Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 18

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC KỸ SƯ

BÀI TẬP NHÓM

Người hướng dẫn: Lê Ngọc Phương


Sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Hữu Tuyên
2. Đỗ Minh Tâm
3. Lò Văn Tuấn
4. Đỗ Xuân Thái
5. Phan Văn Thắng
Lớp: 112202A

HƯNG YÊN – 2023


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….

1
MỤC LỤC

1.1. Sản phẩm sẽ được cải tiến........................................................................................4


1.1.1. Mô tả sản phẩm.................................................................................................4
1.1.2. Đặc điểm sản phẩm...........................................................................................5
1.2. Cơ sở tâm lý trong thiết kế/ cải tiến sản phẩm:........................................................6
1.3. Cổng dịch chuyển không gian...................................................................................12
1.3.1 Mô tả sản phẩm...................................................................................................12
1.3.2. Những mặt đã được cải tiến................................................................................12

2
MỞ ĐẦU
Trên cơ sở phát triển của khoa học kỹ thuật, cùng với đó nhu cầu di chuyển của
con người ngày càng cao họ yêu cầu có một phương tiện đáp ứng được nhu cầu
cần thiết đó , những phương tiện giao thông hiện tại dần dần không thể đáp ứng
được nhu cầu hiện tại. Vậy nên chúng ta cần cho ra đời những phương thức di
chuyển mới, nhanh hơn, an toàn hơn, thân thiện với môi trường hơn, có thể đáp
ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân loại. Để thực hiện được mong muốn đó nhóm
em đã nghĩ ra một phương án mới có thể đáp ứng nhu cầu trên thậm chí còn có thể
trở thành phương tiện phổ biến nhất trong tương lai đó là cổng dịch chuyển không
gian.

3
1.1. Sản phẩm sẽ được cải tiến
1.1.1. Mô tả sản phẩm

"Cổng đi lại" là một khái niệm trong lĩnh vực an ninh, đề cập đến việc kiểm soát
quyền truy cập vào khu vực nào đó bằng cách sử dụng cơ chế chặn hoặc cho phép
qua cổng. Cổng đi lại thường được sử dụng trong các tòa nhà, trường học, bệnh
viện, nhà máy, sân bay và các cơ sở công nghiệp khác để giữ an ninh và bảo vệ tài
sản.

Cổng đi lại thường được trang bị các thiết bị như cảm biến, bộ điều khiển, máy
quét thẻ, camera giám sát và hệ thống âm thanh để kiểm soát việc ra vào của người
sử dụng. Các hệ thống này cho phép chỉ cho phép những người có quyền truy cập
vào khu vực cụ thể hoặc cho phép vào vào một khoảng thời gian nhất định. Các
cổng đi lại có thể được thiết kế để hoạt động tự động hoặc cần sự can thiệp của một
nhân viên an ninh để mở hoặc đóng.

4
1.1.2. Đặc điểm sản phẩm
- Cổng thường được đặt ở trước công trình kiến trúc và có nhiều công dụng khác
nhau như bảo vệ ngôi nhà tránh bị người lạ xâm nhập , quản lý phương tiện đi
ra đi vào,… Cổng có rất nhiều kích thước khác nhau , hình dạng mẫu mã đa
dạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Cổng được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau
+ Cổng bằng sắt :
- Ưu điểm :
+ cứng cáp, chịu được va đập mạnh mà ít bị thay đổi về kết cấu
- Nhược điểm :
+ trọng lượng lớn khiến việc lắp ráp, vận hành trở lên khó khăn

5
+ Cổng bằng gỗ :
- Ưu điểm :
+ Dễ thi công, vật liệu thân thiện, bảo vệ môi trường
+ Mẫu mã thiết kế đặc sắc
- Nhược điểm :
+ Giá thành thi công cho 1 sản phẩm khá cao
+ Chịu ảnh hưởng của thời tiết làm giảm đi chất lượng vật liệu

6
 Điểm chung của những chiếc cổng này là chỉ di chuyển qua lại tại một vị trí,
một địa điểm. Vậy nên phải cải tiến những cánh cổng này trở lên đa dạng,
phong phú và nhiều tiện ích hơn.

