Prepare ACK Msg


GWAddr?
No
CMD ?
Yes
PktNumb?
Add CMD to ACK Msg

Send ACK Msg Send ACK Msg

List CMD in IPC Table

New period has started

End

The flowchart of the LoRa communication


implemented in the SMGW
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 46
Protocol and Firmware Design for SMGW
 SMGW Firmware Design and Implementation
• Applications Layer Applications
̶ includes source code to run necessary services Web Mobile Desktop App
+ Lora, GPS service, and 4G/LTE service,…
• Root File System Layer Server
̶ control the operations of communication modules Network server Application server
(LoRa, 4G/LTE, Wi-Fi, GPS) Join server Server Database
• Linux Kernel and Peripheral Drivers
̶ drivers for peripheral interfaces SMGW
+ SPI, UART, GPIO, RJ45 Database Controller Forwarder
+ USB (mouse, keyboard), HDMI (LCD), PCIe Edge Server
Transmitter
Receiver
• Boot-loader Layer Computing Connector

̶ configurations for microprocessor (AM5728)


End Device
̶ controlling the hardware layer in response to Other
Sensor Controller LoRa
higher-layer tasks and requirements components

• Hardware Layer
Firmware Structure on
̶ physical layer of the SMGW
the SMGW

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 47


Evaluation and Test Results
 Components Operation
• identifying hardware components and I/O interfaces
• checking heat release in different operating modes
̶ using FLIR handheld thermometer
̶ the highest temperature is about 50°C

(a) Identify Ethernet (b) Identify 3G/LTE, LoRa, USB, and HDMI

SMGW's working
(c) Internet connection (c) Receiving data from LoRa nodes temperature test
29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 48
Evaluation and Test Results
 Performance of LoRa
Communication
• Test scenario
̶ 1 gateway + 15 LoRa end devices
̶ ranging from 500 m to 3000 m
̶ urban environment
• LoRa transmission parameter
̶ spread factor = 10
̶ bandwidth = 125 kHz
̶ coding rate = 4/8
̶ transmit power = 17 dBm

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 49


Evaluation and Test Results
 Performance of LoRa Communication

Packet Loss over Transmission Range Packet Loss over Duty Cycle

Packet Loss over Package Length Latency and Processing Delay

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 50


Evaluation and Test Results
 Energy Consumption

Compare the energy consumption of LoRa module


according to theoretical calculations and practice tests

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 51


SMGW specifications

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 52


Conclusions
 Detector and LoRa node
• car detection capability: 100%
• battery life: up to months
• mechanical strength: good, car can run over
• communication: good
 Design, prototype, and test Smart Multiplatform IoT Gateway (SMGW)
• supports different communication technologies (WiFi/LTE and LoRa)
• ability to decode and process data before sending them to the server
• allow the implementation of complex data processing algorithms
̶ such as edge computing or AI-based data processing models
 Future Work
• testing the whole system for a long time
• integrate other radio communication technologies
̶ such as ZigBee and NB-IoT
• improve the SMGW performance
• apply the proposed SMGW to real IoT applications

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 53


THANK YOU VERY MUCH
Smart Applications & Network System Laboratory
Address: Room 618, Ta Quang Buu Library
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
Mobile : (+84) 912 636 939
Email : m706501@shibaura-it.ac.jp
vinhtq@hust.edu.vn
Website: https://sanslab.vn

SPR-Lab
Address: Room 308A-C9, HUST
No.1 Dai Co Viet Road, Hanoi, Vietnam
Mobile : (+84) 917 515 242
Email : hung.daoviet@hust.edu.vn

29-05-22 @ 2022 TRAN-QUANG VINH ◦ HUST 54


Low-power, Long-range
radio technologies for
Internet-of-Things

Người trình bày: TS. Phùng Thị Kiều Hà


Khoa Kỹ thuật Truyền thông,
Trường Điện – Điện tử

2
Nội dung chính

• Tổng quan: đặc điểm, miền ứng dụng, thực tế triển khai,..

