Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 14

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




Bài tập nhóm số 3


Môn học: Kỹ thuật điều khiển tự động
Lớp L02
Nhóm 18

Họ và tên Mã số sinh viên

Ngô Nhật Trường 1915727

Đỗ Trần Quang 2014231

Nguyễn Thanh Sơn 2011983

Trần Hoàng Minh Nhựt 2010499

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022


BÀI TẬP NHÓM SỐ 3
1. Thiết kế mạch khuếch đại dùng opamp tạo sóng ngõ ra và kiểm tra lại
bằng proteus:
a.
Giải

Giả thiết khuếch đại thuật toán là lý tưởng:

Áp dụng định luật K1 cho nút N1:

(1)
Áp dụng định luật K1 cho nút N2:

(2)
Thay (1) vào (2) ta được:

Theo đề bài ta có:

Kiểm tra bằng proteus với v1= v2= v3 = 2V ta được vo=0.5x2-3x2+4x2 = 3V


b.
Ta có:
dv 3 (t)
v 0=0.5 v 1 ( t ) +3 ∫ v 2 ( t ) dt + 4
dt

v 0=−R8 ∙
( vo vo vo
+ +
1 2

R5 R 6 R 7
3

{
−R2
vo = v (t )
R1 1
1

−1
 vo =
R3 C 1
2
∫ v2 dt
d v (t )
v o =−R4 C 2 3
3
dt

( )
−R 2
 R1 1
v (t )
−1
R3 C 1
∫ v2 dt −R4 C 2 d vdt3 ( t )
v 0=−R8 ∙ + +
R5 R6 R7

{
R2 R 8
=0,5
R1 R 5
R8
 R3 R 6 C 1
=3
R4 R8C2
=4
R7

Chọn R8 =1200Ω
Chọn R 1=1000Ω , R2=1000 Ω → R 5=2400 Ω
−4
Chọn R 3=1000 Ω , R6 =1000 Ω→ C1 =4. 10 F
−3
Chọn R 4=3000 Ω , R7=900Ω → C2=1.10 F
Mô phỏng trên Proteus:
Câu 2: Tìm mối quan hệ giữa V5 và V1

Theo đề bài, ta có:


Xét OpAmp thứ nhất, ta có:
−R2
V 2= .V1
R1
Xét OpAmp thứ hai, ta có:
dV1
V 3=−R i . C .
dt
Xét OpAmp thứ ba, ta có:
−R5 R5
V 5= V 2− V 3
R3 R4
−R 5 −R2 R5 d V 1 R 5 R2 R5 R i C d V 1
⇨V 5= ( . V 1)− (−Ri . C . )= V 1+ .
R3 R1 R4 dt R 3 R1 R4 dt
Nếu như V1 là nguồn DC thì lúc đó
dV1 R5 R 2
=0 → V 5= V
dt R1 R 3 1
Nếu như V1 là nguồn AC thì lúc đó
R5 R2 R R C d V1
V 5= V 1+ 5 i .
R3 R1 R4 dt
TH1: Lấy nguồn DC V 1=12(V ) và các điện trở đều có giá trị là 100Ω, khi đó ta có
V 5=V 1=12(V )
TH2: Lấy nguồn AC V 1=3 c os(120 πt) C= 100µF và các điện trở đều có giá trị là
100Ω, khi đó ta có:
R 5 R2 R R C d V1 dV1 π
V 5= V 1+ 5 i . =V 1+C .102 . =3 ∠ 0+100.10−6 .102 .(360 π ∠ )=11,7 ∠ 1,32
R 3 R1 R4 dt dt 2

Câu 3: Thiết kế mạch schmitt-trigger với Vlow-threshold:1.5V, Vhigh-threshold =3.5V, Vref=5V,


Vout=5V, và kiểm tra lại bằng proteus.
Ta có mạch Schmitt – trigger với đầu vào chân không đảo như sau:

Chọn R1= 10kΩ , tính R2 và R3 đảm bảo yêu cầu bài toán.
Trường hợp 1: Mạch có tín hiệu đầu ra Vout = 0V, ta chuyển mạch như hình sau:
Dòng điện chạy qua R1 là:
Áp dụng định luật Kirchhoff tại nút Va, ta có:

Hay (1)
Trường hợp 2: Mạch có tín hiệu đầu ra là Vout =5V, ta chuyển mạch như hình vẽ sau:
Dòng điện chạy qua R1 là:
Áp dụng định luật Kirchhoff tại nút Va, ta có:

Hay

(2)
Từ (1) và (2), giải được: R2 = 7,5 kΩ ; R3 = 10 kΩ
Vậy mạch schmitt-trigger có R1 = 10 kΩ ; R2 = 7,5 kΩ ; R3 = 10 kΩ
Mô phỏng lại trên Proteus:
Lấy các linh kiện: điện trở, op amp, tín hiệu điện DC. Tiến hành nối mạch như hình
sau, hiệu chỉnh điện trở R1, R2, R3 giống với lý thuyết đã tính.

Hiệu chỉnh tín hiệu Vref = 5V.


Cho tính hiệu đầu vào Vin là sóng sin thay cho sóng nhiễu.

Tiến hành mô phỏng và xem kết quả:


Giải thích đồ thị:
- Tín hiệu màu vàng là Vin
- Tín hiệu màu xanh dương là Vout
- Đường màu đỏ biểu thị Vhigh-threshold
- Đường màu xanh lá biểu thị Vlow-threshold
Đo các thông số trên đồ thị và nhận xét:
Từ đồ thị, ta thấy:
- Khi tín hiệu đầu vào màu vàng thấp hơn 1,5 V, tín hiệu đầu ra ở mức thấp.
- Khi tín hiệu đầu vào màu vàng lớn hơn 1,5V và nhỏ hơn 3,5V, tín hiệu đầu ra
vẫn đang ở mức chuyển tiếp, chưa nhảy hoàn toàn lên mức cao.
- Khi tín hiệu đầu vào màu vàng lớn hơn 3,5 V thì tín hiệu đầu ra mới nhảy lên
mức cao.

Câu 4. Tìm V 0 và xác định độ lệch trong các trường hợp sau và so sánh kết quả
tính toán được trên Proteus. Cho DC gain=1
a) Thiết kế mạch lọc thông cao với ω B=500rad /s
b) Mô phỏng mạch lọc bằng Proteus và khảo sát với ω B=250rad /s

a. với ω B=500rad /s
Ta có:

{
R2
DC gain = =1
R1
1
ω B= =500
R1 C
Chọn: R1=1 k Ω , R f =1 k Ω :

{
R 1=R 2=1 kΩ
⇨ 1 1
C= = ≈ 2 µF
ωb R2 500.1000
Với ω B=2пf =500 rad /s
- Tần số cắt:
ω 500
f c= b = ≈ 79,577 Hz
2п 2 п
Với mạch lọc thông cao ta có hàm truyền
V o (s) −R1 C j ω 3 −6
10 ∗2∗10 ∗500 j
= ⇒ V o( s) =
V ¿ (s) 1+ R2 C j ω 1+103∗2∗10−6∗500 j
Với:
−R 2 1
s= jω= j .2 п ⇨V o = . V =H (ω) V ¿
R1 1+ R2 C j ω ¿
- Độ suy giảm :
R1 C j ω 103∗2∗10−6∗500 1
|H ( ω=500 )|= = = =0.707
√ 1+( R C ω ) √1+( 10 ∗2∗10
2 j
2 3 −6
∗500 )
2
√2
- Độ lệch pha
∠ H ( ω )=−90 °−arctan ( R 2 C j ω )¿−90 °−arctan ( 103∗2∗10−6∗500 )=−135 °

b. Mô phỏng mạch lọc bằng Proteus với ω=250 rad /s .


