Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 117

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG

KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/65

HỌC PHẦN: TOÁN ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ (45 tiết)


Học phần gồm 8 chương:

• Chương 1: Ma trận
• Chương 2: Hệ phương trình
• Chương 3: Hàm số một biến, dãy số, chuỗi số
• Chương 4: Phép tính đạo hàm và vi phân
• Chương 5: Hàm số nhiều biến
• Chương 6: Phép tính tích phân
• Chương 7: Phương trình vi phân
• Chương 8: Phương trình sai phân

Tài liệu tham khảo


1. Lê Đình Thúy (2010). Toán cao cấp cho các nhà kinh tế: Phần 1 - Đại số tuyến tính.
NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
2. Lê Đình Thúy (2010). Toán cao cấp cho các nhà kinh tế: Phần 2 - Giải tích toán học.
NXB ĐH Kinh tế quốc dân.
Tôn Thất Tú 2/65

Chương 1: Ma trận

1. Các khái niệm


Ma trận cấp m × n là một bảng số hình chữ nhật gồm m hàng và n cột.
Ma trận có m hàng và n cột được ký hiệu như sau:
• Dạng tường minh:
   
a11 a12 ... a1n a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n   a21 a22 ... a2n 
   
A=  hoặc A = 
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 

am1 am2 ... amn am1 am2 ... amn

• Dạng rút gọn: A = (aij )m×n hoặc A = [aij ]m×n


- Hai ma trận được gọi là bằng nhau nếu chúng cùng cấp và các phần tử ở vị trí tương
ứng thì bằng nhau.

Tôn Thất Tú 3/65


Một số tên gọi

- Tên ma trận: ta thường dùng chứ cái in hoa A, B, ... để đặt tên ma trận
- Phần tử: phần tử ở hàng i và cột j là aij
- Cấp (hoặc Cỡ) của ma trận là: m × n

Ví dụ 1
Cho ma trận " #
1 2 3
A=
4 5 6

A là ma trận cấp 2 × 3
Một số phần tử là: a11 = 1, a12 = 2, a23 = 6

Tôn Thất Tú 4/65

Các ma trận đặc biệt


Ma trận hàng
Ma trận hàng là ma trận cấp 1 × n, tức là ma trận có 1 hàng và n cột
h i
A = a11 a12 ... a1n

Ma trận cột
Ma trận cột là ma trận cấp m × 1, tức là ma trận có m hàng và 1 cột
 
a11
a 
 
A =  21 
 ... 
am1

Tôn Thất Tú 5/65

Ma trận không
Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0
 
0 0 ... 0
0 0 ... 0 
 
O=
... ... ... ...

0 0 ... 0

Ma trận không cấp m × n được kí hiệu Om×n

Ví dụ 2
" #
0 0 0
O2×3 =
0 0 0

Tôn Thất Tú 6/65


Ma trận vuông
Ma trận vuông là ma trận có cấp n × n, tức là ma trận có số hàng bằng số cột
 
a11 a12 ... a1n
 a21 a22 ... a2n 
 
A=
 ... ... ... ... 

an1 an2 ... ann

Sau đây ta xét một số dạng đặc biệt của các ma trận vuông.

Tôn Thất Tú 7/65

Một số tên gọi trên ma trận vuông


- Các phần tử a11 , a22 , ..., ann lập thành đường chéo chính
- Các phần tử an1 , a(n−1)2 , ..., a1n lập thành đường chéo phụ
- Ma trận vuông cấp n × n còn được gọi tắt là cấp n

Ma trận tam giác trên


Ma trận tam giác trên là ma trận vuông có các phần tử nằm dưới đường chéo chính
đều bằng 0  
a11 a12 ... a1n
 0 a22 ... a2n 
 
A=
 ... ... ... ... 

0 0 ... ann

Tôn Thất Tú 8/65

Ma trận tam giác dưới


Ma trận tam giác dưới là ma trận vuông có các phần tử nằm trên đường chéo chính
đều bằng 0  
a11 0 ... 0
a a22 ... 0 
 
A =  21
 ... ... ... ... 

an1 an2 ... ann

Ma trận đường chéo


Ma trận đường chéo là ma trận vuông có các phần tử nằm ngoài đường chéo chính đều
bằng 0  
a11 0 ... 0
 0 a22 ... 0 
 
A=
 ... ... ... ... 

0 0 ... ann

Tôn Thất Tú 9/65


Ma trận đơn vị
Ma trận đơn vị là ma trận vuông có các phần tử nằm trên đường chéo chính đều bằng
1 và các phần tử còn lại đều bằng 0. Kí hiệu En (hoặc In )
 
1 0 ... 0
 0 1 ... 0 
 
En = 
... ... ... ...

0 0 ... 1

Ví dụ 3
 
" # 1 0 0
1 0
E2 = E3 =  0 1 0 
 
0 1
0 0 1

Tôn Thất Tú 10/65

2. Phép toán tuyến tính trên ma trận

Phép cộng 2 ma trận


Cho 2 ma trận cùng cấp: A = [aij ]m×n và B = [bij ]m×n . Khi đó, ta có A + B =
[aij + bij ]m×n .

- Viết tường minh


   
a11 a12 ... a1n b11 b12 ... b1n
a a22 ... a2n   b21 b22 ... b2n 
   
A + B =  21 +

 ... ... ... ...   ... ... ... ... 

am1 am2 ... amn bm1 bm2 ... bmn
 
a11 + b11 a12 + b12 ... a1n + b1n
 a21 + b21 a22 + b22 ... a2n + b2n 
 
=
... ... ... ...

 
am1 + bm1 am2 + bm2 ... amn + bmn

Tôn Thất Tú 11/65

Phép nhân một số với một ma trận


Cho ma trận A = [aij ]m×n , λ ∈ R. Khi đó, ta có: λA = [λaij ]m×n

- Viết tường minh


   
a11 a12 ... a1n λa11 λa12 ... λa1n
 a21 a22 ... a2n   λa21 λa22 ... λa2n 
   
λA = λ  =
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 

am1 am2 ... amn λam1 λam2 ... λamn

Tôn Thất Tú 12/65


Phép trừ 2 ma trận
Cho 2 ma trận cùng cấp: A = [aij ]m×n và B = [bij ]m×n . Khi đó, ta có A − B =
[aij − bij ]m×n .

- Viết tường minh


   
a11 a12 ... a1n b11 b12 ... b1n
a a22 ... a2n   b21 b22 ... b2n 
   
A − B =  21 −
 ... ... ... ...   ... ... ... ... 

am1 am2 ... amn bm1 bm2 ... bmn
 
a11 − b11 a12 − b12 ... a1n − b1n
 a21 − b21 a22 − b22 ... a2n − b2n 
 
=
... ... ... ...

 
am1 − bm1 am2 − bm2 ... amn − bmn

Tôn Thất Tú 13/65

Một số tính chất của các phép toán nói trên


Cho A, B, C là các ma trận cùng cấp, λ, γ là 2 số bất kỳ. Ta có các tính chất sau:

1.A − B = A + (−1)B
2.A + B = B + A
3.(A + B) + C = A + (B + C)
4.A + O = O + A = A
5.A + (−A) = O
6.1.A = A
7.λ(A + B) = λA + λB
8.(λ + γ)A = λA + γA
9.(λγ)A = λ(γA)

Tôn Thất Tú 14/65

Ví dụ 4
Cho hai ma trận: "# " #
1 2 3 −1
A= B=
−3 0 1 2

a) Tính A + 2B, 3A − B.
b) Tìm ma trận X thỏa: 2X + A = B.

Giải. a) Ta có: " # " # " #


1 2 6 −2 7 0
A + 2B = + =
−3 0 2 4 −1 4
" # " # " #
3 6 3 −1 0 7
3A − B = − =
−9 0 1 2 −10 −2

Tôn Thất Tú 15/65


b) Thực hiện biến đổi:
" # "" #
# " #
1 1  3 −1 1 2  1 2 −3 1 −3/2
X = (B − A) = − = =
2 2 1 2 −3 0 2 4 2 2 1

3. Các phép biến đổi ma trận

a. Các phép biến đổi sơ cấp trên ma trận


Các phép biến đổi sau đây thực hiện trên ma trận được gọi là phép biến đổi sơ cấp:
• Đổi vị trí 2 hàng hoặc 2 cột cho nhau: hi ↔ hj
• Nhân một số λ 6= 0 bất kỳ vào một hàng hoặc một cột nào đó: hi → λhi
• Cộng vào một hàng (cột) với tích của một số λ 6= 0 với một hàng nào đó (một cột
nào đó): hi → hi + λhj

Tôn Thất Tú 16/65

Ví dụ 5
 
1 4 7
A = −2 0 1
 
0 4 −3
 
−2 0 1
h1 ↔h2 
A −− −−→  1 4 7

0 4 −3
 
2 8 14
h1 →2h1 
A −−−−−→ −2 0 1

0 4 −3
 
1 4 7
h2 →h2 +2h1 
A −− −−−−−→ 0 8 15 

0 4 −3

Tôn Thất Tú 17/65

b. Phép chuyển vị ma trận


Cho ma trận A cấp m × n. Phép chuyển các hàng của ma trận A thành các cột tương
ứng để thành một ma trận mới gọi là phép chuyển vị ma trận A. Ma trận mới được gọi
là ma trận chuyển vị của A, ký hiệu là AT
Như vậy: Nếu A có cấp m × n thì AT có cấp n × m.

   
a11 a12 ... a1n a11 a21 ... am1
a a22 ... a2n   a12 a22 ... am2 
   
A =  21  thì AT = 

 ... ... ... ...   ... ... ... ... 

am1 am2 ... amn a1n a2n ... amn

Tôn Thất Tú 18/65


Ví dụ 6
 
  1 5 9
1 2 3 4
2 6 0
 
A = 5 6 7 8 thì AT = 
 
3 7 0

9 0 0 0
4 8 0

Một số tính chất


Cho A, B là các ma trận cùng cấp. Ta có
• (A + B)T = AT + B T
• (A − B)T = AT − B T
• (λA)T = λAT
• (AT )T = A

Tôn Thất Tú 19/65

Ví dụ 7
Cho hai ma trận: " # " #
3 1 2 1
A= B=
−3 5 1 −2

a. Tính A + 2B T , 3AT − 2B
b. Tìm ma trận X thỏa điều kiện: 3(X − A) = 2(X + B T )
c. Tìm ma trận X thỏa điều kiện: (X − A)T = 2X T + B

Giải. a) Ta có:
" # " # " # " # " #
3 1 2 1 3 1 4 2 7 3
A + 2B T = +2 = + =
−3 5 1 −2 −3 5 2 −4 −1 1

"# " # " # " # " #


T 3 −3 2 1 9 −9 4 2 5 −11
3A − 2B = 3 −2 = − =
1 5 1 −2 3 15 2 −4 1 19

Tôn Thất Tú 20/65

b) Thực hiện khai triển và biến đổi:


" # " # " #
9 3 4 2 13 5
X = 3A + 2B T = + =
−9 15 2 −4 −7 11

c) Ta có:

(X − A)T = 2X T + B ⇔ X T − AT = 2X T + B ⇔ X T = −AT − B

Lấy chuyển vị 2 vế:


# " " # " #
T T 3 1 T 2 1 −5 −2
X = (−A − B) = −A − B = − − =
−3 5 1 −2 2 −3

Tôn Thất Tú 21/65


4. Định thức

a. Định nghĩa
- Cho α = (α1 , ..., αn ) là 1 hoán vị của (1, 2, ..., n). Nếu αi > αj với i < j thì ta bảo
αi và αj tạo thành 1 nghịch thế.
- Định thức của ma trận A = [aij ]n×n , kí hiệu det(A) hoặc |A| được định nghĩa:
X
det(A) = (−1)h(α) a1α1 a2α2 ...anαn ,
α∈S

trong đó:
S: tập tất cả các hoán vị của (1, 2, ..., n)
α = (α1 , ..., αn ) - hoán vị
h(α) - số nghịch thế của hoán vị α

Tôn Thất Tú 22/65

Cách tính định thức cấp 1 và cấp 2


• Cho ma trận vuông cấp 1: A = [a11 ]1×1 . Lúc đó:

det(A) = a11
" #
a11 a12
• Cho ma trận vuông cấp 2: A = . Lúc đó:
a21 a22

a11 a12

det(A) = = a11 a22 − a21 a12
a21 a22

Tôn Thất Tú 23/65

Cách tính định thức cấp 3



a11 a12 a13

a21 a22 a23 = a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a32 a21

a31 a32 a33

− a31 a22 a13 − a32 a23 a11 − a33 a12 a21

Ví dụ 8
Tính định thức:
3 1 0 0 −1 0


a) −2 1 2 ; b) 5 1 2

−3 1 −1 2 4 −3

Giải.
a) −3 − 6 + 0 − 0 − 6 − 2 = −17 b) 0 − 4 + 0 − 0 − 0 − 15 = −19
Tôn Thất Tú 24/65
b. Các tính chất cơ bản của định thức
Cho A là ma trận vuông cấp n. Sau đây là một số tính chất cơ bản của định thức
TC1: det(A) = det(AT )
TC2: Định thức đổi dấu nếu ta đổi vị trí hai hàng
TC3: Định thức tăng α lần nếu ta nhân một hàng với α
TC4: Định thức bằng 0 nếu có 1 hàng bằng 0
TC5: Nếu hàng thứ i của ma trận A là ai1 , ai2 , ..., ain có dạng:

aij = bij + cij , j = 1, 2, ..., n

thì det(A) = det(Ab ) + det(Ac ). Ở đó Ab , Ac là các ma trận thu được từ A bằng cách
thay hàng thứ i lần lượt bởi (bi1 , bi2 , ..., bin ) và (ci1 , ci2 , ..., cin ).
TC6: Định thức không đổi nếu ta cộng vào 1 hàng tích của một hàng khác với một số
tùy ý.

Tôn Thất Tú 25/65

Nhận xét:
(i) Định thức bằng 0 nếu có hai hàng tỉ lệ.
(ii) Các tính chất trên vẫn đúng khi ta phát biểu trên cột.

c. Các tính định thức


i) Phương pháp khai triển
Cho định thức
a
11 a12 ... a1n
a a22 ... a2n

d = 21
.... ... ... ...

an1 an2 ... ann

Tôn Thất Tú 26/65

Kí hiệu Mij là định thức thu được sau khi xóa dòng i cột j. Mij được gọi là phần bù
và Aij = (−1)i+j Mij được gọi là phần bù đại số của phần tử aij .

Ví dụ 9
Cho ma trận  
1 2 −2
A =  3 −1 0 
 
−2 1 4

Tính A13 , A21

Giải.

3 −1 2 −2

A13 = (−1)1+3 = 1; A21 = (−1)2+1 = −10

−2 1 1 4

Tôn Thất Tú 27/65


Định lý:
- Khai triển theo hàng i, i = 1, n:

d = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + ... + ain Ain

- Khai triển theo cột j, j = 1, n:

d = a1j A1j + a2j A2j + ... + anj Anj

Nhận xét: Nên chọn khai triển theo các hàng (cột) chứa nhiều giá trị 0.

Ví dụ 10
Tính các định thức sau:
2 4 0 5
1 2 3 1 2 3

0 8 −3 1

a. −3 2 1 b. −3 0 1 c.

0 7 0 0

4 2 −1 4 0 −1

0 0 1 −1

Tôn Thất Tú 28/65

Giải.
a.
Thực hiện khai
triển theo cột 1:
1 2 3
−3 2 1 C=1 1 ∗ (−1)1+1 2 1 + (−3) ∗ (−1)2+1 2 3 + 4 ∗ (−1)3+1 2 3 = −44

2 −1 2 −1 2 1
4 2 −1
b.
Thực hiện khai
triển theo cột 2:
1 2 3
−3 0 1 C=2 2 ∗ (−1)1+2 −3 1 = 2

4 −1
4 0 −1
c.
Thực hiện khai triển theo cột 1:
2 4 0 5
8 −3 1
0 8 −3 1 C1 h2 2+1 −3
1
= 2 ∗ (−1)1+1 7 0 0 = 2 ∗ 7 ∗ (−1) 1 −1 = −28

0 7 0 0
0 1 −1
0 0 1 −1

Tôn Thất Tú 29/65

ii) Phương pháp đưa về ma trận tam giác


- Nhận xét: Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử nằm trên đường
chéo chính.

a11 a12 ... a1n

0 a22 ... a2n

. .. .. .. = a11 a22 ...ann
. .
. . .
0 0 ... ann


a11 0 ... 0

a21 a22 ... 0

. .. .. .. = a11 a22 ...ann
. .
. . .
a a ... a

n1 n2 nn

Tôn Thất Tú 30/65


- Một số gợi ý khi tính định thức:
* Đưa nhân tử chung của 1 hàng (cột) ra khỏi dấu định thức.
* Sử dụng phép biến đổi sơ cấp đưa về định thức của ma trận dạng tam giác hoặc chứa
nhiều phần tử 0
* Khai triển định thức theo hàng (cột) một cách phù hợp.

Ví dụ 11
Tính
các định thức
sau:

1 2 3 4 1 2 3 0 5 1 2 7

2 3 4 1 2 4 0 3 3 0 0 2

a. b. c.
3 4 1 2 −1 1 1 2 1 3 4 5

4 1 2 3 3 5 2 −1 2 0 0 3

Tôn Thất Tú 31/65

Giải.

1 2 4 h2 → h2 − 2h1 1 2
3 3 4
−1 −2 −7

h3 → h3 − 3h1
2 3 1 h4 → h4 − 4h1 0 −1 −2 −7 C1
4

a) = = −2 −8 −10

3 4 2 1 0 −2 −8 −10
−7 −10 −13

4 1 3 2 0 −7 −10 −13


1 2 7 hh2 → 1 2 7
h2 − 2h1

4 −4

h 7h C
= (−1)∗(−1)∗(−1) 2 8 10 = − 0 4
3 → 3 − 1
−4 =1 − = 160

−4 −36
7 10 13 0 −4 −36

Tôn Thất Tú 32/65


1 2
3 0 h2 → h2 − 2h1 1 2 3 0
0 −6 3
h → h + h

3 3 1
2 4
0 3 h4 → h4 − 3h1 0 0 −6 3 C1

b. = = 3 4 2

−1 1
1 2 0 3 4 2
−1 −7 −1

3 5
2 −1 0 −1 −7 −1


0 −6 3

−6 3

h2 →h2 +3h3 C
= 0 −17 −1 =1 −1 ∗ (−1)3+1 = −57

−17 −1
−1 −7 −1


5 1 2 7 1 3 4 5

3 0 0 2 h1 ↔h3 3 0 0 2

c. = − = · · · = −10
1 3 4 5 5 1 2 7

2 0 0 3 2 0 0 3

Tôn Thất Tú 33/65


5. Ma trận nghịch đảo

a. Phép nhân ma trận


Cho ma trận A cấp m × p và ma trận B cấp p × n: A = [aij ]m×p , B = [bij ]p×n . Khi đó
ma trận tích C := AB có dạng C = [cij ]m×n , trong đó:

cij = ai1 b1j + ai2 b2j + ... + aip bpj

Lưu ý
• Tích AB chỉ thực hiện được khi số cột của A bằng số hàng của B
• Cho C = AB, thì cấp của ma trận C bằng số hàng của A và số cột của B

Am×p .Bp×n = Cm×n

• Phép nhân không có tích chất giao hoán, AB có thể khác BA (thậm chí BA không
có nghĩa)

Tôn Thất Tú 34/65

Tôn Thất Tú 35/65

Các tính chất cơ bản

Giả sử các ma trận A, B, C có cấp thỏa mãn để phép nhân thực hiện được. Ta có

TC1: Tính chất kết hợp: (AB)C = A(BC)


TC2: Tính chất phân phối: A(B + C) = AB + AC
TC3: λ(AB) = (λA)B = A(λB)
TC4: Ma trận không thay đổi khi nhân với ma trận đơn vị E:

AE = A, EA = A

TC5: Liên quan đến phép chuyển vị: (AB)T = B T AT


TC6: Liên quan đến định thức: det(AB) = det(A).det(B)

Tôn Thất Tú 36/65


Cho ma trận A vuông cấp n và số tự nhiên k ≥ 1. Ta kí hiệu:

Ak = A.A..A (k lần).

Ví dụ 12
Cho 2 ma trận " # " #
1 2 −1 2
A= ,B =
3 4 5 6

Tính AB, A(A + B)T , A2 + B 2

Tôn Thất Tú 37/65

Giải. Ta"có: # " # " # " #


1 2 −1 2 1 ∗ (−1) + 2 ∗ 5 1 ∗ 2 + 2 ∗ 6 9 14
•AB = = =
3 4 5 6 3 ∗ (−1) + 4 ∗ 5 3 ∗ 2 + 4 ∗ 6 17 30
" 
# " # " # T "
 #" #T
1 2 1 2 −1 2 1 2 0 4
•A(A + B)T =  +  =
3 4 3 4 5 6 3 4 8 10
" #" # " #
1 2 0 8 8 28
= =
3 4 4 10 16 64
" #" # " #" # " # " # " #
2 2 1 2 1 2 −1 2 −1 2 7 10 11 10 18 20
•A + B = + = + =
3 4 3 4 5 6 5 6 15 22 25 46 40 68

Tôn Thất Tú 38/65

Ví dụ 13
Phép nhân ma trận không có tính chất giao hoán:
" #" # " # " #" # " #
1 2 0 1 0 1 0 1 1 2 3 4
= ; =
3 4 0 0 0 3 0 0 3 4 0 0

Đa thức ma trận
Cho ma trận A vuông cấp m và đa thức

f (x) = an xn + an−1 xn−1 + · · · + a1 x + a0 .

Biểu thức
f (A) = an An + an−1 An−1 + · · · + a1 A + a0 Em
cho ta một ma trận vuông cấp m được gọi là giá trị của đa thức f (x) tại x = A hay
f (A) còn được gọi là đa thức của ma trận A.

Tôn Thất Tú 39/65


Ví dụ 14
" #
1 −1
Cho ma trận A = và đa thức f (x) = x2 − 2x + 2. Tính f (A).
0 2

Giải. Ta có:
" #" # " # " #
2 1 −1 1 −1 1 −1 1 0
f (A) = A − 2A + 2E2 = −2 +2
0 2 0 2 0 2 0 1
" # " # " # " #
1 −3 2 −2 2 0 1 −1
= − + =
0 4 0 4 0 2 0 2

Tôn Thất Tú 40/65

b. Ma trận nghịch đảo


Cho ma trận vuông cấp n, A = [aij ]n×n . Ma trận vuông cấp n, B được gọi là ma trận
nghịch đảo của A nếu thỏa mãn

AB = BA = En

Ta ký hiệu B = A−1 . Lúc này, ta bảo A là ma trận khả nghịch.

Điều kiện cần và đủ để một ma trận khả nghịch


Cho ma trận vuông A. Điều kiện cần và đủ để ma trận A có ma trận nghịch đảo là
det(A) 6= 0.

Tôn Thất Tú 41/65

Cách tìm ma trận nghịch đảo


Cách 1
Cho ma trận vuông cấp n, A = [aij ]n×n
Bước 1: Tính det(A)
Bước 2: Tính các Aij : phần phụ đại số của phần tử aij
Bước 3: Lập ma trận nghịch đảo A−1 theo công thức
1
A−1 = PA ,
det(A)

trong đó  T
A11 A12 ... A1n
A A22 ... A2n 
 
PA =  21
 ... ... ... ... 

An1 An2 ... Ann

PA được gọi là ma trận phụ hợp của ma trận A.

Tôn Thất Tú 42/65


Ví dụ 15
Tìm ma trận nghịch
 đảo của các ma trận sau:
" # 1 2 1
1 −2
a. b. 2 3 4
 
3 2
2 1 2

1 −2

Giải. a) det(A) = = 8 6= 0 nên A khả nghịch.

3 2
Mặt khác, A11 = 2, A12 = −3, A21 = 2, A22 = 1.
Do đó: " #T " #
1 2 −3 1/4 1/4
A−1 = =
8 2 1 −3/8 1/8

Tôn Thất Tú 43/65

b) det(A) = 6 6= 0 nên A khả nghịch. Mặt khác,

A11 = 2, A12 = 4, A13 = −4, A21 = −3, A22 = 0,

A23 = 3, A31 = 5, A32 = −2, A33 = −1


Do đó,  T  
2 4 −4 1/3 −1/2 5/6
1
A = −3 0 3  =  2/3 0 −1/3
  
6
5 −2 −1 −2/3 1/2 −1/6

Tôn Thất Tú 44/65

Ma trận nghịch đảo của ma trận vuông cấp 2


Nếu A là ma trận vuông cấp 2 khả nghịch (det(A) = ad − bc 6= 0):
" #
a b
A=
c d

thì lúc đó A−1 được xác định:


" #
1 d −b
A−1 =
ad − bc −c a

Ví dụ 16
" # " # " #
1 2 1 4 −2 −2 1
A= ⇒ A−1 = =
3 4 −2 −3 1 3/2 −1/2

Tôn Thất Tú 45/65


Cách 2
Bước 1: Chỉ ra det(A) 6= 0
Bước 2: Bổ sung ma trận đơn vị cùng cấp vào bên phải ma trận A

[A|E]

Bước 3: Sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên hàng để đưa ma trận mở rộng trên về dạng:

[E|B]

Bước 4: Kết luận: A−1 = B

Tôn Thất Tú 46/65

Ví dụ 17
Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận
 
1 2 3
A = 0 1 4
 
1 2 2

Tôn Thất Tú 47/65

Ứng dụng
Cho A, X, B là các ma trận, det(A) 6= 0. Giả sử chiều của các ma trận thích hợp để
các phép toán có nghĩa. Khi đó:
X Phương trình AX = B có nghiệm: X = A−1 B
X Phương trình XA = B có nghiệm: X = BA−1

Ví dụ 18
" # " #
1 2 1 2
Cho 2 ma trận A = ,B = . Tìm ma trận X sao cho:
0 1 5 −3

A(X + A) = B

Gợi ý: A(X + A) = B ⇔ X + A = A−1 B ⇔ X = A−1 B − A = ...

Tôn Thất Tú 48/65


6. Hạng của ma trận

Khái niệm
Cho A = [aij ]m×n . Hạng của ma trận A là một số tự nhiên được xác định như sau:
- Nếu A là ma trận O thì ta quy ước hạng của A bằng 0
- Nếu A 6= O thì hạng của ma trận A là cấp cao nhất của định thức con khác 0 của ma
trận A.
Ký hiệu hạng của ma trận A là: r(A)
Chú ý: Với mọi ma trận A cấp m × n thì 0 ≤ r(A) ≤ min(m, n)

Ma trận bậc thang


Ma trận bậc thang là ma trận thỏa mãn các điều kiện sau đây:
• Nếu có hàng không (tức là mọi phần tử trên hàng đó đều bằng 0) thì nó phải nằm
dưới các hàng khác không
• Với hai hàng khác không, phần tử khác 0 đầu tiên kể từ bên trái của hàng dưới nằm
ở bên phải cột chứa phần tử khác 0 đầu tiên của hàng trên.

Tôn Thất Tú 49/65

Ví dụ 19
Xét ma trận sau đây  
1 2 3 4 5 6
0 6 5 4 3 2
 
A = 0 0 5 4 3 2
 
0 0 0 0 0 0
 
0 0 0 0 0 0

Dễ thấy: r(A) = 3
Nhận xét: Ta thấy A là ma trận bậc thang có 3 hàng khác 0. Trong ví dụ trên, hạng
của ma trận A bằng số hàng khác 0 của ma trận đó.
Một cách tổng quát, có thể thấy rằng, đối với ma trận bậc thang bất kỳ thì hạng của
nó cũng bằng số hàng khác 0 của nó.

Tôn Thất Tú 50/65

Ví dụ 20
Các ma trận sau có hạng bằng bao nhiêu?
 
  2 −1 4 3 7
1 2 3
 9 1 −4 6 0
 
a)  0 0 0  b) 
  
 0 0 0 0 0

0 0 0

0 0 0 1 2

Đáp số. a) 1 b) 3

Tôn Thất Tú 51/65


Cách tìm hạng của ma trận
Ta thừa nhận mệnh đề sau

Mệnh đề
Hạng của một ma trận không thay đổi khi ta áp dụng các phép biến đổi sơ cấp lên ma
trận đó

Dựa vào mệnh đề trên, để tìm hạng của một ma trận ta làm như sau:

Các bước tìm hạng của ma trận


Bước 1: Áp dụng các phép biến đổi sơ cấp, biến ma trận đã cho về dạng ma trận bậc
thang
Bước 2: Kết luận hạng của ma trận ban đầu bằng số hàng khác 0 của ma trận bậc
thang thu được.

