Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 7

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

Q1. H2SO4 được quy định trong QCVN về:


A. Khí thải công nghiệp
B. Khí thải sản xuất thép
C. Khí thải sản xuất phân bón
D. A,C

Q2. NH3 được quy định trong QCVN về


A. Khí thải công nghiệp
B. Khí thải sản xuất thép
C. Khí thải sản xuất phân bón
D. B,C

Q3. Bụi PM2.5 là gì


A. Bụi có đường kính lớn hơn 2.5
H m và có khả năng đi vào phế nang
B. Bụi có đường kính khí động học bằng hoặc nhỏ hơn 2.5
Hm
C. Bụi có đường kính 2.5
H m - 10
Hm
D. Không có câu đúng

Q4. Cỡ hạt bụi mà lông mũi, niêm mạc có thể giữ lại được là
A. PM10
B. PM2.5
C. PM5
D. PM1

Q5. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường ban hành dưới dạng văn bản
A. Khuyến khích áp dụng để bảo vệ môi trường
B. Bắt buộc áp dụng để bảo vệ môi trường
C. Hướng dẫn tự nguyện áp dụng cho doanh nghiệp
D. Hướng dẫn xây dựng hệ thống xử lý nước thải

Q6. Ô nhiễm môi trường theo định nghĩa của Luật Môi trường VN 2014 “Ô nhiễm môi
trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với …………
gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.”
A. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường
B. Quy chuẩn kỹ thuật môi trường
C. Tiêu chuẩn môi trường
D. Không có câu đúng

Q7. Biến đổi khí hậu được gây ra bởi các hiện tượng:
A. Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse gas)
B. Thủng tầng ozone
C. Khói quang hóa

D. Tất cả câu trên

Q8. Thủng tầng ozone được gây ra bời các chất sau:
A. CO2
B. CFC
C. VOC
D. Tất cả

Q9. Bụi Silic được quy định trong QCVN về


A. Khí thải xi măng
B. Khí thải sản xuất thép
C. Khí thải công nghiệp
D. Tất cả

Q10. VOCs được quy định trong QCVN về


A. Khí thải xi măng
B. Khí thải công nghiệp (Bụi và chất vô cơ)
C. Khí thải sản xuất thép
D. Tất cả

Q11. Trong QCVN về khí thải, nồng độ tối đa cho phép thải được hiệu chỉnh bằng
các hệ số
A. Hệ số thời gian hoạt động, hệ số lưu lượng
B. Hệ số vùng, hệ số thời gian hoạt động
C. Hệ số chiều cao ống khói, hệ số vùng
D. Hệ số lưu lượng, hệ số vùng

Q12. Dioxin/ Furan được quy định trong QCVN về


A. Khí thải xi măng
B. Khí thải SX thép
C. Khí thải SX phân bón
D. Khí thải công nghiệp

Q13. Để tăng hiệu quả xử lý trong buồng lắng, người ta có thể dùng các cách sau:
A. Giảm chiều rộng buồng lắng
B. Đặt vách ngăn
C. Tăng chiều cao buồng lắng
D. Tất cả
Q14. Nếu chúng ta thay thế cyclone có đường kính 1m bằng 4 cyclon có đường kính
0.25m mắc song song và cùng chiều dài
A. Vận tốc không khí trong cyclon sẽ tăng 4 lần
B. Độ giảm áp sẽ giảm 4 lần
C. Hiệu suất xử lý tăng
D. Hiệu suất xử lý giảm

Q15. Phương pháp bán thực nghiệm để tính hiệu suất xử lý của cyclone dpc hoặc d50
là:
A. Các hạt có đường kính động học 50
Mm
B. Hiệu quả thu hồi các hạt có đường kính khí động học là 50
Mm
C. Đường kính của các hạt, 50% trong số đó được loại bỏ qua cyclone
D. Các hạt có đường kính khí động học 50
Mm

Q16. Gọi R1 và R2 là bán kính của cyclone và ống khí ra, bề rộng cửa thu khí của
cyclone nên là:
A. Bằng (R1-R2)/2
B. Bằng (R1+R2)/2
C. Tùy theo cỡ hạt
D. Không có câu đúng

Q17. So với cyclone đơn, thiết bị thu hồi bụi xoáy (aerodyne) có ưu điểm:
A. Thu hồi cỡ hạt bụi nhỏ hơn
B. Dòng khí ra khỏi thiết bị ít hơn
C. Kết cấu đơn giản hơn
D. Tất cả đều đúng

Q18. Đáy cyclone nên được:


A. Đóng kín để tránh khí ra ngoài
B. Mở ra để thu bụi
C. Đóng kín để ngăn khí từ ngoài vào trong
D. Mở để tránh việc tăng áp bên trong

Q19. Lọc bụi tay áo giũ bụi bằng khí nén


A. Bụi bám bên ngoài tay áo
B. Bụi bám bên trong tay áo
C. Bụi bám cả bên trong và bên ngoài
D. Tùy theo thiết kế
Q20. Ưu điểm của cyclone:
A. Giảm áp
B. Chi phí thấp hơn
C. Tăng hiệu suất xử lý
D. Tất cả đều đúng

