Bài 1

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Bài 1: Trẻ thực sự học ngôn ngữ như thế nào?

- Trẻ học càng sớm thì càng tốt, ít khó khăn hơn.
- Trước hết, chúng ta cố gắng tạo môi trường ngôn ngữ cho trẻ. Ví dụ chúng ta muốn trẻ
học Tiếng Anh, thì chúng ta phải nói chuyện vs trẻ và tương tác với trẻ bằng Tiếng Anh,
hoặc Tiếng Trung (nếu chúng ta mong muốn trẻ nói Tiếng Trung.
- Hãy để ngôn ngữ mà trẻ nghe được THẬT ĐA DẠNG. Cho trẻ tiếp xúc với các từ
vựng, các chủ đề khác nhau, các câu ở những chủ đề đó cần phải ở dạng hoàn chỉnh và
đầy đủ.
- NÓI NỰNG VỚI TRẺ - BABYTALK/ PARENTESE => Trẻ rất thích nghe những lời
nói nựng, bản năng của trẻ. Ba mẹ đừng ngại dung Babytalk để nói chuyện với trẻ.
- Sử dụng những biểu cảm, những phóng đại, cách kéo dài từ… Trẻ rất thích điều đó và
thích đáp ứng với những điều đó.
- TALKING IS TEACHING/ TELEVISION IS NOT. (Tivi chỉ là công cụ hỗ trợ để dạy
cho con mình nói Tiếng Anh). Dạy trẻ bằng cách nói chuyện với trẻ, kể chuyện với trẻ,
đọc sách cho trẻ, hát cho trẻ. Bởi vì NÃO TRẺ thích tương tác với người thật phát ra
ngôn ngữ. Phần não mà trẻ sử dụng khi tương tác xã hội trở nên SỐNG ĐỘNG thì trẻ sẽ
SỐNG ĐỘNG khi học ngôn ngữ.
- Mục đích của trẻ trong việc học ngôn ngữ là GIAO TIẾP NGÔN NGỮ.
Phương pháp học ngôn ngữ hiệu quả nhất chính là học qua TƯƠNG TÁC TRỰC TIẾP
với người khác. Trẻ học ý nghĩa ngôn ngữ thông qua bối cảnh diễn ra ngôn ngữ. Cho nên
khi dạy ngôn ngữ, ta nhất thiết phải xây dựng mối quan hệ và tương tác với trẻ.
- RỐI LOẠN NGÔN NGỮ khi trẻ học nhiều ngôn ngữ cùng 1 lúc. TẤT CẢ NGÔN
NGỮ ĐẦU VÀO PHẢI LÀ NGÔN NGỮ CHUẨN. Thời lượng tiếp cận ngôn ngữ càng
nhiều, thì sẽ khả năng học được ngôn ngữ càng lớn. LƯỢNG NGÔN NGỮ HÌNH
THÀNH KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA TRẺ SAU NÀY.

You might also like