Tôn Thất Tú 52/65

Ví dụ 21
Tìm hạng của ma trận sau  
1 1 1 1 1
2 1 2 1 1
 
A=
3 4 2 1 2

4 4 3 1 2

Gợi ý: Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp đưa A về dạng bậc thang

  h2 → −2h1 + h2 ,  
1 1 1 1 1 h3 → −3h1 + h3 , 1 1 1 1 1
2 1 2 1 1 h4 → −4h1 + h4 0 −1 0 −1 −1
   
A= −
− −−−−−−−−−−−− −→
3 4 2 1 2 0 1 −1 −2 −1
  
4 4 3 1 2 0 0 −1 −3 −2

Tôn Thất Tú 53/65

   
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
h →h +h3 0 −1 0 −1 −1 h4 →−h3 +h4 0 −1 0 −1 −1
   
−−3−−−2−−→  −−−−−−−−→ 
0 0 −1 −3 −2 0 0 −1 −3 −2
 
0 0 −1 −3 −2 0 0 0 0 0

Vậy r(A) = 3.

Ví dụ 22
Tìm hạng của ma trận:
  
1 3 2 0 2 1 11 2
2 6 9 7 1 0 4 −1
   
a.   b.
−2 −5 2 4 11 4 56 −5
 
1 4 8 4 2 −1 5 −6

Tôn Thất Tú 54/65


7. Các ứng dụng trong kinh tế

Bài toán 1
Một đại lý có 3 loại sản phẩm là G1 , G2 , G3 được bán cho 2 đối tượng khách hàng
C1 , C2 . Giả sử doanh số bán hàng trong Tháng 1 được cho bởi bảng sau đây:

G1 G2 G3
C1 7 3 4
C2 1 5 6

• Doanh số bán hàng trong Tháng 1 của đại lý có thể biểu diễn bởi bảng sau
" #
7 3 4
A=
1 5 6

Tôn Thất Tú 55/65

• Nếu trong bảng doanh số bán hàng trên, ta thay đổi vị trí của hàng hóa G1 , G2 , G3
và khách hàng C1 , C2 cho nhau thì ma trận doanh số là:
 
7 1
B = AT =  3 5 
 
4 6

Vậy ma trận B là chuyển vị của ma trận A


• Doanh số bán hàng trong Tháng 1 của đại lý có thể biểu diễn bởi bảng sau
" #
7 3 4
A=
1 5 6

Tôn Thất Tú 56/65

• Nếu trong bảng doanh số bán hàng trên, ta thay đổi vị trí của hàng hóa G1 , G2 , G3
và khách hàng C1 , C2 cho nhau thì ma trận doanh số là:
 
7 1
B = AT =  3 5 
 
4 6

Vậy ma trận B là chuyển vị của ma trận A


• Doanh số bán hàng trong Tháng 1 của đại lý có thể biểu diễn bởi bảng sau
" #
7 3 4
A=
1 5 6

Tôn Thất Tú 57/65


• Nếu trong bảng doanh số bán hàng trên, ta thay đổi vị trí của hàng hóa G1 , G2 , G3
và khách hàng C1 , C2 cho nhau thì ma trận doanh số là:
 
7 1
B = AT =  3 5 
 
4 6

Vậy ma trận B là chuyển vị của ma trận A


• Giả sử doanh số bán hàng của đại lý trong Tháng 1, 2, 3 được cho bởi các ma trận
sau: " # " # " #
7 3 4 6 4 3 8 3 5
A= ,B = ,C =
1 5 6 3 5 7 2 6 8

Tôn Thất Tú 58/65

Khi đó doanh số bán hàng của Quý I là:


" #
21 10 12
Quý I = A + B + C =
6 16 21

Vậy doanh số Quý I là tổng của 3 ma trận A, B, C.


• Giả sử doanh số bán hàng của cả năm là ổn định trong các tháng với số liệu cho bởi
ma trận " #
7 3 4
A=
1 5 6

Khi đó doanh số bán hàng cả năm là


"
# " #
7 3 4 84 36 48
Cả năm = 12A = 12 =
1 5 6 12 60 72

Tôn Thất Tú 59/65

• Giả sử giá bán của G1 , G2 , G3 lần lượt là 50$, 30$, 20$. Ta biểu diễn các giá này bởi
ma trận h i
P = 50 30 20

Từ ma trận doanh số Tháng 1 ta tính được lượng G1 , G2 , G3 bán được trong tháng lần
lượt là: 8, 8, 10. Ta biểu diễn chúng bởi ma trận
 
8
Q=8
 
10

Tôn Thất Tú 60/65


Khi dó doanh thu bán hàng Tháng 1 là
 
h 8 h i
i
Revenue = P.Q = 50 30 20 .  8  = 840
 
10

Vậy doanh thu là tích của ma trận giá và ma trận số lượng được viết một cách thích
hợp.

Tôn Thất Tú 61/65

Bài toán 2
Một xí nghiệp sản xuất ra 3 loại sản phẩm G1 , G2 , G3 và phân phối hàng tuần cho 3
đại lý A, B, C với số lượng cho bởi bảng sau

G1 G2 G3
Đại lý A 150 320 180
Đại lý B 170 420 190
Đại lý C 201 63 58

Giả sử giá nhập các sản phẩm G1 , G2 , G3 lần lượt là 480$, 600$, 1020$. Và giá bán lẻ
của các sản phẩm tại các đại lý phân phối cho bởi bảng sau

G1 G2 G3
Đại lý A 560 750 1580
Đại lý B 520 690 1390
Đại lý C 590 720 1780

Tôn Thất Tú 62/65

Câu hỏi
a. Tính chi phí hàng tuần của mỗi đại lý
b. Tính tổng doanh thu hàng tuần của mỗi đại lý đối với từng loại hàng hóa
c. Tính tổng lợi nhuận hàng tuần của mỗi đại lý.

a. Ta biểu diễn lượng hàng tiêu thụ hàng tuần và giá nhập hàng bởi các ma trận như
sau:    
150 320 180 480
Q = 170 420 190 , C =  600 
   
201 63 58 1020

Tổng chi phí là


     
150 320 180 480 447600
Total Cost = Q.C = 170 420 190 .  600  = 527400
     
201 63 58 1020 193440

Tôn Thất Tú 63/65


b. Ma trận giá bán lẻ được biểu diễn như sau
 T  
560 750 1580 560 520 590
P = 520 690 1390 =  750 690 720 
   
590 720 1780 1580 1390 1780

Ta có    
150 320 180 560 520 590
Q.P = 170 420 190 .  750 690 720 
   
201 63 58 1580 1390 1780
 
604400 N/A N/A
=  N/A 642300 N/A 
 
N/A N/A 267190

Tôn Thất Tú 64/65

Ma trận doanh thu là ma trận cột gồm các phần tử nằm trên đường chéo chính của ma
trận tích QP như sau  
604400
Total Revenue = 642300
 
267190

c. Ta có: Lợi nhuận (profit) = Doanh thu - Chi phí

Profit = Total Revenue − Total Cost


     
604400 447600 156800
= 642300 − 527400 = 114900
     
267190 193440 73750

Tôn Thất Tú 65/65

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/53


Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính

1. Hệ PTTT tổng quát


Hệ phương trình tuyết tính tổng quát gồm m phương trình và n ẩn số có dạng:

a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn

 = b1

a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn

= b2
(I) . ..

 .. .


am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm

- Các ẩn số (có n ẩn): x1 , x2 , ...., xn

Tôn Thất Tú 2/53

Ta đưa vào một số kí hiệu:


     
a a12 ··· a1n x b
 11   1  1
 a21 a22 ··· a2n   x2   b2 
    
A= . .. ..  , X = , B =
 ...   ... 

 ..
    
 . ··· .     
am1 am2 · · · amn xn bm

Tên gọi: A - ma trận hệ số cấp m × n, X - ma trận ẩn số cấp n × 1, B - ma trận hệ


số tự do cấp m × 1

Dạng ma trận của hệ PTTT Tổng quát

AX = B

Tôn Thất Tú 3/53

Ví dụ 1
Ma trận hệ số, ma trận ẩn và ma trận hệ số tự do:

Tôn Thất Tú 4/53


Điều kiện có nghiệm
Ma trận sau đây gọi là ma trận hệ số mở rộng:
 
a11 a12 · · · a1n b1
 
 a21 a22 · · · a2n b2 
Ā = [A|B] =  . .. .. .. 
 
 .. . ··· . . 
 
am1 am2 · · · amn bm

Định lý Cronecker-Capelli: Điều kiện cần và đủ để một hệ PTTT tổng quát có nghiệm
là r(A) = r(Ā).
Hệ quả:
- Nếu r(A) < r(Ā) thì hệ (I) vô nghiệm.
- Nếu r(A) = r(Ā) = n (số ẩn) thì hệ (I) có nghiệm duy nhất.
- Nếu r(A) = r(Ā) = r < n thì hệ (I) có vô số nghiệm và các nghiệm này phụ thuộc
vào n − r ẩn số tự do.

Tôn Thất Tú 5/53

Ví dụ 2
Ma trận mở rộng Ā của hệ:

Tôn Thất Tú 6/53

2. Hệ PTTT thuần nhất


Hệ PTTT thuần nhất là hệ PTTT tổng quát với các hệ số bi = 0, ∀i = 1, 2, ..., m
• Dạng tường minh là:



 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn =0

a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn

=0
(II) . ..
..

 .

am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn

=0

• Dạng ma trận là: AX = O

Tôn Thất Tú 7/53


Các vấn đề về nghiệm của hệ PTTT thuần nhất

Mệnh đề 1
Hệ PTTT thuần nhất luôn luôn có ít nhất một nghiệm là x = (0, 0, ..., 0). Nghiệm này
gọi là nghiệm tầm thường của hệ (II)

Mệnh đề 2
Hệ PTTT thuần nhất chỉ có duy nhất 1 nghiệm là nghiệm tầm thường khi và chỉ khi
r(A) = n, n là số ẩn của hệ.

Mệnh đề 3
Nếu C1 , C2 là 2 nghiệm của hệ (II), a là 1 số thực thì C1 + C2 và aC1 cũng là các
nghiệm của hệ (II).

Tôn Thất Tú 8/53

Giải hệ PTTT Thuần nhất


* Bước 1: Lập ma trận hệ số A rồi biến đổi A về dạng bậc thang C bằng các phép biến
đổi sơ cấp trên hàng của ma trận.
* Bước 2: Từ C suy ra r(A).
* Bước 3: Kết luận:
+) Nếu r(A) = n, n là số ẩn thì hệ (II) chỉ có duy nhất 1 nghiệm là nghiệm tầm
thường x1 = x2 = · · · = xn = 0.
+) Nếu r(A) = r < n thì hệ (II) có vô số nghiệm phụ thuộc vào n − r tham số.
Ký hiệu các tham số là t1 , t2 , .., tn−r .
Nghiệm tổng quát của hệ (II) được biểu diễn thông qua các tham số t1 , t2 , .., tn−r .

Tôn Thất Tú 9/53

Hệ nghiệm cơ bản của hệ PTTT thuần nhất


- Thay t1 = 1, t2 = · · · = tn−r = 0 vào nghiệm tổng quát ta có nghiệm riêng C1
- Thay t2 = 1, t1 = · · · = tn−r = 0 vào nghiệm tổng quát ta có nghiệm riêng C2
...
- Thay tn−r = 1, t2 = · · · = tn−r−1 = 0 vào nghiệm tổng quát ta có nghiệm riêng Cn−r
Tập hợp {C1 , C2 , ..., Cn−r } được gọi là hệ nghiệm cơ bản của hệ phương trình thuần
nhất (II).

Tôn Thất Tú 10/53


3. Các phương pháp giải

a. Hệ PT Cramer
Hệ phương trình Cramer là hệ PTTT tổng quát thỏa mãn các điều kiện:
(i) số ẩn bằng số phương trình (tức là m = n)
(ii) định thức ma trận hệ số khác 0 (tức là det(A) 6= 0)

Nhận xét
Do det(A) 6= 0 nên ma trận hệ số A khả nghịch. Từ phương trình ta có

AX = B ⇔ X = A−1 B

Vậy hệ PT Cramer luôn có nghiệm duy nhất và được tính như công thức ở trên.

Tôn Thất Tú 11/53

Ví dụ 3
Giải hệ PT sau: 
2x + 3y + 2z =9
( 

2x − 3y = 5
a. b. x + 2y − 3z = 14
x − 2y =6 
3x + 4y + z = 16

Giải. a) Ta có: " # " # " #


2 −3 1 −2 3 2 −3
A= ⇒A = −1
=
1 −2 −1 −1 2 1 −2
" #" # " #
Nghiệm của hệ: 2 −3 5 −8
X = A−1 B = =
1 −2 6 −7
 −1       
13
2 3 2 9 −7/3 −5/6 6 9 2
b) X = A−1 B = 
        
 14  =  5/3   14  =  3
 1 2 −3  2/3 −4/3 
       
3 4 1 16 1/3 −1/6 −1/6 16 −2
Tôn Thất Tú 12/53

Quy tắc Cramer

Định lý
Cho hệ PT Cramer có dạng ma trận là

AX = B

Khi đó hệ PT có nghiệm duy nhất và cho bởi công thức sau


Di
xi = , ∀i = 1, 2, ..., n
D
trong đó:
•D = det(A) : định thức ma trận hệ số A
•Di : định thức thu được từ định thức D bằng cách thay cột thứ i bởi cột hệ số tự do.

Tôn Thất Tú 13/53


Ví dụ 4
Giải hệ phương trình Cramer sau:

Từ đó:
x1 = 19/8; x2 = 29/8; x3 = 9/8

Tôn Thất Tú 14/53

b. Phương pháp Gauss giải hệ PTTT tổng quát


Bước 1: Lập ma trận hệ số mở rộng Ā = [A|B]
Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên các hàng để biến đổi ma trận Ā về dạng
bậc thang
Bước 3: Các trường hợp:
- Nếu r(A) < r(Ā) thì hệ vô nghiệm.
- Nếu r(A) = r(Ā) = n (số ẩn) thì hệ có nghiệm duy nhất. Viết lại hệ từ ma trận cuối
cùng và các nghiệm được tìm bằng cách giải ngược từ dưới lên trên.
- Nếu r(A) = r(Ā) = r < n thì hệ có vô số nghiệm. Nghiệm của hệ phụ thuộc vào
n − r tham số. Viết lại hệ từ ma trận cuối cùng. Chọn r nghiệm cơ bản (ứng với định
thức khác 0) và cho n − r ẩn còn lại bằng các hằng số. Nghiệm tổng quát thu được
bằng cách giải ngược từ dưới lên.

Tôn Thất Tú 15/53

Ví dụ 5
Các phép biến đổi tương đương hệ PT chính là các phép biến đổi sơ cấp trên hàng của
ma trận hệ số mở rộng tương ứng.

Tôn Thất Tú 16/53


Ví dụ 6
Giải hệ phương trình: 


 x1 + 2x2 − x3 + x4 =0

2x1 − 3x2 + 3x3 =3



x2 + x3 + x4 =1

−4x1 + 2x3 + x4

 = −2


 x1 + x2 + x3 + x4

=2

Giải. Thành lập ma trận hệ số mở rộng và thực hiện phép biến đổi sơ cấp hàng, ta
được:

Tôn Thất Tú 17/53

Tôn Thất Tú 18/53

Tôn Thất Tú 19/53


Ta có: r(A) = r(Ā) = 4 nên hệ đã cho có nghiệm duy nhất.
Hệ được viết lại và thực hiện giải ngược từ dưới lên:
 


 x 1 + 2x 2 − x 3 + x 4 = 0 

 x1 = 1

x + x + x 
2 3 4 =1  x2 = 0



 x3 + 2x4 =1 

 x3 = 1

17x 
4 =0  x4 = 0

Vậy, hệ có nghiệm duy nhất (1; 0; 1; 0).

Tôn Thất Tú 20/53

Ví dụ 7

x1 + 2x2 + x3 − x4 =3


Giải hệ phương trình: 2x1 + 5x2 + 3x3 + x4 = 11

3x1 + 7x2 + 4x3

= 14

Giải. Lập ma trận hệ số mở rộng


 vàthực hiện phép biến đổi sơ
 cấp trên hàng: 
1 2 1 −1 3 1 2 1 −1 3 1 2 1 −1 3
     
Ā =  2
 5 3 1 11  →  −  0 1 1 3 5  →
  −  0 1 1 3 5 


3 7 4 0 14 0 1 1 3 5 0 0 0 0 0

Vì r(A) = r(Ā) = 2 < 4 nên hệ có vô số nghiệm, các nghiệm phụ thuộc n − r =


4 − 2 = 2 tham (
số. Hệ được viết lại: (
x1 + 2x2 + x3 − x4 = 3 x1 = x3 + 7x4 − 7

x2 + x3 + 3x4 =5 x2 = 5 − x3 − 3x4
Cho x3 = α, x4 = β, ta được nghiệm của hệ:
x1 = α + 7β − 7, x2 = 5 − α − 3β, x3 = α, x4 = β (α, β ∈ R)
Tôn Thất Tú 21/53

Ví dụ 8

x1 + 2x2 + x3 − x4 =3


Giải hệ phương trình: 2x1 + 5x2 + 3x3 + x4 = 11
= 16

3x1 + 7x2 + 4x3

Giải. Lập ma trận hệ số mở rộng và thực hiện phép biến đổi sơ cấp trên hàng:
     
1 2 1 −1 3 1 2 1 −1 3 1 2 1 −1 3
     
Ā =  2
 5 3 1 11   →
−  0 1 1 3 5  →
 −  0 1 1 3 5 
 
3 7 4 0 16 0 1 1 3 7 0 0 0 0 2

Vì r(A) = 2 < r(Ā) = 3 nên hệ vô nghiệm.

Tôn Thất Tú 22/53


Ví dụ 9
Giải
hệ:


 x1 + 2x2 − x3 + x4 =1

2x + 2x + 2x + 3x
1 2 3 4 =2
a.


 −x1 + 5x2 + 4x3 − 5x4 = 4

3x + 4x + x + 4x =3
 1 2 3 4

x1 − 3x2 + 2x3 − x4 =2




b. 2x1 + 7x2 − x3 = −1

4x1 + x2 + 3x3 − 2x4 = 1


 x1 + x2 − x3 + x4 =1


c. x1 + 2x2 + 2x3 − 3x4 = 2

2x1 + 3x2 + x3 − 2x4 = 3

Tôn Thất Tú 23/53

4. Ứng dụng trong kinh tế

a. Mô hình cân bằng thị trường


Khi phân tích hoạt động của thị trường hàng hóa, các nhà kinh tế sử dụng hàm cung
và hàm cầu để biểu diễn sự phụ thuộc của lượng cung và lượng cầu vào giá hàng hóa
với giả thiết các yếu tố khác không đổi.
Thị trường một loại hàng hóa
- Hàm cung: Qs = −a0 + a1 p
- Hàm cầu: Qd = b0 − b1 p,
trong đó: Qs - lượng cung (lượng hàng hóa mà người bán bằng lòng bán), Qd - lượng
cầu (lượng hàng hóa người mua bằng lòng mua), p - giá hàng hóa, a0 , a1 , b0 , b1 > 0.

Tôn Thất Tú 24/53

Mô hình cân bằng thị trường có dạng:



Qs = −a0 + a1 p


Q d = b 0 − b1 p

 Qs = Qd

Giải phương trình theo p, ta được:


a 0 + b0
- Giá cân bằng p̄ = .
a 1 + b1
a 1 b 0 − a 0 b1
- Lượng cân bằng: Q̄ = Q̄s = Q̄d =
a 1 + b1

Tôn Thất Tú 25/53


Thị trường nhiều hàng hóa
Xét mô hình thị trường gồm n hàng hóa. Với giả thiết các yếu tố khác không đổi, hàm
cung và hàm cầu tuyến tính có dạng:
- Hàm cung hàng hóa thứ i:

Qsi = ai0 + ai1 p1 + ai2 p2 + ... + ain pn , i = 1, n

- Hàm cầu hàng hóa thứ i:

Qdi = bi0 + bi1 p1 + bi2 p2 + ... + bin pn , i = 1, n

trong đó pi - giá của hàng hóa thứ i.

Tôn Thất Tú 26/53

Mô hình cân bằng thị trường:





 Qsi = ai0 + ai1 p1 + ai2 p2 + ... + ain pn

Q = b + b p + b p + ... + b p
di i0 i1 1 i2 2 in n


 Qsi = Qdi

i = 1, n

Giải hệ này, ta được giá cân bằng cho n hàng hóa. Sau đó, thay nghiệm vào hàm cung
(cầu) ta được lượng cân bằng tương ứng.

Ví dụ 10
Giả sử thị trường gồm 2 mặt hàng: hàng hóa 1 và 2 với hàm cung và hàm cầu như sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = −2 + 3p1 ; Qd1 = 10 − 2p1 + p2
Hàng hóa 2: Qs2 = −1 + 2p2 ; Qd2 = 15 + p1 − p2
Xác định giá cân bằng và lượng cân bằng đối với mỗi loại mặt hàng.

Tôn Thất Tú 27/53

Giải: Hệ phương trình xác định giá cân bằng:


(
−2 + 3p1 = 10 − 2p1 + p2
−1 + 2p2 = 15 + p1 − p2

Giải hệ, ta tìm được giá cân bằng:

Hàng hóa 1: p̄1 = 26/7; Hàng hóa 2: p̄2 = 46/7

Thay vào biểu thức hàm cung ta được lượng cân bằng:

Hàng hóa 1: Q̄1 = −2 + 3p̄1 = 64/7; Hàng hóa 2: Q̄2 = −1 + 2p̄2 = 85/7

Tôn Thất Tú 28/53


Ví dụ 11
Hãy xác định giá và lượng cân bằng của thị trường ba hàng hóa, cho biết hàm cung và
hàm cầu của mỗi mặt hàng như sau:
Hàng hóa 1: Qs1 = 3p1 ; Qd1 = 120 − p1 + p2 + 2p3
Hàng hóa 2: Qs2 = −10 + 2p2 ; Qd2 = 150 + p1 − 2p2 + p3
Hàng hóa 3: Qs3 = −20 + 5p3 ; Qd3 = 250 + 2p1 + 2p2 − 3p3

b. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô


Xét mô hình cân bằng đối với một nền kinh tế đóng (không có quan hệ kinh tế với
nước ngoài). Gọi Y là tổng thu nhập quốc dân (Income), E là tổng chi tiêu có kế hoạch
(Planned Expenditure) của nền kinh tế.

Tôn Thất Tú 29/53

Phương trình trạng thái cân bằng:


Y =E
Tổng chi tiêu có kế hoạch bao gồm các thành phần:
C: tiêu dùng của các hộ gia đình (consumption)
G: chi tiêu của chính phủ (Government)
I: chi tiêu cho đầu tư của các nhà sản xuất (investment)
Phương trình cân bằng trở thành:

Y =C +G+I

Tôn Thất Tú 30/53

Giả sử:
I = I0 : đầu tư theo kế hoạch là cố định
G = G0 : chính sách tài khóa của chính phủ cố định
C: tiêu dùng các hộ gia đình phụ thuộc vào thu nhập:

C = aY + b, 0 < a < 1, b > 0

trong đó:
a: xu hướng tiêu dùng cận biên (lượng tiêu dùng gia tăng khi có thêm 1$ thu nhập)
b: mức tiêu dùng tối thiểu
Lúc này, ta được: (
Y = C + I 0 + G0
C = aY + b

Tôn Thất Tú 31/53


Giải hệ này theo Y, C ta xác định được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân
bằng của nền kinh tế:

b + I 0 + G0 b + a(I0 + G0 )
Ȳ = , C̄ =
1−a 1−a

Khi tính đến thuế thu nhập, hàm tiêu dùng sẽ thay đổi như sau:

C = aYd + b

trong đó, Yd = Y − T - thu nhập sau thuế (thu nhập khả dụng, disposable income), T
- thuế thu nhập.
Gọi t(biểu diễn dạng thập phân) là tỉ lệ thuế thu nhập, ta có

Yd = Y − tY = (1 − t)Y, C = a(1 − t)Y + b

Tôn Thất Tú 32/53

Mức thu nhập quốc dân và tiêu dùng cân bằng:

b + I 0 + G0 b + a(1 − t)(I0 + G0 )
Ȳ = , C̄ =
1 − a(1 − t) 1 − a(1 − t)

Ví dụ 12
Cho nền kinh tế (đóng) với các thông số sau: C = 200+0.75Y ; I0 = 300; G0 = 400
(tính bằng triệu USD). Hãy tính mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng
trong hai trường hợp:
a. Không tính thuế.
b. Có tính thuế, với tỉ lệ thuế thu nhập là 20%.

Giải a. Xét hệ phương trình


( (
Y = C + I 0 + G0 Y = C + 300 + 400

C = aY + b C = 200 + 0.75Y

Tôn Thất Tú 33/53

Giải hệ, ta được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng:

Ȳ = 3600 (triệu USD); C̄ = 2900 (triệu USD)

b. Tỉ lệ thuế thu nhập là 20%, tức là t = 0.2. Lúc này, Yd = Y − tY = 0.8Y . Ta thu
được hệ: ( (
Y = C + I 0 + G0 Y = C + 300 + 400

C = aYd + b C = 200 + 0.75 ∗ 0.8Y

Giải hệ, ta được mức thu nhập cân bằng và mức tiêu dùng cân bằng:

Ȳ = 2250 (triệu USD); C̄ = 1550 (triệu USD)

Tôn Thất Tú 34/53


Ví dụ 13
Xét mô hình kinh tế vĩ mô trong trường hợp nền kinh tế đóng. Cho biết:

C = 60 + 0.7Yd ;
Yd = (1 − t)Y ;
I = 90;
G = 140 (triệu USD)

Hãy xác định mức thu nhập quốc dân và mức tiêu dùng cân bằng khi:
a. Nhà nước không thu thuế thu nhập.
b. Nhà nước thu thuế thu nhập theo tỉ lệ 40%.

Tôn Thất Tú 35/53

c. Mô hình IS-LM
Mô hình này được dùng để phân tích trạng thái cân bằng của nền kinh tế trong cả hai
thị trường: thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ.
Xét mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô:
(
Y =C +I +G
C = aY + b, I = I0 , G = G0

Với sự có mặt của tiền tệ, tổng đầu tư I sẽ phụ thuộc vào lãi suất r (%) theo quy luật:
«Lãi suất càng cao thì đầu tư càng giảm». Hàm đầu tư tuyến tính có dạng:

I = c − dr, (c, d > 0)

Tôn Thất Tú 36/53

Phương trình biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa:

Y = (aY + b) + (c − dr) + G0

⇔ dr = b + c + G0 − (1 − a)Y (1)
Phương trình (1) biểu diễn quan hệ giữa lãi suất và thu nhập khi thị trường hàng hóa
cân bằng, và được gọi là phương trình IS (investment-savings).
Trong thị trường tiền tệ, người ta cho rằng lượng cầu tiền mặt L có quan hệ cùng chiều
với thu nhập và ngược chiều với lãi suất. Hàm cầu tiền tuyến tính có dạng:

L = αY − βr, (α, β > 0)

Tôn Thất Tú 37/53


Giả sử lượng cung tiền M được cố định ở mức M0 . Lúc đó điều kiện cân bằng của thị
trường tiền tệ:
M0 = αY − βr ⇔ βr = αY − M0 (2)
Phương trình (2) biểu diễn điều kiện cân bằng của thị trường tiền tệ và được gọi là
phương trình LM (liquidity preference-money supply).
Giải hệ (1), (2) ta xác định được mức thu nhập và lãi suất đảm bảo cân bằng trong cả
thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ:

β(b + c + G0 ) + dM0 α(b + c + G0 ) − (1 − a)M0


Ȳ = , r̄ =
αd + β(1 − a) αd + β(1 − a)

Tôn Thất Tú 38/53

Tôn Thất Tú 39/53

Nếu tính đến thuế thu nhập, hàm tiêu dùng được thay thế bằng

C = aYd + b, Yd = Y − T

Ví dụ 14
Cho biết các thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng, với lãi suất r(%), tỉ lệ thuế
thu nhập t ∈ (0, 1), các biến còn lại tính bằng triệu USD:

C = 0.8Yd + 50; Yd = (1 − t)Y


I = 20 − 5r; t = 0.15; G = 200; L = 0.5Y − 2r; M = 400

a. Hãy xác lập phương trình IS và phương trình LM.


b. Xác định mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng.

Tôn Thất Tú 40/53


Giải. a. Ta có: Yd = Y − T = (1 − t)Y = 0.85Y . Phương trình IS:

Y =C +I +G
⇔ Y = 0.8 ∗ 0.85Y + 50 + (20 − 5r) + 200
⇔ 0.32Y + 5r = 270

Phương trình LM: M = L ⇔ 0.5Y − 2r = 400.


b. Xét hệ phương trình: (
0.32Y + 5r = 270
0.5Y − 2r = 400
Giải hệ phương trình ta được:
- Thu nhập cân bằng: Ȳ = 808.92 (triệu USD)
- Lãi suất cân bằng: r̄ = 2.23%

Tôn Thất Tú 41/53

Ví dụ 15
Cho biết các thông tin sau đây về một nền kinh tế đóng với lãi suất r(%) và các biến
còn lại tính bằng triệu USD:

C = 0.8Yd + 15,
Yd = Y − T (T là thuế); T = 0.25Y − 25
I = 65 − r, G = 94, L = 5Y − 50r, M0 = 1500

Hãy xác định mức thu nhập cân bằng và lãi suất cân bằng.