• LoRa/Semtech- Lớp vật lý: tần số, trải phổ, hệ số trải phổ (SF), TOA, tiêu thụ năng lượng, thiết bị: chipset của
SEMTECH (tham số kỹ thuật)

• LoRaWAN- Lớp liên kết dữ liệu: các mode hoạt động (class A, B, C), kiến trúc mạng,…

• Casestudy: ứng dụng công nghệ LoRa trong quản lý điểm đỗ xe ô tô

3
Công nghệ vô tuyến LoRa

• LoRa là một giao thức công nghệ mạng vô tuyến LPWAN – Low Power
Wide Area Network – mạng vô tuyến diện rộng công suất thấp

• LoRaAlliance: tổ chức quốc tế được thành lập năm ---- để thiết kế phát
triển công nghệ - giao thức về LPWAN

• Các chuẩn công nghệ, giao thức thuộc về lớp LPWAN: NB-IoT, Sigfox

4
Công nghệ vô tuyến LoRa

• Tầm xa: ~5km trong thành phố,


10-15km ngoại ô
• Công suất thấp
• Băng thông nhỏ: 0.3 – 22Kbps
(điều chế LoRa), 100Kbps (điều
chế GFSK)

-> Phù hợp với ứng dụng IoT đo


lường giám sát sử dụng tiện ích
(điện, nước, gas, đỗ xe,…)

5
Công nghệ vô tuyến LoRa

So sánh LoRa với các


công nghệ vô tuyến khác

6
Công nghệ vô tuyến LoRa

• Truyền dữ liệu Tầm xa: Lora ít bị nhiễu điện từ, có thể truyền dữ liệu với khoảng cách lên hàng km
mà không cần các mạch khuếch đại công suất hoặc hoạt động mạnh mẽ ngay tại các môi trường
đô thị với các ngôi nhà dày đặc;
• Điện năng tiêu thụ thấp: Lợi thế lớn nhất của công nghệ Lora đó là việc điện năng tiêu thụ thấp.
Theo đó, tuổi thọ pin kéo dài lên đến 5-10 năm, giúp giảm thiểu chi phí thay thế pin;
• Tính bảo mật cao: Lora có mã hóa AES128 đầu cuối cho phép xác thực lẫn nhau, bảo đảm tính
toàn vẹn và tăng tính bảo mật
• Quy mô số lượng kết nối cao: Hỗ trợ thu thập hàng triệu dữ liệu trên mỗi trạm gốc, đáp ứng nhu
cầu của các nhà khai thác thông tin nhằm phục vụ các hoạt động phân tích, dự báo;
• Tiêu chuẩn hóa: LoraWAN là một giao thức mạng mở cung cấp các kết nối giữa các thiết bị IoT
end-device ở IoT gateway được tiêu chuẩn hóa. Điều này giúp cho triển khai nhanh chóng các ứng
dụng IoT ở mọi nơi;
• Giá thấp: Giảm đầu tư cơ sở hạ tầng, chi phí thay thế pin và cuối cùng là chi phí vận hành;

7
Ứng dụng LoRa vào đâu?

• Nông nghiệp thông minh & Kiểm soát


sản lượng vật nuôi
• Điều khiển công nghiệp
• Logistics và chuỗi cung ứng, theo dõi và
quản lý sản phẩm
• Đo đạc thông minh (Nước, điện, gas)
• Smart Cities, Homes, Building & Offices
• …

https://mimiq.io/mgo-2022/
https://www.smartparks.org/news/first-lorawan-elephant-collars-successfully-deployed-in-the-central-tuli-game-reserve/

