Bank 2023

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 6

TRIỂN VỌNG NGÀNH

NGÂN HÀNG 2023


ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH 2023 ÁP LỰC LÊN HỆ THỐNG NGÂN HÀNG

Mố i tương quan cao giữa ngân hàng và bấ t động sản và TPDN

ĐẶT AN TOÀN HỆ THỐNG LÊN HÀNG ĐẦU



Triển vọng kinh tế năm 2023 kém khả quan hơn năm 2022.
Đảm bảo an toàn hệ thống về thanh khoản, giảm thiểu Thu nhập suy giảm ảnh hưởng đế n nhu cầ u tín dụng
các rủi ro liên quan đến thị trường TPDN bằng các quy
định thắt chặt hơn (Nghị định 65). NHNN theo sát các tỷ lệ
an toàn của các ngân hàng như LDR, CAR, NPL, STML.

TÍN DỤNG HIỆU QUẢ


Chấ t lượng tài sản gặp áp lực do các đố i tác gặp rủi ro thanh

khoản và vỡ nợ.
Tín dụng hiệu quả thông qua cấp hạn mức tăng trưởng tín
dụng cho các ngân hàng trong hệ thống. Khuyến khích tín
dụng vào các lĩnh vực sản xuất, tiêu dùng. Hạn chế tín
Độ khát vố n qua kênh tín dụng ngân hàng càng lớn hơn, đặc
dụng vào lĩnh vực BĐS mang tính đầu cơ. Hỗ trợ các dự án
nhà ở xã hội. biệt từ các doanh nghiệp BĐS, thách thức việc phân bổ cho

vay của các ngân hàng.
ĐIỂM SÁNG VÀ CƠ HỘI ĐẦU TƯ
Tỷ trọng cho vay BĐS trong cơ cấ u Tỷ trọng TPDN trong cơ cấ u Tỷ lệ dư nợ của doanh nghiệp BĐS (20% cơ
cho vay các ngân hàng tín dụng của các ngân hàng cấ u) và dư nợ BĐS nhằ m mục đích sử dụng

(80% cơ cấ u) chiế m khoảng 20% dư nợ tín
dụng toàn hệ thố ng năm 2022. Trên thực
tế ,dư nợ liên quan đế n chuỗ i BĐS (VLXD-Xây
dựng- Phát triển BĐS- Phân phố i- người mua
nhà) còn cao hơn thế nhiề u.

Các TCTD trên hệ thố ng nắ m giữ khoảng 250


nghìn tỷ đồ ng TPDN, chiế m khoảng 2.5% dư
nợ tín dụng toàn hệ thố ng.
=> rủi ro trực tiế p là không quá lớn.

Tăng trưởng tín dụng toàn ngành mục tiêu năm 2023 đạt
14 - 15%

SBV sẽ rà soát và xem xét


15%
điề u chỉnh chỉ tiêu tăng
trưởng tín dụng đố i với từng
ngân hàng trên cơ sở tình
hình hoạt động, năng lực tài
chính và khả năng tăng
trưởng tín dụng lành mạnh.
ĐIỂM SÁNG VÀ CƠ HỘI ĐẦU TƯ
Tỷ lệ LDR của các ngân hàng
Tỷ lệ nợ xấ u vẫ n nằ m trong tầ m Tỷ lệ bao phủ nợ xấ u giảm ở
(theo Thông tư 22)
kiểm soát vài ngân hàng

TCB, MBB, và VCB dẫ n đầ u


VIB và ACB có tỷ trọng cho vay bán lẻ cao VIB và ACB đã duy trì được NIM
trên phương diện CASA
ổn định nhờ tỷ trọng bán lẻ cao

Triển vọng thu nhập từ hoạt động bán lẻ tác động đế n lợi nhuận các ngân hàng kể cả ở khía cạnh thu nhập từ lãi lẫ n ngoài lãi. Ở
phía thu nhập từ lãi, bán lẻ giúp cải thiện biên lợi nhuận nhờ lãi suấ t cho vay đầ u ra hấ p dẫ n hơn trong khi xu hướng tăng mạnh
CASA trong dài hạn giúp cải thiện NIM. Từ phía nguồ n thu ngoài lãi, nguồ n thu phí dịch vụ (thẻ tín dụng, bancas) vẫ n là những động
lực chính với kỳ vọng tăng trưởng trung bình 30%/năm.

Thu nhập ngoài lãi tăng 25%


Tăng trưởng tín dụng 15%
Thu nhập dịch vụ dự kiế n sẽ tiế p
Lợi nhuận tăng trưởng 15% Tăng trưởng tín dụng các ngân
tục tăng trưởng 30%/năm nhờ

hàng sẽ có sự phân hóa tùy vào
Mức tăng trưởng lợi nhuận động lực tổng hòa từ mảng
room tín dụng được cấ p.
dựa trên kỳ vọng thu nhập bancas, phí thẻ tín dụng và hoạt
ngoài lãi tăng trưởng 10%, động thanh toán. Mảng đầ u tư CK
thu nhập ngoài lãi tăng chịu áp lực lớn trong năm 2022 do
trưởng 25%, chi phí hoạt TTCK điề u chỉnh và siế t chặt TT
động tăng trưởng 15% và TPDN, qua đó tạo nề n thấ p cho
chi phí dự phòng tăng 5%. tăng trưởng năm tới.

KỲ VỌNG
NIM đi ngang
2023
Yế u tố thanh khoản dầ n cải
thiện trong tháng cuố i năm Tỷ lệ nợ xấ u toàn hệ thố ng dưới 2%
2022 tạo kỳ vọng tố t hơn về
Một số ngân hàng đã hoàn nhập
khía cạnh huy động của các
dự phòng trong năm 2022 giúp lợi
ngân hàng. Dù vẫ n còn nhiề u
nhuận cải thiện. Nhiề u ngân hàng
áp lực, định hướng bán lẻ sẽ
đã gầ n hoàn thành xử lý hế t dư nợ
củng cố lợi suấ t đầ u ra cho các
tái cơ cấ u do Covid.
ngân hàng. Chi phí hoạt động tăng trung bình 15%
Đầ u tư đẩy mạnh số hóa năm
trong chiế n lước phát triển
dài hạn của các ngân hàng
TẬP TRUNG VÀO CHẤT LƯỢNG TÀI SẢN HƠN LÀ GÓC ĐỘ KỲ VỌNG TĂNG TRƯỞNG

BID, CTG, VCB

Sở hữu bộ đệm dự phòng lớn, tỷ trọng dư nợ liên quan chuỗi BĐS thấp và tỷ trọng đầu tư TPDN rất nhỏ.
Ngoài ra, cổ phiếu có khẩu vị cho vay thận trọng như ACB cũng được cân nhắc

MBB, HDB, VPB

cổ phiếu được hưởng lợi từ cơ chế hỗ trợ nhờ tích cực tham gia tái cơ cấu NH yếu kém và kỳ vọng được cấp
hạn mức tín dụng cao

STB: kỳ vọng tái cơ cấu thành công và tăng trưởng lợi nhuận bứt phá với kế hoạch tăng trưởng lợi nhuận 100%
năm 2023
VPB và BID: kế hoạch phát hành riêng lẻ cho đố i tác ngoại trong năm 2022, nhưng bị trì hoãn do
điề u kiện thị trường. Với mức định giá thấ p cùng sự cải thiện về chấ t lượng tài sản sau khi dịch
Covid sẽ là đòn bẩy thúc đẩy các thương vụ M&A triển khai

You might also like