- Độ suy giảm
R1 C j ω 3
10 ∗2∗10 ∗250
−6
1
|H ( ω=250 )|= = = =0.447
√ 1+( R C ω ) √1+( 10 ∗2∗10
2 j
2 3 −6
∗250 )
2
√5
- Độ lệch pha
∠ H ( ω )=−90 °−arctan ( R 2 C j ω )¿−90 °−arctan ( 103∗2∗10−6∗250 )=−116.57°
Ta khảo sát trên Proteus: Cài tín hiệu vào Vin với tần số f = 39,7887
⇨ω=2 пf =250 rad /s
Ta có :

{
V out =2,25 V ⇨ H (ω)= 2,25 =0,45
V ¿ =5 V 5
2п 2 п
ω=250 rad /s ⇨T = = =0,02513 s
ω 50
Từ mô phỏng:
∆ t=t vin – t vout =18,7−1,75=16,95
−3
∆t 16,95∗10
⇨ ∠ H (ω)=360 =360 =242,79 °=−117,21°
T 2 п /250
Bảng so sánh kết quả tính toán và mô phỏng
ω=250 rad /s Tính toán Mô phỏng
H(ω) 0,447 0,45
∠ H (ω) -116,57 -117,21
Vậy kết quả tính toán tương đối giống với kết quả mô phỏng bằng phần mềm

5. Tìm V 0 và xác định độ lệch trong các trường hợp sau và so sánh kết quả tính
toán được trên Proteus. Cho DC gain=1
a) Thiết kế mạch lọc thông thấp với ω B=250rad /s
b) Mô phỏng mạch lọc bằng Proteus và khảo sát với ω B=350rad /s

a) Với ω B=250rad /s
Ta có

{
Rf
DC gain= =1
R1
1
ω B= =250
Rf C
Chọn Rf = 10kΩ

{
R 1=R f =10 kΩ
⇨ 1 1
C= = =0,4 µF
ωb Rf 250.10000
Với ω B=2 пf =250rad /s
- Tần số cắt
ω b 250
f c= = ≈39,7887 Hz
2п 2 п
Với mạch lọc thông thấp ta có hàm truyền
V o (s) −R f 1 1
= ⇒ V o ( s )= −6
V¿
V ¿ (s) R1 1+ Rf C s 1+10000∗0,4∗10 ∗s
Với
Rf 1
s= jω= j∗2 π ⇨ V o= V ¿ =H (ω) V ¿
R1 1+ R f C j ω
- Độ suy giảm
Rf 1 10000 1 1
|H ( ω=250 )|= = = =0.707
√ 2

R1 1+ ( Rf C j ω ) 10000 1+ ( 10000∗0,4∗10 ∗250 ) √ 2
−6 2

- Độ lệch pha
∠ H ( ω )=180° −arctan ( R f C j ω )¿ 180 °−arctan ( 1000.0,4 .10−6 .250 )=135 °

b) Mô phỏng mạch lọc bằng Proteus với ω=350 rad /s


- Độ suy giảm
Rf 1 10000 1
|H ( ω=350 )|= = ≈ 0.581
√ f j
2

R1 1+ ( R C ω ) 10000 1+ ( 10000.0,4 .10−6 .350 )2
- Độ lệch pha
∠ H ( ω )=180°−arctan ( R f C j ω )¿ 180 °−arctan ( 10000.0,4 .10−6 .350 )=125.537 °
Ta khảo sát trên Proteus: Cài tín hiệu vào Vin với tần số f = 55,704Hz
ω=2 пf =350 rad / s

Ta có

{V V=2,88
out
=5 V¿
V
⇨ H ( ω )=
2,88
5
=0,576

2п 2 п
w=350 rad / s ⇨T = = =0,01795 s
ω 350
Từ mô phỏng:
+ Đo sóng vàng có A1 = 5V. Đo sóng xanh có A2 = 2,88V.
+ Sóng vàng đang đi lên với a 1=−25 mV ≈ 0 → Pha của sóng vàng :−90 ° .
+ Sóng xanh đang đi xuống với
a 2=2,38 V ( tại t=0 ) → Phacủa sóng xanh :arccos ( 2,38
2,88 )
≈ 34,27 ° .

→Vậy độ lệch pha của 2 sóng là: 124,27°


Bảng so sánh kết quả tính toán và mô phỏng
ω=250 rad /s Tính toán Mô phỏng
H(ω) 0.581 0.576
∠ H (ω) 125,537 124,27

Vậy kết quả tính toán tương đối giống với kết quả mô phỏng bằng phần mềm

You might also like