Nhóm-3 3

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-----🙞🙜🕮🙞🙜-----

BÀI THẢO LUẬN


KINH TẾ VI MÔ
Đề tài:
Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng trong
việc lựa chọn các loại hàng hoá tại một thời điểm nhất định
Nhóm thảo luận: Nhóm 3
Lớp học phần: 23107MIEC0111
Giảng viên: Ngô Thanh Hải

Hà Nội-2022
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (LẦN 1)
I. Thời gian, địa điểm
- Thời gian : 21h00 ngày 23 tháng 9 năm 2022
- Địa điểm: Messenger Call
II. Mục tiêu
- Thảo luận nội dung và phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm
III. Nội dung công việc
- Giao công việc từ bạn nhóm trưởng cho bạn Nguyễn Thanh Hùng tạm thời quản
lý công việc nhóm do nhóm trưởng ốm
- Thông báo về đề tài thảo luận tới các thành viên
- Các thành viên nhận công việc được phân chia
- Đặt ra hạn nộp
IV. Thành viên tham gia
- Tất cả thành viên ( trừ Hương Giang bị ốm nặng )
V. Đánh giá
- Mọi người tham gia đầy đủ, nghiêm túc và đóng góp ý kiến xây dựng đề cương
thảo luận

Thư ký Nhóm trưởng

Giang Giang

Nguyễn Thị Khánh Giang Nguyễn Hương Giang


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (LẦN 2)
VI. Thời gian, địa điểm
- Thời gian : 21h30 ngày 07 tháng 10 năm 2022
- Địa điểm: Messenger Call
VII. Mục tiêu
- Đưa ra hướng sửa đổi bài theo sửa đổi của giáo viên
VIII. Nội dung công việc
- Bàn bạc những lỗi sai, thiếu sót trong bài làm
- Đưa ra hướng giải quyết, bổ sung
IX. Thành viên tham gia
- Tất cả thành viên
X. Đánh giá
- Mọi người tham gia đầy đủ, nghiêm túc và đóng góp ý kiến xây dựng đề cương
thảo luận

Thư ký Nhóm trưởng

Giang Giang

Nguyễn Thị Khánh Giang Nguyễn Hương Giang


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 3 (LẦN 3)
XI. Thời gian, địa điểm
- Thời gian : 18h00 ngày 29 tháng 10 năm 2022
- Địa điểm: Messenger Call
XII. Mục tiêu
- Thống nhất nội dung bài thảo luận và phân chia công việc làm PowerPoint và
thuyết trình
XIII. Nội dung công việc
- Chia công việc cho các thành viên
XIV. Thành viên tham gia
- Tất cả thành viên
XV. Đánh giá
- Mọi người tham gia đầy đủ, nghiêm túc và đóng góp ý kiến tích cực

Thư ký Nhóm trưởng

Giang Giang

Nguyễn Thị Khánh Giang Nguyễn Hương Giang


Bảng phân chia công việc và đánh giá thành viên nhóm 3

Stt Họ và tên Vị trí Nhiệm vụ Đánh giá Điểm


1 Đặng Vũ Mai Hương Thành viên Chương 1 .Có ý thức, họp và nộp X+
bài đầy đủ

2 Nguyễn Minh Hiểu Thành viên Lời mở đầu Có ý thức làm việc, X+
hoàn thành công việc
đầy đủ đúng hạn

3 Nguyễn Hữu Hoàng Thành viên Chương 2 Năng nổ, tham gia họp, X+
nộp bài đầy đủ, đúng
hạn

4 Nguyễn Thanh Hùng Thành viên Phân chia công


việc, Word

5 Nguyễn Hương Giang Thành viên Chương 2 Nắm bắt, giải quyết yêu X+
cầu nhanh. Văn phong
tốt. Nộp bài đúng hạn

6 Nguyễn Thị Khánh Thư ký Chương 1 Năng nổ, nhiệt tình. X+


Giang Họp và nộp bài đầy đủ,
đúng hẹn

7 Nguyễn Hương Giang Nhóm PowerPoint Tuy vắng trong những X


trưởng buổi đầu do ốm, nhưng
năng nổ, nhiệt tình
MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
I. SỞ THÍCH NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Lợi ích (U)
2. Tổng lợi ích (TU)
3. Lợi ích cận biên (MU)
4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần
5. Đường bàng quan (U)
6. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng (MRS)
II. SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH
1. Đường ngân sách (I)
III. SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1. Tiếp cận từ khái niệm TU, MU
2. Tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quan
IV. SỰ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1. Đường ngân sách
2. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
3. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN
TIÊU DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU
I. SỞ THÍCH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.
Lợi ích cận biên
II. SỰ RÀNG BUỘC VỀ NGÂN SÁCH
1.
Tác động của sự thay đổi thu nhập đến ngân sách
2.
Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
III. SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU
1.
Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
1.1 Tình huống lựa chọn ban đầu
1.1.1. Phân tích sự lựa chọn sự tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích
1.1.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng
quan và đường ngân sách
2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hoá thay đổi
4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng và giá cả
của hàng hoá thay đổi