8
Độ phủ rộng của LoRa trên thế giới

https://lora-alliance.org/

9
Kiến trúc mạng LoRaWAN

End Nodes: thiết bị tích hợp


với module low-power

Concentrator/ Gateway:
nhận boardcasts và gửi data
trở lại cho End Nodes

Network Server: định tuyến


các bản tin từ End Nodes
đến đúng Applications và
ngược lại

Application Server: phần


mềm, chạy trên server

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/architecture/

10
Truyền thông hai chiều

• Data Message • ACK Message


• Beacons synchronous
• End devices parameter
• Firmware Over The Air

11
LoRa and LoRaWAN

LoRaWAN: Lớp MAC


Giao thức mạng cung cấp các dịch vụ
truyền thông 2 hướng được chuẩn hoá bởi
LoRa Alliance

LoRa: Lớp Vật lý (PHY)


Điều chế không dây được dùng để tạo các
liên kết truyền thông

https://lora-developers.semtech.com/documentation/tech-papers-and-guides/lora-and-lorawan/

12
LoRa – Physical Layer

13
LoRa Frequency Plans

• LoRa sử dụng băng tần miễn giấy phép ISM (Industrial, Scientific and Medical)
• Ở Việt Nam, LPWAN được cho phép sử dụng ở băng tần 920 – 923 MHz

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/frequencies-by-country/
https://mic.gov.vn/mic_2020/Pages/VanBan/14606/38_2020_TT-BTTTT.html

14
Điều chế trong LoRa

• Điều chế trải phổ (Spreading Spectrum)

• Điều chế trải phổ yêu cầu băng thông lớn

• PSD bé hơn Noise level → giảm thiểu ảnh


hưởng của nhiễu

• Mức độ trải phổ được lượng hóa bởi hệ số trải


phổ (Spreading Factor – SF)
Spread-spectrum modulation

15
Điều chế LoRa

• Chirp Spreading Spectrum: sử dụng sóng


mang có tần số thay đổi theo thời gian để
điều chế luồng tin.

• Chirp = tín hiệu dạng sin có tần số thay đổi


liên tục tăng (up-chirp) hoặc giảm (down-
chirp)

• Thay đổi của tần số theo thời gian thường là


tuyến tính
Up-chirp & Down-chirp

16
Điều chế LoRa

• Các chirp được nhảy tần để mã hoá thông tin (data/information)

LoRa modulation

https://www.mobilefish.com/download/lora/lora_part13.pdf

17
Điều chế trong công nghệ vô tuyến LoRa

• Lora sử dụng kỹ thuật điều chế Chirp Spread Spectrum.


• Spreading Spectrum: sử dụng các xung cao tần để tạo ra tín hiệu có dãy tần số cao hơn tần số của dữ
liệu gốc;
• Chirp Spreading Spectrum: tín hiệu cao tần này tiếp tục được mã hoá theo các chuỗi chirp signal >> là
các tín hiệu hình sin có tần số thay đổi theo thời gian
• Đặc điểm của CSS: biến đổi tuyến tính của tần số chirp theo thời gian được dùng
để mã hóa thông tin, kỹ thuật này giúp cho độ lệch về tần số giữa bộ phát và bộ
thu dễ dàng được loại bỏ trong bộ giải mã và giúp miễn dịch với hiệu ứng Doppler.
Độ lệch tần số giữa bộ phát và bộ thu có thể lên đến 20% băng thông mà không
ảnh hưởng đến hiệu suất giải mã. Nguyên tắc này giúp giảm độ phức tạp và tăng
độ chính xác mà mạch cuối yêu cầu để giải mã và điều chế lại dữ liệu.
• Lora cũng không yêu cầu công suất phát lớn mà vẫn có thể truyền trên một
khoảng cách xa, điều này cho phép các thiết bị kết nối hoạt động tốt ngay cả khi
cường độ tín hiệu là rất thấp
• các module có thể chuyển sang sử dụng kỹ thuật điều chế FSK hoặc GFSK tùy nhu
cầu
18
Điều chế LoRa