1.2. Cơ sở tâm lý trong thiết kế/ cải tiến sản phẩm:


• Ý tưởng từ việc thiết trên do nhóm chúng em dựa vào quy luật ngưỡng cảm
giác, quy luật thích ứng cảm giác, và quy luật tính ổn định tri giác
- Quy luật ngưỡng cảm giác
+ Muốn có cảm giác thì phải có sự kích thích vào các giác quan và kích thích đó
phải đạt tới một giới hạn nhất định. Giới hạn mà ở đó kích thích gây ra được cảm
giác gọi là ngưỡng cảm giác.
Ngưỡng cảm giác là giới hạn của kích thích đủ để tác động vào các giác quan của
con người để gây ra được cảm giác.
+ Ngưỡng cảm giác có hai loại: ngưỡng cảm giác phía trên và ngưỡng cảm giác
phía dưới.
Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích của sự vật, hiện tượng tối đa
vẫn còn gây được cảm giác. Ví dụ: một người nói rất to như hét lớn lên nhưng ở
mức độ những người khác vẫn nghe thấy được. Nếu người này hét quá to sẽ gây
chói tai và người khác không nghe được .
Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích của sự vật, hiện tượng tối thiểu
để gây được cảm giác.
Ví dụ: Người nói thầm vào tai người khác, nói ở mức độ nhỏ tối thiểu mà người đó
vẫn nghe được. Giữa ngưỡng cảm giác phía trên đến ngưỡng cảm giác phía dưới là
vùng cảm giác được tốt nhất.
Mỗi giác quan thích ứng với một loại kích thích nhất định và có những ngưỡng xác
định.
Ví dụ: ngưỡng phía dưới của cảm giác nhìn ở ngoài là những sóng ánh sáng có
bước sóng 360 micrômét, ngưỡng phía trên là 780 micrômet, vùng phản ánh tốt
nhất của ánh sáng là những sóng ánh sáng có bước sóng là 565 micrômet.
Cảm giác không chỉ phản ánh những kích thích tác động vào các giác quan mà còn
phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích. Nhưng kích thích phải có một tỷ lệ
chênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất thì ta mới cảm thấy có sự khác
7
nhau giữa hai kích thích. Và khi cảm giác phản ánh mức độ chênh lệch tối thiểu về
cường độ hoặc tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự khác nhau giữa hai
kích thích đó gọi là ngưỡng sai biệt.
Ngưỡng sai biệt là tỷ lệ giữa lượng kích thích tối thiểu thêm vào kích thích ban đầu
đủ để gây ra cảm giác mới khác với cảm giác cũ.
=> Những cánh cổng thông thường chỉ có thể đáp ứng việc đi lại của chúng ta qua
một vị trí, tùy vào vị trí đặt cổng mà ta có thể đi đến một ví trí nhất định, đó là
ngưỡng của cánh cổng, để vượt qua ngưỡng này, chúng em nhận thấy việc cải tiến
cánh cổng đa chiều, có thể tùy ý di chuyển đến một vị trí mong muốn.
- Quy luật thích ứng cảm giác
+ Để bảo vệ được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người có khả
năng thích ứng với kích thích. Thích ứng cảm giác chính là khả năng thay đổi độ
nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích, khi cường độ
hoặc tính chất của kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm; ngược lại khi cường độ
hoặc tính chất của kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ví dụ: Khi đi từ trong nhà
tối ra ngoài sân sáng (cường độ kích thích tăng), thì sẽ làm cho mắt của chúng ta
chói, không nhìn thấy gì.
Vì thế chúng ta phải đi ra từ từ và chớp mắt liên tục nên dần dần chúng ta sẽ nhìn
thấy rõ hơn, mắt không bị chói nữa, đó chính là sự thích ứng với ánh sáng. Trong
trường hợp này đã xảy ra hiện tượng giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
+ Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng khác
nhau. Cảm giác thị giác có khả năng thích ứng cao (trong bóng tối tuyệt đối, độ
nhạy cảm với ánh sáng tăng gần 200.000 lần sau 40 phút), cảm giác đau hầu như
không thích ứng.( một người bị đánh nhiều lần, nhưng lần nào cũng cảm thấy bị
đau đớn, cảm giác đau ở lần sau so với lần trước không hề giảm sút hoặc mất đi,
như vậy có thể nói là cảm giác đau hầu như không thích ứng).
+ Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động và rèn luyện. Ví
dụ: công nhân luyện kim có thể chịu đựng được nhiệt độ cao tới 50 độ C- 60 độ C
trong hàng giờ đồng hồ. Hoặc những người thợ nhuộm, đan nát, họ có thể nhận
biết được 40 sắc thái khác nhau của một màu. Những người uống nhiều loại rượu
thì họ chỉ ngửi rượu cũng biết loại rượu nào ngon loại nào không ngon.
8
 Khi một cánh cổng chỉ di chuyển được ở một vị trí nhất định, ta tìm giải
pháp di chuyển hoặc thêm cổng để đạt được mong muốn. Tuy nhiên việc này
có nhiều khó khăn cả về tài chính cũng như cảnh quan của không gian