LỜI GIỚI THIỆU


I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tiêu dùng là hành vi vô cùng quan trọng của con người. Nó là hành động nhằm
thỏa mãn nhu cầu và sở thích của con người, nhưng thu nhập hiện có luôn là
vấn đề quyết định chi tiêu của mỗi người tiêu dùng. Bạn chắc chắn cũng đã vào
những cửa hàng, siêu thị tràn ngập hàng hóa rồi phải không? Lúc đó bạn cần
mua gì ? Thích mua gì và cuối cùng sẽ mua sản phẩm nào? Khi sử dụng ngân
sách của mình để mua bất cứ hàng hóa hay dịch vụ nào người tiêu dùng luôn
hướng tới lợi ích đạt được khi tiêu dùng và lợi ích càng nhiều thì càng tốt. Với
mỗi hàng hóa, nếu càng tiêu dùng nhiều thì lợi ích càng tăng, và người tiêu dùng
luôn muốn hướng tới giá trị lợi ích cao nhất.
Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng tôi xin đề cập tới lý thuyết về sự lựa chọn
của người tiêu dùng, nó sẽ giúp chúng ta khái quát về cách thức ra quyết định
chi tiêu của người tiêu dùng, sự đánh đổi trong việc chọn lựa hàng hóa, cũng
như phản ứng của họ trước sự thay đổi của hoàn cảnh bên ngoài như thu nhập
bản thân người tiêu dùng, giá cả hàng hóa.... Để từ đó có cái nhìn thực tế hơn
trong việc lựa chọn tiêu dùng hàng hóa.
II. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
“Xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu dùng
trong việc lựa chọn | 3 loại hàng hóa trong một thời điểm tiêu dùng nhất định.”
III. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Hiểu hơn về những hành vi và lựa chọn của người tiêu dùng trong việc lựa chọn
các loại hàng hóa, sản phẩm tại một thời điểm tiêu dùng nhất định để tối ưu hóa
lợi ích. Từ đó rút ra ý nghĩa của thuyết lựa chọn tiêu dùng tối ưu với các lý thuyết
khác trong kinh tế vĩ mô và rút ra những bài học trong việc tiêu dùng trong thực
tế. Vì vậy các mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định là:
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn hàng hóa của người
tiêu dùng.Phân tích sự ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định định lựa chọn
hàng hóa của người tiêu dùng.
IV. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Hành vi lựa chọn tiêu dùng và các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn hàng hóa để mua của người tiêu dùng.
Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trên một người tiêu dùng trong
việc chọn 3 loại hàng hóa ở một thời điểm tiêu dùng.
V. NGUỒN SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
Giáo trình kinh tế vi mô 1- NXB Thống kê
Số liệu của Tổng cục Thống kê
Các nguồn tài liệu trực tuyến
VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các lý thuyết và lý luận về sự lựa chọn tối ưu của người tiêu dùng từ
đó để xây dựng và phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu của một người tiêu
dùng trong việc lựa chọn 3 loại hàng hóa dựa trên phương diện lợi ích và giá cả.
Dựa trên những phương pháp cơ bản:
• Phương pháp thu thập dữ liệu
• Nghiên cứu cơ sở lý thuyết
• Phương pháp xử lý số liệu
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU DÙNG TỐI ƯU

I. Sở thích của người tiêu dùng


1. Lợi ích (U)

- Lợi ích (U) là sự hài lòng, mức độ thỏa mãn mà một người nhận được khi tiêu dùng
một hàng hóa hoặc dịch vụ.

Khi tiêu dùng một hàng hóa nào đó người tiêu dùng có thể hài lòng hoặc không hài
lòng. Khi đạt được sự hài lòng có nghĩa là hàng hóa đem lại lợi ích cho người tiêu
dùng.

2. Tổng lợi ích (TU)

- Tổng lợi ích (TU) là tổng sự hài lòng, thỏa mãn khi tiêu dùng một lượng hàng hóa hay
dịch vụ nhất định.