Hệ số trải phổ (Spreading Factor – SF)


• LoRa dùng Hệ số trải phổ (Spreading
Factors) để quy định tỷ lệ điều chế
trải phổ (SF7 >> SF12)

• 1 symbol được biểu diễn bằng 1 hay


nhiều bits, ví dụ: SF = 7, symbol =
1011111 (decimal value = 95)

https://www.thethingsnetwork.org/article/how-spreading-factor-affects-lorawan-device-battery-life
19
Điều chế LoRa

Hệ số trải phổ (Spreading Factor – SF)

• SF=7 >> symbol có 27 giá trị


Giá trị của symbol được mã hoá vào
sweep signal (up-chirp). Sweep
signal được chia thành 27=128 chips

• SF = 12 >> symbol có 212 = 4096


Symbol: 0, 64, 32, 95. SF = 7
chip độc lập có giá trị từ 0 đến 4095
Spreading Factor xác định 2 giá trị:
• Số bits có thể được mã hoá trong 1 symbol: SF
• Symbol có 2SF giá trị, tương ứng có 2SF chips
Note: phân biệt chirp và chip
• 1 symbol có 2SF chips
• Chirps là 1 tín hiệu có tần số tăng dần (up-chirp) hoặc giảm dần (down-chirp) https://www.mobilefish.com/download/lora/lora_part13.pdf

20
Điều chế LoRa

Hệ số trải phổ (Spreading Factor – SF)

• SF7 >> SF12

• SF xác định tốc độ chips, SF mức nhỏ


tương đương với tốc độ chip lớn!!!

• SF tăng 1 level, “airtime” tăng gấp


đôi với cùng 1 lượng dữ liệu gửi

https://www.thethingsnetwork.org/article/how-spreading-factor-affects-lorawan-device-battery-life
21
Điều chế LoRa

Hệ số trải phổ (Spreading Factor – SF)


• SF mức nhỏ tương đương với tốc
độ chip lớn
>> nhiều data được mã hóa trong
luồng tin
>> datarate lớn hơn

https://www.thethingsnetwork.org/article/how-spreading-factor-affects-lorawan-device-battery-life
22
Điều chế LoRa

Hệ số trải phổ (Spreading Factor – SF)


• SF mức lớn: tốc độ chirp nhỏ hơn
>> ít dữ liệu được mã hóa hơn
(datarate nhỏ hơn)
>> để gửi cùng 1 lượng dữ liệu, cần
thời gian gửi (airtime/TimeOnAir) lớn
hơn
>> tốn năng lượng hơn

• “airtime” lớn >> máy thu dễ khôi


phục tín hiệu hơn, (độ nhạy thụ -
receiver sensitivity nhỏ hơn)
>> tăng khoảng cách truyền phát
https://www.thethingsnetwork.org/article/how-spreading-factor-affects-lorawan-device-battery-life
23
Điều chế LoRa

Hệ số trải phổ (Spreading Factor – SF)


Mối quan hệ SF với tốc độ dữ liệu, năng lượng tiêu thụ và khoảng cách truyền thông

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/spreading-factors
https://www.thethingsnetwork.org/article/how-spreading-factor-affects-lorawan-device-battery-life
24
Điều chế LoRa

• Preamble (8 up-chirps): Mở đầu bản tin


• Sync word (2 up-chirps):Theo sau 2.25 down-chirps là 1 byte dùng để phân biệt các mạng chung 1 băng tần
• Data (5 up-chirps)
https://www.mdpi.com/1424-8220/16/9/1466/htm

25
Điều chế LoRa

Time on Air (TOA) là khoảng thời gian từ lúc Anten phát


bắt đầu phát đến lúc Anten nhận nhận được toàn bộ bản tin

ANT ANT

Tx Radio Cable Cable Tx Radio

https://lora-developers.semtech.com/documentation/tech-papers-and-guides/lora-and-lorawan/

