Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

1.

Tổng quan 2 yếu tố engineering và business trong chuỗi cung ứng


Chuỗi cung ứng có 3 thành tố: cung cấp nguyên vật liệu, manufacturing, delivery
Engineer và business luôn song hành, engineer nổi trội hơn business nhưng luôn song hành
Ví dụ: trong nhà máy, khi đưa ra kế hoạch sản xuất, về engineering thì ta phải hiểu rõ dây chuyền nào
trong nhà máy có thể đáp ứng yêu cầu, làm thế nào để sản xuất diễn ra đúng kế hoạch, về business thì
cần nguyên vật liệu để sx, cần phải biết các nguyên vật liệu đó đến từ nhà cung cấp nào, họ đã sẵn sang
cung ứng cho mình chưa, có on time cho sx không, cần đảm bảo đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất.
ở nestle, engineering quan trọng là manufacturing
ở intel, đối với ngành công nghiệp điện tử, cái khác nhau là nguyên vạt liệu trong các chuỗi cung ứng,
quan trọng là mục tiêu và chi tiêu của doanh nghiệp, có khi tậ trung vào chi phí có khi tập trung vào
thời gian giao sản phẩm, đảm bảo line sản xuất, ở global supply chain tại intel có các bạn ki sư vật liệu,
làm việc với các bạn technology engineer, làm việc với nhà sản xuất để kiểm tra chất lượng để cung
ứng cho khách hang
về business, đặc thù của procement, cung ứng vật tư thì tính business như sau: phải nám bắt được nhu
cầu công ty, phải đi từ các phòng ban, từ các stakeholder, khi có các thông tin đầu vào của hang hóa thì
phải tìm hiểu them tính chất hang hóa, các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hang hóa đó, business
procement phải hiểu được cơ cấu chi phí và cơ cấu thị trường của công ty mình
vẫn về business supply chain, có thêm 2 cong việc là relationship: giữa các bên với nhau, nội bô công
ty với suppliers, nghe với họ để hiểu được những khó khăn hiện tại, cần phải enhance relationship giữa
các bên (win-share, ghép profit,…) và advantage resilient: mua hàng giá rẻ khong còn là như vậy nữa,
vấn đề là về nguyên vật liệu (cái này không đi sâu vào vì không có thời gian)
trong fmcg, các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sẽ nhanh hơn với các ngành hàng khác, bây giờ đòi hỏi
của người tiêu dùng nhanh hơn rát nhiều, để có thể tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp fmcg các
trang thiêt bị sản xuất phải có flexibility, để đáp ứng các điều đó, phải đổi được từ dây chuyền a sang b
thật tnhanh hay có thể sản xuất nhiều mặt hàng khác, khi sản xuất một lượng đủ lớn thì chi phí sẽ nhỏ
nhất, nhưng khi Qd khoảng 100 mà ta sản xuất 1000 thì cần phải có các trang thiết bị để linh hoạt với
điều đó, các danh nghiệp fmcg ngày nay phải thích ứng, ở nestle có rát nhiều bộ phận hô trợ điều đó
về engineering trong ngành hàng điện tử, fmcg liên quan đến công nghệ người ta sẽ tập trung vào vòng
đời sản phẩm được cung cấp đến khách hàng, cần cố gắng cải tiến máy móc của mình, ví dụ 1000
unit/tuần  1200 unit/tuần thì sẽ lời được 200, trong nfy khác với cái trên là bao gồm tăng process cho
mỗi sản phâm, trong thời điểm dịch ngành hàng chip bán dẫn thiếu trầm trọng trên toàn thế giới
2. Sự tách biệt và hòa hợp giữa engineering và business supply chain
Sự tách biệt:
Overall business tập trung vào, engineer tập trung vào operation
Sự xung đột được coi là bình thường, mỗi bộ phận chức năng đều có các chỉ số, nhiều lúc có các phòng
ban chỉ số rất đẹp nhưng nhìn chung là không đẹp vì không thống nhất chung về chỉ tiêu
Liên kết giữa các mảng công việc engineering và business supply chain, ví dụ như bên marketing mong
30 ngày nữa tung ra sp mới và cần bảo mật và bất ngờ, đến giờ đó marketing tung ra thị trường,
business cần làm việc với engineering để đạt được hiệu quả như kế hoạch
3. Hành trang cho sinh viên theo đuổi engineering và business supply chain management
Nếu bị hỏi về kinh nghiệm làm việc mà chưa có, thì có thể nêu qua những trải nghiệm của bản thân khi
làm teaching assistant cho một cơ sở nào đó, hoặc khi năm 3 năm 4 có thể tìm kiếm các cơ hội thực tập,
nếu trong những năm đầu đi làm việc hãy trải nghiệm đừng quá quan trọng đến mức lương bởi trình độ
của mình sẽ đưa mình đến với mức lương xứng đáng.
1. Introduction to Management Science - A Modeling and Case Studies Approach with
Spreadsheet - 15th Edition (Frederick S.Hillier and Mark S.Hillier) - EN & VN.
2. PROCUREMENT AND SUPPLY CHAIN MANAGEMENT - 10th Edition - Kenneth
Lysons | Brian Farrington
3. Supply Chain Management - Strategy, Planning and Operations - Sunil Chopra
4. Operations and Supply Chain Management - 15th Edition - F. Robert Jacobs - Richard
B.Chase
5. Operations Management - 13th Edition - Sustainability and Supply Chain Management
6. Research Method for Business - A skill building Approach - Uma Sekaran and Roger Bougie
7. Logistics Management and Strategy - Completing through the supply chain - Alan Harrison,
Heather Skipworth Remko van Hoek and James Aitken
các em có thể tham khảo www.erx.vn - một số bài viết về supply chain, data analysis

nếu em muốn theo đuổi ngành SCM thì em cần phải rèn luyện những kỹ năng nào ạ?
data analysis, ko có data thì ko có solution

ngành này ở VN đang khá thiếu, cơ hội khá rộng mở

anh chị thường dùng công cụ nào để hỗ trợ phân tích data hay tìm kiếm data ạ?
tùy vào vị trí nhé em.
nếu planning thì dùng khá nhiều tool thiên về phân tích cao cấp/tối ưu hóa.
Solver/Qlik
ngoài ra phải good Excel/VBA/SQL/Power BI/Python...
hiếu biết về ERP platform: SAP, Oracle, Microsoft Dynamic...

You might also like