Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 6

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN 2022 - 2023

GVHD: VŨ HOÀNG YẾN


SVTH : NGUYỄN QUANG THỊNH -
20Q3
Chương II
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ TỔ CHỨC KHÔNG GIAN CẢNH QUAN 
KHU VUI CHƠI CHO TRẺ EM DÂN TỘC THÁI

1. Cơ sở pháp lý.
1. Các văn bản chính sách pháp luật, quy chuẩn và tiêu chuẩn kỹ thuật có liên quan
tới khu vui chơi cho trẻ tự kỉ ở Việt Nam 
Nghị định số 28/2012/NĐ-CP của Chính phủ, quy định chi tiết và hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật người khuyết tật.
Luật số 25/2004/QH11 của Quốc hội : Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục
trẻ em
Luật số: 102/2016/QH13 Luật trẻ em.
Nghị định số 38/2010/NĐ CP ngày 7/4/2010 của chính phủ về việc quản lý
không gian kiến trúc cảnh quan đô thị.
Nghị định số 38/2010/NĐ CP ngày 7/4/2010 của chính phủ về việc lập
thẩm  định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị.
Thông tư 10/2010 TT-BXD ngày 11/8/2010 của bộ xây dựng quy định hồ
sơ của từng loại quy hoạch đô thị.
Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 của bộ xây dựng sửa đổi
bổ sung một số điều của thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của bộ
xây dựng về thiết kế đô thị.
Quy chuẩn việt nam: quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN01:2008,
TCVN 4449: 1987, TCVN 362:2005 về quy hoạch cây xanh sử dụng cây công
cộng trong các đô thị - tiêu chuẩn thiết kế.
Nghị định 85/2020/NĐ-CP quy định về quản lý cảnh quan đô thị
Thông tư liên tịch 05/2013/TTLT-UBDT-BNNPTNT-BKHĐT-BTC-BXD
Hướng dẫn thực hiện Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ
trợ phát triển sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn
khu, các thôn, bản đặc biệt khó khăn.

Quyết định 42/UB-QĐ Về việc công nhận 3 khu vực miền núi, vùng
cao
Quyết định 50/2016/QĐ-TTg Quyết định về tiêu chí xác định thôn đặc biệt
khó khăn, xã thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 - 2020
Thông tư 02/2017/TT-UBDT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-
TTg ngày 31 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính
sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2017 - 2020.
Nghị định  64/2010/NĐ-CP Về quản lý cây xanh đô thị 
Nghị định 09/2021/NĐ-CP về quản lý vật liệu xây dựng.
Luật xây dựng 2014
2.2.4      Mối liên hệ giữa trò chơi dân gian dân tộc Thái và việc tăng hứng thú nhận
                   thức cho trẻ 
 văn hóa và giáo dục có mối quan hệ mật thiết hỗ trợ, tác động lẫn nhau và cùng
nhau phát triển. Văn hóa không thể tách rời hoạt động giáo dục, tiếp cận văn hóa
và văn hóa chỉ bộc lộ khi hoạt động, trẻ và cô cùng sử dụng những chất liệu dân
gian như chơi trò chơi, hát, kể chuyện... để khai thác giá trị văn hóa trong mỗi
chất liệu đó. Trẻ chơi bởi tính hứng thú của trò chơi sẽ tạo cho trẻ cảm xúc tốt,
lành mạnh từ đó thúc đẩy sự phát triển nhận thức. Ý nghĩa của câu chuyện, lời
đồng dao, ca dao, tục ngữ... đều mang nội dung giáo dục và chứa đựng trong nó
không gian văn hóa thời cha ông để lại.  tác động vào cảm xúc của trẻ để phát
triển những giá trị nhận thức trong trò chơi là phù hợp bởi trong trò chơi hay
những câu chuyện, lời ca... 
 
2. Cơ sở thực tiễn
1. Kinh nghiệm tổ chức không gian cảnh quan khu vui chơi cho trẻ em trên thế giới
a. Khu vui chơi nhân tạo
a. Khu vui chơi sử dụng yếu tố thiên nhiên
 Công viên Hong Kong
  Các khu vực vui chơi cho trẻ em trong công viên được thiết kế ngoài trời
và tiếp xúc với thiên nhiên nhiều nhất có thế để kích thích trẻ em tham gia
vào các hoạt động vui chơi, giải trí ngoài trời.
 Yếu tố thiên nhiên ở các khu vực vui chơi còn có tác dụng gợi mở sự tò
mò khám phá thiên nhiên cho trẻ em.
  Công viên có các khu vực vui chơi chia thành các chủ đề khác nhau
nhằm kích thích sự sáng tạo của trẻ em. 
 các lối bộ hành trong công ty được đặt dọc các vườn thực vật nhằm giúp
trẻ tiếp xúc với thiên nhiên dễ dàng hơn vs thiên nhiên. 
 