9
- Quy luật thích ứng cảm giác
+ Để bảo vệ được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người có khả
năng thích ứng với kích thích. Thích ứng cảm giác chính là khả năng thay đổi độ
nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của kích thích, khi cường độ
hoặc tính chất của kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm; ngược lại khi cường độ
hoặc tính chất của kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng. Ví dụ: Khi đi từ trong nhà
tối ra ngoài sân sáng (cường độ kích thích tăng), thì sẽ làm cho mắt của chúng ta
chói, không nhìn thấy gì.
Vì thế chúng ta phải đi ra từ từ và chớp mắt liên tục nên dần dần chúng ta sẽ nhìn
thấy rõ hơn, mắt không bị chói nữa, đó chính là sự thích ứng với ánh sáng. Trong
trường hợp này đã xảy ra hiện tượng giảm độ nhạy cảm của cảm giác nhìn.
+ Quy luật thích ứng có ở tất cả các loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng khác
nhau. Cảm giác thị giác có khả năng thích ứng cao (trong bóng tối tuyệt đối, độ
nhạy cảm với ánh sáng tăng gần 200.000 lần sau 40 phút), cảm giác đau hầu như
không thích ứng.( một người bị đánh nhiều lần, nhưng lần nào cũng cảm thấy bị
đau đớn, cảm giác đau ở lần sau so với lần trước không hề giảm sút hoặc mất đi,
như vậy có thể nói là cảm giác đau hầu như không thích ứng).
+ Khả năng thích ứng của cảm giác có thể phát triển do hoạt động và rèn luyện. Ví
dụ: công nhân luyện kim có thể chịu đựng được nhiệt độ cao tới 50 độ C- 60 độ C
trong hàng giờ đồng hồ. Hoặc những người thợ nhuộm, đan nát, họ có thể nhận
biết được 40 sắc thái khác nhau của một màu. Những người uống nhiều loại rượu
thì họ chỉ ngửi rượu cũng biết loại rượu nào ngon loại nào không ngon.
Quy luật về tính ổn định của tri giác
Là thuộc tính của tri giác phản ánh về sự vật hiện tượng một cách không thay đổi
khi điều kiện tri giác thay đổi
Tức là trong mọi điều kiện, hoàn cảnh thì hình ảnh tri giác phản ánh về sự vật hiện
tượng nào đó cũng không thay đổi.

 Việc di chuyển ở một cánh cổng mà có vị trí không thuận lợi sẽ dẫn tới việc
phải di chuyển thêm một khoảng cách, tốn thêm thời gian ,vì vậy ta cần phải
khắc phục nhược điểm này.
10
+ Quá trình tưởng tượng:
- Khái niệm:
Tưởng tượng là một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong
kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở
những biểu tượng đã có.
- Đặc điểm :
Tưởng tượng chỉ này sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, tức là trước những đòi
hỏi mới, thực tiễn chưa từng gặp, nhưng chỉ khi tính bất định (không xác định rõ
ràng) của hoàn cảnh quá lớn (nếu rõ ràng, rành mạch thì diễn ra quá trình tư duy).
Tưởng tượng phản ánh những cái mới chưa có trong kinh nghiệm bản thân
và xã hội. Tưởng tượng có tính lãng mạn và bay bổng nhưng vẫn lấy chất liệu từ
thực tiễn.
Tưởng tượng có tính gián tiếp: Tưởng tượng hướng vào những hình ảnh đã có
trong kinh nghiệm bản thân để tạo ra hình ảnh mới. Biểu tượng của tưởng tượng là
một hình ảnh mới được xây dựng từ những biểu tượng của trí nhớ, nó là biểu tượng
của biểu tượng,
Tưởng tượng có tính khái quát cao : là kết quả của việc liên kết, chắp ghép, sát
nhập chế biến nhiều hình ảnh sự vật, hiện tượng đã có, tạo ra hình ảnh mới.
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính; nó sử dụng những biểu
tượng của trí nhớ, do nhận thức cảm tính thu lượm, cung cấp.
Tưởng tượng được này sinh và phát triển trong quá trình lao động
Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với thực tiễn. Thực tiễn bao giờ cũng là tiêu chuẩn
đánh giá mức độ chính xác của tưởng tượng. Mỗi hình tượng mới sáng tạo, mỗi
quan niệm hay tư tưởng mới nào đó ra đời sẽ được thực tiễn kiểm tra, sáng lọc…
nếu không phù hợp với thực tiễn phải loại bỏ hoặc sửa chữa và đối chiếu lại với
hiện thực cho tới khi nào phản ánh chính xác hiện thực.
Hình thức phản ánh của tưởng tượng rất độc đáo và sáng tạo. Tưởng tượng vừa
mang tính chất hiện thực vừa mang tính bay bổng, lãng mạn và diễn ra với sự tham
gia của nhiều quá trình tâm lý và phụ thuộc rất nhiều vào các thuộc tính tâm lý cá
nhân