Tôn Thất Tú 42/53

d. Bảng phân tích IO


Mô hình I/O của giáo sư Leontief (còn được gọi là mô hình Input-Output hay mô hình
cân đối liên ngành) đề cập đến việc xác định tổng cầu đối với sản phẩm của mỗi ngành
sản xuất trong nền kinh tế.
Các giả thiết:
i) Mỗi ngành sản xuất một loại sản phẩm hàng hóa thuần nhất hoặc một bộ hàng hóa
theo tỉ lệ nhất định (quy ước xem đây cũng là 1 loại mặt hàng).
ii) Các sản phẩm đầu vào của sản xuất trong phạm vi một ngành được sử dụng theo
một tỉ lệ cố định.

Tôn Thất Tú 43/53


Tổng cầu đối với sản phẩm mỗi ngành bao gồm:
- Cầu trung gian từ phía các nhà sản xuất sử dụng loại sản phẩm này cho quá trình sản
xuất.
- Cầu cuối từ phía những người sử dụng sản phẩm để tiêu dùng hoặc xuất khẩu: các hộ
gia đình, nhà nước, các tổ chức xuất khẩu,...
Xét nền kinh tế có n ngành sản xuất. Để thuận tiện ta biểu diễn lượng cầu cho tất cả
các loại hàng hóa ở dạng giá trị (đo bằng đơn vị tiền tệ).
Tổng cầu đối với sản phẩm hàng hóa của ngành i:

xi = xi1 + xi2 + ... + xin + bi , i = 1, n,

trong đó:
xik - giá trị hàng hóa ngành i mà ngành k cần sử dụng cho việc sản xuất (cầu trung
gian).
bi - giá trị hàng hóa ngành i cần cho tiêu dùng và xuất khẩu (cầu cuối).

Tôn Thất Tú 44/53

Phương trình trên được viết lại:


xi1 xi2 xin
xi = x1 + x2 + ... + xn + bi , i = 1, n.
x1 x2 xn
Đặt aik = xik /xk , ta được hệ:

x1 = a11 x1 + a12 x2 + ... + a1n xn + b1



x = a x + a x + ... + a x + b
2 21 1 22 2 2n n 2


 ...

x = a x + a x + ... + a x + b
n n1 1 n2 2 nn n n

Gọi E là ma trận đơn vị cấp n,


     
a11 a12 ... a1n x1 b1
     
 a21 a22 ... a2n 
 ; X =  x 2  ; B =  b2 
   
A=  ...
 ... ... ... 

 ... 
   ... 
 
an1 an2 ... ann xn bn
Tôn Thất Tú 45/53

Phương trình đã cho trở thành:

EX = AX + B hay (E − A)X = B.

Nghiệm có dạng:
X = (E − A)−1 B.
Người ta gọi tên:
- A: ma trận hệ số kỹ thuật hay ma trận hệ số chi phí đầu vào
- X: ma trận tổng cầu
- B: ma trận cầu cuối
- E-A: ma trận Leontief
Ý nghĩa ma trận hệ số kỹ thuật: Phần tử aik chính là tỉ phần chi phí mà ngành k
trả cho việc mua sản phẩm của ngành i (tính bình quân cho 1 đơn vị giá trị hàng hóa).
Giá trị aik được gọi là hệ số chi phí trực tiếp hay hệ số kỹ thuật.

Tôn Thất Tú 46/53


Ví dụ 16
Giá trị aik = 0.3 có nghĩa tính bình quân để sản xuất ra $ 1 giá trị hàng hóa của mình,
ngành k đã sử dụng $ 0.3 hàng hóa của ngành i.

Ví dụ 17
Quan hệ trao đổi sản phẩm giữa 3 ngành sản xuất và cầu hàng hóa được cho ở bảng
sau (đơn vị tính: triệu USD):

Ngành cung ứng sản phẩm Ngành sử dụng sản phẩm (Inputs)
Cầu cuối
(Outputs) 1 2 3
1 20 60 10 50
2 50 10 80 10
3 40 30 20 40

Hãy tính tổng cầu sản phẩm đối với mỗi ngành và lập ma trận hệ số kỹ thuật.

Tôn Thất Tú 47/53

Giải
Tổng cầu đối với sản phẩm của:
- ngành 1: x1 = 20 + 60 + 10 + 50 = 140
- ngành 2: x2 = 50 + 10 + 80 + 10 = 150
- ngành 3: x3 = 40 + 30 + 20 + 40 = 130
Ma trận hệ số kỹ thuật:
   
20/140 60/150 10/130 0.143 0.4 0.077
   
A= 50/140 10/150 80/130 = 0.375 0.067 0.615
  
40/140 30/150 20/130 0.286 0.2 0.154

Tôn Thất Tú 48/53

Ví dụ 18
Giả sử một nền kinh tế có 4 ngành. Quan hệ sản phẩm giữa các ngành và cầu cuối đối
với sản phẩm mỗi ngành như sau:

Ngành cung cấp sản phẩm Ngành sử dụng sản phẩm (Inputs)
Cầu cuối
(Outputs) 1 2 3 4
1 80 20 110 230 160
2 200 50 90 120 140
3 220 110 30 40 0
4 60 140 160 240 400

Hãy tính tổng cầu sản phẩm đối với mỗi ngành và lập ma trận hệ số kỹ thuật.

Tôn Thất Tú 49/53


Ví dụ 19
Giả sử trong một nền kinh tế có 3 ngành sản xuất với ma trận hệ số kỹ thuật:
 
0.2 0.3 0.2
 
A=  0.4 0.1 0.2 

0.1 0.3 0.2

a. Giải thích ý nghĩa con số 0.4 trong ma trận A.


b. Cho biết tỉ phần giá trị gia tăng (giá trị của hoạt động sản xuất) của ngành 3 trong
tổng giá trị sản phẩm của ngành đó.
c. Cho biết lượng cầu cuối đối với hàng hóa của các ngành 1,2,3 lần lượt là 10; 5; 6
triệu USD. Hãy xác định mức tổng cầu đối với mỗi ngành.
d. Lập bảng Input-Output cầu trung gian của các ngành sản xuất với nhau.

Tôn Thất Tú 50/53

Giải
a. Số 0.4 ở dòng 2 cột 1 của ma trận hệ số kỹ thuật có nghĩa là: để sản xuất $1 hàng
hóa của mình ngành 1 cần sử dụng $ 0.4 hàng hóa của ngành 2.
b. Tỷ phần chi phí cho các sản phẩm đầu vào tính trên $1 giá trị sản phẩm của ngành
3 bằng tổng các phần tử ở cột thứ 3 của ma trận hệ số chi phí:

0.2 + 0.2 + 0.2 = 0.6

Vậy tỷ phần giá trị gia tăng trong tổng giá trị hàng hóa của ngành 3 là 1-0.6=0.4 hay
40%.
c. Ta có:
   
0.8 −0.3 −0.2 1.72 0.781 0.625
   
E−A=
−0.4 0.9 −0.2 ;
 (E − A)−1 = 
0.885 1.61 0.625

−0.1 −0.3 0.8 0.547 0.703 1.56

Tôn Thất Tú 51/53

Ma trận tổng cầu:


     
1.72 0.781 0.625 10 24.85
     
X = (E − A)−1 B = 
0.885 1.61 0.625
 5=
 
20.65
 
0.547 0.703 1.56 6 18.34

d. Bảng input-output

Output Input
Cầu cuối
1 2 3
1 4.97 6.2 3.67 10
2 9.94 2.06 3.67 5
3 2.49 6.2 3.67 6

Tôn Thất Tú 52/53


Ví dụ 20
Mỗi ngành trong nền kinh tế xác định tổng sản phẩm của mình căn cứ vào mức tổng
cầu. Cho biết ma trận hệ số kỹ thuật A và ma trận cầu cuối B:
   
0.05 0.25 0.34 1800
   
A=  0.33 0.10 0.12
 B = 
 200 

0.19 0.38 0 900

a. Giải thích ý nghĩa kinh tế của phần tử 0, phần tử 0.25 của ma trận A và phần tử 900
của ma trận B.
b. Tính tổng các phần tử của cột thứ 2 của A và giải thích ý nghĩa kinh tế.
c. Tính tổng các phần tử của dòng thứ nhất của A và giải thích ý nghĩa kinh tế.
d. Xác định tổng cầu đối với mỗi ngành.
e. Tính giá trị gia tăng của mỗi ngành.

Tôn Thất Tú 53/53

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/34

Chương 3. Hàm số, dãy số và chuỗi số

1. Hàm số

a. Các khái niệm cơ bản về hàm số


• Khái niệm hàm số: Cho X, Y ⊂ R. Hàm số f xác định trên X và nhận giá trị trong
Y là quy tắc cho tương ứng mỗi x ∈ X một và chỉ một y ∈ Y , ký hiệu như sau:

f :X → Y
x 7→ y = f (x)

• Tập X được gọi là tập xác định của hàm số


• Tập f (X) = {f (x) : ∀x ∈ X} được gọi là tập giá trị của hàm số
• Nếu hàm số cho trong dạng biểu thức mà không nói gì thêm thì ta hiểu tập xác định
của hàm số là tập hợp những giá trị thực của x làm cho biểu thức có nghĩa.

Tôn Thất Tú 2/34


Ví dụ 1
Tìm tập xác định và tập giá trị của hàm số sau:
p p
a)y = 2x − x2 b)y = x 1 − x2
Đáp số: a) TXĐ: [0, 2] b) TXĐ: [−1, 1]
• Miền xác định của một hàm số có thể gồm nhiều tập con rời nhau, trên mỗi tập con
đó lại có một quy tắc riêng để xác định giá trị của hàm số. Hàm số có thể được xác
định bởi nhiều công thức khác nhau tùy thuộc vào giá trị của biến.

Ví dụ 2
(
2x2 + 1 nếu x ≥ 0,
f (x) =
1 − x3 nếu x < 0.

• Đồ thị hàm số: Tập hợp các điểm có dạng {M (x, f (x)) : x ∈ TXĐ} trong mặt
phẳng Oxy gọi là đồ thị của hàm số y = f (x).
Tôn Thất Tú 3/34

b. Các hàm số đặc biệt


i) Hàm số đơn điệu
- Đơn điệu tăng (hoặc giảm):
(
∀x, y ∈ D
⇒ f (x) < f (y)(hoặc f (x) > f (y))
x<y

- Đơn điệu không tăng (hoặc không giảm):


(
∀x, y ∈ D
⇒ f (x) ≥ f (y)(hoặc f (x) ≤ f (y))
x<y

ii) Hàm số bị chặn - Hàm bị chặn trên: ∃M : f (x) ≤ M, ∀x ∈ D


- Hàm bị chặn dưới: ∃m : f (x) ≥ m, ∀x ∈ D
- Hàm bị chặn: bị chặn trên và bị chặn dưới.

Tôn Thất Tú 4/34

iii) Hàm số chẵn và hàm số lẻ - Hàm số chẵn:


(
−x ∈ D
∀x ∈ D ⇒
f (−x) = f (x)

- Hàm số lẻ: (
−x ∈ D
∀x ∈ D ⇒
f (−x) = −f (x)

iv) Hàm số tuần hoàn: ∃T > 0 sao cho:


(
x±T ∈D
∀x ∈ D ⇒
f (x + T ) = f (x)

Giá trị T > 0 bé nhất thỏa điều kiện trên được gọi là chu kì của hàm số tuần
hoàn f (x).

Tôn Thất Tú 5/34


c. Hàm số hợp và hàm số ngược
• Giả sử ta có hai hàm số y = f (u) và u = ϕ(x). Giả sử khi x thay đổi trong tập
xác định D của u = ϕ(x) và các giá trị của hàm số này luôn thuộc tập xác định của
y = f (u). Khi đó với mỗi giá trị x ∈ D đặt tương ứng một và chỉ một giá trị của y
theo quy tắc sau:
ϕ f
x 7→ u = ϕ(x) 7→ y = f [ϕ(x)] = g(x)
Hàm số y = g(x) = f [ϕ(x)] được gọi là hàm hợp của hai hàm số y = f (u) và
u = ϕ(x). Kí hiệu f◦ ϕ.

Tôn Thất Tú 6/34

• Cho hàm số y = f (x) với tập xác định là D và tập giá trị là f (D). Nếu với mỗi
y◦ ∈ f (D) tồn tại duy nhất x◦ ∈ D sao cho f (x◦ ) = y◦ , ta viết
x◦ = f −1 (y◦ )

thì hàm số x = f −1 (y) được gọi là hàm ngược của hàm số y = f (x). Nó có tập xác
định là f (D) và tập giá trị là D.

Ví dụ 3
- Hàm ngược của hàm y = x3 , x ∈ R là x = y 1/3 .
- Hàm ngược của hàm y = sin(x), x ∈ [−π/2; π/2] là hàm x = arcsin(y) với
y ∈ [−1, 1].

Tôn Thất Tú 7/34

Ví dụ 4
Tìm hàm ngược của các hàm số sau đây:
 
x 1−x
a)f (x) = 2 ln(1 + 3 ) + 1 b)f (x) = ln
1+x

Giải. a) Xét phương trình:

2 ln(1 + 3x ) + 1 = y ⇔ 1 + 3x = e(y−1)/2 ⇔ x = log3 (e(y−1)/2 − 1)

Vậy, f −1 (x) = log3 (e(x−1)/2 − 1).


b) Xét phương trình:
1 − ey
 
1−x
ln =y⇔x= y
1+x e +1
1 − ex
Vậy, f −1 (x) = .
ex + 1

Tôn Thất Tú 8/34


d. Hàm số sơ cấp
Bảng các hàm số sơ cấp cơ bản
Stt Tên hàm Công thức TXĐ TGT
1 Hàm lũy thừa y= xα x>0 y>0
2 Hàm mũ y= ax x∈R y>0
3 Hàm Logarit y = loga x x>0 y∈R
4 Hàm LG y = sin x R −1 ≤ y ≤ 1
y = cos x R −1 ≤ y ≤ 1
π
y = tan x R\{ + kπ, k ∈ Z} y∈R
2
y = cot x R\{kπ, k ∈ Z} y∈R
5 Hàm LG ngược y = arcsin x −1 ≤ x ≤ 1 − π2 ≤ y ≤ π
2
y = arccos x −1 ≤ x ≤ 1 0≤y≤π
y = arctan x x∈R − π2 < y < π
2
y = arccotx x∈R 0<y<π
Tôn Thất Tú 9/34

Tôn Thất Tú 10/34

Tôn Thất Tú 11/34


Hàm số sơ cấp
Hàm số sơ cấp là những hàm được tạo thành bởi một số hữu hạn các phép toán (cộng,
trừ, nhân, chia và phép hợp hàm) từ các hàm số sơ cấp cơ bản.

Ví dụ 5
Một số hàm số sơ cấp như sau
log2 x + arcsin x
y = cos2 x + x3 − 5; y = √
1 + x2

Tôn Thất Tú 12/34

e. Một số mô hình hàm số trong phân tích kinh tế


Các biến số kinh tế:
p - giá cả, Qs - lượng cung, Qd - lượng cầu
TC- tổng chi phí, TR - tổng doanh thu, TP hay π - tổng lợi nhuận
Y - thu nhập, C- tiêu dùng, I - đầu tư, S- tiết kiệm, r- lãi suất, L - lao động
Các hàm số trong phân tích kinh tế:
Hàm cung Qs = S(p) và hàm cầu Qd = D(p).
Hàm sản xuất ngắn hạn Q = f (L).
Hàm doanh thu T R = T R(Q), hàm chi phí T C = T C(Q), hàm lợi nhuận π. Rõ
ràng π = T R − T C
T R = p · Q là tổng doanh thu của nhà sản xuất cạnh tranh.
T R = D−1 (p) · Q là tổng doanh thu của nhà sản xuất độc quyền.
Hàm tiêu dùng C = C(Y ) và hàm tiết kiệm S = S(Y ).

Tôn Thất Tú 13/34

2. Dãy số

a. Các khái niệm


Định nghĩa: Ánh xạ xác định như sau được gọi là một dãy số:

f :N→R
n 7→ f (n)

Dãy số thường được ký hiệu là: (un )n=1,2,... hoặc đơn giản là (un )

Ví dụ 6
1, 4, 9, 16, ..., n2 , ...
xn = a + d(n − 1), n ∈ N, a, d ∈ R là cấp số cộng với công sai d.
xn = a · q n−1 , n ∈ N, a, d ∈ R\{0} là cấp số nhân với công bội q.

Tôn Thất Tú 14/34


Cách cho một dãy số:
- Cho số hạng tổng quát:

2n2 − n + 1
(un ) : un = ; (un ) : un = nα
n2 + 3n − 1

- Cho bởi công thức truy hồi:


( (
u1 = 10 u1 = 1, u2 = 1
;
un+1 = un − 5, ∀n ≥ 1 un+2 = un + un+1 ∀n ≥ 1

Các dãy số đặc biệt


- Dãy số (un ) được gọi là dãy số tăng nếu un < un+1 , ∀n ≥ 1
- Dãy số (un ) được gọi là dãy số giảm nếu un > un+1 , ∀n ≥ 1
- Dãy số được gọi là đơn điệu nếu nó là dãy tăng hoặc dãy giảm.

Tôn Thất Tú 15/34

- Một dãy số được gọi là bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho:

un ≤ M, ∀n ≥ 1

- Một dãy số được gọi là bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho:

un ≥ m, ∀n ≥ 1

- Một dãy số gọi là bị chặn nếu nó vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới.

Tôn Thất Tú 16/34

b. Giới hạn của dãy số


Định nghĩa:
- Dãy số xn có giới hạn a (xn hội tụ đến a), nếu khoảng cách giữa xn và a có thể thu
hẹp tùy ý bằng cách lấy n đủ lớn, tức là

∀ǫ > 0 ∃n◦ ∈ N |xn − a| < ǫ, ∀n > n◦

Kí hiệu: lim xn = a hoặc xn → a khi n → ∞.


n→∞
- Dãy số xn có giới hạn vô hạn , nếu xn có trị tuyệt đối lớn tùy ý khi lấy n đủ lớn, tức

∀M > 0 lớn tùy ý ∃n◦ ∈ N đủ lớn |xn | > M, ∀n > n◦

Tôn Thất Tú 17/34


Tiêu chuẩn Cauchy

lim xn = a ⇔ ∀ǫ > 0 ∃n◦ ∈ N |xn − xn+m | < ǫ, ∀n > n◦ , ∀m ∈ N


n→∞

nghĩa là bắt đầu từ một chỗ nào đó trở đi khoảng cách giữa hai số hạng bất kỳ của dãy
xn trở nên nhỏ tùy ý.

Các tính chất cơ bản của dãy hội tụ


- Giới hạn của dãy số hội tụ là duy nhất.
- Dãy số hội tụ thì bị chặn.
- Nếu lim xn = a và a > p (a < p) thì ∃n0 : xn > p (xn < p) với n ≥ n0 .
n→∞
- Nếu xn → a và yn → b khi n → ∞ và xn > yn , ∀n ∈ N thì a > b.

Tôn Thất Tú 18/34

Các quy tắc tính giới hạn của dãy số hội tụ


Qui tắc 1: Giả sử lim xn = a và lim yn = b. Khi đó
n→∞ n→∞
lim (xn ± yn ) = a ± b
n→∞
lim (xn · yn ) = a · b
n→∞
lim an = a
nếu b 6= 0
n→∞ bn b

Qui tắc 2 (Giới hạn kẹp): Nếu un 6 xn 6 vn , ∀n ∈ N và lim un = a và lim vn = a


n→∞ n→∞
thì lim xn = a.
n→∞
Qui tắc 3 (Giới hạn của dãy số đơn điệu):
- Một dãy số đơn điệu không giảm có giới hạn hữu hạn nếu nó bị chặn trên và có giới
hạn +∞ nếu nó không bị chặn trên.
- Một dãy số đơn điệu không tăng có giới hạn hữu hạn nếu nó bị chặn dưới và có giới
hạn −∞ nếu nó không bị chặn dưới.

Tôn Thất Tú 19/34

Ví dụ 7
Tính giới hạn của các dãy số sau khi n → ∞:
n2 − 4n + 10 √ √
a) un = 2
b) un = n2 + 2n + 7 − n2 − 2n + 3
n +1
Giải.
4 10
n2 − 4n + 10 1− + 2
a) lim un = lim = lim n n = 1−0+0 =1
n→∞ n→∞ 2
n +1 n→∞ 1 1+0
1+ 2
√ √ n
b) lim un = lim ( n2 + 2n + 7 − n2 − 2n + 3)
n→∞ n→∞
(n2 + 2n + 7) − (n2 − 2n + 3) 4n + 4
= lim √ √ = lim √ √
n→∞ n + 2n + 7 + n − 2n + 3 n→∞ n + 2n + 7 + n2 − 2n + 3
2 2 2
4
4+ 4+0
= lim r n
r =√ √ =2
n→∞ 2 7 2 3 1+0+0+ 1−0+0
1+ + 2 + 1− + 2
n n n n
Tôn Thất Tú 20/34
3. Chuỗi số
a. Các khái niệm
Cho dãy số (un ). Khi đó, tổng vô hạn

X
un = u1 + u2 + · · · + un + · · ·
n=1

được gọi là chuỗi số.


- u1 , u2 , .... được gọi là các số hạng của chuỗi
- un được gọi là số hạng tổng quát Pcủa chuỗi
- Tổng Sn = u1 + u2 + · · · + un = k=1 uk được gọi là Tổng riêng của chuỗi.
n

NếuPdãy tổng riêng (Sn ) hội tụ tới S (tức là tồn tại limn→∞ Sn = S) thì ta nói chuỗi
số un hội tụ và có tổng bằng S. Khi đó ta viết

X
un = u1 + u2 + · · · + un + · · · = S
n=1

Tôn Thất Tú 21/34

b. Cấp số cộng
• Khái niệm: Cấp số cộng là một dãy số (un ) thỏa mãn: un+1 = un + d, ∀n ≥ 1, d :
hằng số. Số d gọi là công sai của cấp số cộng.
• Tính chất: Cho dãy cấp số cộng có số hạng đầu tiên là u1 và công sai d.Khi đó:
- Số hạng tổng quát là:
un = u1 + (n − 1)d, ∀n ≥ 1
- Tổng của n số hạng đầu tiên:

n(n − 1)
Sn = u1 + u2 + · · · + un = nu1 + d
2
- Tính trung bình cộng:
un−1 + un+1
un =
2

Tôn Thất Tú 22/34

c. Cấp số nhân
• Khái niệm: Cấp số nhân là một dãy số (un ) thỏa mãn: un+1 = qun , ∀n ≥
1, q là hằng số khác 0. Số q gọi là công bội của cấp số nhân.
• Tính chất: Cho dãy số cấp số nhân có số hạng đầu tiên là u1 và công bội q. Khi đó:
- Số hạng tổng quát của dãy số:

un = u1 q n−1

- Tổng của n số hạng đầu tiên:


1 − qn
Sn = u 1 + u 2 + · · · + u n = u1
1−q

Tôn Thất Tú 23/34


Cấp số nhân lùi vô hạn
• Dãy số cấp số nhân (un ) có công bội q thỏa mãn |q| < 1 được gọi là cấp số nhân lùi
vô hạn. Và tổng sau đây được gọi là tổng của cấp số nhân lùi vô hạn:

X
un = u1 + u2 + · · · + un + · · ·
n=1

• Ta có
1 − qn 1
lim Sn = lim u1 = u1
n→∞ n→∞ 1 − q 1−q
Vậy với cấp số nhân lùi vô hạn ta có:

X u1
un = u1 + u2 + · · · + un + · · · =
1−q
n=1

Tôn Thất Tú 24/34

Ví dụ 8
Tính tổng riêng và tổng của các chuỗi số sau:
∞ 2 ∞ 1 + 3 ∗ 4n
a) b)
P P
n 5n
n=1 5 n=1

Giải. a) Tổng riêng: u1 = 2/5; q = 1/5


n
X 2 1 − qn 2 1 − 51n 1 1
Sn = k
= u 1 = 1 = (1 − n )
5 1−q 5 1− 5 2 5
k=1

Do đó, tổng của chuỗi:



X 2 1 1 1
n
= lim Sn = lim (1 − n ) =
5 n→∞ n→∞ 2 5 2
n=1

Tôn Thất Tú 25/34

b) Tổng riêng:
n n n
X 1 + 3 ∗ 4k X 1 X 4 k 1 1 − 51n 4 1 − ( 45 )n
Sn = = + 3( ) = + 3 ∗
5k 5k 5 5 1 − 15 5 1 − 45
k=1 k=1 k=1
1 1 4
= (1 − n ) + 12(1 − ( )n )
4 5 5

Do đó, tổng của chuỗi:



1 + 3 ∗ 4n
 
X 1 1 4 n
= lim Sn = lim (1 − n ) + 12(1 − ( ) ) = 1/4 + 12 = 49/4
5n n→∞ n→∞ 4 5 5
n=1

Tôn Thất Tú 26/34


4. Các ứng dụng trong kinh tế

a. Một số quy luật, khái niệm kinh tế


• Quy luật thị trường trong kinh tế học cho rằng: Đối với các hàng hóa thông thường,
hàm cung là hàm đơn điệu tăng, hàm cầu là hàm đơn điệu giảm.
• Trong kinh tế, Ngắn hạn là khoảng thời gian mà ít nhất một trong các yếu tố SX
không thể thay đổi. Dài hạn là khoảng thời gian mà tất cả các yếu tố SX có thể thay
đổi.

b. Giá trị hiện tại và giá trị tương lai của tiền tệ
Giả sử ta có một khoản tiền A đem gửi vào ngân hàng và sau một thời gian ta nhận
được số tiền là:
B = A + tiền lãi
Khi đó ta nói:
A là giá trị hiện tại của khoản tiền B
B là giá trị tương lai của khoảng tiền A
Tôn Thất Tú 27/34

Công thức tính


Giả sử ta có khoản tiền A đem gửi vào ngân hàng với hình thức lãi kép. Biết lãi suất là
r%/ 1 kỳ hạn. Khi đó, sau n kỳ hạn ta nhận được số tiền là:

B = (1 + r)n .A

- Công thức tính giá trị hiện tại là: A = (1 + r)−n .B


- Công thức tính giá trị tương lai là: B = (1 + r)n .A
- Giá trị hiện tại ròng (NPV) là hiệu số giữa giá trị hiện tại của khoản tiền sẽ thu về
trong tương lai và chi phí triển khai

N P V = B(1 + r)−n − C

Dự án được chấp thuận nếu N P V > 0. Việc tính N P V cho phép ta so sánh các dự án
đầu tư khác nhau để lựa chọn.

Tôn Thất Tú 28/34

Ví dụ 9
Một người có 100 triệu đồng đem gửi ngân hàng với lái suất 8% /năm. Tính số tiền mà
người đó nhận được sau 2 năm theo cách tính lãi kép (lãi gộp) với các kỳ hạn sau đây:
a. Theo tháng b. Theo quý c. Nếu nhận xét về 2 hình thức gửi tiết kiệm nói trên.

Giải.
a) Lãi suất theo tháng: r = 0.08/12
Mặt khác, ta có: 2 năm = 24 tháng.
Số tiền nhận được sau 2 năm:
 24
n 0.08
B = A(1 + r) = 100 1 + ≈ 117.29 (triệu)
12

b) 117.166 (triệu)
c) Hình thức gửi theo kỳ hạn tháng lợi hơn.

Tôn Thất Tú 29/34


Ví dụ 10
Một dự án đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu 6000$ và sẽ đem lại 10000$ sau 5 năm. Trong
điều kiện lãi suất tiền gửi ngân hàng là 9% một năm có nên đầu tư vào dự án đó hay
không?

Giải.
Giá trị hiện tại ròng:

N P V = B(1 + r)−n − C = 10000(1 + 0.09)−5 − 6000 = 499.314 > 0

nên dự án này có lợi.


Vậy, nên đầu tư vào dự án này.

Tôn Thất Tú 30/34

Ví dụ 11
Một nhà đầu tư có thể bỏ tiền để thực hiện một trong ba dự án sau:
Dự án 1: Chi phí hiện tại 2000$ và đem lại 3000$ sau 4 năm.
Dự án 2: Chi phí hiện tại 2000$ và đem lại 4000$ sau 6 năm.
Dự án 3: Chi phí hiện tại 3000$ và đem lại 4800$ sau 5 năm.
Với lãi suất 10% năm thì nên chọn dự án nào? Vì sao?

Giải: Ta tính NPV cho các dự án:


- Dự án 1:
N P V = 3000(1 + 0.1)−4 − 2000 = 49.04$
- Dự án 2:
N P V = 4000(1 + 0.1)−6 − 2000 = 257.90$
- Dự án 3:
N P V = 4800(1 + 0.1)−5 − 3000 = −19.58$
Như vậy, ta nên chọn dự án 2 vì dự án này có NPV lớn nhất.
Tôn Thất Tú 31/34

Kỳ khoản và giá trị của luồng vốn (dòng tiền tệ)


Kỳ khoản
Kỳ khoản là các khoản tiền tích góp đều đặn theo định kỳ (hàng tháng, hàng quý, hàng
năm,...). Ví dụ: Nộp tiền quỹ hàng tháng, lợi nhuận sẽ nhận được hàng tháng,...