- Hàm lợi ích TU = f(X,Y)

Ví dụ: TU = 3X + 7Y hoặc TU = 6XY

- Công thức tính:

TU = f(X,Y, Z...) hoặc TU = TUX + TUY + TUZ +...


3. Lợi ích cận biên (MU)

- Lợi ích cận biên (MU) là sự thay đổi trong tổng lợi ích khi tiêu dùng thêm một đơn vị
hàng hóa hay dịch vụ.

- Công thức: MU=ΔTU/ΔQ=TU’(Q)

4. Quy luật lợi ích cận biên giảm dần

- Nội dung quy luật: Lợi ích cận biên của một hàng hóa có xu hướng giảm đi khi lượng
hàng hóa đó được tiêu dùng nhiều hơn trong một giai đoạn nhất định.

Khi người tiêu dùng tiêu dùng một lượng hàng hóa hay dịch vụ càng lớn thì lợi ích hay
mức độ thỏa mãn, sự hài lòng thu được từ mỗi đơn vị tăng thêm sẽ giảm với tốc độ
ngày càng nhanh.

5. Đường bàng quang (U)

- Đường bàng quang (U) là đường gồm tập hợp tất cả các điểm biểu thị sự kết hợp các
giỏ hàng hóa tiêu dùng khác nhau để đạt cùng một mức lợi ích nhất định.

Bản đồ đường bàng quan và các tính chất

6. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng (MRS)

- Cho biết người tiêu dùng sẵn sàng đánh đổi bao nhiêu hàng hóa Y để tiêu dùng thêm
1 đơn vị hàng hóa X

Tức là ΔX.MUX + ΔY.MUY = 0


Nên MRSY/X = (ΔY/ΔX) = -MUX/MUY

II. Sự ràng buộc về ngân sách

1. Đường ngân sách (I)

- Đường ngân sách (I) là tập hợp các điểm mô tả các phương án kết hợp tối đa về hàng
hóa hay dịch vụ mà người tiêu dùng có thể mua được với mức ngân sách nhất định và
giá cả hàng hóa hay dịch vụ là biết trước.

- Phương trình đường ngân sách: I = XPX + YPY

Đường ngân sách Tác động của sự thay đổi thu nhập đến
đường ngân sách
Hình minh họa: Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách

III. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu

1. Tiếp cận từ khái niệm TU, MU

Nếu không bị ảnh hưởng bởi yếu tố giá cả, để tối đa hóa lợi ích, người tiêu dùng đơn
giản chỉ cần chọn loại hàng hóa nào mang lại lợi ích cận biên lớn nhất.
Tuy nhiên mọi hàng hóa đều có giá của nó, người tiêu dùng phải trả tiền để có hàng
hóa nên nguyên tắc tối đa hóa lợi ích không thể chỉ so sánh giữa lợi ích cận biên của
hai hàng hóa mà còn phải gắn với chi phí bỏ ra.

Người tiêu dùng sẽ chọn mặt hàng có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi tiêu là lớn nhất
nếu không sẽ chuyển sang mua loại hàng hóa khác có lợi ích cận biên trên 1 đồng chi
tiêu lớn hơn.

Giả sử người tiêu dùng có số tiền là I dùng để mua chỉ có 2 loại hàng hóa là X và Y với
giá tương ứng là PX, PY.

Người tiêu dùng này có thể mua bất cứ tập hợp hàng hóa nào thỏa mãn phương trình: I
= XPX + YPY

2. Tiếp cận từ đường ngân sách và đường bàng quang

Hai điều kiện lựa chọn giỏ hàng tiêu dùng tối ưu:

Điều kiện cần và đủ để lựa chọn tiêu dùng tối ưu:

IV. Sự ràng buộc về ngân sách của người tiêu dùng.

1. Đường ngân sách.

-Đường ngân sách mô tả các giỏ hàng hóa (x,y) tối đa mà người tiêu dùng có thể mua
được

- Để hiểu rõ vấn đề, giả sử người tiêu dùng chỉ mua hai loại hàng hóa là chai nước
Lavie (X) và gói bimbim (Y)

- Đầu tiên, chúng ta xem xét chi tiêu về Lavie và bimbim của người tiêu dùng bị giới hạn
bởi thu nhập như thế nào. Nếu người tiêu dùng có mức thu nhập I=1000$/ tháng và
anh ta sẽ chi tiêu toàn bộ số tiền lương mình đang có cho Lavie và bimbim. Giá một
chai lavie là Px=10$ và giá một gói bimbim là Py= 2$.
Bảng 2.1.1 Một số phương án tiêu dùng 2 mặt hàng trên.