26
Free space ?

Structural attenuation Reflection & diffraction

Fresnel zone

27
Suy hao đường truyền

Mô hình suy hao


𝐹𝑆𝑃𝐿 = 20 × log 𝑑 + 20 × log 𝑓 + 32.45
không gian tự do 𝑑𝐵

FSPL – Free space path loss • d (km) - khoảng cách giữa Tx và Rx


biểu thị phần năng lượng bị • F (Mhz) - tần số truyền
mất mát trên khoảng không
gian giữa Tx và Rx Ví dụ: f = 868 Mhz
• D = 0.01 km → 𝐹𝑆𝑃𝐿 𝑑𝐵 = 20 × log(0.01) + 20 × log(868) + 32.45 = 51 𝑑𝐵
• D = 0.10 km → 𝐹𝑆𝑃𝐿 𝑑𝐵 = 20 × log(0.10) + 20 × log(868) + 32.45 = 71 𝑑𝐵
• D = 1.00 km → 𝐹𝑆𝑃𝐿 𝑑𝐵 = 20 × log(1.00) + 20 × log(868) + 32.45 = 91 𝑑𝐵

28
Suy hao đường truyền: Công suất thu

Link budget

Rx Power = Tx Power + Tx Anten gain – Tx Connector Loss – Path Loss + Rx Anten gain – Rx Connector Loss
Link Budget = Tx Power – Rx Sensitivity
Rx Power > Rx Sensitivity
• Link budget: Tổng tất cả gain và loss từ máy phát qua • Gain: độ khuếch đại của Anten
trung gian truyền cho đến máy thu • Connector loss: Suy giảm do dây dẫn, đầu nối
• Tx Power: công suất tín hiệu phát • Path loss and fading: Suy giảm trên không gian truyền
• Rx Power: công suất tín hiệu thu được
29
Mô hình truyền – phát: Lý thuyết và thực tế

• Khoảng cách xa nhất trên lý thuyết với không


gian trống: ~ 850 km
• Kỷ lục được ghi nhận vào năm 2020 sử dụng
bóng thám không helium có gắn module LoRa
với TxPower = 14 dBm: 820 km

https://www.thethingsnetwork.org/article/lorawan-world-record-broken-twice-in-single-experiment-1

30
SX127x

• LoRa Modem • Bullet-proof front end: IIP3 = -11dBm


• 168dB maximum link budget • Low RX current of 9.9mA, 200nA register retention
• +20dBm - 100 mW constant RF output vs. V supply • Preamble detection
• +14dBm high efficiency PA • 127dB Dynamic Range RSSI
• Programmable bit rate up to 300kbps • Packet engine up to 256 bytes with CRC
• High sensitivity: down to -148dBm • Built-in temperature sensor and low battery indicator

https://www.semtech.com/products/wireless-rf/lora-core/sx1276
31
SX1301

• Up to -142 dBm sensitivity with SX1257 • 8 uplinks channel and 1 downlink channel
or SX1255 Tx/Rx front-end • Dual digital Tx & Rx radio front-end interfaces
• -139.5 dBm with included ref design • 10 programmable parallel demodulation paths
• 70 dB CW interferer rejection at 1 MHz offset • Dynamic data-rate adaptation (ADR)
• Able to operate with negative SNR • True antenna diversity or simultaneous dual-band
• Max Tx Power of 20 dBm operation
• RX Sensitivity of -136 dBm
https://www.semtech.com/products/wireless-rf/lora-core/sx1301

32
LoRaWAN – Link layer

33
Device classes: Class A

• Truyền thông Bi-directional


• Bản tin Uplink có thể gửi bất kỳ lúc nào
• 2 cửa sổ nhận sau mỗi Uplink

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/classes/
34
Device classes: Class A