Công thức tính giá trị hiện tại của một dòng tiền tệ
Giả sử trong tương lai sẽ nhận được định kỳ một kỳ khoản là a và liên tục trong n kỳ
liên tiếp. Tính giá trị hiện tại của dòng kỳ khoản nói trên, biết lãi suất ngân hàng là
r%/ kỳ?
a
- Giá trị hiện tại của kỳ khoản của kỳ 1:
1+r
.....
a
- Giá trị hiện tại của kỳ khoản của kỳ n:
(1 + r)n
Vậy giá trị hiện tại của dòng tiền là:
n
X a
A=
(1 + r)k
k=1
Tôn Thất Tú 32/34
Tổng quát: Với ai là số tiền nhận được ở kì i, i = 1, n:
n
X ak
A=
(1 + r)k
k=1
Ví dụ 12
Một dự án đầu tư sau một năm sẽ đem về cho bạn đều đặn 20 triệu đồng mỗi năm và
liên tiếp trong 10 năm sau đó. Hỏi rằng với lượng vốn đầu tư ban đầu là bao nhiêu thì
bạn có thể chấp nhận được dự án đó, biết rằng lãi suất hiện hành là 10% / năm.
Giải: Để đánh giá dự án, ta tính giá trị hiện tại (PV) của luồng thu nhập:
20 20 20
PV = + 2
+ ... +
1 + 0.1 (1 + 0.1) (1 + 0.1)10
  10 
10 10
11 1 − 11
 
1 1 1
= 20 + + ... + = 20 = 122.8913
1.1 1.12 1.110 1 − 10
11

Vậy, dự án có thể chấp nhận nếu số vốn đầu tư ban đầu nhỏ hơn 122.8913 triệu đồng.
Tôn Thất Tú 33/34

Ví dụ 13
Giả sử bạn định mua một chiếc xe theo phương thức trả góp. Theo phương thức này,
sau một tháng kể từ khi nhận xe bạn phải trả đều đặn mỗi tháng một khoản tiền nhất
định và liên tiếp trong 24 tháng. Giả sử giá chiếc xe hiện tại là $ 2500 và mức lãi suất
hiện hành là 1% /tháng. Hỏi với mức phải trả hàng tháng là bao nhiêu thì ta có thể
chấp nhận được phương thức trả góp nói trên?
Giải. Gọi a là khoản tiền phải trả hằng tháng. Giá trị hiện tại của toàn bộ luồn tiền trả
góp tại thời điểm nhận hàng: 1
a a a 1 1 − 1.0124
PV = + + ... + =a ≈ 21.24a
1.01 1.012 1.0124 1.01 1
1−
1.01
Việc mua trả góp sẽ tương đương với việc mua trả ngay nếu:
2500
P V = 21.24a = 2500 ⇔ a = ≈ 117.7
21.24
Do đó, bạn chỉ bằng lòng mua trả góp nếu số tiền phải trả định kỳ hằng tháng không
vượt quá $ 117.7.
Tôn Thất Tú 34/34

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/49


Chương 4. Đạo hàm và vi phân

1. Giới hạn, tính liên tục của hàm số

1.1 Giới hạn của hàm số


a. Định nghĩa: Hàm số f (x) có giới hạn b khi x → a, nếu khoảng cách giữa f (x) và b
có thể thu hẹp một cách tùy ý bằng cách thu hẹp khoảng cách từ x đến a, tức là

∀ǫ > 0 ∃δ > 0 |f (x) − b| < ǫ với x ∈ D, 0 < |x − a| < δ

Kí hiệu: lim f (x) = b hoặc f (x) → b khi x → a.


x→a
• (Định nghĩa khác) Hàm số f (x) có giới hạn b khi x → a, nếu mọi dãy số xn → a khi
n → ∞ dãy f (xn ) → b khi n → ∞.

Tôn Thất Tú 2/49

b. Giới hạn một phía:


+ Quá trình x → a với điều kiện x > a (x < a) được gọi là quá trình x tiến đến a về
phía bên phải (bên trái). Kí hiệu x → a+ (x → a− )
+ Giới hạn của hàm số f (x) khi x → a+ (x → a− ) được gọi là giới hạn bên phải (giới
hạn bên trái) của hàm số f (x) tại điểm a.
Định lý: 
 lim f (x) = b

lim f (x) = b ⇔ x→a

x→a 
 lim f (x) = b
x→a+

Nhận xét: Nếu f (x) là hàm số sơ cấp cơ bản và a ∈ D (tập xác định) thì

lim f (x) = f (a)


x→a

Tôn Thất Tú 3/49

Tính chất của hàm số có giới hạn hữu hạn:


i) Nếu f (x) có giới hạn khi x → a thì giới hạn này là duy nhất
ii) Nếu f (x) có giới hạn hữu hạn khi x → a thì nó bị chặn trong miền {x ∈ R : 0 <
|x − a| < δ} với δ là số dương đủ nhỏ.
iii) Nếu lim f (x) = b và b > p (b < q) thì với δ là số dương đủ nhỏ ta có f (x) > p
x→a
(f (x) < q) trong miền {x ∈ R : 0 < |x − a| < δ}.
iv) Nếu f (x) > g(x), ∀x ∈ {x ∈ R : 0 < |x − a| < δ} và cả hai hàm số đều có giới
hạn hữu hạn khi x → a thì lim f (x) > lim g(x).
x→a x→a

Tôn Thất Tú 4/49


c. Các phép toán trên giới hạn:
Quy tắc 1: Nếu x → a các hàm số f (x), g(x) có giới hạn là b1 , b2 thì
lim [f (x) ± g(x)] = b1 ± b2
x→a
lim kf (x) = k · b1
x→a
lim [f (x) · g(x)] = b1 · b2
x→a
f (x) b1
lim = khi b2 6= 0
x→a g(x) b2
lim f (x)g(x) = bb12 khi b1 > 0
x→a
Quy tắc 2: Nếu hàm sơ cấp f (x) xác định tại x = a thì

lim f (x) = f (a)


x→a

Quy tắc 3: Nếu lim u(x) = b và hàm số f (u) có giới hạn khi u → b thì
x→a

lim f [u(x)] = lim f (u)


x→a u→b

Tôn Thất Tú 5/49

Khi tính giới hạn của hàm số, ta có thể gặp các «dạng vô định»:
0 ∞
, , ∞ − ∞, 0.∞, 1∞ , 00 , ∞0
0 ∞

Bảng một số giới hạn cơ bản

STT Công thức Dạng vô định


1 lim sin x
x =1 0
0
x→0
2 lim (1 + x1 )x = e 1∞
x→±∞
1
3 lim (1 + x) x = e 1∞
x→0
ln(1+x)
4 lim x = 1 0
0
x→0
5 lim ex −1
=1 0
x→0 x 0

Nhận xét: Trong bảng trên, nếu ta thay x bởi hàm u(x) ta cũng được các đẳng thức
giới hạn.
Tôn Thất Tú 6/49

Ví dụ 1
Tính các giới hạn sau: √ √
2x3 − x + 1 x+1− 1−x
a) lim b) lim
x→−∞ (x + 3)(x2 + 5) x→0 3x
p p ! 1 2 
c) lim d) lim
! 
2 2
x + 2x − 5 − x − x −
x→+∞ x→1 1 − x 1 − x2

Giải.
2x3 − x + 1 2 − x12 + x13 2−0+0
a) lim 2
= lim 2
= =2
x→−∞ (x + 3)(x + 5) x→−∞ (1 + 3/x)(1 + 5/x ) (1 + 0)(1 + 0)
√ √
x+1− 1−x (x + 1) − (1 − x)
b) lim = lim √ √
x→0 3x x→0 3x( x + 1 + 1 − x)
2 1 2 1 1
= lim √ √ = =
3 x→0 x + 1 + 1 − x 31+1 3

Tôn Thất Tú 7/49


!p p (x2 + 2x − 5) − (x2 − x)
c) lim

x2 + 2x − 5 − x2 − x = lim √ √
x→+∞ x→+∞ x2 + 2x − 5 + x2 − x
3x − 5 3 − 5/x
= lim √ √ = lim p p
x→+∞ x2 + 2x − 5 + x2 − x x→+∞ 1 + 2/x − 5/x2 + 1 − 1/x
3−0 3
= =
1+1 2
! 1 2  x−1 ! −1  1
d) lim
! 
− = lim = lim =−
x→1 1 − x 1 − x2 x→1 (1 − x)(1 + x) x→1 1 + x 2

Tôn Thất Tú 8/49

Ví dụ 2
Tính các giới hạn sau:
4x 2
e2x − 1

3x + 1 1 − cos(2x)
a. lim b. lim c. lim
x→+∞ 3x − 1 x→0 x sin x x→0 x sin(3x)

Giải.  4x  4x


3x + 1 2
a) a. lim = lim 1+
x→+∞ 3x − 1 x→+∞ 3x − 1
  2 ∗4x   8x
  3x−1 3x−1   3x−1 3x−1
2 2 2 2
= lim  1+  = lim  1 +  = e8/3
x→+∞ 3x − 1 x→+∞ 3x − 1

Tôn Thất Tú 9/49

1 − cos(2x) 2 sin2 x 2 sin x sin x


b. lim = lim = lim = 2 lim =2
x→0 x sin x x→0 x sin x x→0 x x→0 x
2
" 2 #
e2x − 1 e2x − 1 2x2
c. lim = lim
x→0 x sin(3x) x→0 2x2 x sin(3x)
" 2
# 2
2 e2x − 1 3x 2 e2x − 1 3x 2 2
= lim 2
= lim 2
lim = ∗1∗1=
x→0 3 2x sin(3x) 3 x→0 2x x→0 sin(3x) 3 3

Quy tắc L’Hospital


f (x) f ′ (x)
Nếu lim có dạng 0
0 hoặc ∞
∞ và tồn tại giới hạn lim = L hữu hạn hoặc vô
x→a g(x) x→a g ′ (x)
hạn thì

f (x) f ′ (x)
lim = lim ′
x→a g(x) x→a g (x)

Tôn Thất Tú 10/49


Ví dụ 3
Tính các giới hạn sau:
2
1 + sin x − cos x xex − x ex − cos(2x)
a. lim b. lim c. lim
x→0 1 − sin x − cos x x→0 sin2 x x→0 x sin x

Giải.
1 + sin x − cos x L’Hospital cos x + sin x 1+0
a. lim = lim = = −1
x→0 1 − sin x − cos x x→0 − cos x + sin x −1 + 0
xex − x L’Hospital ex + xex − 1 ex + xex − 1
b. lim = lim = lim
x→0 sin2 x x→0 2 sin x cos x x→0 sin(2x)
L’Hospital ex + ex + xex 1+1+0
= lim = =1
x→0 2 cos(2x) 2∗1

c. Đáp số: 3

Tôn Thất Tú 11/49

d. Vô cùng bé và vô cùng lớn:


- Hàm số α(x) được gọi là một vô cùng bé khi x → a khi và chỉ khi lim α(x) = 0.
x→a
- Hàm số A(x) được gọi là một vô cùng lớn khi x → a, nếu lim A(x) = +∞(−∞).
x→a
1
Nhận xét: Nếu A(x) là một vô cùng lớn khi x → a thì là một vô cùng bé khi
A(x)
x → a.

Ví dụ 4
• sin(x), xk (k > 0) là các vô cùng bé khi x → 0.
• x2 + x là vô cùng lớn khi x → ∞.
• 1/x2 là vô cùng bé khi x → +∞ nhưng 1/x2 là vô cùng lớn khi x → 0.

Tôn Thất Tú 12/49

So sánh các VCB:


Cho α(x), β(x) là hai vô cùng bé trong cùng một quá trình x → a.
β(x)
i. Nếu lim = 0 thì ta nói β(x) là vô cùng bé bậc cao hơn so với vô cùng bé
x→a α(x)
α(x) khi x → a.
Ta viết: β(x) =o[α(x)] khi x → a.
β(x)
ii. Nếu lim = 1 thì ta nói β(x) và α(x) là hai vô cùng bé tương đương khi
x→a α(x)
x → a. Kí hiệu: β(x) ∼ α(x) khi x → a.

Tôn Thất Tú 13/49


1.2 Hàm số liên tục
Định nghĩa:
- Hàm số f (x) liên tục tại điểm x0 thuộc miền xác định của hàm số khi và chỉ khi
lim f (x) = f (x0 ).
x→x0
Nếu đẳng thức này không thỏa mãn thì ta nói f (x) gián đoạn tại x0 và x0 được gọi
là điểm gián đoạn của hàm số đó.
- Hàm số f (x) liên tục bên phải tại điểm x0 thuộc miền xác định của hàm số khi và chỉ
khi lim f (x) = f (x0 ).
x→x+
0

- Hàm số f (x) liên tục bên trái tại điểm x0 thuộc miền xác định của hàm số khi và chỉ
khi lim f (x) = f (x0 ).
x→x−
0

- Hàm số f (x) liên tục trong khoảng (a, b) nếu nó liên tục tại mọi điểm x0 ∈ (a, b).
- Hàm số f (x) liên tục trong khoảng [a, b] nếu nó liên tục trong (a, b) và liên tục bên
trái tại b, liên tục bên phải tại a.

Tôn Thất Tú 14/49

Nhận xét:
+ Mọi hàm số sơ cấp đều liên tục tại mỗi điểm thuộc miền xác định của nó.
+ Điểm x0 là điểm gián đoạn của hàm số f (x) trong các trường hợp sau đây:
i. f (x) không xác định tại x0 .
ii. f (x) không có giới hạn hoặc có giới hạn vô hạn khi x → x0 .
iii. f (x) xác định tại x0 và có giới hạn hữu hạn khi x → x0 nhưng lim f (x) 6= f (x0 ).
x→x0

Định lý: Điều kiện cần và đủ để hàm số f (x) liên tục tại x0 là f (x) liên tục bên trái
và liên tục bên phải tại x0 :

lim f (x) = lim f (x) = f (x0 )


x→x+
0 x→x−
0

Ý nghĩa hình học: Nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn [a, b] thì đồ thị của nó là một
đoạn cong (thẳng) liền nét nối từ điểm (a, f (a)) đến điểm (b, f (b)).

Tôn Thất Tú 15/49

Phân loại điểm gián đoạn: Có 2 loại:


• Loại I: Điểm gián đoạn a được gọi là điểm gián đoạn lọai I nếu giới hạn trái f (a− ) =
limx→a− f (x) và giới hạn phải f (a+ ) = limx→a+ f (x) đều tồn tại và hữu hạn. Khi đó
số h = f (a+ ) − f (a− ) gọi là bước nhảy của hàm số tại a.
- Nếu điểm gián đoạn loại I có bước nhảy bằng 0 thì nó được gọi là điểm gián đoạn bỏ
được. Tức là: f (a− ) = f (a+ )
• Loại II: Điểm gián đoạn a được gọi là điểm gián đoạn loại II nếu nó không phải là
điểm gián đoạn loại I.

Tôn Thất Tú 16/49


Ví dụ 5
Cho hàm số (
2x + 1 nếu x < 0,
a) f (x) =
x2 + a nếu x > 0
(
ax + 1 nếu x ≤ 1,
b) f (x) =
−ax2 + 3 nếu x > 1

Tìm a để f (x) liên tục trên R.

Giải. a) Khi x < 0 hoặc x > 0, f (x) là hàm sơ cấp nên liên tục.
Để f (x) liên tục tại x = 0, điều kiện cần và đủ:

lim f (x) = lim f (x) = f (0) ⇔ 02 + a = 2 ∗ 0 + 1 = a


x→0+ x→0−

Do đó, a = 1.
b) Tương tự. Đáp số: a = 1.
Tôn Thất Tú 17/49

Tính chất:
- Định lý giá trị trung gian: Nếu f (x) liên tục trên [a, b] và f (a) · f (b) < 0 thì tồn tại
một điểm c ∈ (a, b) sao cho f (c) = 0.
- Nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì
i. f (x) bị chặn trên [a, b].
ii. f (x) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [a, b].

Tôn Thất Tú 18/49

2. Đạo hàm của hàm số

2.1 Định nghĩa


Cho hàm số y = f (x) và x và x0 thuộc TXĐ. - Số gia đối số: ∆x = x − x0
- Số gia hàm số: ∆y = f (x0 + ∆x) − f (x0 )
∆y
- Tốc độ biến thiên trung bình của y trên khoảng giữa x và x0 : ∆x
- Hàm số được gọi là có đạo hàm tại điểm x0 nếu tồn tại giới hạn sau:
∆y
lim
∆x→0 ∆x
df (x0 )
Kí hiệu f ′ (x0 ) hoặc
dx
f (x0 + ∆x) − f (x0 )
f ′ (x0 ) = lim
x→x0 ∆x

Tôn Thất Tú 19/49


- Đạo hàm bên phải tại điểm x0 được ký hiệu và tính như sau (nếu giới hạn tồn tại)

∆y
f+′ (x0 ) = lim
∆x→0+ ∆x

- Đạo hàm bên trái tại điểm x0 được ký hiệu và tính như sau (nếu giới hạn tồn tại)

∆y
f−′ (x0 ) = lim
∆x→0− ∆x

Kí hiệu khác:
f ′ (x−
0 ), f ′ (x+
0)

Định lý: Điều kiện cần và đủ để hàm số y=f(x) có đạo hàm tại x0 là nó có đạo hàm
bên trái và đạo hàm bên phải tại x0 và f+′ (x0 ) = f−′ (x0 ).
Nhận xét: Một hàm số có đạo hàm tại điểm nào thì sẽ liên tục tại điểm đó. Điều ngược
lại không đúng.

Tôn Thất Tú 20/49

2.2 Ý nghĩa của đạo hàm


Ý nghĩa hình học: Nếu y = f (x) có đạo hàm tại x0 thì đường cong y = f (x) có tiếp
tuyến tại M0 (x0 , f (x0 )) và tiếp tuyến đó có hệ số góc là k = tan α = f ′ (x0 ) với α là
góc lượng giác nhỏ nhất giữa tia dương của trục Ox với tiếp tuyến này.

Ý nghĩa cơ học: Giả sử một chuyển động thẳng có phương trình S = S(t). Khi đó
S ′ (t0 ) = Vt0 là vận tốc tức thời của chuyển động này tại thời điểm t0 .

Tôn Thất Tú 21/49

Tôn Thất Tú 22/49


2.3 Quy tắc tính đạo hàm
Đạo hàm của tổng, hiệu, tích, thương: Cho u = u(x), v = v(x) là các hàm số có
 u ′ u ′ v − v ′ u
đạo hàm tại x. Khi đó: (u ± v)′ = u′ ± v ′ , (u · v)′ = u′ v + uv ′ , =
v v2
Đạo hàm của hàm hợp: Cho y = f [u(x)]. Khi đó y (x) = f (u) · u (x).
′ ′ ′

Bảng đạo hàm các hàm số hợp



1. (uα )′ = αuα−1 .u′ 2. ( u)′ = 2√
u′
u
3. (au )′ = (au ln a).u′ 4. (eu )′ = eu .u′
5. (loga u)′ = u′
u ln a 6. (ln u)′ = u′
u
7. (sin u)′ = (cos u).u′ 8. (cos u)′ = (− sin u).u′
9. (tan u)′ = u′
10. (cot u)′ = − sinu2 u

u cos2
11. u′
12. (arccos u)′ = − √1−u
u ′
(arcsin u)′ = √1−u 2 2

13. u′
14. (arccotu)′ = − 1+u
u ′

(arctan u) = 1+u2 2

Tôn Thất Tú 23/49

Ví dụ 6
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
2 −3x
a. y = ex

b. y = (1 + x)20
1 x
 
c. y = 1 +
x

Giải.
2 2
a. y ′ = ex −3x (x2 − 3x)′ = (2x − 3)ex −3x
√ √ 10 √
b. y ′ = 20(1 + x)19 (1 + x)′ = √ (1 + x)19
x

Tôn Thất Tú 24/49

 
1
c. Cách 1: Ta có: ln y = x ln 1 + . Lấy đạo hàm 2 vế theo x:
x

1
y′

1
 − 2 
1

1
= ln 1 + +x∗ x = ln 1 + −
y x 1 x x+1
1+
x
Do đó:
"   #  x "   #
′ 1 1 1 1 1
y = y ln 1 + − = 1+ ln 1 + −
x x+1 x x x+1

Tôn Thất Tú 25/49


 x  
1 1
ln1+  x ln1+ 
x x
Cách 2: Viết lại biểu thức: y = e =e
Lấy đạo hàm theo x:  
1 "
x ln1+   # ′
′ x 1
y =e x ln 1 +
x
 x "   #
1 1 1
⇔ y′ = 1+ ln 1 + −
x x x+1

Nhận xét: Hai phương pháp được dùng ở câu c) có thể được dùng để tính đạo hàm
của các hàm số có dạng:
y = f (x)g(x)

Tôn Thất Tú 26/49

2.4 Vi phân của hàm số


a. Khái niệm:
- Hàm số f (x) được gọi là khả vi tại x0 , nếu tồn tại số thực k sao cho ∆f (x0 ) = k ·∆x+
o(∆x). Biểu thức k · ∆x được gọi là vi phân của f (x) tại x0 . Kí hiệu df (x0 ).

Ví dụ 7
Hàm số y = f (x) = x2 tại x0 ∈ R có

∆f (x0 ) = f (x0 + ∆x) − f (x0 )


= (x0 + ∆x)2 − x20
= 2x0 ∆x + (∆x)2 = 2x0 ∆x + o(∆x)

Do đó f (x) khả vi tại x0 và df (x0 ) = 2x0 ∆x.


- Nếu f (x) khả vi tại mọi điểm x ∈ (a, b) thì ta nói f (x) khả vi trong (a, b). Khi đó
biểu thức vi phân k · ∆x là một hàm số theo x trong (a, b). Kí hiệu: df (x).

Tôn Thất Tú 27/49

Nhận xét:
- Hàm số f (x) khả vi tại x0 khi và chỉ khi f (x) có đạo hàm tại x0 .
- Nếu f (x) khả vi trong (a, b) thì df (x) = f ′ (x)dx
b. Các định lý về hàm khả vi
- Định lý Fermat: Giả sử f (x) xác định trong khoảng X và nhận giá trị lớn nhất (giá
trị nhỏ nhất) tại một điểm c bên trong X. Khi đó nếu tồn tại f ′ (c) thì f ′ (c) = 0.
- Định lý Rolle: Giả sử f (x) thỏa mãn các điều kiện sau:
i. f (x) xác định và liên tục trên [a, b]
ii. f (x) khả vi trong (a, b)
iii. f (a) = f (b)
Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ′ (c) = 0.
- Định lý Lagrange: Giả sử f (x) thỏa mãn các điều kiện sau:
i. f (x) xác định và liên tục trên [a, b]
ii. f (x) khả vi trong (a, b)
f (b) − f (a)
Khi đó tồn tại c ∈ (a, b) sao cho f ′ (c) =
b−a
Tôn Thất Tú 28/49
2.5 Đạo hàm và vi phân cấp cao
Đạo hàm cấp cao: ′
f (n) (x) = f (n−1) (x) , n = 1, 2, . . .


Vi phân cấp cao: Với x là biến số độc lập của y = f (x) thì

dn f (x) = d[dn−1 f (x)] = f (n) (x)(dx)n , n = 1, 2, . . .

Ví dụ 8
Tính y (4) của các hàm:

a)y = ax , b)y = ln(2 + x) c)y = sin(3x + 1)

Giải. a) Tính đạo hàm lần lượt:


′
y ′ = ax ln(a), y ′′ = ax ln(a) = ax ln2 (a)
!

Tôn Thất Tú 29/49


y ′′′ ax ln3 (a), y (4) ax ln4 (a)

b) Ta có:
1 1
y′ = , y ′′ = −
2+x (2 + x)2
2 6
y ′′′ = , y (4) = −
(2 + x)3 (2 + x)4
c) Ta có:
y ′ = 3 cos(3x + 1), y ′′ = −9 sin(3x + 1)

y ′′′ = −27 cos(3x + 1), y (4) = 81 sin(3x + 1)

Ví dụ 9
Chứng minh hàm số y = ex (x + 2020) thỏa điều kiện:

y ′′ − 2y ′ + y = 0

Tôn Thất Tú 30/49

Công thức Taylor đối với hàm số bất kỳ: Cho hàm số f (x) xác định trong (a, b) và
có đạo hàm đến cấp n tại x0 ∈ (a, b).
f ′ (x0 ) f ′′ (x0 )
f (x) = f (x0 ) + (x − x0 ) + (x − x0 )2 +
1! 2!
f (n) (x0 )
+ ... + (x − x0 )n + r(x)
n!

với r(x) = o (x − x0 )n được gọi là phần dư dạng Peano.


 

phần dư dạng Peano


Ví dụ 10
x2 x3 x4 xn
ex = 1 + x + + + + ... + + ···
2! 3! 4! n!
phần dư dạng Peano
x3 x5 x2m−1
sinx = x − + + ... + (−1)m−1 + ···
3! 5! (2m − 1)!
Tôn Thất Tú 31/49
3. Ứng dụng trong kinh tế

3.1 Ý nghĩa đạo hàm trong kinh tế


Cho hàm số y = f (x). Đạo hàm của hàm số tại điểm x0 là

f (x0 + ∆x) − f (x0 )


f ′ (x0 ) = lim
∆x→0 ∆x

Do đó, khi đại lượng ∆x rất nhỏ, tức là x rất gần x0 thì ta có:

∆y = f (x0 + ∆x) − f (x0 ) ≈ f ′ (x0 ).∆x

Nếu ∆x = 1 thì ∆y ≈ f ′ (x0 )


Vậy, tại điểm x0 , nếu biến x biến thiên 1 đơn vị thì biến y biến thiên một lượng f ′ (x0 ).
Nếu x, y là các biến kinh tế thì ta gọi f ′ (x0 ) là giá trị y-cận biên của x tại điểm x0 .

Tôn Thất Tú 32/49

Tên gọi của giá trị


Hàm kinh tế Kí hiệu Ý nghĩa
cận biên
Tại mỗi điểm L, M P PL cho
Hàm sản xuất
Sản phẩm hiện vật biết xấp xỉ lượng sản phẩm hiện
ngắn hạn Q = M P PL
cận biên vật gia tăng khi sử dụng thêm
f (L)
một đơn vị lao động.
Tại mỗi mức sản lượng, M R
Hàm doanh thu Doanh thu cận cho biết xấp xỉ lượng doanh thu
MR
T R = T R(Q) biên tăng thêm khi sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm.

Tôn Thất Tú 33/49

Tại mỗi mức sản lượng, M C


Hàm chi phí cho biết xấp xỉ lượng chi phí
Chi phí cận biên MC
T C = T C(Q) tăng thêm khi sản xuất thêm
một đơn vị sản phẩm.
Tại mỗi mức thu nhập, M P C
Hàm tiêu dùng Xu hướng tiêu cho biết xấp xỉ lượng tiêu dùng
MPC
C = C(Y ) dùng cận biên gia tăng khi có thêm $ 1 thu
nhập.
Tại mỗi mức thu nhập, M P S
Hàm tiết kiệm Xu hướng tiết cho biết xấp xỉ lượng tiết kiệm
MPS
S = S(Y ) kiệm cận biên gia tăng khi có thêm $1 thu
nhập.

Tôn Thất Tú 34/49


Thuật ngữ:
- M P PL : marginal physical product of labor
- MR: marginal revenue
- MC: marginal cost
- MPC: marginal propensity to consume
- MPS: marginal propensity to save

Ví dụ 11

Cho hàm sản suất của một doanh nghiệp là: Q = 27 3 L.
a) Tìm sản phẩm hiện vật cận biên tại mức lao động L = 10. Cho biết ý nghĩa của nó.
b) Tìm sản phẩm hiện vật cận biên tại L = 20, L = 30. Cho nhận xét.

Giải. a) Sản phẩm hiện vật cận biên:


M P PL = Q′ = 9L−2/3

Tại mức lao động L = 10, ta có:


M P PL = 9 ∗ 10−2/3 = 1.939
Tôn Thất Tú 35/49

Ý nghĩa: Tai mức lao động L = 10 nếu lao động tăng thêm 1 đơn vị thì lượng sản phẩm
hiện vật tăng thêm 1.939 đơn vị.
b) Tại mức lao động L = 20 :

M P PL = 9 ∗ 20−2/3 = 1.221

Tại mức lao động L = 30 :

M P PL = 9 ∗ 20−2/3 = 0.932

Nhận xét: Sản phẩm hiện vật cận biên giảm dần theo lao động.

Ví dụ 12
Một công ty độc quyền sản xuất một loại sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm đó trên thị
trường với hàm cầu Q = 2000 − 4p.
a) Tìm doanh thu cận biên tại mức sản lượng Q = 200. Cho biết ý nghĩa của nó.
b) Tìm doanh thu cận biên tại các mức sản lượng Q = 300, Q = 400. Cho nhận xét.