Q21. Bụi mịn được thu hồi bằng các phương pháp sau:
A. Lọc bụi tay áo
B. Lọc bụi tĩnh điện
C. Phương pháp ướt
D. Tất cả

Q22. Chu kỳ làm sạch lọc túi vải được xác định bởi
A. Đo độ dày của bụi trên bộ lọc
B. Đo nồng độ bụi của khí đầu ra
C. Đo độ giảm áp
D. Tất cả

Q23. Nguyên lý của lọc bụi tĩnh điện


A. Các hạt bụi bị ion hóa và di chuyển đến cực +
B. Các hạt bụi bị ion hóa và di chuyển đến cực -
C. Các hạt bụi được tích điện bởi các electron do phân tử khi phân ly và di chuyển
tới cực +
D. Không có câu đúng

Q24. Lắp thiết bị lọc bụi tĩnh điện đặt sau bộ thu hồi nhiệt từ khói lò có ưu điểm
A. Hạn chế ăn mòn
B. Kích thước nhỏ gọn
C. Nồng độ bụi đi vào giảm
D. Tất cả

Q25. Điện cực quầng sáng xảy ra trong thiết bị lọc bụi tĩnh điện khi:
A. Điện trở suất của các hạt bụi thấp
B. Điện trở suất của các hạt bụi trung bình
C. Điện trở suất của các hạt bụi cao
D. Không có câu đúng

Q26. Bộ lọc bụi tĩnh điện hoạt động tốt nhất trong điều kiện:
A. Điện trở suất của các hạt bụi thấp
B. Điện trở suất của các hạt bụi trung bình
C. Điện trở suất của các hạt bụi cao
E. Không có câu đúng
Q27. Điện trở suất của các hạt bụi phụ thuộc vào:
A. Nhiệt độ dòng khí
B. Độ ẩm không khí

C. Thành phần hóa học của các hạt bụi


D. All

Q28. Phương pháp thu hồi bụi ướt có ưu điểm:


A. Giảm ăn mòn so với phương pháp khô
B. Giảm trở lực của thiết bị
C. Tăng hiệu quả thu hồi cho hạt mịn
D. A & B

Q29. Nguyên lý hoạt động của venturi


A. Vận tốc khí cao để phân ly nước thành nhiều giọt mịn
B. Tốc độ nước cao để tạo phản lực, lôi cuốn khí bụi
C. Nước áp lực cao để phun vào dòng khí chứa bụi
D. None

Q30. Thiết bị thu bụi tiêu thụ nước ít nước


A. Venturi
B. Va đập quán tính
C. Tháp phun
D. Cyclone ướt

Q31. Trở lực của các thiết bị thu hồi bụi ướt tăng
A. Tháp phun< Cyclone < Va đập quán tính < Venturi

Q32. Phương pháp loại bỏ SO2 dạng khí được coi là rẻ và thuận lợi là:
B. Hấp phụ
C. Hấp thụ
D. Phân hủy có xúc tác
E. Phân hủy nhiệt

Q33. Chọn đáp án đúng cho pp kiềm kép áp dụng xử lý SO2


A. Dung môi hấp thu là Ca2+
B. Dung môi hấp thu là Na+
C. Dung môi hấp thu là Ca2+/ Na+
D. Dung môi hấp thu là NH4+

Q34. Dung môi hấp thụ có thể áp dụng để xử lý NOx:


A. NaOH, NaOCl
B. Kiềm kép
C. NH4OH, NaOH
D. A&C
Q35. Dung môi hấp thụ để loại bỏ SO2 có thể được phục hồi và tái sinh là:
A. NaOH
B. Na2CO3
C. Ca(OH)2
D. Na2SO3

Q36. Hơi bão hòa được sử dụng để giải hấp phụ vì những ưu điểm sau
A. Thiết bị nhỏ
B. Tốc độ giải hấp cao hơn
C. Thời gian toàn chu kỳ ngắn hơn
D. Tất cả

Q37. PPháp hấp phụ có ưu điểm


A. Thu hồi dung môi
B. Hiệu quả cho khí ô nhiễm có nồng độ lớn
C. Chi phí vận hành thấp
D. A&C

Q38. Tháp đệm được sử dụng phổ biến hơn tháp mâm trong xử lý môi trường:
A. Giá thấp
B. Nhỏ hơn
C. Thích hợp cho lưu lượng dung môi biến động
D. A & B

Q39. Khi nồng độ và lưu lượng VOCs và các chất gây mùi thấp, pp phù hợp để xử lý
là:
A. Phân hủy nhiệt
B. Hấp phụ
C. Hấp thụ
D. Sinh học

Q40. Khí CO được xử lý


A. Hấp thụ bằng dung dịch MEA
B. Lọc sinh học
C. Hấp phụ bằng phức đồng
D. A & C

Q41. Hóa chất được sử dụng để loại bỏ NOx bằng phương pháp nhiệt là
A. H2O2
B. NH3
C. CaO
D. All
Q42. Phương pháp nhiệt được áp dụng để xử lý chất ô nhiễm
A. NOx, VOC
B. HCl, HF,…
C. SO2, CO2
D. A&C

You might also like