11
- Vai trò của tưởng tượng :
Tưởng tượng có vai trò rất lớn trong hoạt động lao động và trong đời sống con
người. Cụ thể là:
Tưởng tượng cần thiết cho bất kì hoạt động nào của con người. Sự khác nhau cơ
bản giữa lao động của con người và hoạt động bản năng của con vật chính là ở biểu
tượng và kết quả mong đợi do tưởng tượng tạo nên. Ý nghĩa quan trọng nhất của
tưởng tượng là cho phép con người hình dung được kết quả trung gian và cuối
cùng của lao động.
Tưởng tượng tạo nên những hình mẫu tươi sáng, rực rỡ, chói lọi, hoàn hảo mà con
người mong đợi và vươn tới (lí tưởng); nó nâng con người lên trên hiện thực, làm
nhẹ bớt những nặng nề, khó khăn của cuộc sống, hướng con người về phía tương
lai, kích thích con người hành động để đạt được những kết quả lớn lao.
Tưởng tượng là điều kiện của hoạt động sáng tạo: Thiếu tượng tưởng con người
không thể thoát ra khỏi thế giới cảm giác và tri giác, không thể có cơ sở đi sâu
nhận thức bản chất của sự vật, hiện tượng, không thể nhìn về tương lai, không thể
lao động sáng tạo, phát minh. Tưởng tượng là mặt trời vĩnh cửu, là thần tượng của
nghệ thuật, là đất đai vàng bạc của thơ văn.

12
1.3. Cổng dịch chuyển không gian
1.3.1 Mô tả sản phẩm
Cổng dịch chuyển không gian (hay còn gọi là cổng truyền tải) là một thiết bị điện
tử được sử dụng để chuyển đổi một đối tượng từ một vị trí này đến vị trí khác trong
không gian một cách nhanh chóng và hiệu quả.

- Cổng được cấu tạo từ những vật liệu quý hiếm, cao cấp, thiết kế hình vòng cung
tạo cảm giác thoải mái
- Một lỗ hổng không gian ở chính giữa được tạo ra bởi các luồng điện từ trường tạo
lên, ta có thể điều chỉnh tọa độ dịch chuyển của cánh cổng đến bất cứ đâu nhờ vào
lỗ hổng này.

13
1.3.2. Những mặt đã được cải tiến
Không cần tiếp xúc: Cổng dịch chuyển không gian hoạt động thông qua việc tạo
ra một lỗ hổng trong không gian, cho phép các vật thể di chuyển qua lại mà không
cần tiếp xúc vật lý.

Tốc độ nhanh: Cổng dịch chuyển không gian có thể chuyển đổi các vật thể trong
vòng vài giây hoặc thậm chí một vài phần tử của giây.

Độ chính xác cao: Cổng dịch chuyển không gian có thể chuyển đổi đối tượng với
độ chính xác cao, ngay cả khi đó là những vật thể nhỏ.

Tiết kiệm không gian: Do không cần sử dụng các phương tiện di chuyển thông
thường như xe nâng hay thang máy, cổng dịch chuyển không gian giúp tiết kiệm
không gian và tối ưu hóa không gian sử dụng.

Ứng dụng rộng: Cổng dịch chuyển không gian được sử dụng trong nhiều ngành
công nghiệp, như sản xuất, kho vận, bảo mật và giải trí, v.v. để giảm thiểu thời gian
và chi phí di chuyển vật thể.

Tuy nhiên, nhược điểm của cổng dịch chuyển không gian là chi phí đầu tư ban đầu
cao và yêu cầu kỹ thuật cao để cài đặt và vận hành. Ngoài ra, đối với các vật thể
lớn hoặc khó cân bằng, cổng dịch chuyển không gian có thể không phù hợp và cần
phải sử dụng các giải pháp khác.

Ưu điểm:
- Tiết kiệm chi phí vận chuyển,
- Giảm thiểu gây ô nhiễm môi trường,
- Không mất nhiều thời gian cho việc di chuyển ,

14
Nhược điểm:
- Tốn khá nhiều năng lượng để khởi động và duy trì ,
- Trong quá trình dịch chuyển người, nếu xảy ra sự cố có thể gây nguy hiểm
cho người ở trong đó

15
KẾT LUẬN

16

You might also like