Tôn Thất Tú 36/49

a) Hàm cầu ngược:


2000 − Q
Q = 2000 − 4p ⇔ p =
4
Hàm doanh thu:
2000Q − Q2
T R = pQ =
4
Doanh thu cận biên:
2000 − 2Q 1000 − Q
M R = T R′ = =
4 2
Tại mức sản lượng Q = 200:
1000 − 200
MR = = 400
2

Ý nghĩa: Tại mức sản lượng Q = 200, nếu sản lượng tăng thêm 1 đơn vị thì doanh thu
tăng thêm 400 đơn vị.
Tôn Thất Tú 37/49
b) Ta có:
1000 − 300
Q = 300 ⇒ M R = = 350
2
1000 − 400
Q = 400 ⇒ M R = = 300
2
Nhận xét: Doanh thu cận biên giảm dần.

3.2 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần


Xét hàm kinh tế:
y = f (x), với x, y là các biến kinh tế
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần nói rằng khi x càng lớn thì giá trị y- cận biên càng
nhỏ, tức là M y := f ′ (x) là hàm đơn điệu giảm. Điều này suy ra:

(M y)′ = f ′′ (x) ≤ 0

Tôn Thất Tú 38/49

Ví dụ 13
Xét hàm sản xuất ngắn hạn có dạng:

Q = A.Lα (A, 0 < α 6= 1)

Hãy tìm điều kiện của số mũ α?

Giải. Tính đạo hàm cấp 2:


Q′ = AαLα−1

Q′′ = Aα(α − 1)Lα−2


Điều kiện lợi ích cận biên giảm dần:

Q′′ ≤ 0 ⇔ Aα(α − 1)Lα−2 ≤ 0, ∀L > 0

α(α − 1) ≤ 0 ⇔ α ∈ (0, 1) vì 0 < α 6= 1.


Tôn Thất Tú 39/49

3.3 Hệ số co dãn
Nếu y = f (x) thì hệ số co dãn của y theo x (là số đo lượng thay đổi tính bằng % của
biến phụ thuộc y khi biến độc lập x tăng 1%) tại điểm x bất kỳ được tính theo công
thức:
x
ε = f ′ (x) ·
f (x)

Ví dụ 14
Cho hàm cầu Q = 1400 − p2 . Hãy tính hệ số co dãn tại mức giá p = 20. Hãy giải thích
ý nghĩa kết quả tính được?

Giải. Hệ số co giãn:

p p 2p2
ε = Q′ ∗ = −2p ∗ = −
Q 1400 − p2 1400 − p2

Tôn Thất Tú 40/49


Tại mức giá p = 20:
2 ∗ 202
ε=− = −0.8
1400 − 202
Ý nghĩa: Ở mức giá p = 20, nếu giá tăng thêm 1% thì lượng cầu giảm 0.8 %.

Ví dụ 15
Giả sử 2 biến kinh tế x, y phụ thuộc với nhau theo quy luật: y = axα (a, α là các hằng
số, a 6= 0). Tìm công thức tính hệ số có dãn của y theo x tại thời điểm x > 0.

Giải. Hệ số co giãn:
x x
ε = y′ ∗ = aαxα−1 α = α.
y ax

Tôn Thất Tú 41/49

3.4 Hàm cận biên, hàm bình quân


• Ta xét hàm chi phí như sau:
T C = T C(Q)

• Hàm chi phí bình quân: là hàm biểu thị mức chí phí bình quân (Average Cost) trên
một đơn vị sản phẩm, công thức là

T C(Q)
AC =
Q

• Hàm chi phí cận biên là: M C = T C ′ (Q). Ta có:

T C(Q) ′ M C − AC
AC ′ (Q) = ( ) =
Q Q

Tôn Thất Tú 42/49

Nhận xét:
- Nếu M C > AC thì AC ′ (Q) > 0, tức là khi chi phí cận biên lớn hơn chi phí bình quân
thì hàm chi phí trung bình tăng.
- Nếu M C < AC thì AC ′ (Q) < 0, tức là khi chi phí cận biên nhỏ hơn chi phí bình
quân thì hàm chi phí trung bình giảm.
- Nếu M C = AC thì AC ′ (Q) = 0, tức là chi phí bình quân chỉ có thể đạt cực tiểu tại
những điểm mà chi phí cận biên bằng chi phí bình quân.
• Chú ý: Cách phân tích trên đây có thể áp dụng cho các hàm khác.

Tôn Thất Tú 43/49


3.5 Sự lựa chọn tối ưu trong kinh tế
a. Lựa chọn mức sản lượng tối ưu:
Giả sử doanh nghiệp có hàm tổng chi phí T C = T C(Q) và hàm tổng doanh thu
T R = T R(Q). Tổng lợi nhuận của doanh nghiệp là

π = T R(Q) − T C(Q)

Bài toán: Chọn mức sản lượng Q0 để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa. Mức
sản lượng Q0 đó được gọi là mức sản lượng tối ưu.
Gợi ý: Mức sản lượng Q được xác định dựa vào 2 điều kiện sau đây:
(
π ′ = T R′ (Q) − T C ′ (Q) =0 (1)
′′ ′′ ′′
π = T R (Q) − T C (Q) < 0 (2)

- Điều kiện (1) là điều kiện cần: khi đó doanh thu cận biên và chi phí cận biên bằng
nhau
- Điều kiện (2) là điều kiện đủ.
Tôn Thất Tú 44/49

Ví dụ 16
Cho biết hàm doanh thu và hàm chi phí của nhà sản xuất như sau:

T R = 1400Q − 7, 5Q2 , T C = Q3 − 6Q2 + 140Q + 750

Hãy tìm mức sản lượng tối ưu sao cho lợi nhuận đạt lớn nhất?

Giải. Hàm lợi nhuận:

π = T R − T C = −Q3 − 1.5 Q2 + 1260 Q − 750

Ta có: π ′ = −3 Q2 − 3 Q + 1260, π ′′ = −6Q − 3.


Xét phương trình
"
Q = −21(loại)
π ′ = 0 ⇔ −3 Q2 − 3 Q + 1260 = 0 ⇔
Q = 20

Với Q = 20, π ′′ = −123 < 0 nên π đạt cực đại tại Q = 20.
Vậy, mức sản lượng tối ưu là Q = 20 và πmax = π(20) = 15850.
Tôn Thất Tú 45/49

Ví dụ 17
Hãy xác định mức sản lượng tối ưu của nhà sản xuất độc quyền, biết:
- Hàm chi phí cận biên: M C = 3Q2 − 6Q + 132
- Hàm cầu đối với sản phẩm: Q = 148 − 23 p

2 3
Giải. Hàm cầu ngược: Q = 148 − p ⇔ p = (148 − Q).
3 2
3
Hàm doanh thu: T R = pQ = (148Q − Q2 )
2
Hàm lợi nhuận: π = T R − T C.
Ta có:
3 3
π ′ = T R′ − T C ′ = (148 − 2Q) − M C = (148 − 2Q) − (3Q2 − 6Q + 132)
2 2

π ′ = −3 ∗ Q2 + 3 ∗ Q + 90, π ′′ = −6Q + 3
Đáp số: Q = 6.
Tôn Thất Tú 46/49
b. Lựa chọn tối ưu mức sử dụng yếu tố đầu vào (mức lao động)
Xét trường hợp doanh nghiệp cạnh tranh tiến hành sản xuất với hàm sản xuất ngắn hạn
Q = f (L) trong điều kiện giá sản phẩm trên thị trường là p, giá lao động là w và chi
phí cố định C0 . Khi đó tổng lợi nhuận của doanh nghiệp đó là:

π = p · f (L) − w · L − C0

Bài toán: Chọn mức lao động L0 để doanh nghiệp thu được lợi nhuận tối đa. Mức lao
động L0 đó được gọi là mức lao động tối ưu.
Gợi ý: Mức lao động L được xác định bởi các điều kiện sau
(
π ′ = pf ′ (L) − w = p.M P PL − w = 0 (3)
π ′′ ′′ ′′
= p.f (L) < 0 ⇔ f (L) < 0 (4)

- Điều kiện (3) là điều kiện cần: Khi đó giá trị bằng tiền của sản phẩm hiện vật cận
biên của lao động bằng giá của lao động.
- Điều kiện (4) là điều kiện đủ.
Tôn Thất Tú 47/49

Ví dụ 18
Giả √
sử doanh nghiệp cạnh tranh tiến hành sản xuất với hàm sản xuất ngắn hạn Q =
50 · L, giá sản phẩm là $4 và giá lao động là $5. Hãy tối ưu mức lao động.

Giải. Hàm lợi nhuận:



π = pQ − wL − C0 = 200 L − 5L − C0

với C0 là chi phí cố định.


100 50
Ta có: π ′ = √ − 5, π ′′ = − 3/2 .
L L
Giải phương trình π ′ = 0, ta được: L = 400.
Với L = 400, π ′′ < 0 nên π đạt cực đại tại L = 400.
Vậy, mức lao động tối ưu: L = 400.

Tôn Thất Tú 48/49

Ví dụ 19
Một nhà sản xuất tiêu
√ thụ sản phẩm trên thị trường cạnh tranh với giá $27. Cho biết
hàm sản xuất Q = L và giá thuê lao động là $6. Hãy xác định mức sử dụng lao động
3 2

cho lợi nhuận tối đa.

Đáp số. L = 27.

Ví dụ 20
Cho doanh nghiệp sản xuất độc quyền với hàm cầu Q = 300 − p và hàm chi phí
T C = Q3 − 19Q2 + 333Q + 10. Tìm Q để lợi nhuận đạt lớn nhất.

Đáp số. Q = 11.

Tôn Thất Tú 49/49


TOÁN ỨNG DỤNG TRONG
KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/53

Chương 5. Hàm số nhiều biến


1. Hàm hai biến số

1.1 Các khái niệm


- Cho D ⊂ R2 . Hàm 2 biến xác định trên D là một quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm
M (x, y) ∈ D một và chỉ một số thực w. Ta viết: w = f (x, y), (x, y) ∈ D. Tập D gọi là
tập xác định của hàm số
- Xét hàm số cho bởi công thức w = f (x, y). Tập xác định của nó là tập tất cả các
điểm (x, y) ∈ R2 sao cho biểu thức f (x, y) có nghĩa.
- Tập hợp các điểm trong không gian {(x, y, w) ∈ R3 : (x, y) ∈ D, w = f (x, y)} được
gọi là đồ thị hàm số w = f (x, y).
- Tập giá trị của hàm số w = f (x, y) là tập hợp tất cả các giá trị của hàm số khi điểm
M (x, y) thay đổi trong TXĐ của nó.
- Đường mức của hàm số w = f (x, y) là tập hợp các điểm M (x, y) thỏa mãn điều kiện
f (x, y) = w0 . Như vậy, ứng với mỗi giá trị cố định w0 ta có một đường mức.

Tôn Thất Tú 2/53

Ví dụ 1
Tìm tập xác định của các hàm số:
2
z=
ln(1 − x2 − y 2 )

Giải. Hàm số xác định khi


( (
1 − x2 − y 2 > 0 x2 + y 2 < 1
⇔ ⇔ 0 < x2 + y 2 < 1
ln(1 − x2 − y 2 ) 6= 0 x2 + y 2 6= 0

Vậy, tập xác định D = {(x, y) : x, y ∈ R, 0 < x2 + y 2 < 1}.

Nhận xét: Khái niệm hàm n > 2 biến số được định nghĩa tương tự.

Tôn Thất Tú 3/53


1.2 Một số hàm số hai biến số trong phân tích kinh tế
Hàm sản xuất: Hàm sản xuất biểu thị mỗi quan hệ giữa sản lượng Q tiềm năng với
các yếu tố đầu vào của sản xuất như vốn (K), lao động (L): Q = f (K, L).
- Hàm sản xuất của Cobb-Douglas: Q = aK α Lβ , với a, α, β > 0.
- Với mức sản lượng theo kế hoạch không đổi Q0 ta có đường mức tương ứng là:
f (K, L) = Q0 . Trong trường hợp này đường mức còn được gọi là Đường đẳng lượng.
Nó là tập hợp các yếu tố sản xuất (K, L) cho cung 1 mức sản lượng cố định.
Hàm chi phí và hàm lợi nhuận:
+ Nếu tính theo các yếu tố sản xuất thì T C = wk · K + wL · L + C◦ .
+ Nếu doanh nghiệp cạnh tranh có hàm sản xuất là Q = f (K, L) và giá thị trường của
sản phẩm là p thì π = T R − T C = p · f (K, L) − (wk · K + wL · L + C◦ ),
trong đó: wk - giá thuê 1 đơn vị tư bản, wL - giá thuê 1 đơn vị lao động và C0 - chi
phí cố định.

Tôn Thất Tú 4/53

Hàm chi phí kết hợp: Khi doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, ta có hàm chi
phí kết hợp: T C = T C(Q1 , Q2 , ..., Qn )
Hàm lợi ích: U = U (x1 , x2 , ..., xn ) biểu diễn mức độ ưa thích của người tiêu dùng đối
với mỗi tổ hợp hàng hóa (x1 , x2 , ..., xn ), với xi là số lượng hàng hóa i.
Mỗi tổ hợp hàng hóa được gọi là một túi hàng (giỏ hàng).
Hàm lợi ích đặt tương ứng mỗi túi hàng với một giá trị lợi ích nhất định theo quy tắc:
Túi hàng nào được ưa chuộng hơn thì được gán giá trị lợi ích lớn hơn.
Hàm lợi ích Cobb-Douglas: U = a · xα1 1 xα2 2 ...xαnn với a, αi là các hằng số dương.
Đường mức của hàm lợi ích được gọi là đường bàng quang, tức là tập tất cả các giỏ
hàng đem lại cùng một mức lợi ích.

Tôn Thất Tú 5/53

Hàm cung và hàm cầu trên thị trường nhiều hàng hóa liên quan: Giả sử trên thị
trường có n hàng hóa liên quan. Khi đó lượng cung hay lượng cầu đối với một hàng hóa
nào đó không chỉ phụ thuộc vào giá của hàng hóa đó, mà còn phụ thuộc giá của các
hàng hóa liên quan khác.

Qsi = Si (p1 , p2 , ...., pn ), hàm cung đối với hàng hóa i

Qdi = Di (p1 , p2 , ...., pn ), hàm cầu đối với hàng hóa i


Mô hình cân bằng của thị trường có n hàng hóa liên quan là:
(
Si (p1 , p2 , ..., pn ) = Di (p1 , p2 , ...., pn )
i = 1, 2, ...., n

Tôn Thất Tú 6/53


2. Giới hạn và liên tục
- Trong mặt phẳng Oxy, dãy điểm Mn (xn , yn ) được gọi là hội tụ về điểm M0 (x0 , y0 )
nếu: 
 lim xn = x0

n→+∞
 lim yn = y0
n→+∞

Kí hiệu: Mn → M0 .
- Số L được gọi là giới hạn của hàm w = f (x, y) khi M (x, y) tiến đến M0 (x0 , y0 )
nếu với mọi dãy điểm Mn (xn , yn ) trong lân cận của M0 sao cho Mn → M0 , ta có
lim f (xn , yn ) = L.
n→+∞
Kí hiệu: x→x
lim f (x, y) = L.
0
y→y0
- Cho hàm w = f (x, y) xác định trong miền D, M0 (x0 , y0 ) ∈ D. Hàm w = f (x, y)
được gọi là liên tục tại M0 nếu x→x
lim f (x, y) = f (x0 , y0 ).
0
y→y0

Tôn Thất Tú 7/53

3. Đạo hàm riêng

3.1 Định nghĩa


+ Số gia hàm số: ∆x w = f (x0 + ∆x, y0 ) − f (x0 , y0 ), ∆y w = f (x0 , y0 + ∆y) − f (x0 , y0 )
+ Đạo hàm riêng của w = f (x, y) theo biến x tại (x◦ , y◦ ):
∂w ∆x w
wx′ (x◦ , y◦ ) = (x◦ , y◦ ) = lim
∂x ∆x→0 ∆x

nếu giới hạn ở vế phải tồn tại hữu hạn.


+ Đạo hàm riêng của w = f (x, y) theo biến y tại (x◦ , y◦ ):
∂w ∆y w
wy′ (x◦ , y◦ ) = (x◦ , y◦ ) = lim
∂y ∆y→0 ∆y

nếu giới hạn ở vế phải tồn tại hữu hạn.


Nhận xét: Trong thực hành, khi tính đạo hàm riêng của hàm nhiều biến số, ta xem
hàm này như hàm 1 biến của biến đang xem xét, các biến khác được xem như hằng số
và sử dụng quy tắc tính đạo hàm cho hàm 1 biến để tính.
Tôn Thất Tú 8/53

Ví dụ 2
Tính đạo hàm riêng:
a)w = 3x4 y 2 + 5x2 + y b)w = xy , x > 0

Giải.
a) wx′ = 12x3 y 2 + 10x
wy′ = 6x4 y + 1
b) wx′ = y ∗ xy−1
wy′ = xy ln x

Tôn Thất Tú 9/53


3.2 Đạo hàm riêng cấp cao
+ Đạo hàm riêng cấp 2 của w = f (x, y) hai lần theo biến x:
′′ ∂2w
wxx = = (wx′ )′x
∂x2

+ Đạo hàm riêng cấp 2 của w = f (x, y) theo biến x và biến y:


′′ ∂2w
wxy = = (wx′ )′y
∂x∂y

Các đạo hàm riêng cấp hai wyy


′′ , w ′′ được định nghĩa tương tự.
yx

Tôn Thất Tú 10/53

Ví dụ 3
Tính các đạo hàm riêng cấp 2:

a)w = x4 y 3 b)w = ex (x + y)

Giải.
a) wx′ = 4x3 y 3 , wy′ = 3x4 y 2
′′ = (w ′ )′ = 12x2 y 3 , w ′′ = (w ′ )′ = 6x4 y, w ′′ = (w ′ )′ = 12x3 y 2
wxx x x yy y y xy x y
b) wx′ = ex (x + y + 1) , wy′ = ex
′′ = ex (x + y + 2) , w ′′ = 0, w ′′ = ex
wxx yy xy

Tôn Thất Tú 11/53

Định lý Schwartz: Nếu hàm số w = f (x, y) có các đạo hàm riêng cấp hai đều liên tục
trong D thì trong D ta có wxy ′′ = w ′′ .
yx
Ma trận Hess: Cho hàm số w = f (x, y) có các đạo hàm riêng cấp 2. Đặt w11 =
12 = wxy , w21 = wyx , w22 = wyy . Khi đó ma trận sau
′′ , w
wxx ′′ ′′ ′′

" #
w11 w12
H=
w21 w22

được gọi là ma trận Hess.


Nhận xét: Trong trường hợp hàm n biến, ma trận Hess H = [wij ]n×n với wij = wx′′i xj .

Tôn Thất Tú 12/53


3.3 Ứng dụng của đạo hàm riêng và đạo hàm riêng cấp cao trong kinh tế
a. Giá trị cận biên: Cho hàm kinh tế như sau:
y = f (x1 , x2 , ..., xn ), y, x1 , x2 , ..., xn là các biến kinh tế

Xét điểm M0 = (x01 , x02 , ...., x0n ). Ta gọi


∂f ∂f 0 0
(M0 ) = (x , x , ...., x0n )
∂xk ∂xk 1 2

là giá trị y- cận biên của xk tại điểm M0 . Giá trị này biểu diễn xấp xỉ lượng thay đổi
giá trị của biến phụ thuộc y tại điểm M0 khi xk tăng thêm 1 đơn vị và các biến khác
không thay đổi.

Ví dụ 4
√ √
Giả sử hàm sản xuất của 1 doanh nghiệp có dạng Q = 30 · K 2 · 3 L. Tìm sản lượng
3

hiện vật cận biên của tư bản và của lao động tại K = 27 và L = 64 trong 1 ngày. Nêu
ý nghĩa kinh tế.
Tôn Thất Tú 13/53

Giải. Sản lượng hiện vật cận biên của tư bản và của lao động:


3
L K 2/3
M P PK = QK = 20 √ , M P P L = 10
3
K L2/3

Tại K = 27 và L = 64:
80 45
M P PK = , M P PL =
3 8

Ý nghĩa: Tại mức K = 27 và L = 64:


- Khi tư bản tăng 1 đơn vị và lao động không đổi, sản phẩm hiện vật tăng 80/3 đơn vị.
- Khi lao động tăng 1 đơn vị và tư bản không đổi, sản phẩm hiện vật tăng 45/8 đơn vị.

Tôn Thất Tú 14/53

Ví dụ 5
Giả sử hàm lợi ích của các túi hàng gồm 2 mặt hàng trong cơ cấu tiêu dùng ở vùng A
là U = x0,3 · y 0,7 . Tìm lợi ích cận biên của hàng hóa thứ 1 tại x = 12 và y = 35. Cho
biết ý nghĩa.

b. Quy luật giá trị cận biên giảm dần: Khi các yếu tố khác trong mô hình không
đổi thì giá trị y- cận biên theo biến xk là giảm dần, tức là hàm
∂f 0
gk (xk ) = (x , ..., x0k−1 , xk , x0k+1 , ..., x0n )
∂xk 1

là hàm giảm. Suy ra:


∂2f
≤ 0, k = 1, n.
∂x2k

Tôn Thất Tú 15/53


Ví dụ 6
Tìm điều kiện của α và β để hàm sản xuất Cobb-Douglas Q = A · K α · Lβ trong đó
α, β, A > 0 tuân theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần.

Giải. Tính đạo hàm riêng cấp 2:

Q′K = AαK α−1 Lβ , Q′L = AβK α Lβ−1 ,

Q′′KK = Aα (α − 1) K α−2 Lβ , Q′′LL = Aβ (β − 1) K α Lβ−2


Điều kiện tuân theo quy luật giá trị cận biên giảm dần:
( ( (
Q′′KK ≤ 0 α (α − 1) ≤ 0 0<α≤1
′′
⇔ ⇔
QLL ≤ 0 β (β − 1) ≤ 0 0<β≤1

Tôn Thất Tú 16/53

c. Hệ số co dãn: Cho hàm số với biến w phụ thuộc vào n biến số khác (tất cả các
biến đều là biến kinh tế)
w = f (x1 , x2 , ...., xn )
Hệ số co dãn của w theo xk tại điểm (x̄1 , x̄2 , ...., x̄n ) là số đo lượng thay đổi tính theo
phần trăm của w khi xk tăng 1% và các biến khác không thay đổi.

∂f (x̄1 , x̄2 , ...., x̄n ) x̄k


ǫk = .
∂xk f (x̄1 , x̄2 , ...., x̄n )

Tôn Thất Tú 17/53

Ví dụ 7
Một doanh nghiệp có hàm sản xuất là

3

Q = 12. K 2 . L

a. Hãy tính M P PK , M P PL tại điểm (K, L) = (125; 100). Giải thích ý nghĩa các kết
quả tính được.
b. Chứng tỏ rằng M P PK giảm khi K tăng và L không đổi
c. Chứng tỏ rằng M P PL giảm khi L tăng và K không đổi.

Giải.
a) Gợi ý: √
L K 2/3
M P PK =8√
3
, M P PL = 6 √
K L

b) Ta có: (M P PK )′K = − 3K 4/3 < 0 nên M P PK là hàm giảm theo K khi L không đổi.
8 L

c) Tương tự.

Tôn Thất Tú 18/53


Ví dụ 8
Cho biết hàm lợi ích của người tiêu dùng là U = x0,4 y 0,7 , trong đó x là lượng hàng hóa
A, y là lượng hàng hóa B.
a. Hãy lập hàm số biểu diễn lợi ích cận biên của mỗi loại hàng hóa. Hàm lợi ích này có
phù hợp với quy luật lợi ích cận biên giảm dần không?
b. Nếu lượng hàng hóa A tăng 1% và lượng hàng hóa B không đổi thì lợi ích tăng bao
nhiêu % ?

Giải.
a) Lợi ích cận biên theo mỗi hàng hóa:

Ux′ = 0.4x−0.6 y 0.7 , Uy′ = 0.7x0.4 y −0.3

Đạo hàm riêng cấp 2:


′′
Uxx = −0.24x−1.6 y 0.7 < 0, ′′
Uyy = −0.21x0.4 y −1.3 < 0

Do đó, hàm lợi ích này phù hợp với quy luật lợi ích cận biên giảm dần.
Tôn Thất Tú 19/53

b) Hệ số co giãn của hàm lợi ích theo số lượng hàng hóa A:


x x
εx = Ux′ ∗ = 0.4x−0.6 y 0.7 0,4 0,7 = 0.4
U x y

Vậy, nếu lượng hàng hóa A tăng 1% và lượng hàng hóa B không đổi thì lợi ích tăng
0.4%
4. Hàm thuần nhất

4.1 Khái niệm


Hàm số f (x1 , x2 , ..., xn ) xác định trong miền D được gọi là hàm thuần nhất bậc k nếu
thỏa mãn đẳng thức sau:

f (αx1 , αx2 , ..., αxn ) = αk f (x1 , x2 , ..., xn ),

với mọi α > 0, (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D.

Tôn Thất Tú 20/53

Ví dụ 9
Hỏi các hàm số sau có phải là hàm thuần nhất không? Nếu có hãy xác định bậc của
chúng.
p 3x3 + 2x2 y + 5y 3
a)f (x, y, z) = x + y + 7z, b)f (x, y) = .
2x − y

Giải. a) Ta có:

αx + αy + 7αz = α1/2 x + y + 7z = α1/2 f (x, y, z)


p p
f (αx, αy, αz) =

Vậy, f là hàm thuần nhất bậc k = 1/2.


b) Hàm thuần nhất bậc k = 2.

Tôn Thất Tú 21/53


Công thức Euler:
Hàm số f (x, y) là hàm thuần nhất bậc k nếu và chỉ nếu

x.fx′ (x, y) + yfy′ (x, y) = kf (x, y),

với mọi điểm (x, y) thuộc tập xác định của hàm số.
Ta có kết quả tương tự với hàm n biến số, tức là hàm n biến số f (x1 , x2 , ..., xn ) là hàm
thuần nhất bậc k nếu và chỉ nếu:

x1 fx′ 1 + x2 fx′ 2 + · · · + xn fx′ n = kf

Tôn Thất Tú 22/53

4.2 Vấn đề hiệu quả của quy mô sản suất


• Xét hàm sản xuất với 2 yếu tố đầu vào là vốn K và lao động L

Q = f (K, L)

• Ta nói rằng, quy mô sản xuất của doanh nghiệp tăng lên µ(µ > 1) lần nếu và chỉ nếu
doanh nghiệp đó tăng mức sử dụng tất các yếu tố sản xuất lên µ lần
• Để biết hiệu quả của quy mô, ta đi so sánh hai đại lượng: f (µx, µy) và µf (x, y)
- Đại lượng f (µx, µy): là mức sản lượng đạt được khi đồng thời tăng tất cả các yếu tố
sản xuất lên µ lần
- Đại lượng µf (x, y): mức sản lượng tăng lên µ lần

Tôn Thất Tú 23/53

• Kết quả so sánh:


- Nếu f (µx, µy) > µf (x, y) thì ta nói rằng hàm sản xuất biểu thị hiệu quả tăng theo
quy mô
- Nếu f (µx, µy) < µf (x, y) thì ta nói rằng hàm sản xuất biểu thị hiệu quả giảm theo
quy mô
- Nếu f (µx, µy) = µf (x, y) thì ta nói rằng hàm sản xuất biểu thị hiệu quả không đổi
theo quy mô
• Nếu hàm sản xuất Q = f (K, L) là hàm thuần nhất bậc k, tức là:

f (µK, µL) = µk f (K, L)

Lúc đó, ta có:


- Nếu k > 1 thì tăng theo quy mô
- Nếu k < 1 thì giảm theo quy mô
- Nếu k = 1 thì không đổi theo quy mô

Tôn Thất Tú 24/53


Ví dụ 10
Chứng minh rằng hàm sản xuất Cobb-Douglas không thay đổi theo quy mô sản xuất khi
nó biểu diễn dưới dạng Q = A · K α · L1−α với 0 < α < 1 và A > 0.

Giải. Đặt Q = f (K, L) = A · K α · L1−α . Ta có:

f (tK, tL) = A · (tK)α · (tL)1−α = At · K α · L1−α = t1 f (K, L)

Vậy, Q là hàm thuần nhất bậc 1 nên hàm sản xuất này không đổi theo quy mô.

Ví dụ 11
Hãy đánh giá hiệu quả của quy mô qua các hàm sản √
xuất√sau đây
a. Q = 20K L b. Q = 5K L c. Q = 12 3 K L2
0,4 0,3 0,6 0,8 3

Đáp số: a) Giảm b) Tăng c) Không đổi.

Tôn Thất Tú 25/53

5. Hàm ẩn

5.1 Hàm ẩn một biến


a. Khái niệm Cho phương trình 2 ẩn số như sau: F (x, y) = 0.
- Nếu từ phương trình trên, với mỗi x thuộc một khoảng X nào đó, xác định một và
chỉ một y tương ứng thì ta có một hàm số y = y(x) xác định bởi phương trình đã cho.
Hàm số xác định từ phương trình trên gọi là hàm ẩn.
- Nếu từ phương trình trên ta rút ra được: y = y(x), x ∈ X thì hàm này gọi là hàm
hiện.