PHƯƠNG Chai lavie Số gói Chỉ tiêu cho Chỉ tiêu cho Tổng chi
ÁN bimbim gói bimbim tiêu
X Chai Lavie
TIÊU DÙNG Y ( đô la) ( đô la)
( đô la)

A 100 0 1000 0 1000

B 90 50 900 100 1000

C 80 100 800 200 1000

D 70 150 700 300 1000

E 60 200 600 400 1000

F 50 250 500 500 1000

G 40 300 400 600 1000

H 30 350 300 700 1000

I 20 400 200 800 1000

K 10 450 100 900 1000

L 0 500 0 1000 1000

Nhận xét: Có rất nhiều phương án tiêu dùng để chúng ta lựa chọn, chúng ta thường
thích nhiều hơn thích ít và sở thích thường mang tính hoàn chỉnh. Chính vì vậy mà
chúng ta có thể so sánh sắp xếp các phương án theo quan điểm cá nhân.

Bảng 2.1.2 Lợi ích cận biên và quy luật lợi ích cận biên giảm dần.

100 4000 40 20 10 1600 160 16


150 5500 30 15 20 3000 140 14

250 7900 24 12 50 6600 120 12

400 10300 16 8 70 8600 100 10

450 10800 10 5 80 9200 60 6

Nhận xét: Khi tăng tiêu dùng hàng hóa X,Y thig tổng lợi ích tăng lên nhưng lợi ích cận
biên giảm theo đúng quy luật.

Nhận thấy: Kết hợp bảng 2.1 và 2.2 thì phương án F là phương án tối ưu khi thỏa mãn
cả hai điều kiện cần và đủ

-Giới hạn ngân sách của người tiêu dùng : biểu thị các giỏ hàng hóa khác nhau mà
người tiêu dùng có thể mua bán tại mức thu nhập cố định. Có thể thấy người tiêu dùng
mua giỏ hàng hóa Lavie và bimbim. Số lượng lavie tăng thì bim bim giảm và ngược lại.

Lượng lavie

Lượng bimbim

Tại A, Người tiêu dùng không mua lavie mà chỉ mua 100 gói bimbim. Tại B người tiêu
dùng không mua bimbim mà chỉ mua 500 chai Lavie. Tại điểm C, người tiêu dùng mua
50 gói bimbim và 250 chai lavie, tại đó người tiêu dùng chỉ tiêu cho 2 sản phẩm bằng
nhau ( 500$). Đường AB gọi là đường giới hạn ngân sách. Nó chỉ ra các giỏ hàng hóa
người tiêu dùng có thể mua.

*Độ dốc của đường giới hạn ngân sách (-Dy/Dx) phản ánh tỷ lệ mà người tiêu dùng có
thể trao đổi hàng hóa này hàng loại khác
*Nếu cả hai giỏ hàng hóa đều thích hợp như nhau đối với thị hiếu của anh ta, chúng ta
nói rằng người tiêu dùng bàng quan giữa 2 giỏ hàng này.

Lượng lavie

Lượng bimbim

Hình 2.2

*Đường bàng quan biểu thị cái giỏ hàng tiêu dùng mà người tiêu dùng ưa thích bằng
nhau. Trong trường hợp trên đường bàng quan biểu thị các kết hợp bimbim và lavie
làm cho người tiêu dùng thỏa mãn ở mức bằng nhau.

Hình 2.2. trình bày 2 trong số rất nhiều đường bàng quan của người tiêu dùng.

-Tóm lại mục tiêu của người dùng là tối ưu hóa

2. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Đường ngân sách sẽ dịch chuyển song song vào trong hay ra ngoài khi thu nhập I thay
đổi và các điều kiện khác được giữ nguyên y
Khi thu nhập I tăng lên, đường ngân sách sẽ tính tiến song song ra phía ngoài. Vì mức
giá tương đối giữa hai hàng hóa được cho là không đổi, độ dốc của đường ngân sách
sẽ không đổi. Đường ngân sách mới sẽ song song với đường ngân sách ban đầu. Thu
nhập nhiều hơn sẽ làm miền ràng buộc ngân sách được nới rộng. Đường ngân sách sẽ
di chuyển ra phía ngoài.
Ngược lại, khi thu nhập I giảm đi trong điều kiện các yếu tố khác giữa nguyên, đường
ngân sách sẽ tịnh tiến song song vào phía trong.
2.3. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách.
Giá cả của các hàng hóa thay đổi cũng làm đường ngân sách dịch chuyển. Tuy nhiên,
cách thức dịch chuyển của đường ngân sách liên quan đến sự thay đổi của giá tương
đối giữa hai hàng hóa. Giá tương đối của hàng hóa X (tính bằng chính hàng hóa Y)
được đo bằng tỷ số giá cả PX /PY
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ SỰ LỰA CHỌN TIÊU
DÙNG TỐI ƯU TRONG THỰC TẾ