1. Device mở 2 cửa sổ nhận


2. Device nhận được downlink ở cửa sổ thứ 1 và không mở cửa số thứ 2
3. Device nhận được downlink ở cửa sổ thứ 2

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/classes/
35
Device classes: Class A

• Truyền thông Bi-directional


• Bản tin Uplink có thể gửi bất kỳ lúc nào
• 2 cửa sổ nhận sau mỗi Uplink
• Thường chạy bằng pin • Giám sát môi trường
• Tiêu thụ năng lượng thấp • Theo dõi động vật
• Phần lớn thời gian ở Sleep mode • Phát hiện cháy
• Các uplink cách xa nhau • Phát hiện sớm động đất
• Có độ trễ downlink lớn (để nhận được • Theo dõi vị trí
downlink, End device phải gửi uplink)
https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/classes/
36
Device classes: Class B

• Mở rộng của Class A


• Dùng Beacons đồng bộ thời gian gửi từ Gateway để mở các cửa sổ nhận định kỳ
• Khoảng thời gian giữa các Beacon là Beacon period
• Các khoảng thời gian Device có thể nhận Downlink được gọi là Ping Slot
• Có các cửa sổ nhận sau khi gửi Uplink

• Có độ trễ thấp hơn Class A • Đo đạc thông minh


• Tiêu thụ pin nhiều hơn Class A • Báo cáo nhiệt độ

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/classes/
37
Device classes: Class C

• Mở rộng của Class A


• Luôn mở cửa sổ nhận trừ khi truyền Uplink
• Độ trễ thấp
• Tiêu tốn năng lượng

• Cho các thiết bị được cấp nguồn • Utility meter?


• Không có trễ Downlink – cửa sổ nhận liên tục • Đèn đường

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/classes/
38
Duty Cycle

Duty cycle là tỷ lệ thời gian mà thiết bị hay hệ thống hoạt động

2 time units every 10 time units


→ Duty cycle = 20%

2 time units every 10 time units


each channel
→ Duty cycle = 60 %

https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/duty-cycle/
39
Duty Cycle
Duty cycle = 20%

Duty cycle cho LoRa ở Việt Nam được quy định là 1%

Ví dụ:
Với TOA = 503 ms và Duty Cycle = 1%
Thì sau khi phát 1 bản tin phải đợi 99 x 530 = 52470 ms ~ 53s mới được phát bản tin tiếp theo
https://mic.gov.vn/Pages/VanBan/13858/46_2016_TT-BTTTT.html
https://www.thethingsnetwork.org/docs/lorawan/duty-cycle/
40
Duty Cycle

• The ThingsNetwork: uplink airtime = 30second/day/node & downlink airtime =


10 messages/day/node

• Quy định của lãnh thổ/vùng

• Quy định của LoRaWAN

• Ví dụ, quy định của VN: 1%

41
Packet Structure

• Preamble: Trường mở đầu bản tin, mặc định là 8 symbols, có thể thay đổi từ 6 đến 65535
• Header:
• Explicit Header Mode: Cung cấp thông tin của Payload
▪ Độ dài Payloads bằng byte (giới hạn là 255 bytes)
▪ Code rate của FEC
▪ Sử dụng CRC cho Payload hay không
▪ Header sử dụng CRC có Coding Rate (CR) = 4/8
• Implicit Header Mode: Trong các trường hợp Payload, CR và CRC cố định và được quy định trước ở cả 2
phía thì có thể không dùng đến trường Header
• Payload: dữ liệu gửi đi
• Payload CRC: mã sửa lỗi cho Payload
https://www.hoperf.com/modules/lora/RFM95.html
42
Time on Air & Data rate calculation

𝐵𝑊 ToA  = Tpreamble + Tpacket = Tsymb Lpreamble + LPHDR + LPHDR_CRC + LPHY_Payload + LPHY_CRC