Ví dụ 12
Cho phương trình
x2 y 2
+ 2 = 1, (−a ≤ x ≤ a, 0 ≤ y ≤ b).
a2 b
Trên đoạn X = [−a, a] ta xác định được hàm số y theo x như sau:
bp 2
y= a − x2
a
Tôn Thất Tú 26/53

b. Đạo hàm của hàm ẩn Cho hàm ẩn y = y(x) xác định bởi phương trình sau:
F (x, y) = 0. Khi đó đạo hàm của y theo x, ký hiệu yx′ , được tính như sau:

Fx′ (x, y)
yx′ = −
Fy′ (x, y)

Ví dụ 13
Tính đạo hàm y ′ (x) của hàm số y = y(x) cho bởi các hàm ẩn sau:
a. yx2 = ey b) xy − ln(x + y) = 10

Giải. a) Xét hàm F (x, y) = yx2 − ey . Ta có:

Fx′ = 2xy, Fy′ = x2 − ey

Do đó: Fx′ 2xy


yx′ = − =− 2
Fy′ x − ey

Tôn Thất Tú 27/53


b) Xét hàm F (x, y) = xy − ln(x + y) − 10. Ta có:

1 xy + y 2 − 1 ′ 1 x2 + xy − 1
Fx′ = y − = , Fy = x − =
x+y x+y x+y x+y

Do đó: Fx′ xy + y 2 − 1
yx′ = − = −
Fy′ x2 + xy − 1

5.2 Hàm ẩn nhiều biến


Cho phương trình có n + 1 ẩn số gồm y, x1 , x2 , ...., xn như sau:

F (x1 , x2 , ..., xn , y) = 0

- Nếu tại mỗi điểm (x1 , x2 , ..., xn ) ∈ D ⊂ Rn xác định một và chỉ một số y từ phương
trình trên thì ta có một hàm ẩn y = y(x1 , x2 , ...., xn )
- Nếu từ phương trình trên mà ta tìm được công thức hàm số y = y(x1 , x2 , ...., xn ), thì
ta gọi nó là hàm hiện.
Tôn Thất Tú 28/53

5.3 Hệ hàm ẩn
Giả sử m biến số y1 , y2 , ..., ym liên hệ với n biến số x1 , x2 , ...., xn theo hệ gồm m phương
trình sau 


 F1 (x1 , ..., xn ; y1 , ..., ym ) = 0

 F (x , ..., x ; y , ..., y ) = 0
2 1 n 1 m
 .....



 F (x , ..., x ; y , ..., y ) = 0
m 1 n 1 m

Nếu với mỗi bộ (x1 , ...., xn ) ta xác định được một và chỉ một bộ (y1 , ...., ym ) từ hệ
phương trình trên thì ta có một hệ hàm ẩn xác định bởi hệ phương trình trên.

Tôn Thất Tú 29/53

5.4 Phân tích tĩnh so sánh trong kinh tế


Các biến số có mặt trong mô hình kinh tế gồm:
- Các biến nội sinh là các biến số được xác định bởi bản thân mô hình.
- Các biến ngoại sinh là các biến số mà các giá trị được xác định bởi bên ngoài mô hình.
Trong mô hình ra quyết định các biến nội sinh được gọi là các biến chọn, còn các biến
ngoại sinh đặc trưng cho điều kiện hay cơ hội lựa chọn.
Phân tích tĩnh so sánh có nghĩa là phân tích xu hướng thay đổi của các quyết định lựa
chọn khi điều kiện ngoại sinh thay đổi. Xu hướng thay đổi đó được thể hiện thông qua
dấu của các đạo hàm riêng của các biến nội sinh theo các biến ngoại sinh.

Tôn Thất Tú 30/53


Ví dụ vận dụng
Giả sử doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất một sản phẩm với hàm chi phí T C = T C(Q),
trong điều kiện giá thị trường là p.
Vấn đề đặt ra là sản xuất bao nhiêu thì thu được lợi nhuận tối đa. Bài toán quyết định
là: Chọn Q để tổng lợi nhuận π = pQ − T C(Q) đạt cực đại.
• Trong mô hình này, Q là biến nội sinh, p là biến ngoại sinh
• Điều kiện của Q để hàm π đạt cực đại là:
( (
π ′ (Q) = 0 p − T C ′ (Q) = 0, (a)

π ′′ (Q) < 0 −T C ′′ (Q) < 0, (b)

Giả sử hàm ẩn Q̄ = Q̄(p) xác định bởi phương trình (a). Ta sẽ tiến hành phân tích tĩnh
so sánh của Q̄ theo p.

Tôn Thất Tú 31/53

Theo công thức đạo hàm của hàm ẩn Q̄′ (p) ta có

[p − T C ′ (Q̄)]′p 1
Q̄′ (p) = − =
[p − T C ′ (Q̄)]′Q̄ T C ′′ (Q̄)

Theo điều kiện (b) thì ta có Q̄′ (p) > 0.


Vậy phân tích tĩnh so sánh cho thấy, nếu giá sản phẩm tăng thì doanh nghiệp sẽ sản
xuất nhiều sản phẩm hơn, tức là lượng cung tăng.

Tôn Thất Tú 32/53

6. Cực trị hàm nhiều biến

6.1 Cực trị không có điều kiện ràng buộc


a. Định nghĩa:
Cho hàm số w = f (x, y) = f (M ) xác định và liên tục trong miền D.
- Ta nói hàm số w đạt giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) tại M◦ ∈ D nếu tồn tại số thực
r > 0 đủ nhỏ sao cho bất đẳng thức f (M ) 6 f (M◦ ) (f (M ) > f (M◦ )) được thỏa mãn
với mọi điểm M ∈ D sao cho khoảng cách d(M, M◦ ) < r.
- Điểm M◦ mà tại đó hàm số đạt giá trị cực đại (giá trị cực tiểu) được gọi là điểm cực
đại (điểm cực tiểu) của nó.
Giá trị cực đại (cực tiểu) theo định nghĩa trên có tính chất địa phương.
b. Quy tắc tìm cực trị không điều kiện:
+ Điều kiện cần: Nếu hàm số w = f (x, y) đạt cực trị tại M◦ ∈ D và có các đạo hàm
riêng tại M◦ ∈ D thì fx′ (M◦ ) = 0 và fy′ (M◦ ) = 0. Điểm M◦ ∈ D thỏa mãn điều kiện
fx′ (M◦ ) = 0 và fy′ (M◦ ) = 0 được gọi là điểm dừng của hàm số w.

Tôn Thất Tú 33/53


+ Điều kiện đủ: Giả sử M◦ là một điểm dừng của w = f (x, y) và tại đó tất cả các đạo
hàm riêng cấp hai của nó đều tồn tại và liên tục. Tính định thức D của ma trận Hess
" #
a11 a12
H=
a21 a22

trong đó a11 = fxx


′′ (M ), a
◦ 12 = fxy (M◦ ) = a21 , a22 = fyy (M◦ ).
′′ ′′

i. Nếu D > 0 và a11 < 0 thì M◦ là điểm cực đại của w.


ii. Nếu D > 0 và a11 > 0 thì M◦ là điểm cực tiểu của w.
iii. Nếu D < 0 thì M◦ không phải là điểm cực trị của w.
iv. Nếu D = 0 thì ta không có kết luận gì về cực trị của w tại M◦ . Muốn có kết luận
thì phải dùng phương pháp khác.

Tôn Thất Tú 34/53

Các bước tiến hành: Tìm cực trị hàm w = f (x, y).
Bước 1: Giải điều kiện cần:
- Tính các đạo hàm riêng: wx′ , wy′ , wxx
′′ , w ′′ , w ′′ .
xy yy
- Tìm các điểm dừng bằng việc giải hệ:
(
wx′ = 0
wy′ = 0

Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ:


Tại mỗi điểm dừng M0 ta tính: A = wxx′′ , B = w ′′ , C = w ′′ , D = B 2 − AC. Khi đó:
xy yy
- Nếu D < 0, A > 0 thì hàm đạt cực tiểu tại M0 .
- Nếu D < 0, A < 0 thì hàm đạt cực đại tại M0 .
- Nếu D > 0 thì hàm không đạt cực trị tại M0 .
- Nếu D = 0 thì ta chưa có kết luận về cực trị của hàm số tại M0 .

Tôn Thất Tú 35/53

Ví dụ 14
Tìm cực trị của:
a) w = x2 − xy + y 2 + 3x − 2y + 1 b) w = x3 + y 3 − 3xy

Giải. a) - Tính đạo hàm riêng:

wx′ = 2x − y + 3, wy′ = −x + 2y − 2, wxx


′′ ′′
= 2, wxy ′′
= −1, wyy =2

- Giải hệ: ( ( (
wx′ = 0 2x − y + 3 = 0 x = −4/3
⇔ ⇔
wy′ = 0 −x + 2y − 2 = 0 y = 1/3

Ta được một điểm dừng: M (−4/3, 1/3).

Tôn Thất Tú 36/53


Tại M (−4/3, 1/3):
′′
A = wxx ′′
= 2, B = wxy ′′
= −1, C = wyy = 2, D = B 2 − AC = −3

Vì D < 0, A > 0 nên hàm số đạt cực tiểu tại M (−4/3, 1/3) và w(M ) = −4/3
b) - Tính đạo hàm riêng:

wx′ = 3x2 − 3y, wy′ = 3y 2 − 3x, wxx


′′ ′′
= 6x, wxy ′′
= −3, wyy = 6y

- Giải hệ: ( ( "


wx′ = 0 3x2 − 3y = 0 x=y=0
⇔ ⇔
wy′ = 0 3y 2 − 3x = 0 x=y=1

Có 2 điểm dừng: M1 (0, 0), M2 (1, 1).

Tôn Thất Tú 37/53

- Tại điểm M1 (0, 0):


′′
A = wxx ′′
= 0, B = wxy ′′
= −3, C = wyy = 0, D = B 2 − AC = 9

Vì D > 0 nên hàm không đạt cực trị tại M1 .


- Tại điểm M2 (1, 1):
′′
A = wxx ′′
= 6, B = wxy ′′
= −3, C = wyy = 6, D = B 2 − AC = −27

Vì D < 0, A > 0 nên hàm đạt cực tiểu tại M2 (1, 1) và w(M2 ) = −1.

Ví dụ 15
Tìm cực trị của hàm:
a) w = x2 + 4y 2 − 2xy − 3x
b) w = x3 + 8y 3 − 12xy

Tôn Thất Tú 38/53

Tìm cực trị của hàm n biến


Cho hàm số w = f (x1 , x2 , ..., xn ). Để tìm cực trị của hàm số ta làm như sau:
Bước 1: Tìm điểm dừng của hàm số
Bước 2: Lập ma trận đạo hàm riêng cấp 2 (ma trận Hess)

∂2f
A = [aij ], aij = ; i, j = 1, 2, ..., n
∂xi ∂xj

Bước 3: Tính A tại các điểm dừng, rồi tính giá trị của các định thức con chính:
det(D1 ), det(D2 ), ...., det(Dn ) = det(A). Kết luận:
- Nếu det(Dk ) > 0 với mọi k thì M là điểm cực tiểu
- Nếu (−1)k .det(Dk ) > với mọi k thì M là điểm cực đại.

Tôn Thất Tú 39/53


6.2 Cực trị có điều kiện ràng buộc
Cho hàm số z = f (x, y) xác định trên miền D. Tìm cực trị của hàm số thỏa mãn điều
kiện sau
g(x, y) = 0
Nhận xét:
- Nếu từ điều kiện g(x, y) = 0 ta có thể rút ra y hoặc x theo biến còn lại, thì lúc đó ta
thay vào hàm z = f (x, y). Lúc đó ta thu được bài toán cực trị hàm 1 biến không điều
kiện.
- Nói chung, phương pháp nhân tử Lagrange thường được sử dụng để giải bài toán cực
trị có điều kiện.

Tôn Thất Tú 40/53

Phương pháp nhân tử Lagrange:


- Bước 1: Lập hàm số L(x, y, λ) = f (x, y) + λg(x, y). Ở đây λ là biến số mới, gọi là
nhân tử Lagrange
- Bước 2: Giải hệ phương trình sau để tìm các điểm dừng Mk (xk , yk , λk ) của hàm
L(x, y, λ):


Lx (x, y, λ) = 0


L′y (x, y, λ) = 0

g(x, y) = 0

- Bước 3: Tính định thức:



0 gx′ gy′


D = gx′ L′′x2 L′′xy

gy L′′yx L′′y2

- Bước 4: Tính giá trị của D tại các điểm dừng Mk (xk , yk , λk ) và kết luận:
+ Nếu D(Mk ) > 0 thì hàm số đạt cực đại tại (xk , yk )
+ Nếu D(Mk ) < 0 thì hàm số đạt cực tiểu tại (xk , yk )

Tôn Thất Tú 41/53

Ví dụ 16
Tìm cực trị của các hàm số sau đây
a. w = x2 − 6xy + 6y 2 với điều kiện x − y = 1.
b. w = 6 − 4x − 3y với điều kiện x2 + y 2 = 1.

Giải.
a) - Điều kiện x − y = 1 được viết lại: y = x − 1. Thay vào biểu thức hàm:

w = x2 − 6x(x − 1) + 6(x − 1)2 = x2 − 6x + 6

- Đạo hàm: w′ = 2x − 6 = 0 ⇔ x = 3.
- Bảng biến thiên (tự vẽ).
- Hàm đạt cực tiểu tại x = 3, y = 2 và w(3, 2) = −3

Tôn Thất Tú 42/53


a) Ta có: f (x, y) = 6 − 4x − 3y, g(x, y) = x2 + y 2 − 1.
- Hàm Lagrange:
L(x, y, λ) = f (x, y) + λg(x, y) = 6 − 4x − 3y + λ(x2 + y 2 − 1)
- Đạo hàm riêng:
L′x = −4 + 2λx, L′y = −3 + 2λy, L′′xy = 0, L′′xx = L′′yy = 2λ

gx′ = 2x, gy′ = 2y


- Giải hệ: 

  2

 x=
 Lx = 0 −4 + 2λx = 0


 
 
 λ
3

L′y = 0 ⇔ −3 + 2λy = 0 ⇔ y=
   2λ
g(x, y) = 0
  x2 + y 2 − 1 = 0
 
 4 9
 2 + 2 =1


λ 4λ
Hệ này có 2 nghiệm: "
λ = 5/2, x = 4/5, y = 3/5
λ = −5/2, x = −4/5, y = −3/5
Tôn Thất Tú 43/53

- Tại λ = 5/2, x = 4/5, y = 3/5:



0 gx′ gy′ 0 8/5 6/5


D = gx′ L′′xx L′′xy = 8/5 5 0 = −20 < 0

gy L′′yx L′′yy 6/5 0 5

Do đó, hàm số w đạt cực tiểu tại điểm (4/5, 3/5) và w(4/5, 3/5) = 1.
- Tại λ = −5/2, x = −4/5, y = −3/5:

0 gx′ gy′ 0 −8/5 −6/5


D = gx′ L′′xx L′′xy = −8/5 −5 0 = 20 > 0

gy L′′yx L′′yy −6/5 0 −5

Do đó, hàm số w đạt cực đại tại điểm (−4/5, −3/5) và w(4/5, 3/5) = 11.

Tôn Thất Tú 44/53

Ví dụ 17
Tìm cực trị của hàm số:
a) w = 3x2 − 2xy − y 2 với điều kiện x + y = 2.
b) w = x − 3y với điều kiện x2 + 9y 2 = 18.

Ý nghĩa của nhân tử Lagrange:


Khi thực hiện giải bài toán tìm cực trị của hàm số w = f (x, y) với điều kiện g(x, y) = b
bằng phương pháp nhân tử Lagrange ta có hàm Lagrange L = f (x, y) + λ[b − g(x, y)].
Giả sử hàm số đạt cực trị tại điểm dừng M◦ (x◦ , y◦ ) và w◦ = w◦ (b).
dw◦
Người ta chứng minh được rằng w◦′ (b) = = λ◦ .
db
Vậy λ◦ là giá trị w◦ -cận biên của b. Điều đó có nghĩa là khi b tăng thêm 1 đơn vị thì
giá trị tối ưu w◦ thay đổi một lượng xấp xỉ bằng λ◦ .

Tôn Thất Tú 45/53


6.3 Ứng dụng của cực trị trong kinh tế
a. Lựa chọn mức sản lượng tối ưu (cho lợi nhuận tối đa):
+ Khi doanh nghiệp cạnh tranh sản xuất kết hợp hai loại sản phẩm:

Ví dụ 18
Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết
hợp:
T C = 3Q21 + 2Q1 Q2 + 2Q22 + 10
Với giá thị trường của sản phẩm 1 là 160 và giá của sản phẩm 2 là 120. Hãy chọn một
cơ cấu sản lượng (Q1 , Q2 ) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa.

Tôn Thất Tú 46/53

Giải.
- Hàm doanh thu: T R = 160Q1 + 120Q2 .
- Hàm lợi nhuận: π = T R − T C = 160Q1 + 120Q2 − 3Q21 − 2Q1 Q2 − 2Q22 − 10
- Đạo hàm riêng:
′ ′
πQ 1
= 160 − 6Q1 − 2Q2 , πQ 2
= 120 − 2Q1 − 4Q2

′′ ′′ ′′
πQ 1 Q1
= −6, πQ 1 Q2
= −2, πQ 2 Q2
= −4
( ( (
′ =0
πQ 160 − 6Q − 2Q = 0 Q1 = 20
1 2
- Giải hệ: ′
1
⇔ ⇔
πQ2 = 0 120 − 2Q1 − 4Q2 = 0 Q2 = 20
Tại Q1 = Q2 = 20: A = πQ ′′
1 Q1
= −6, B = π ′′
Q1 Q2 = −2, C = πQ′′
2 Q2
= −4, D =
2
B − AC = −20
Vì D < 0, A < 0 nên hàm số đạt cực đại tại Q1 = Q2 = 20.
Vậy, mức sản lượng tối ưu: Q1 = Q2 = 20.

Tôn Thất Tú 47/53

+ Khi doanh nghiệp độc quyền sản xuất kết hợp hai loại sản phẩm:
Xét trường hợp doanh nghiệp độc quyền sản xuất kết hợp hai loại sản phẩm với hàm
chi phí kết hợp T C = T C(Q1 , Q2 ).
Doanh nghiệp độc quyền quyết định giá sản phẩm của mình căn cứ vào chi phí sản xuất
và cầu của thị trường: Giả sả cầu đối với các sản phẩm là Q1 = D1 (p1 ) ⇔ p1 = D1−1 (Q1 )
và Q2 = D2 (p2 ) ⇔ p2 = D2−1 (Q2 ).
Khi đó hàm lợi nhuận có dạng:

π = p1 Q1 + p2 Q2 − T C(Q1 , Q2 )
= D1−1 (Q1 )Q1 + D2−1 (Q2 )Q2 − T C(Q1 , Q2 )

Hãy chọn cơ cấu sản xuất (Q1 , Q2 ) để lợi nhuận của doanh nghiệp đạt giá trị cực đại.

Tôn Thất Tú 48/53


Ví dụ 19
Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp:

T C = Q21 + Q22 + 2Q1 Q2 + 20

Cho biết hàm cầu đối với các sản phẩm như sau: Q1 = 25 − 0, 5p1 , Q2 = 30 − p2 . Hãy
cho biết mức sản lượng Q1 , Q2 cho lợi nhuận tối đa.

Giải. - Hàm cầu ngược:


Q1 = 25 − 0, 5p1 ⇔ p1 = 50 − 2Q1
Q2 = 30 − p2 ⇔ p2 = 30 − Q2

- Hàm doanh thu: T R = p1 Q1 + p2 Q2 = 50Q1 + 30Q2 − 2Q21 − Q22


- Hàm lợi nhuận: π = T R − T C = −3Q21 − 2Q1 Q2 − 2Q22 + 50Q1 + 30Q2 − 20
- Đáp số: Q1 = 7, Q2 = 4

Tôn Thất Tú 49/53

Ví dụ 20
Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp:

T C = Q21 + 6Q1 Q2 + Q22

Cho biết hàm cầu đối với các sản phẩm như sau: Q1 = 14 − 0, 25p1 , Q2 = 24 − 0, 5p2 .
Hãy cho biết mức sản lượng Q1 , Q2 cho lợi nhuận tối đa và giá tối ưu cho các sản phẩm.

Đáp số: Chọn đáp số đúng:


a) Q1 = Q2 = 2
b) Q1 = Q2 = 6
c) Q1 = 2, Q2 = 6
d) Q1 = 6, Q2 = 2

Tôn Thất Tú 50/53

b. Tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng:


Xét cơ cấu tiêu dùng có hai mặt hàng. Giả sử giá hàng hóa thứ nhất và thứ hai
lần lượt là p1 , p2 và người đó chỉ có số tiền là b. Khi đó để tối đa hóa độ thỏa dụng
U = U (x, y) người đó chỉ được phép lựa chọn x và y trong khuôn khổ ràng buộc về
ngân sách p1 x + p2 y = b. Hãy chọn (x, y) để hàm lợi ích đạt cực đại với điều kiện
p1 x + p2 y = b.
Gợi ý:
- Hàm Lagrange: L = U (x, y) + λ(p1 x + p2 y − b)
- Hệ đạo hàm
 riêng:  
L ′ =0 U ′ + λp = 0 ′
−λ = Ux = Uy

1
 
 x
  x
 
L′y = 0 ⇔ Uy′ + λp2 = 0 ⇔ p1 p2

 L′ = 0
 
 p1 x + p2 y − b = 0
  p1 x + p 2 y − b = 0

λ


Từ đó, ta được hệ sau:  Ux = Uy
 ′

p1 p2
 p1 x + p 2 y − b = 0

Tôn Thất Tú 51/53


Ví dụ 21
Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích U = x0.4 · y 0.9 . Trong điều kiện giá của hàng hóa
thứ nhất là 8 USD, giá hàng hóa thứ hai là 3 USD và thu nhập dành cho tiêu dùng là
260 USD. Hãy xác định giỏ hàng đem lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng.

Giải. Từ giả thiết, ta thu được bài toán tìm cực trị có điều kiện:
(
U = x0.4 · y 0.9 → max
8x + 3y = 260

- Hàm Lagrange: L(x, y, λ) = x0.4 · y 0.9 + λ(8x + 3y − 260)


- Đạo hàm riêng:
L′x = 0.4x−0.6 y 0.9 + 8λ, L′y = 0.9x0.4 y −0.1 + 3λ, L′λ = 8x + 3y − 260
L′′xx = −0.24x−1.6 y 0.9 , L′′xy = 0.36x−0.6 y −0.1 , L′′yy = −0.09x0.4 y −1.1
gx′ = 8, gy′ = 3

Tôn Thất Tú 52/53

- Xét hệ:
  
′ −0.6 y 0.9 + 8λ = 0 −0.6 y 0.9
 Lx = 0 0.4x λ = −0.05x (1)

 
 

L′y = 0 ⇔ 0.9x0.4 y −0.1 + 3λ = 0 ⇔ λ = −0.3x0.4 y −0.1 (2)
  
 L′ = 0
 8x + 3y − 260 = 0
 8x + 3y − 260 = 0

(3)
λ

Từ (1) và (2) suy ra: 0.05x−0.6 y 0.9 = 0.3x0.4 y −0.1 hay y = 6x.
Thay vào (3): 8x + 3 ∗ 6x − 260 = 0 hay x = 10.
Suy ra: y = 60, λ = −0.05 ∗ 10−0.6 ∗ 600.9 ≈ −0.5.
- Định thức D:
0 gx′ gy′


D = gx′ L′′xx L′′xy = ...

gy L′′yx L′′yy

- Kết luận.

c. Các ứng dụng khác: (Đọc thêm) Đọc từ trang 256 đến 286 của tài liệu:
Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. Phần 2: Giải tích toán học. Tác giả: Lê Đình Thúy.
Tôn Thất Tú 53/53

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/32


Chương 6. Tích phân và ứng dụng
1. Tích phân bất định

1.1 Nguyên hàm


Cho hàm số xác định trong (a, b). Nếu tồn tại hàm số F (x) thỏa mãn F ′ (x) = f (x), ∀x ∈
(a, b) thì F (x) được gọi là nguyên hàm của f (x) trong (a, b).
Nhận xét:
- Nếu hàm f (x) liên tục trên [a, b] thì nó có nguyên hàm trên đoạn đó.
- Nếu F (x) là nguyên hàm của f (x) thì F (x) + C với C là hằng số tùy ý cũng là nguyên
hàm của f (x).
- Nếu F (x) và G(x) là hai nguyên hàm của f (x) thì tồn tại hằng số C sao cho F (x) =
G(x) + C.

Ví dụ 1
- Hàm sin x là 1 nguyên hàm của cos x trên R.
- Hàm x5 + 2 là 1 nguyên hàm của 5x4 trên R.
Tôn Thất Tú 2/32

1.2 Định nghĩa tích phân bất định


Tích phân bất định của hàm số f (x) là biểu thức nguyên hàm tổng quát F (x) + C,
trong đó F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) và C là hằng số bất kì. Kí hiệu:
Z
f (x)dx = F (x) + C.

Khi đó, dấu được gọi là dấu tích phân, f (x) được gọi là hàm dưới dấu tích phân, x
R

là biến số tích phân.

1.3. Các tính chất của tích phân bất định


′
i.
R R 
f (x)dx = f (x), d f (x)dx = f (x)dx
ii. dF (x) = F ′ (x)dx = F (x) + C
R R

iii. k · f (x)dx = k · f (x)dx


R R

iv. [f (x) ± g(x)]dx = f (x)dx ± g(x)dx


R R R

Tôn Thất Tú 3/32

Tích phân bất định một số hàm thường gặp


xα+1
Z Z
1. adx = ax + C 2. xα dx = + C, α 6= −1
α+1
dx 1
Z Z
3. = ln |x| + C 4. dx = arctanx + C
Z x Z 1 + x2
1 ax
5. √ dx = arcsinx + C 6. ax dx = +C
Z 1 − x2 Z lna
7. sinxdx = −cosx + C 8. cosxdx = sinx + C
1 1
Z Z
9. 2x
dx = −cotx + C 10. 2x
dx = tanx + C
sin cos
1 1 x 1 x
Z Z
11. 2 + x2
dx = arctan + C 12. √ dx = arcsin + C
a a a 2
a −x 2 a
1 1 a + x 1
Z Z p
13. dx = ln + C 14. √ dx = ln(x + x2 + b) + C
a2 − x2 2a a − x x2 + b

Tôn Thất Tú 4/32


1.4 Các phương pháp tính tích phân bất định định
a. Phương pháp đổi biến số: Đặt t = u(x) hoặc x = u(t).

Ví dụ 2
Tính các tích phân sau:

e3x √
Z Z Z
a)I = x(x + 1)9 dx b)I = dx c)I = ex − 1dx
1 + e2x

Giải.
a) Đặt t = x + 1, ta có x = t − 1 và dx = dt. Lúc đó:

t11 t10 (x + 1)11 (x + 1)10


Z
I = (t − 1)t9 dt = − +C = − +C
11 10 11 10

Tôn Thất Tú 5/32

b) Đặt t = ex , ta có dt = ex dx. Lúc đó:

t2
Z  
1
Z
I= dt = 1− = t − arctan t + C = ex − arctan(ex ) + C
1 + t2 1 + t2

c) Đặt t = ex − 1, ta được t2 = ex − 1.
2tdt
Suy ra: 2tdt = ex dx = (t2 + 1)dx hay dx = .
1 + t2
Lúc đó: Z  
2tdt 2
Z
I = t∗ = 2− dt = 2t − 2 arctan t + C
1 + t2 1 + t2
√ √
Do đó: I = 2 ex − 1 − 2 arctan ex − 1 + C

Tôn Thất Tú 6/32

Ví dụ 3
Tính tích phân sau: Z p
I= 1 − x2 dx

Giải. Đặt x = sin t, t ∈ [−π/2, π/2]. Ta có dx = cos tdt. Thay vào:


Z p Z Z
I= 1 − sin t cos tdt = | cos t| cos tdt = cos2 tdt
2

1 + cos 2t t sin 2t
Z
= dt = + +C
2 2 4
arcsin x sin(2 arcsin x)
= + +C
2 4 p
h t sin t cos t t sin t 1 − sin2 t
= + +C = + +C
2 2 √ 2 2
arcsin x x 1 − x2 i
= + +C
2 2
Tôn Thất Tú 7/32
b. Tích phân từng phần: Z Z
udv = uv − vdu

Ví dụ 4
Tính các tích phân sau:
Z Z Z
a.I = xex dx b.I = ln xdx c.I = (2x2 + 1) sin xdx

Giải. ( (
u=x du = dx
a) Đặt ⇒ . Theo công thức tích phân từng phần:
dv = ex dx v = ex
Z
x
I = xe − ex dx = xex − ex + C

Tôn Thất Tú 8/32

( (
u = ln x du = dx
b) Đặt ⇒ x . Theo công thức tích phân từng phần:
dv = dx v=x
Z
I = x ln x − dx = x ln x − x + C

c) Đáp số: I = −2x2 cos(x) + 3 cos(x) + 4x sin(x) + C

1.5 Một số dạng tích phân cơ bản


- Tích phân của phân thức hữu tỉ.
- Tích phân của biểu thức chứa căn.
- Tích phân của biểu thức lượng giác.
Đọc thêm ở tài liệu: từ trang 304 đến 310.
Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. Phần 2: Giải tích toán học. Tác giả: Lê Đình Thúy.