Hì Hì
nh 2.19. công viên Hong Kong nh 2.20.bản đồ công viên Hong Kong

 Công viên trẻ em Bicentennial


 Sân chơi tận dụng yếu tố độ dốc của địa hình tự nhiên tạo ra các cao độ khác
nhau cho trò chơi cầu trượt.
 Các trò chơi như cầu trượt, xích đu… được bố trí để chơi tập thể nhằm  tăng tính
tương tác giữa trẻ em với nhau trong các hoạt động vui chơi ngoài trời. 

 các không gian hoạt động giải trí của công viên tập trung vào tính
kết nối của trẻ em, cộng đồng. 
 Sân chơi Grand Park 
    Sân chơi Grand Park khuyến khích trẻ nhỏ khám phá, dạo chơi và sử
dụng trí tưởng tượng sống động để tạp ra những cuộc vui chơi khiến cho bản
thân trẻ thích thú. Trong số những điểm nổi bật của sân chơi là những ngôi
nhà trên cây cao 6m cùng với đó là một đường trượt con lăn cao và một
đường trượt ống dài 3,65m, cùng với 3 tầng bề mặt bên trong nhà leo núi.
Tòa nhà trên cây cao 6m tạo cảm giác thực tế về cảm giác leo cây, không
những thế còn giúp cho trẻ có thể nhìn ra toàn cảnh khu vui chơi cũng như
cảnh quan xung quanh.                                  
Sàn của khu vui chơi là bề mặt siêu mềm với hình dạng những chiếc lá
khổng lồ với màu sắc lấy cảm hứng từ thiên nhiên. Kết hợp là những mỏm
mấp mô nhân tạo, gờ cao từ 0,3m đến 1,2m cùng với tính năng thú vị như tay
cầm leo núi để cho trẻ có thể thỏa sức hoạt động. Còn có các nhạc cụ ngoài
trời được thêm vào khu vực để cho các đứa trẻ có thể tạo ra những giai điệu
riêng của chúng - kích thích sự sáng tạo.- Đồng
nguồn internet

      
Hình    : khu vực các mỏm gờ        Hình   :Khu vực nhà trên cây- cầu
trượt

1.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng.


1.2.2 Yếu tố tự nhiên
Tổ chức không gian cảnh quan khu vui chơi cho trẻ em chịu ảnh hưởng trực
tiếp của khí hậu Việt nam với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa
hè nóng, mưa nhiều và mùa đông lạnh, mưa ít.
Chính sự đa dạng và điển hình về thời tiết nên thảm thực vật phong phú và
thay đổi theo mùa. Đây cũng là một điều gây khó khăn trong việc chọn lựa loại
thực vật để phù hợp với bốn mùa tạo cảnh quan và bóng mát dưới cho khu vui
chơi trong các công viên. Và là điều kiện để chọn ra vật liệu tốt đảm bảo cho
các em vui chơi.
Việc sử dụng yếu tố mặt nước luôn thường được đưa vào khu vui chơi cho
trẻ nhưng cần phải có những giải pháp an toàn.
1.2.3 Yếu tố văn hóa – xã hội
Các dân tộc thiểu số thường cư trú tập trung tại vùng cao, thuộc các xã,
thôn, bản đặc biệt khó khăn. Giao thông đi lại khó khăn do độ dốc lớn, vào mùa
mưa hầu hết các bản bị cô lập với khu vực xung quanh; điện, nước sinh hoạt
còn thiếu; trang thiết bị cơ sở y tế chưa đáp ứng đủ nhu cầu chăm lo sức khỏe
của người dân.
Tốc độ phát triển văn hóa – xã hội ở các cộng động dân tộc thiểu số còn
chậm.
được ở trong môi trường xã hội tốt nhất. Khu vui chơi công viên là một địa
điểm thích hợp để trẻ em có thể gắn kết với nhau, giao lưu nhiều hơn với môi
trường xung quanh.
1.2.4 Yếu tố kinh tế
Kinh tế chậm phát triển, thu nhập bình quân đầu người thấp, tỷ lệ hộ nghèo
cao, nhận thức của nhân dân vẫn còn nhiều hạn chế, khả năng hội nhập chưa
tốt. Điều kiện kinh tế của đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn, đa số là hộ
nghèo, hộ cận nghèo; học sinh cấp THCS, THPT là lao động chính trong gia
đình, nên các em phải đi làm để phụ giúp gia đình.
So sánh tỷ lệ nghèo thu nhập giữa trẻ em dân tộc Kinh và trẻ em các dân tộc
thiểu số, kết quả cho thấy tỷ lệ giảm nghèo của trẻ em dân tộc thiểu số nhanh
hơn so với trẻ em dân tộc Kinh
Đây chắc chắn là nhóm trẻ em cần được ưu tiên hỗ trợ
1.2.5 Yếu tố về hòa nhập xã hội
bao gồm hai tiêu chí:
(i) trẻ em sống trong hộ gia đình có chủ hộ không thể làm việc do bị tàn tật
hoặc tuổi già;
(ii) sử dụng tiếng phổ thông trong giao tiếp
tỷ lệ nghèo trẻ em về hòa nhập xã hội đã tăng từ 53% đến gần 62%.
Nguyên nhân của tình trạng này chủ yếu là do tỷ lệ trẻ em dân tộc thiểu số
sử dụng thành thạo tiếng Kinh trong các sinh hoạt bên ngoài gia đình có xu
hướng giảm. chính vì vậy việc tạo ra các không gian vui chơi cộng cộng
cho tre em vùng dân tộc thiểu số là vô cùng cần thiết nhằm các giúp các cải
thiện kỹ năng giao tiếp và kết nối với nhau

You might also like