𝐷𝑅 = 𝑆𝐹. 𝑆𝐹 . 𝐶𝑅
2 2𝑆𝐹 8𝑃𝐿 − 4𝑆𝐹 + 28 + 16𝐶𝑅𝐶 − 20𝐼𝐻
= 𝑛𝑝𝑟𝑒𝑎𝑚𝑏𝑙𝑒 + 4.25 + (8 + max 𝑐𝑒𝑖𝑙 𝐶𝑅 + 4 , 0 )
𝐵𝑊 4 𝑆𝐹 − 2𝐷𝐸

• DR: Data rate


• SF: Spreading Factor, có giá trị từ 7 → 12
• BW: Băng thông (125000/ 250000/ 500000)
• PL: Kích cỡ Payload tính theo Bytes
• CRC: có giá trị là 1 nếu chế độ CRC được bật và 0 ở các trường hợp khác
• IH: có giá trị là 1 nếu dùng Implicit Header và bằng 0 khi Explicit Header
• CR: Tỷ lệ mã hoá, có giá trị từ 1 → 4
• DE: Tối ưu hoá tốc độ thấp (tăng spreading factor ở bang thông thấp), có giá trị là 1 khi băng thông là 125 kHz và SF = 11 hoặc 12
43
Time on Air & Data rate calculation

𝐵𝑊 2𝑆𝐹 8𝑃𝐿 − 4𝑆𝐹 + 28 + 16𝐶𝑅𝐶 − 20𝐼𝐻


𝐷𝑅 = 𝑆𝐹. 𝑆𝐹 . 𝐶𝑅 𝑇𝑜𝐴 = 𝑛𝑝𝑟𝑒𝑎𝑚𝑏𝑙𝑒 + 4.25 + (8 + max 𝑐𝑒𝑖𝑙 𝐶𝑅 + 4 , 0 )
2 𝐵𝑊 4 𝑆𝐹 − 2𝐷𝐸

Payload của bản tin uplink sParking: *yyyymmddhhmmss,aaa,bbbbbbbbb,c,eee,ffffffff#

Ví dụ: • SF = 7 • CRC = 1 (có sử dụng CRC)


• BW = 125000 • IH = 0 (explicit header) → ToA ≈ 92.42 ms → Với Duty cycle = 1%
• Npreamble = 8 • DE = 0 → DR ≈ 5.4 kbps ta có thể gửi bản tin
• Payload = 45 • CR = 1 mới sau mỗi 9s

44
LoRa Calculator Tool

Nhập các thông số vào Calculator Input → Calculator Outputs


https://semtech.my.salesforce.com/sfc/p/#E0000000JelG/a/2R000000HUhK/6T9Vdb3_ldnElA8drIbPYjs1wBbhlWUXej8ZMXtZXOM

45
Ứng dụng LoRa:

Hệ thống quản lý điểm đỗ xe ô tô

46
Kiến trúc hệ thống

47
Detector sử dụng LoRa
Power supply

Magnetic sensor LPUART


MCU SPI
LoRa module
module STM32L072 RFM95

UART
SWD
.elf debug

• Sensor module gửi Detector Data qua LPUART • Flash code bằng chuẩn SWD
• MCU xử lý bản tin và chuyển sang LoRa module • Debug qua UART hoặc SWD
• LoRa module điều chế, phát đi bản tin và nhận lại hồi đáp

48
Detector sử dụng LoRa

• STM32L072RBT6
Ultra-low-power platform:
0.29 µA Standby Mode
0.43 µA Stop Mode
Down to 0.93 µA/MHz in Run mode

• RFM95W (SX1276)
Frequency range: 868 – 915 MHz
Spreading Factor: 6 – 12
Bandwidth: 7.8 – 500 kHz
Effective Bitrate: 0.018 – 37.5 kbps
Estimated: -111 to -148 dBm

https://www.hoperf.com/modules/lora/RFM95.html
https://www.st.com/resource/en/datasheet/stm32l072cz.pdf
49
THANK YOU !

50

You might also like