Tôn Thất Tú 9/32

2. Tích phân xác định

2.1 Bài toán diện tích hình thang cong

Tôn Thất Tú 10/32


2.2 Định nghĩa tích phân xác định
Giả sử f (x) là hàm số xác định trên [a, b].
+ Chia đoạn này thành n đoạn nhỏ tùy ý bởi các điểm chia a = x◦ < x1 < x2 < . . . <
xn = b.
+ Trên mỗi đoạn [xi−1 , xi ] ta chọn 1 điểm ξi tùy ý.
Xn
+ Lập tổng In = f (ξi )∆xi với ∆xi = xi − xi−1 .
i=1
Nếu lim In tồn tại hữu hạn không phụ thuộc vào cách chia đoạn [a, b] và cách chọn
n→∞
ξi thì giới hạn đó được gọi là tích phân xác định của hàm số f (x) trên [a, b]. Khi đó ta
nói f (x) khả tích trên [a, b].
Rb
Kí hiệu a f (x)dx.

Tôn Thất Tú 11/32

Nhận xét: Ra
i)Nếu f (x) xác định tại a thì a f (x)dx = 0.
Rb Ra
ii) Nếu f (x) khả tích trên [a, b] thì a f (x)dx = − b f (x)dx

Điều kiện khả tích của hàm số: Nếu hàm số liên tục trên [a, b] hoặc có một số hữu
hạn các điểm gián đoạn loại I trên [a, b] thì f (x) khả tích trên đoạn đó.

Ý nghĩa hình học của tích phân xác định: Nếu f (x) > 0 và liên tục trên đoạn [a, b]
Rb
thì a f (x)dx là diện tích của hình thang cong giới hạn bởi các đường x = a, x = b, y =
f (x) và trục hoành.

Tôn Thất Tú 12/32

2.3 Các tính chất của tích phân xác định


Giả sử f (x), g(x) khả tích trên [a, b]. Khi đó
Rb Rb
i. a kf (x)dx = k a f (x)dx
Rb Rb Rb
ii. a [f (x) ± g(x)]dx = a f (x)dx ± a g(x)dx
Rb Rc Rb
iii. a f (x)dx = a f (x)dx + c f (x)dx, với c ∈ [a, b]
Rb
iv. a dx = b − a,
Rb Rb
v. Nếu f (x) 6 g(x), ∀x ∈ [a, b] thì a f (x)dx 6 a g(x)dx
vi. Nếu m 6 f (x) 6 M , ∀x ∈ [a, b] thì
Z b
m(b − a) 6 f (x)dx 6 M (b − a)
a

Tôn Thất Tú 13/32


2.4 Các định lý về tích phân xác định
Định lý về giá trị trung bình của tích phân xác định: Nếu f (x) liên tục trên [a, b]
thì ∃c ∈ [a, b] sao cho
Z b
f (x)dx = f (c)(b − a)
a

Định lý đạo hàm theo cận trên: Nếu f (x) liên tục trên [a, b] thì F (x) là nguyên hàm
của f (x) trên [a, b], tức là
Z x ′
F ′ (x) = f (t)dt = f (x), ∀x ∈ [a, b]
a

Định lý Newton-Leibnitz: Nếu f (x) liên tục trên [a, b] và F (x) là nguyên hàm của
f (x) thì
Z b b
f (x)dx = F (x) = F (b) − F (a)

a a

Công thức này được gọi là công thức Newton-Leibnitz.


Tôn Thất Tú 14/32

2.5 Các phương pháp tính tích phân xác định


- Phương pháp đổi biến số:
Đặt t = u(x) hoặc x = u(t). Lưu ý: Đổi cận.
- Phương pháp từng phần:
Z b b Z b
udv = uv − vdu

a a a

Ví dụ 5
Tính các tích phân sau:

Z 1 Z 2p Z π/2
8
a)I = x(2x + 1) dx b)I = 4− x2 dx c)I = sin3 x cos8 xdx
0 0 0
Z 1 Z 1
2x
d)I = xe dx e)I = x arctan xdx
0 0

Tôn Thất Tú 15/32

a) Đặt t = 2x + 1, ta được x = (t − 1)/2 và dx = dt/2. Thay vào:


Z 3 ! "
t − 1 8 dt 1 t10 t9 3 83653
I= t = − =
1 2 2 4 10 9 1 90

b) Đặt x = 2 sin t, t ∈ [0, π/2]. Khi đó dx = 2 cos tdt. Thay vào:


Z π/2 p Z π/2 Z π/2
I= 4 − 4 sin2 t ∗ 2 cos tdt = 4 cos2 tdt = 2 (1 + cos 2t)dt
0 0 0
sin 2t π/2
= 2(t + ) =π
2 0
R π/2 R π/2
c) I = 0 sin3 x cos8 xdx = 0 (1 − cos2 x) cos8 x sin xdx. Đặt t = cos x... Đ/s:
2/99.
d) Từng phần. Đ/s: (1 + e2 )/4. e) Từng phần. Đ/s: (π − 2)/4.

Tôn Thất Tú 16/32


3. Tích phân suy rộng

3.1 Tích phân có cận vô hạn


+ Giả sử f (x) xác định trên [a, +∞) và khả tích trên [a, t], ∀t > a. Khi đó
Z +∞ Z t
f (x)dx = lim f (x)dx
a t→+∞ a

+ Giả sử f (x) xác định trên (−∞, b] và khả tích trên [t, b], ∀t < b. Khi đó
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
−∞ t→−∞ t

Nếu giới hạn ở vế phải của các đẳng thức trên tồn tại hữu hạn thì ta bảo tích phân suy
rộng hội tụ, ngược lại - phân kì.

Tôn Thất Tú 17/32

+ Giả sử f (x) xác định trong (−∞, +∞) và khả tích trên [a, b], ∀a < b. Khi đó
Z +∞ Z c Z +∞
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx, với c ∈ R
−∞ −∞ c

Ví dụ 6
Tính các tích phân suy rộng
Z +∞ Z 0sau: +∞
dx dx dx
Z
a)I = 2
b) I = c) I =
1 x −∞ 1 + x2 −∞ 1 + x2

Giải. a) Ta có:
+∞ b    
dx dx 1 b 1
Z Z
I= = lim = lim − = lim 1 − =1
1 x2 b→+∞ 1 x2 b→+∞ x 1 b→+∞ b

Tôn Thất Tú 18/32

b) Ta có:
0 0  0 
dx dx
Z Z
I= = lim = lim arctan x

−∞ 1 + x2 b→−∞ b 1+x 2 b→−∞ b

= lim (− arctan b) = π/2.


b→−∞

c) Tiến hành tách cận tại 0:


0 +∞
dx dx
Z Z
I= +
−∞ 1 + x2 0 1 + x2
= ...............................
π π
= + =π
2 2

Tôn Thất Tú 19/32


3.2 Tích phân của hàm số không bị chặn trong khoảng lấy tích phân
+ Giả sử f (x) liên tục với mọi x ∈ [a, b) và lim f (x) = ∞. Khi đó
x→b−
Z b Z t
f (x)dx = lim f (x)dx
a t→b− a

+ Giả sử f (x) liên tục với mọi x ∈ (a, b] và lim f (x)dx = ∞. Khi đó
x→a+
Z b Z b
f (x)dx = lim f (x)dx
a t→a+ t

+ Giả sử f (x) liên tục với mọi x ∈ [a, c) ∪ (c, b] và lim f (x)dx = ∞.
x→c
Z b Z c Z b
f (x)dx = f (x)dx + f (x)dx
a a c

Nếu giới hạn ở vế phải của các đẳng thức trên tồn tại hữu hạn thì ta bảo tích phân suy
rộng hội tụ, ngược lại - phân kì.
Tôn Thất Tú 20/32

Ví dụ 7
Tính tích phân suy rộng sau:
1 1
1 1
Z Z
a)I = √ dx b)I = √ dx
0 x 0 1 − x2

Giải.
1 1 √ 1 √
1 1
Z Z
a)I = √ dx = lim √ dx = lim 2 x = lim 2(1 − a) = 2
0 x a→0+ a x a→0+ a a→0+

b
1 b π
Z
b)I = lim √ dx = lim arcsin x = lim arcsin b =

b→1− 0 1−x 2 b→1 − 0 b→1 − 2

Tôn Thất Tú 21/32

4. Ứng dụng tích phân trong kinh tế

4.1 Ứng dụng của tích phân bất định trong kinh tế học
a. Xác định quỹ vốn dựa theo lượng đầu tư:
- Lượng đầu tư: I = I(t)
- Quỹ vốn: K = K(t)
- Lượng đầu tư tại thời điểm t chính là lượng bổ sung quỹ vốn, tức là K ′ (t) = I(t).
Vì vậy, Z
K(t) = I(t)dt

Hằng số C được xác định nếu biết được quỹ vốn ban đầu K◦ = K(0).

Tôn Thất Tú 22/32


b. Xác định hàm tổng khi biết hàm giá trị cận biên:
- Cho hàm số kinh tế: y = y(x)
- Hàm cận biên: y ′ = y ′ (x)
- Khi đó, hàm tổng: Z
y = y ′ (x)dx

Để xác định hàm tổng chính xác thì cần phải lưu ý các thông tin bổ sung (vì kết quả
của tích phân bất định còn chứa hằng số C).

Tôn Thất Tú 23/32

Ví dụ 8
√3
Giả sử lượng đầu tư tại thời điểm t được xác định dưới dạng: I(t) = 160 4 t và
quỹ vốn tại thời thời điểm ban đầu là K(0) = 100. Hãy xác định hàm quỹ vốn
theo t.

Giải. Hàm quỹ vốn:


√ 640 √
Z Z
4 3 4
K(t) = I(t)dt = 160 t dt = t t3 + C
7
640 √
Vì K(0) = 100 nên C = 100. Vậy, K(t) =
4
t t3 + 100.
7
Ví dụ 9
Giả sử chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là M C = 9Q2 − 26Q + 40 và chi phí
cố định là F C = 60. Hãy xác định hàm tổng chi phí.

Tôn Thất Tú 24/32

Giải. Hàm tổng chi phí:


Z Z
T C = M CdQ = 9Q2 − 26Q + 40dQ = 3Q3 − 13Q2 + 40Q + C

Chi phí cố định là chi phí ứng với mức sản lượng Q = 0, nên T C(0) = F C ⇒ C = 60.
Vậy, T C = 3Q3 − 13Q2 + 40Q + 60.

Ví dụ 10
Giả sử doanh thu cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là M R = −2Q2 − 2Q + 60. Xác
định hàm tổng doanh thu và hàm cầu ngược đối với sản phẩm.

Giải. Hàm tổng doanh thu:


2
Z Z
T R = M RdQ = −2Q2 − 2Q + 60dQ = − Q3 − Q2 + 60Q + C
3
2
Với Q = 0 thì T R = 0 nên C = 0. Do đó: T R = − Q3 − Q2 + 60Q.
3
Tôn Thất Tú 25/32
Hàm cầu ngược:
TR 2
T R = pQ ⇒ p = = − Q2 − Q + 60
Q 3

Ví dụ 11
0,1
Giả sử xu hướng tiêu dùng cận biên ở mỗi mức thu nhập là M P C = 0, 6 + √
3 và mức
Y
tiêu dùng thiết yếu là 50. Xác định hàm tiêu dùng.

Đáp số: Hàm tiêu dùng: C = 0.6Y + 0.15Y 2/3 + 50.

Tôn Thất Tú 26/32

4.2 Ứng dụng của tích phân xác định trong kinh tế học
a. Tính xác suất
- Biến ngẫu nhiên X là đại lượng có thể nhận giá trị này hoặc giá trị khác tùy thuộc
vào kết quả của phép thử ngẫu nhiên. Nó được gọi là liên tục nếu các giá trị lấp đầy
một khoảng số thực.
- Xác suất X nhận giá trị trên một miền nào đó được xác định thông qua hàm mật độ
f (x) như sau:
Z b
P (a ≤ X ≤ B) = f (x)dx
a

Ví dụ 14: Gọi t là thời gian xếp hàng để mua hàng trong một cựa hàng lớn (t đo bằng
phút). Qua số liệu thực nghiệm ta ước lượng được hàm mật độ của t là:
4 3
f (t) = t , (0 ≤ t ≤ 3)
81

Tính xác suất để một khách hàng phải xếp hàng từ 1 đến 2 phút?

Tôn Thất Tú 27/32

b. Tính thặng dư của người tiêu dùng và của nhà sản xuất:
Thặng dư người tiêu dùng:
- Giả sử hàm cầu: Q = D(p)
- Trên hệ trục tọa độ OQp (trục hoành: OQ, trục tung: Op): có đồ thị của hàm cầu
ngược: p = D−1 (Q), gọi là đường cầu
- Giả sử điểm cân bằng thị trường là: (Q0 , p0 ) và giá bán trên thị trường là p0 . Khi đó,
những người sẵn sàng mua hàng ở mức giá p1 (với p1 > p0 ) sẽ được hưởng một khoản
lợi bằng (p1 − p0 )/1 đơn vị sp . Ta có:

p1 − p0 = D−1 (Q1 ) − p0 , (0 ≤ Q1 ≤ Q0 )

Vậy tổng lợi ích của nhà tiêu dùng được hưởng, gọi là thặng dư của người tiêu dùng, là:
Z Q0
CS = D−1 (Q)dQ − p0 Q0
0

Tôn Thất Tú 28/32


Thặng dư của nhà sản xuất:
- Hàm cung: Q = S(p)
- Trên hệ trục tọa độ OQp (trục hoành: OQ, trục tung: Op): có đồ thị của hàm cung
ngược: p = S −1 (Q), gọi là đường cung
- Giả sử điểm cân bằng thị trường là: (Q0 , p0 ) và giá bán trên thị trường là p0 . Khi đó,
những nhà sản xuất sẵn sàng bán ở mức giá p2 (với p2 < p0 ) sẽ được hưởng một khoản
lợi bằng (p0 − p2 )/1 đơn vị sp . Ta có:

p0 − p2 = p0 − S −1 (Q2 ), (0 ≤ Q2 ≤ Q0 )

Vậy tổng lợi ích của nhà sản xuất được hưởng, gọi là thặng dư của nhà sản xuất, là:
Z Q0
P S = p0 Q 0 − S −1 (Q)dQ
0

Tôn Thất Tú 29/32

Tôn Thất Tú 30/32

Ví dụ 12
Giả sử hàm cầu và hàm cung của mặt hàng áo sơ mi như sau: Qd = −0, 1p + 50, Qs =
0, 2p − 10 (đơn vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng là triệu sản phẩm).
a. Tìm điểm cân bằng.
b. Xác định thặng dư tiêu dùng mặt hàng này.
c. Xác định thặng dư sản xuất mặt hàng này.

Giải. a) Xét phương trình cân bằng:


Qd = QS ⇔ −0, 1p + 50 = 0, 2p − 10 ⇔ p = 200
Lúc đó: Qs = Qd = 30. Điểm cân bằng: p0 = 200, Q0 = 30.
b) Hàm cầu ngược:
Qd = −0, 1p + 50 ⇔ p = 500 − 10Qd hay p = D(−1) (Q) = 500 − 10Q
Thặng dư tiêu dùng:
Z Q0 Z 30
−1
CS = D (Q)dQ − p0 Q0 = 500 − 10QdQ − 200 ∗ 30 = 4500
0 0

Tôn Thất Tú 31/32


c) Hàm cung ngược:

Qs = 0, 2p − 10 ⇔ p = 5Qs + 50 hay p = S (−1) (Q) = 5Q + 50

Thặng dư tiêu dùng:


Z Q0 Z 30
−1
P S = p0 Q 0 − S (Q)dQ = 200 ∗ 30 − 5Q + 50dQ = 2250
0 0

Ví dụ 13
Tìm thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất một loại hàng hóa

A, biết rằng hàm cầu và hàm cung loại hàng hóa đó lần lượt là Q = 113 − p và

Q = p − 1.

Đáp số:
- Điểm cân bằng: (p0 , Q0 ) = (64, 7).
- CS = 686/3; P S = 883/3
Tôn Thất Tú 32/32

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/37

Chương 7: Phương trình vi phân

1. Các khái niệm cơ bản

1.1 Các khái niệm chung


Xét các phương trình:
y ′ + 2xy = cos x với y = y(x)

y ′′′ + 2xy ′′ = y cos(xy) với y = y(x)

u′′xx + u′′yy = 2xy với u = u(x, y)

(x + y)dx + (2x2 + y 2 )dy = 0

Tôn Thất Tú 2/37


- Phương trình mà đối tượng phải tìm là hàm số và hàm số phải tìm có mặt trong
phương trình đó dưới dấu đạo hàm hoặc vi phân các cấp được gọi là phương trình vi
phân.
- Phương trình vi phân với hàm số phải tìm là hàm một biến số được gọi là phương
trình vi phân thường.
- Phương trình vi phân với hàm số phải tìm là hàm nhiều biến số được gọi là phương
trình đạo hàm riêng.
- Cấp của phương trình vi phân là cấp cao nhất của đạo hàm hoặc vi phân của hàm
phải tìm có mặt trong phương trình đó.

Tôn Thất Tú 3/37

Chẳng hạn:
- PTVP:

y ′ + xy = x2 , (2x + 1)dx + (x + y)dy = 0, y ′′ + y sin x = ex , u′′xx + 3u′′xy = 2x

- PTVP thường:

y ′ + xy = x2 , (2x + 1)dx + (x + y)dy = 0, y ′′ + y sin x = ex

- PTVP đạo hàm riêng:


u′′xx + 3u′′xy = 2x

- PTVP cấp 1:
y ′ + xy = x2 , (2x + 1)dx + (x + y)dy = 0
- PTVP cấp 2:
y ′′ + y sin x = ex , u′′xx + 3u′′xy = 2x

Tôn Thất Tú 4/37

1.2 Phương trình vi phân cấp 1


- Phương trình vi phân (thường) cấp 1 là phương trình thuộc một trong các dạng sau:
i. F (x, y, y ′ ) = 0 (Dạng tổng quát)
ii. y ′ = f (x, y) (Dạng đã giải theo đạo hàm)
iii. M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0 (Dạng đối xứng)

Ví dụ 1

(xy 2 − x)dx + (y + x2 y)dy = 0

xy
y′ =
x2 + y2

xy ′ + y = ex sin x

Tôn Thất Tú 5/37


- Họ hàm số y = ϕ(x, C) được gọi là nghiệm tổng quát của phương trình vi phân nếu
khi gán cho C một số bất kỳ thuộc một tập số thực ta được nghiệm của phương trình
đó.
- Nghiệm tổng quát được biểu diễn ở dạng Φ(x, y, C) = 0 được gọi là tích phân tổng
quát của PTVP.
- Mỗi nghiệm nhận được từ nghiệm tổng quát khi gán cho C một giá trị bằng một số
nhất định được gọi là nghiệm riêng.
- Nghiệm kỳ dị của phương trình vi phân là nghiệm không có mặt trong biểu thức của
nghiệm tổng quát.

Bài toán Cauchy


Tìm nghiệm của PTVP sau
y ′ = f (x, y)
thỏa mãn điều kiện: y(x0 ) = y0 .
Điều kiện y(x0 ) = y0 được gọi là điều kiện ban đầu.

Tôn Thất Tú 6/37

Ví dụ 2
Xét PTVP sau
y ′ = cos x + 1
Ta giải được nghiệm của PT trên là:

y = sin x + x + C

trong đó C là hằng số tùy ý. Nghiệm trên đây gọi là nghiệm tổng quát.
- Tìm nghiệm của PTVP trên thỏa mãn điều kiện ban đâu: y(π) = 3: Từ nghiệm tổng
quát ta có:
sin π + π + C = 3 ⇒ C = 3 − π
Vậy nghiệm lúc này là: y = sin x + x + 3 − π. Nghiệm này gọi là nghiệm riêng.

Tôn Thất Tú 7/37

2. Phương trình vi phân tuyến tính cấp 1


a. Định nghĩa:
Phương trình có dạng:
y ′ + p(x)y = q(x)
trong đó p(x), q(x) là các hàm số cho trước liên tục trong (a, b).
+ Nếu q(x) ≡ 0 thì phương trình được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
thuần nhất.
+ Nếu q(x) 6≡ 0 thì phương trình được gọi là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1
không thuần nhất.
+ Khi p(x) và q(x) là các hằng số thì phương trình này được gọi là phương trình ôtônôm.

Tôn Thất Tú 8/37


b. Phương pháp giải:
+ Đối với PTVP tuyến tính cấp 1 thuần nhất: Nghiệm tổng quát của nó là
R
p(x)dx
ȳ = C · e−

+ Đối với phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất: Các bước tiến hành:
- Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát y của PTVP tuyến tính thuần nhất liên kết:
R
p(x)dx
y = C · e−

- Bước 2: Tìm nghiệm riêng y ∗ của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần
nhất: R Z R
− p(x)dx

y =e q(x)e p(x)dx dx

- Bước 3: Tìm nghiệm tổng quát y của phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không
thuần nhất: y = y + y ∗

Tôn Thất Tú 9/37

Ví dụ 3
Giải các PTVP sau:
a) y ′ + 3x2 y = 0, y(0) = 5
b) y ′ + y tan x = 0, y(π) = 2

Giải. a) Ta có p(x) = 3x2 . Nghiệm tổng quát:


R R
3x2 dx 3
y = C · e− p(x)dx
= C · e− = C · e−x , C là hằng số

Vì y(0) = 5 nên C = 5. Vậy, nghiệm của PT:


3
y = 5e−x , x ∈ R

Tôn Thất Tú 10/37

b) Ta có: p(x) = tan x. Nghiệm tổng quát:


Z Z
y = C · exp{− p(x)dx} = C · exp{− tan xdx}
sin x
Z
= C · exp{− dx} = C exp{ln cos x} = C cos x, C là hằng số
cos x

Vì y(π) = 2 nên C = −2. Vậy, nghiệm của PTVP:

y = −2 cos x, x ∈ R

Tôn Thất Tú 11/37


Ví dụ 4
Giải các phương trình vi phân sau:
a) y ′ + y = −x b) y ′ − 4xy = −4x3

Giải:
a) Phương trình thuần nhất: y ′ + y = 0
Nghiệm tổng quát của PTTN:
R R
p(x)dx 1dx
ȳ = C · e− = C · e− = Ce−x
Nghiệm riêng của PT đã cho:
R Z R Z R
∗ − p(x)dx p(x)dx −x 1dx
y =e q(x)e dx = e (−x)e dx
Z
= −e−x xex dx = −e−x (x − 1)ex = 1 − x

Nghiệm tổng quát của PT đã cho:


y = ȳ + y ∗ = Ce−x + 1 − x, với C là hằng số tùy ý.
Tôn Thất Tú 12/37

b) Phương trình thuần nhất: y ′ − 4xy = 0


Nghiệm tổng quát của PTTN:
R R 2
(−4x)dx
ȳ = C · e− p(x)dx
= C · e− = Ce2x

Nghiệm riêng của PT đã cho:


R Z R Z R Z
2x2 3 (−4x)dx 2x2 2

y =e − p(x)dx
q(x)e p(x)dx
dx = e (−4x )e dx = −e 4x3 e−2x dx

2 t
Xét tích phân I = 4x3 e−2x dx. Đặt t = −2x2 , dt = −4xdx và x2 = − . Lúc đó:
R
2
t t 1 2x2 + 1 −2x2 2x2 + 1
Z
I= e dt = (t − 1)et = − e ⇒ y∗ = .
2 2 2 2

Nghiệm tổng quát của PT đã cho:


2 2x2 + 1
y = ȳ + y ∗ = Ce2x + , với C là hằng số tùy ý.
2
Tôn Thất Tú 13/37

3. Một số phương trình vi phân cấp 1

3.1 Phương trình vi phân với biến số phân ly


a. Định nghĩa Phương trình có dạng:

f1 (x)dx = f2 (y)dy

b. Phương pháp giải: Lấy tích phân bất định hai vế.

Ví dụ 5: Giải các PTVP sau:


a) (1 + x)ydx + (1 − y)xdy = 0
dy 2
b) = y x−1 , thỏa mãn y(1) = 2
dx

Tôn Thất Tú 14/37


Giải. a) - Dễ thấy x = 0 và y = 0 là các nghiệm.
- Xét xy 6= 0. Phương trình được viết lại:
1+x 1−y
dx + dy = 0
x y

- Lấy tích phân:


1+x 1−y
Z Z
dx + dy = 0
x y
ln |x| + x + ln |y| − y + ln |C| = 0
Cxy = ey−x , C là hằng số

Vậy, nghiệm của PTVP:

x = 0, y = 0, Cxy = ey−x , C là hằng số

Tôn Thất Tú 15/37

b) Phương trình được viết lại:


dy dx
=
y2 −1 x
Lấy tích phân 2 vế:
dy dx
Z Z
2
=
y −1 x

1 − y
ln = ln |x| + ln |C|
1 + y
1−y
= Cx, C là hằng số
1+y

Cho x = 1, y = 2, ta được: C = −1/3.


Vậy, nghiệm của PTVP:
1−y x
=−
1+y 3

Tôn Thất Tú 16/37

3.2 Một số phương trình đưa về dạng biến số phân ly


a. Phương trình thuần nhất
dy
- PTVP thuần nhất có dạng: dx = f ( xy )
- Cách giải: Đặt y = ux với u là hàm của x.
du
⇒ y ′ = u + u′ x ⇒ xu′ = f (u) − u ⇒ x = f (u) − u
dx

Phương trình trên đươc giải bằng PP phân ly biến số.

Ví dụ 5
Giải các PTVP sau:
a) y ′ = xy − 2
2
b) y ′ = xy 2

Tôn Thất Tú 17/37


Giải. a) Đặt y = ux, ta có:
2
y ′ = u + u′ x ⇔ u − 2 = u + u′ x ⇔ u′ = − ⇔ u = −2 ln |x| + C
x
Do đó,
y = x(−2 ln |x| + C), C = const
b) Đặt y = ux, ta có:

du
y ′ = u + u′ x ⇔ u2 = u + u′ x ⇔ u′ x = u 2 − u ⇔ x = u(u − 1)
dx

- Nếu u = 0 thì y = 0. Đây là một nghiệm.


- Nếu u = 1 thì y = x. Đây là một nghiệm.
- Xét u =
6 0 và u 6= 1, ta viết lại:
du dx
=
u(u − 1) x

Tôn Thất Tú 18/37

Lấy tích phân 2 vế:


du dx
Z Z
= ⇔ ln |u − 1| − ln |u| = ln |x| + ln |C|
u(u − 1) x

u−1 −1
⇔ = Cx ⇔ u =
u Cx − 1
Do đó:
−x
y=
Cx − 1
Vậy, phương trình vi phân có nghiệm:
"
y≡0
−x
y = Cx−1

Tôn Thất Tú 19/37

b. Phương trình dạng y ′ = f (ax + by)


Đặt u = ax + by. Ta có:
u′ = a + by ′ = a + bf (u)

Ví dụ 6
Giải các PTVP sau:
1
a) y ′ = x−y +1
b) y = 2x + y

1  1
Giải. a) Đặt u = x − y, ta có u′ = 1 − y ′ = 1 − + 1 = − . Do đó:
u u
du 1
= − ⇔ udu = −dx
dx u
Lấy tích phân 2 vế:
u2 (x − y)2
= −x + C ⇔ = −x + C, C = const
2 2
b) Tự giải. Đáp số: y = Cex − 2x − 2, C là hằng số.
Tôn Thất Tú 20/37
3.3 Phương trình vi phân Bernoulli
a. Định nghĩa: PTVP có dạng:

y ′ + p(x)y = q(x) · y α

với α 6= 0, α 6= 1
b. Phương pháp giải:
+ Nếu α > 0 thì y = 0 là một nghiệm của phương trình.
+ Nếu y 6≡ 0 thì chia cả hai vế của phương trình cho y α và đặt z = y 1−α với z = z(x)
ta đưa phương trình vi phân Bernoulli về phương trình vi phân tuyến tính cấp 1.

Ví dụ 7
Giải các PTVP sau:
a) y ′ − 2xy = 2xy 2
b) y ′ + 2y = y 2 ex c) y ′ + 2y = y 3 ex

Tôn Thất Tú 21/37

a) Ta có y ≡ 0 là một nghiệm. Xét trường hợp y 6≡ 0. Chia 2 vế cho y 2 :

y ′ y −2 − 2xy −1 = 2x3

Đặt z = y −1 , ta có z ′ = −y −2 y ′ . Thay vào, ta được:

−z ′ − 2xz = 2x3 ⇔ z ′ + 2xz = −2x

Nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất z ′ + 2xz = 0:


Z Z
z̄ = C. exp{− p(x)dx} = C. exp{− 2xdx} = C. exp{−x2 }

Nghiệm riêng của phương trình z ′ + 2xz = −2x:


Z Z Z Z Z
z ∗ = exp{− 2xdx} q(x) exp{ p(x)dx}dx = exp{−x2 } (−2x) exp{ 2xdx}dx
Z
= −2 exp{−x2 } x exp{x2 }dx = − exp{−x2 } exp{x2 } = −1

Tôn Thất Tú 22/37

Nghiệm tổng quát của phương trình z ′ + 2xz = −2x:

z = z̄ + z ∗ = C. exp{−x2 } − 1.