Tình huống nghiên cứu

Bạn Hoàng tiêu dùng sử dụng mức thu nhập hàng ngày là I - 120 nghìn đồng và
để mua 2 loại hàng hóa là bánh mì (X), và snack (Y). Giá của 1 cái bánh mì là Px – 20
nghìn đồng; và giá của 1 gói snack là Py - 15 nghìn đồng. Cho bảng tổng lợi ích của 2
loại hàng hóa bên dưới. Vậy bạn Hoàng nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y
như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?

X (cái) TUx Y (gói) TUy

1 80 1 60

2 160 2 110

3 220 3 155

4 270 4 200
5 315 5 240

6 335 6 275

7 350 7 305

8 360 8 325

9 365 9 340

10 370 10 345

I. Sở thích của người tiêu dùng


1. Lợi ích cận biên
ΔTUx ΔTUy
MUx= MUy=
ΔQ ΔQ

Slhh TUx MUx TUy MUy

1 80 80 60 60

2 160 80 110 50

3 220 60 155 45

4 270 50 200 45

5 315 45 240 40

6 335 20 275 35

7 350 15 305 30

8 360 10 325 20

9 365 5 340 15

10 370 5 345 5

II. Sự ràng buộc về ngân sách


1. Tác động của sự thay đổi thu nhập đến đường ngân sách
Giả sử thu nhập của Hoàng giảm xuống còn 105 nghìn đồng trong khi đó giá của 1 cái
bánh mì và 1 gói snack không đổi là 20 nghìn đồng và 15 nghìn đồng
Giả sử thu nhập của Hoàng giảm xuống còn 130 nghìn đồng trong khi đó giá của 1 cái
bánh mì và 1 gói snack không đổi là 20 nghìn đồng và 15 nghìn đồng

2. Tác động của sự thay đổi giá cả đến đường ngân sách
Giả sử giá của 1 cái bánh mì tăng lên thành 30 nghìn đồng trong khi đó giá của snack
vẫn giữ nguyên là 15 nghìn đồng và thu nhập của Hoàng không đổi là 120 nghìn đồng
Giả sử giá của 1 gói snack giảm xuống còn 12 nghìn đồng trong khi đó giá của bánh mì
vẫn giữ nguyên là 20 nghìn đồng và thu nhập của Hoàng không đổi là 120 nghìn đồng

III. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu


1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu
1.1. Tình huống lựa chọn ban đầu

Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py

1 80 80 4 60 60 4

2 160 80 4 110 50 3.333333


3 220 60 3 155 45 3

4 270 50 2.5 200 45 3

5 315 45 2.25 240 40 2.666667

6 335 20 1 275 35 2.333333

7 350 15 0.75 305 30 2

8 360 10 0.5 325 20 1.333333

9 365 5 0.25 340 15 1

10 370 5 0.25 345 5 0.333333

Phương trình đường ngân sách I: 20X + 15W= 120 (nghìn đồng)
1.1.1. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu bằng bảng lợi ích
Áp dụng phương trình cân bằng trong tiêu dùng:
I = XPx + YPy
Kết hợp bảng lợi ích, ta có các tập hợp hàng hóa tiêu dùng tối ưu: (1X;1Y),
(2X;1Y), (3X;3Y), (3X;4Y), (6X;9Y).
Để tối đa hóa lợi ích thì số tiền mua hàng hóa phải đúng bằng số thu nhập cho
trước là 120 nghìn đồng, so sánh lần lượt với số tiền để mua 5 tập hàng hóa trên thì chỉ
có duy nhất tập hàng hóa tối ưu (3X;4Y) là thỏa mãn với
TUmax = TUx(3) + TUy(4)
= 220 + 200 = 420
Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (3X;4Y)
1.1.2. Phân tích sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu tiếp cận từ đường bàng quan và
đường ngân sách
Điều kiện cần và đủ để Hoàng tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 120 nghìn đồng là:

Ta chỉ thấy có cặp hàng hóa (3X;4Y) thỏa mãn hệ phương trình
=> Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (3X;4Y)
=> Vậy với mức thu nhập 120 nghìn đồng và giá của 2 loại hàng hóa bánh mì và
snack lần lượt là 20 nghìn đồng, và 15 nghìn đồng thì bạn Hoàng nên mua 3 cái
bánh mì, và 4 gói snack để có được lợi ích tiêu dùng tối đa
2. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đổi
Giả sử thu nhập hàng tuần để mua 2 loại hàng hóa trên của Hoàng giảm xuống
còn 105 nghìn đồng và các mức giá của hàng hóa là không đổi thì bạn Hoàng nên lựa
chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y, như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Điều kiện cần và đủ để Hoàng tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 105 nghìn
đồng là :

Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (2X,1Y) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (2X,1Y)
Vậy với mức thu nhập giảm xuống còn 105 nghìn đồng và giá của 2 loại hàng hóa
không thay đổi thì bạn Hoàng nên mua 2 cái bánh mì, và 1 gói snack để có lợi ích tiêu
dùng tối đa
3. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi giá cả của hàng hóa thay đổi
Giả sử giá của 1 cái bánh mì tăng lên thành 25 nghìn đồng, và snack tăng lên
thành 20 nghìn đồng và mức thu nhập của bạn Hoàng không thay đổi là 120 nghìn
đồng thì bạn Hoàng nên lựa chọn kết hợp tiêu dùng hàng hóa X,Y như thế nào để bạn
ấy có được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng
hóa thay đổi
Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ tương ứng:

Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py

1 80 80 3.2 60 60 3

2 160 80 3.2 110 50 2.5

3 220 60 2.4 155 45 2.25

4 270 50 2 200 45 2.25

5 315 45 1.8 240 40 2

6 335 20 0.8 275 35 1.75

7 350 15 0.6 305 30 1.5


8 360 10 0.4 325 20 1

9 365 5 0.2 340 15 0.75

10 370 5 0.2 345 5 0.25

Điều kiện cần và đủ để Hoàng tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 120 nghìn là :

Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (4X,5Y) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (4X,5Y)
Vậy nếu giá của 1 cái bánh mì tăng lên thành 25 nghìn đồng, và snack tăng lên
thành 20 nghìn đồng và mức thu nhập của Hoàng là không đổi thì Hoàng nên mua 4 cái
bánh mì, và 5 gói snack để có lợi ích tiêu dùng tối đa
4. Sự lựa chọn tiêu dùng tối ưu khi cả mức thu nhập của người tiêu dùng và giá
cả của hàng hóa thay đổi
Giả sử thu nhập hàng ngày để mua 2 loại hàng hóa trên của Hoàng tăng lên
thành 135 nghìn đồng và giá của 1 cái bánh mì tăng lên thành 30 nghìn trong khi giá
của snack vẫn giữ nguyên ở 15 nghìn đồng thì bạn Hoàng nên lựa chọn kết hợp tiêu
dùng hàng hóa X,Y như thế nào để bạn ấy có được lợi ích tối đa?
Do giá cả hàng hóa thay đổi nên lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng
hóa thay đổi
Lập bảng để xác định lợi ích cận biên trên mỗi đơn vị tiền tệ của hàng hóa tương
ứng :

Slhh TUx MUx MUx/Px TUy MUy MUy/Py

1 80 80 2.666667 60 60 4

2 160 80 2.666667 110 50 3.333333

3 220 60 2 155 45 3

4 270 50 1.666667 200 45 3

5 315 45 1.5 240 40 2.666667

6 335 20 0.666667 275 35 2.333333


7 350 15 0.5 305 30 2

8 360 10 0.333333 325 20 1.333333

9 365 5 0.166667 340 15 1

10 370 5 0.166667 345 5 0.333333

Điều kiện cần và đủ để Minh tối đa hóa lợi ích tại mức ngân sách 135 nghìn đồng
là :

Ta thấy chỉ có cặp hàng hóa (2X,5Y) thỏa mãn hệ phương trình
= > Tập hợp hàng hóa tối ưu trong tiêu dùng là (2X,5Y)
Vậy với mức thu nhập tăng lên 135 nghìn đồng và giá của 1 cái bánh mì tăng lên
thành 30 nghìn trong khi giá của snack vẫn giữ nguyên ở 15 nghìn đồng thì Hoàng nên
mua 2 cái bánh mì, và 5 gói snack để được tối đa hóa lợi ích tiêu dùng.

You might also like