Nghiệm tổng quát của phương trình ban đầu:


1 1
y= = , C = const.
z C. exp{−x2 } − 1

b) Nghiệm: "
y≡0
y = (Ce2x + ex )−1
c) Nghiệm: 
y≡ 0 

y Ce4x + 23 ex − 1 = 0
2

Tôn Thất Tú 23/37


3.4 Phương trình vi phân toàn phần và phương pháp thừa số tích phân
a. Định nghĩa: Phương trình M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0 được gọi là phương trình vi
phân toàn phần, nếu
∂M ∂N
= hay My′ = Nx′
∂y ∂x

Ví dụ 8
Hỏi các phương trình sau đây có phải là phương trình vi phân toàn phần không? Vì sao?
a) (3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0
b) (1 − x2 y)dx + x2 (y − x)dy = 0

Tôn Thất Tú 24/37

b. Phương pháp giải: Tích phân tổng quát của phương trình vi phân toàn phần là:
Φ(x, y) = C với Z x Z y
Φ(x, y) = M (x, y)dx + N (x◦ , y)dy
x◦ y◦

hoặc Z x Z y
Φ(x, y) = M (x, y◦ )dx + N (x, y)dy
x◦ y◦

trong đó (x◦ , y◦ ) ∈ D tùy ý.

Ví dụ 9
Giải các PTVP sau:
a) (3x2 + 6xy 2 )dx + (6x2 y + 4y 3 )dy = 0
b) (x + y + 1)dx + (x − y 2 + 3)dy = 0

Tôn Thất Tú 25/37

c. Phương pháp thừa số tích phân:


Phương trình M (x, y)dx + N (x, y)dy = 0 không thỏa mãn điều kiện My′ ≡ Nx′ , nhưng
nếu phương trình p(x, y)M (x, y)dx+p(x, y)N (x, y)dy = 0 thỏa mãn điều kiện (pM )′y ≡
(pN )′x thì p(x, y) được gọi là thừa số tích phân.
Ta chỉ xét p = p(x) hoặc p = p(y).
My′ − Nx′ R
+ Nếu = ϕ(x) (chỉ phụ thuộc x) thì p = p(x) = e ϕ(x)dx .
N
Nx′ − My′ R
+ Nếu = ψ(y) (chỉ phụ thuộc y) thì p = p(y) = e ψ(y)dy .
M

Ví dụ 10
Dùng phương pháp thừa số tích phân giải PTVP sau:
a) ( xy + 1)dx + ( xy − 1)dy = 0
b) (1 − x2 y)dx + x2 (y − x)dy = 0

Tôn Thất Tú 26/37


4. Ứng dụng PTVP trong kinh tế

4.1 Xác định hàm cầu khi biết hệ số co giãn của cầu theo giá
Giả sử ta có hàm cầu: Q = D(p). Khi đó hệ số co giãn của cầu theo giá tại mỗi mức
giá p là:
dQ p
ε= . (1)
dp Q
Nếu biết ε thì bằng cách giải PTVP (1) ta sẽ xác định được hàm cầu tương ứng.

Ví dụ 11
Tìm hàm cầu Q = Q(p) khi biết hệ số co giãn theo giá:
a) ε = −3
5p + 2p2
b) ε = − và lượng cầu ở mức giá p = 10 là 500.
Q

Tôn Thất Tú 27/37

Giải. a) Xét phương trình vi phân:

dQ p dQ dp
. = −3 ⇔ = −3
dp Q Q p

Lấy tích phân 2 vế:


ln Q = −3 ln p + ln C ⇔ Q = Cp−3 .
b) Xét phương trình vi phân:

dQ p 5p + 2p2
. =− ⇔ dQ = −(5 + 2p)dp
dp Q Q

Lấy tích phân 2 vế:


Q = −5p − p2 + C
Vì Q(10) = 500 nên 500 = −5 ∗ 10 − 102 + C ⇔ C = 650. Do đó:

Q = 650 − 5p − p2

Tôn Thất Tú 28/37

4.2 Mô hình điều chỉnh giá thị trường


Giả sử hàm cầu và hàm cung của một loại hàng hóa là: Qd = a − bp, Qs = −c + dp
với a, b, c, d > 0. Giá cân bằng:
a+c
p̄ =
b+d
Giả sử giá p biến đổi theo thời gian t (khi đó Qd , Qs cũng biến đổi theo t).
Câu hỏi: Hãy xác định hàm p = p(t) khi biết tốc độ biến thiên của giá p theo t được
cho bởi phương trình:
dp
= δ(Qd − Qs )
dt
trong đó δ > 0 được gọi là hệ số điều chỉnh. Nếu ta thay Qd , Qs vào phương trình này
ta được
dp
+ δ(b + d)p = δ(a + c)
dt
Đây là phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 không thuần nhất.

Tôn Thất Tú 29/37


Ví dụ 12
Tốc độ biến thiên của giá p của 1 mặt hàng theo thời gian t được cho bởi phương trình:
dp
= 3(Qd − Qs )
dt

với hàm cầu và hàm cung của mặt hàng đó là Qd = −0, 1p + 50, Qs = 0, 2p − 10 (đơn
vị tính của giá là nghìn đồng, đơn vị tính của lượng là triệu sản phẩm).
a. Hãy tìm p = p(t) biết rằng p(0) = 25 (nghìn đồng).
b. Gọi pe là giá cân bằng của mặt hàng này. Giá cân bằng này được gọi là ổn định động
nếu lim p(t) = pe . Hãy tìm pe và chứng tỏ rằng nếu có đủ thời gian để điều chỉnh giá
t→+∞
thì giá cân bằng mặt hàng này là ổn định động.

Tôn Thất Tú 30/37

5. Phân tích động trong kinh tế


Đọc thêm: Từ trang 381 đến 392 ở tài liệu:
Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. Phần 2: Giải tích toán học. Lê Đình Thúy.
5.1 Phân tích quỹ đạo thời gian của biến kinh tế
• Giả sử biến kinh tế y vận động theo thời gian t được mô tả bằng PTVP sau:
dy
= f (t, y) (1)
dt

Khi đó nghiệm y = y(t) của PTVP (1) thỏa mãn điều kiện ban đầu: y(0) = y0 gọi là
quỹ đạo thời gian của biến kinh tế y.
• Nếu PTVP (1) khuyết t, tức là nó có dạng sau:

dy
= f (y) (2)
dt
Thì PTVP (2) gọi là PTVP ôtônôm.
Tôn Thất Tú 31/37

Ta viết PTVP ôtônôm dưới dạng:

y ′ = f (y) (3)

Đồ thị của hàm số (3) trên hệ trục tọa độ Oyy ′ (Trục hoành là Oy, trục tung là Oy ′ )
gọi là Đường pha. Dựa vào đường pha ta có thể phân tích sự vận động của y theo t
như sau:
• Phần đường pha nằm trên trục hoành cho ta xu hướng y tăng theo thời gian, tức là
lúc này hàm y = y(t) đồng biến.
• Phần đường pha nằm dưới trục hoành cho ta xu hướng y giảm theo thời gian, tức là
lúc này hàm y = y(t) nghịch biến.

Tôn Thất Tú 32/37


• Ta gọi giao điểm (ȳ, 0) của đường pha với trục hoành là điểm cân bằng (lúc này đạo
hàm bằng 0). Trạng thái ȳ được gọi là trạng thái cân bằng. Ta có 2 trường hợp xảy
ra:
- Nếu đường pha tăng thì sự vận động của y theo t là rời xa trạng thái cân bằng. Lúc
này ta gọi trạng thái cân bằng ȳ là không ổn định
- Nếu đường pha giảm thì sự vận động của y theo t là hội tụ về trạng thái cân bằng.
Lúc này ta gọi trạng thái cân bằng ȳ là ổn định.
Như vậy, tính ổn định của trạng thái cân bằng phụ thuộc dấu của f ′ (ȳ). Trạng thái cân
bằng ȳ ổn định động khi f ′ (ȳ) < 0.

Tôn Thất Tú 33/37

5.2 Mô hình tăng trưởng Domar


Mô hình này do giáo sư Domar đưa ra nhằm xác định cho luồng đầu tư của nền kinh tế
luôn ở trạng thái cân bằng. Các giả thiết của mô hình Domar:
GT 1: Các yếu tố SX được sử dụng theo một tỷ lệ không đổi: K L = const. Lúc này,
hàm SX: Q = f (K) là hàm một biến theo K
GT 2: Tỷ lệ giữa sản lượng tiềm năng Q và quỹ vốn K không đổi: Q = ρK, ρ > 0.
GT 3: Nền kinh tế luôn luôn ở trạng thái sử dụng hết khả năng sản suất, tức là: Y = Q
GT 4: Xu hướng tiết kiệm cận biên không đổi và đầu tư bằng tiết kiệm: I = S = sY ,
trong đó s là xu hướng tiết kiệm cận biên, 0 < s < 1.

Tôn Thất Tú 34/37

Ta có: tại thời điểm t thì hàm đầu tư I(t) biểu thị tốc độ tăng trưởng của quỹ vốn
dK(t)
K(t), tức là: I(t) =
dt
dQ dK
Theo (GT 2) ta có: =ρ = ρI
dt dt
dQ dY
Theo (GT 3) ta có: =
dt dt
dI dY
Theo (GT 4) ta có: =s
dt dt
Từ các kết quả trên ta suy ra PTVP sau:
1 dI
= ρI
s dt
Giải PT ta tìm được quỹ đạo thời gian của I là:

I = I(0).eρst

Tôn Thất Tú 35/37


5.3 Mô hình tăng trưởng Solow
Mô hình này phân tích tăng trưởng trong điều kiện vốn và lao động được kết hợp theo
tỉ lệ thay đổi. Các giả thiết:
GT 1: Hàm SX: Q = f (K, L) là hàm thuần nhất bậc 1. Lúc này, dựa vào tính chất
hàm thuần nhất ta có thể đưa hàm SX về dạng

Q = Lφ(k)

ở đó k = KL gọi là tỷ số vốn - lao động.


GT 2: Tại mọi thời điểm, nền kinh tế phát huy hết khả năng công nghệ, tức là:
Q(t) = Y (t), ∀t ≥ 0
GT 3: Tại mọi thời điểm, một tỷ phần cố định của thu nhập Y được tiết kiệm và dùng
dt = I(t) = sY (t), ở đó, s là xu hướng tiết kiệm cận biên và là hằng
hết cho đầu tư: dK
số dương nhỏ hơn 1.
GT 4: Lực lượng lao động tăng theo quy luật hàm mũ: dL dt = λL, λ > 0

Tôn Thất Tú 36/37

Từ đẳng thức:
dK dk dL
K = kL ⇒ = L. + k. (∗)
dt dt dt
Từ (*) kết hợp với các giả thiết nói trên ta suy ra mô hình tăng trưởng Solow như sau:

dk
= sφ(k) − λ.k
dt

Giải PTVP trên ta sẽ tìm được quỹ đạo thời gian của biến số k.
Chú ý: hàm k(t) biểu thị lượng vốn tính bình quân cho một đơn vị lao động tại thời
điểm t.

Tôn Thất Tú 37/37

TOÁN ỨNG DỤNG TRONG


KINH TẾ
Tôn Thất Tú

Đà Nẵng, 2019

Tôn Thất Tú 1/27


Chương 8: Phương trình sai phân
Phân tích động của một biến số trong kinh tế đòi hỏi ta xác định hàm y = y(t) với t là
biến số thời gian. Trên thực tế, việc đo đạc và phân tích các biến số được tiến hành rời
rạc theo thời gian: theo giờ, ngày, tháng, ... tức là theo các thời kì đều đặn.

1. Các khái niệm


a. Sai phân:
Sai phân (cấp 1) của hàm số y = yt là độ chênh lệch giá trị của hàm số này tại 2 thời
kì kế tiếp. Kí hiệu: ∆yt . Vậy
∆yt = yt+1 − yt
Sai phân cấp n của hàm số y = yt là sai phân của sai phân cấp n − 1 của hàm số đó.
Kí hiệu: ∆n yt . Vậy

∆n yt = ∆(∆n−1 yt ) = ∆n−1 yt+1 − ∆n−1 yt

Tôn Thất Tú 2/27

Ví dụ 1
Hãy biểu diễn sai phân cấp 2 và cấp 3 của hàm số y = yt qua yt , yt+1 , yt+2 , yt+3 .

Giải. Ta có:

∆yt = yt+1 − yt
2
∆ yt = ∆(yt+1 − yt ) = ∆yt+1 − ∆yt = (yt+2 − yt+1 ) − (yt+1 − yt ) = yt+2 − 2yt+1 + yt
∆3 yt = ∆yt+2 − 2∆yt+1 + ∆yt = yt+3 − 3yt+2 + 3yt+1 − yt

Công thức sai phân tổng quát


n
X
∆ n yt = (−1)i Cni yt+n−i
i=0

Tôn Thất Tú 3/27

Ví dụ 2
Cho hàm số yt = t3 với t = 0, 1, 2, 3, . . .. Tìm sai phân cấp 1, 2 và 3 của hàm số này.

Giải. Ta có:

∆yt = yt+1 − yt = (t + 1)3 − t3 = 3t2 + 3t + 1


∆2 yt = ∆(3t2 + 3t + 1) = 3(t + 1)2 + 3(t + 1) + 1 − (3t2 + 3t + 1) = 6t + 6
∆3 yt = ∆(6t + 6) = 6(t + 1) + 6 − (6t + 6) = 6
∆4 yt = ∆5 yt = ... = 0

Nhận xét
Cho Pn (x) là một đa thức bậc n. Khi đó: ∆Pn (x), ∆2 Pn (x), ..., ∆n Pn (x) là các đa thức
bậc n − 1, n − 2, ..., 0. Do đó:

∆m Pn (x) = 0, ∀m > n

Tôn Thất Tú 4/27


b. Phương trình sai phân:
- Phương trình sai phân là phương trình chứa biến số t ∈ N, hàm số yt chưa biết và các
sai phân các cấp của yt , tức là phương trình có dạng

F (t, yt , ∆yt , ∆2 yt , . . . , ∆n yt ) = 0

- Cấp cao nhất của sai phân của hàm số yt có mặt trong phương trình gọi là cấp của
phương trình sai phân.
Ta có thể viết phương trình sai phân cấp n dưới dạng:

F (t, yt , yt+1 , . . . , yt+n ) = 0

- PTSP được gọi là phương trình ôtônôm nếu nó không chứa biến t.

Tôn Thất Tú 5/27

c. Nghiệm của phương trình sai phân


- Nghiệm của phương trình sai phân cấp n là một hàm số yt mà khi thay nó và các
sai phân các cấp của nó vào phương trình ta được một đồng nhất thức.
- Nghiệm tổng quát của phương trình sai phân cấp n là hàm số có dạng yt =
f (t, C1 , C2 , . . . , Cn ) với C1 , C2 , . . . , Cn là các hằng số tùy ý thỏa mãn phương
trình này.
- Nghiệm riêng của phương trình sai phân cấp n là hàm số suy ra từ nghiệm tổng
quát bằng cách cho mỗi hằng số Ci , i = 1, n một số thực xác định cụ thể nào đó.

Tôn Thất Tú 6/27

2. Phương trình sai phân cấp 1

2.1 Phương trình sai phân tuyến tính cấp 1


Phương trình có dạng:
ayt+1 + byt = c (1)
với t = 0, 1, 2, 3, . . ., a, b, c có thể phụ thuộc vào t, a 6= 0, b 6= 0.
+ Nếu c ≡ 0 thì phương trình được gọi là PTSP tuyến tính cấp 1 thuần nhất.
+ Nếu c 6≡ 0 thì phương trình được gọi là PTSP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất.
Ta chỉ xét phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 với hệ số hằng. Khi đó phương trình
(1) có thể viết dưới dạng:
yt+1 = pyt + qt ,
trong đó p là hằng số.

Tôn Thất Tú 7/27


2.2 PTSP tuyến tính cấp 1 thuần nhất với hệ số hằng
Xét phương trình sai phân:
yt+1 = pyt
Nghiệm tổng quát của nó là:
y t = C · pt

Ví dụ 3
Giải PTSP:
a)yt+1 + 6yt = 0 b)yt+1 − 7yt = 0

Giải.
a) yt = C.(−6)t , C = const
b) yt = C.7t , C = const

Tôn Thất Tú 8/27

2.3 PTSP tuyến tính cấp 1 không thuần nhất với hệ số hằng
Xét phương trình sai phân:
yt+1 = pyt + qt
Các bước giải:
- Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát y t của phương trình sai phân tuyến tính thuần nhất
liên kết:
y t = C · pt
- Bước 2: Tìm nghiệm riêng yt∗ của phương trình sai phân tuyến tính cấp 1 không thuần
nhất.
- Bước 3: Tìm nghiệm tổng quát yt :

yt = y t + yt∗

Tôn Thất Tú 9/27

Phương pháp hệ số bất định để tìm nghiệm riêng


Dạng 1: qt = Qk (t)αt và α 6= p, Qk (t) - đa thức bậc k theo t
Khi đó nghiệm riêng có dạng:

yt∗ = (ak tk + ak−1 tk−1 + .... + a1 t + a0 )αt

Lưu ý: Nếu qt = Qk (t) thì ta có thể viết qt = Qk (t) · 1t

Ví dụ 4
Giải các PTSP sau

a) yt+1 − 15yt = 8 b) yt+1 − 2yt = 2t + 1

c) yt+1 = 3yt + t2t d) yt+1 − 2yt = 3t

Tôn Thất Tú 10/27


Giải.
a) Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C.15t
Nghiệm riêng có dạng: yt∗ = A. Thay vào: A − 15A = 8 ⇔ A = −4/7.
Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt∗ = C.15t − 4/7, C = const.

b) Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C.2t


Nghiệm riêng có dạng: yt∗ = At + B.
Thay vào: A(t + 1) + B − 2(At + B) = 2t + 1 ⇔ A =?, B =?.
Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt∗ =?, C = const.

c) Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C.3t


Nghiệm riêng có dạng: yt∗ = 2t (At + B).
Thay vào: 2t+1 (At + A + B) = 3 ∗ 2t (At + B) + t ∗ 2t ⇔ A =?, B =?.
Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt∗ =?, C = const.

d) Tự giải.

Tôn Thất Tú 11/27

Phương pháp hệ số bất định để tìm nghiệm riêng


Dạng 2: qt = Qk (t)αt và α = p, Qk (t) - đa thức bậc k theo t
Khi đó nghiệm riêng có dạng:

yt∗ = t(ak tk + ak−1 tk−1 + .... + a1 t + a0 )αt

Ví dụ 5
Giải các PTSP sau

a) yt+1 = yt + 2 b) yt+1 − yt = t + 1

c) yt+1 = 2yt + 2t d) yt+1 − 7yt = 7.7t

Tôn Thất Tú 12/27

Giải.
a) Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C
Nghiệm riêng có dạng: yt∗ = At.
Thay vào: A(t + 1) = At + 2 ⇔ A = 2.
Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt∗ = 2t + C, C = const.

b) Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C


Nghiệm riêng có dạng: yt∗ = t(At + B).
Thay vào: (t + 1)(At + A + B) − t(At + B) = t + 1 ⇔ A =?, B =?.
Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt∗ =?, C = const.

c) Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C.2t


Nghiệm riêng có dạng: yt∗ = A2t t.
Thay vào: A2t+1 (t + 1) = 2 ∗ A2t t + 2t ⇔ A =?.
Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt∗ =?, C = const.

d) Tự giải.
Tôn Thất Tú 13/27
Định lý: (Nguyên lý chồng chất nghiệm)
Cho PTSP tuyến tính không thuần nhất cấp 1 có dạng:

yt+1 + pyt = q1 (t) + q2 (t) (1)


∗ , y ∗ lần lượt là nghiệm riêng của các PTSP sau:
Giả sử yt1 t2

yt+1 + pyt = q1 (t)

yt+1 + pyt = q2 (t)


Khi đó yt∗ = yt1
∗ + y ∗ là một nghiệm riêng của PTSP (1).
t2

Tôn Thất Tú 14/27

Ví dụ 6
Giải PTSP sau:
yt+1 − 3yt = 2t − 1 + 6.3t

Giải.
Nghiệm TQ của PTTN: ȳt = C.3t
Nghiệm riêng của PT yt+1 − 3yt = 2t − 1 có dạng: yt1 ∗ =A t+B .
1 1
Thay vào: A1 (t + 1) − 3(A1 t + B1 ) = 2t − 1 ⇔ A1 =?, B1 =?.
Nghiệm riêng của PT yt+1 − 3yt = 6.3t có dạng: yt2 ∗ = A 3t t.
2
Thay vào: A2 3 (t + 1) − 3A2 3 t = 6.3 ⇔ A2 =?.
t+1 t t

Nghiệm TQ của PT ban đầu: yt = ȳt + yt1 ∗ + y ∗ =?, C = const.


t2

Tôn Thất Tú 15/27

3. Phương trình sai phân cấp 2

3.1 PTSP tuyến tính cấp 2


- Dạng tổng quát của PTSP tuyến tính cấp 2 là:

yt+2 + pt yt+1 + qt yt = rt (2)

trong đó pt , qt , rt là các hàm số theo t = 0, 1, 2, ....


- Nếu rt ≡ 0 (rt 6≡ 0) thì phương trình (2) được gọi là phương trình sai phân tuyến tính
cấp 2 thuần nhất (không thuần nhất).
Ta chỉ xét phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 với hệ số hằng, tức là phương trình
có dạng:
yt+2 + pyt+1 + qyt = rt
trong đó p, q là các hằng số.

Tôn Thất Tú 16/27


3.2 PTSP tuyến tính cấp 2 thuần nhất với hệ số hằng

yt+2 + pyt+1 + qyt = 0 (3)


- Bước 1: Lập phương trình đặc trưng của (3):

k 2 + pk + q = 0 (∗)

- Bước 2: Tìm nghiệm của (*) trong tập hợp phức C theo biến k
- Bước 3:
+ Nếu (*) có 2 nghiệm thực phân biệt k1 , k2 thì nghiệm tổng quát của (3) là: yt =
C1 · k1t + C2 · k2t
+ Nếu (*) có nghiệm kép k1 = k2 = k thì nghiệm tổng quát của (3) là: yt = (C1 +
tC2 ) · k t
+ Nếu (*) có 2 nghiệm phức k1,2 = α ± βi (β > 0) thì nghiệm tổng quát của (3) là
α
yt = rt · (C1 cos tϕ + C2 sin tϕ), trong đó r = α2 + β 2 , cot ϕ =
p
(0 < ϕ < π)
β

Tôn Thất Tú 17/27

Ví dụ 7
Giải các phương trình sai phân sau:
a) yt+2 − 5yt+1 + 6yt = 0
b) yt+2 + 6yt+1 + 9yt = 0
c) yt+2 + 2yt+1 + 2yt = 0

Giải.
a) PT đặc trưng
k 2 − 5k + 6 = 0
có nghiệm k1 = 2, k2 = 3.
Nghiệm TQ của PTTN: yt = C1 2t + C2 3t , C1 , C2 = const

Tôn Thất Tú 18/27

b) PT đặc trưng
k 2 + 6k + 9 = 0
có nghiệm kép k1 = k2 = −3.
Nghiệm TQ của PTTN: yt = (C1 + C2 t)(−3)t , C1 , C2 = const

c) PT đặc trưng
k 2 + 2k + 2 = 0
có nghiệm phức k1,2 = −1 ± i.
Ta có α = −1, β = 1 và p √
r= α2 + β 2 = 2

α 3π
cot ϕ = = −1 ⇒ ϕ =
β 4
Nghiệm TQ của PTTN: yt = (C1 sin( 3π 3π
4 t) + C2 cos( 4 t))2
t/2 , C , C = const
1 2

Tôn Thất Tú 19/27


3.3 PTSP tuyến tính cấp 2 không thuần nhất với hệ số hằng

yt+2 + pyt+1 + qyt = rt (4)


- Bước 1: Tìm nghiệm tổng quát y t của phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 thuần
nhất liên kết.
- Bước 2: Tìm nghiệm riêng yt∗ của phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 không thuần
nhất.
- Bước 3: Tìm nghiệm tổng quát yt của phương trình sai phân tuyến tính cấp 2 không
thuần nhất:
yt = y t + yt∗

Tôn Thất Tú 20/27

Phương pháp hệ số bất định để tìm nghiệm riêng


Dạng 1: Nếu rt = Pk (t)αt và α không là nghiệm của phương trình đặc trưng thì nghiệm
riêng của (4) có dạng

yt∗ = (ak tk + ak−1 tk−1 + · · · + a1 t + a0 )αt .

Dạng 2: Nếu rt = Pk (t)αt và α là 1 nghiệm đơn của phương trình đặc trưng thì nghiệm
riêng của (4) có dạng

yt∗ = t(ak tk + ak−1 tk−1 + · · · + a1 t + a0 )αt .

Dạng 3: Nếu rt = Pk (t)αt và α là nghiệm kép của phương trình đặc trưng thì nghiệm
riêng của (4) có dạng

yt∗ = t2 (ak tk + ak−1 tk−1 + · · · + a1 t + a0 )αt .

Tôn Thất Tú 21/27

Ví dụ 8
Giải các phương trình sai phân sau:
a) yt+2 + 4yt+1 + 3yt = 16
b) yt+2 − 8yt+1 + 15yt = 10t5t
c) yt+2 − 4yt+1 + 4yt = (t + 1)2t
d) yt+2 + 5yt+1 − 6yt = 4

Tôn Thất Tú 22/27


4. Ứng dụng trong kinh tế
Đọc thêm:
Trang 441 đến 446:
- Mô hình Cobweb
- Mô hình thị trường có hàng hóa tồn đọng
- Mô hình Harrod
- Mô hình thu nhập có trễ
Trang 450 đến 452:
- Phân tích định tính PTSP Ôtônôm bằng biểu đồ pha
Trang 468 đến 473:
- Mô hình hệ số gia tốc của Samuelson
- Mô hình Cobweb
Tài liệu: Toán cao cấp cho các nhà kinh tế. Phần 2: Giải tích toán học. Lê Đình Thúy.

Tôn Thất Tú 23/27

4.1 Mô hình Cobweb


Xét lượng cung một loại hàng hóa ở thời kỳ t + 1 phụ thuộc vào giá p ở thời kỳ t. Mô
hình cân bằng thị trường của hàng hóa đó ở thời kì t + 1 có dạng sau:

Qd,t+1 = Qs,t+1


Qd,t+1 = α − β · Pt+1

Qs,t+1 = −γ + δ · Pt

trong đó α, β, γ, δ > 0 cho trước.


Câu hỏi: Hãy tìm P = Pt (giá hàng hóa này tại thời kì t) khi biết rằng P (0) = p◦ .
Nếu ta thay Qd,t+1 , Qs,t+1 vào phương trình cân bằng ta được

δ α+γ
Pt+1 + Pt =
β β

Đây là PTSP tuyến tính cấp 1 với hệ số hằng.

Tôn Thất Tú 24/27

4.2 Mô hình thị trường có hàng hóa tồn đọng


Các giả thiết:
i) Cả lượng cung Qs và lượng cầu Qd đều không bị trễ và đều là hàm tuyến tính của
giá cả ở mỗi thời kỳ:

Qd = α − βPt , Qs = γ + δPt , α, β, γ, δ > 0

ii) Giá cả được điều chỉnh theo nguyên tắc: Nếu theo mức giá kì trước mà hàng hóa
còn tồn đọng thì người bán đặt giá thấp hơn cho kì hiện tại và ngược lại.
iii) Lượng điều chỉnh giá từ thời kì này sang thời kì khác tỉ lệ lượng dư cung theo chiều
ngược lại:
Pt+1 − Pt = −λ(Qst − Qdt )
Thay hàm Qs , Qd vào, ta được PTSP tuyến tính cấp 1 với hệ số hằng:

Pt+1 − [1 − λ(β + δ)]Pt = λ(α + γ)

Tôn Thất Tú 25/27


4.3 Mô hình hệ số gia tốc của Samuelson
Xét mô hình kinh tế vĩ mô: Yt = Ct + It + Gt với các giả thiết:
i) Tiêu dùng của thời kì t phụ thuộc vào thu nhập của thời kì trước:

Ct = αYt−1

với α là xu hướng tiêu dùng cận biên α ∈ (0, 1).


ii) Đầu tư ở thời kì t là hàm số của lượng tăng tiêu dùng:

It = β(Ct − Ct−1 )

với β > 0 là hệ số gia tốc.


iii) Chi tiêu của chính phủ không đổi: G = G0 .

Tôn Thất Tú 26/27

Từ giả thiết i) và ii) suy ra:


It = αβ(Yt−1 − Yt−2 )
Thay lại vào phương trình cân bằng, ta được:

Yt = α(1 + β)Yt−1 − αβYt−2 + G0

Phương trình này được viết lại:

Yt+2 − α(1 + β)Yt+1 + αβYt = G0

Mô hình hệ số gia tốc của Samuelson được biểu diễn dưới dạng phương trình sai phân
ôtônôm tuyến tính cấp 2 như trên.

Tôn Thất Tú 27/27

You might also like