Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 93

ĐIỆN TÂM ĐỒ

CBA Module S2.5

TS. BS. Phan Đình Phong


Bộ môn Tim mạch - ĐHY Hà nội
phong.vtm@gmail.com
ĐỊNH NGHĨA ĐIỆN TÂM ĐỒ:
“LÀ MỘT ĐƯỜNG CONG GHI LẠI CÁC
BIẾN THIÊN DÒNG ĐIỆN DO TIM PHÁT RA
KHI HOẠT ĐỘNG CO BÓP”
Điện tâm đồ có vai trò quan trọng
trong thực hành tim mạch

Bí ẩn để
khám phá?

Thử thách để
chinh phục?
Sinh viên có nhiều sáng kiến để học
điện tâm đồ
Willem Einthoven
(1860 - 1927)
và máy ghi ĐTĐ đầu tiên
(1903)
Máy ghi điện tâm đồ ngày nay
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM
VÀ CƠ SỞ ĐIỆN SINH LÝ HỌC CỦA
ĐIỆN TÂM ĐỒ
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

NÚT XOANG
• Là chủ nhịp tự nhiên của tim
Nút xoang
(SA Node) - 60-100/ ph
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

NÚT NHĨ THẤT


Nút xoang • Nhận xung động từ nút xoang
(SA Node)
• Truyền xung động xuống hệ His
- Purkinje
Nút nhĩ thất
(AV Node) • 40-60/ phút nếu nút xoang
không phát xung
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

BÓ HIS
Nút xoang
(SA Node) • Dẫn xung động xuống thất
• Nhịp thoát bộ nỗi nhĩ thất:
Nút nhĩ thất 40-60/phút
(AV Node)

Bó His
HỆ THỐNG DẪN TRUYỀN TIM

MẠNG PURKINJE
Nút xoang
(SA Node) • Dẫn xung động toả ra cơ thất
gây khử cực
• Nhịp thoát:
Nút nhĩ thất
(AV Node) 20-40/ phút

Bó His

Các nhánh bó His

Mạng Purkinje
Nhịp xoang bình thường
Xung động phát ra từ nút xoang…

D II
khử cực nhĩ…

D II
xung động (bị) trễ lại ở nút nhĩ thất…

D II
qua các nhánh bó His…

D II
rồi toả ra mạng Purkinje…

D II
khử cực thất…

D II
Cao nguyên tái cực

D II
Tái cực nhanh (pha 3)

D II
Trình tự hoạt hoá ĐTĐ bình thường
CÁCH GHI ĐIỆN TÂM ĐỒ
Cách ghi điện tim

• Kiểm tra máy ghi điện tim


Điện áp, dây đất, khử nhiễu…

• Chuẩn bị bệnh nhân


Bệnh nhân nằm ngửa, thẳng người
trên mặt giường, thoải mái

• Mắc các bản cực


Ở các chi và vùng trước tim
Cách ghi điện tim
Cách ghi điện tim
Ghi điện tâm đồ với nhiều chuyển đạo

… cũng giống như chụp hình quả tim ở nhiều góc


khác nhau nhằm đem lại một hình ảnh đầy đủ.
Các chuyển đạo ngoại biên
khảo sát dòng điện tim trên “mặt phẳng trán”

3 chuyển đạo lưỡng cực chi


DII = DI + DIII
Các chuyển đạo ngoại biên
khảo sát dòng điện tim trên “mặt phẳng trán”

3 chuyển đạo đơn cực chi tăng thêm


aVR, aVL, aVF
Các chuyển đạo trước tim
khảo sát dòng điện tim trên “mặt phẳng ngang”

V1, V2, V3, V4, V5, V6


Các chuyển đạo trước tim
12 chuyển đạo thông dụng

• 6 chuyển đạo ngoại biên “nhìn” dòng điện tim


trên mặt phẳng trán.
• 6 chuyển đạo trước tim “nhìn” dòng điện tim
trên mặt phẳng ngang.
aVR D1 aVL 12 chuyển đạo
điện tâm đồ ++
V1 V2

V3R V3

V4R V4

D3 D2
aVF

V5 V9
V8
V6 V7
Nguyên tắc "âm - dương"

• Mỗi chuyển đạo đều có một điện cực âm và một điện


cực dương.
• Một dòng điện tim hướng từ cực âm tới cực dương của
chuyển đạo nào sẽ dương trên chuyển đạo đó
Các chuyển đạo khác

Chuyển đạo Chuyển đạo


thực quản trong buồng tim
Giấy ghi ĐTĐ tiêu chuẩn

v Giấy ghi điện


tâm đồ được
kẻ những ô
vuông để tiện
cho việc đo
đạc các
0.5 mV

0.1 mV
khoảng thời
gian và biên
độ sóng.
Với tốc độ ghi tiêu chuẩn là 25 mm/giây
TRÌNH TỰ PHÂN TÍCH MỘT
ĐIỆN TÂM ĐỒ
Xác định các sóng và khoảng dẫn truyền
Bước 1:
Xác định nhịp xoang hay không?
Xác định nhịp xoang hay không?

Các tiêu chuẩn của nhịp xoang:


• Nhìn thấy sóng P tối thiểu 1 trong 12 CĐ
• Sóng P đứng trước mỗi phức bộ QRS
• Khoảng PQ (PR) trong giới hạn bình
thường
• Sóng P dương ở D1, D2, aVF, V5, V6 và
âm ở aVR
• Khoảng các giữa các sóng P đều, tần số từ
60 – 100/phút
Nhịp
xoang Xác định nhịp xoang hay không?

üNhìn thấy sóng P tối thiểu 1 trong 12 CĐ


üSóng P đứng trước mỗi phức bộ QRS
üKhoảng PQ (PR) trong giới hạn bình
thường
üSóng P dương ở D1, D2, aVF, V5, V6 và
âm ở aVR
üKhoảng các giữa các sóng P đều, tần số
từ 60 – 100/phút
Bước 2:
Xác định tần số tim
(tim đập bao nhiêu lần một phút?)
Xác định tần số tim

• Đo bằng thước đo điện tim


• Hoặc tính theo công thức:

Tần số tim = 60/ khoảng RR


(tính bằng giây)
Xác định tần số tim

• RR = 0.7 giây
• Tần số tim:
60/0.7 = 85 (ck/ph)
Xác định tần số tim
Bước 3:
Xác định trục điện tim
(trục của QRS như thế nào?)
Xác định trục điện tim

v Tính góc µ

v Ước lượng
dựa vào hình DI
dạng R, S ở
D1 và aVF

aVF
Xác định trục điện tim

• QRS ở D1: dương


• QRS ở aVF: dương

Ctrục trung gian


Bước 4:
Phì đại các buồng tim
(Có dấu hiệu phì đại nhĩ hay thất?)
Dày nhĩ phải

P cao > 2.5 mm


Dày nhĩ trái

P rộng > 2.5 mm


Dày thất phải
RV1 > 7 mm
RV1+SV5 > 11 mm Dày thất phải
Dày thất phải
Dày thất trái
RV5 > 25 mm
RV5+SV2 > 35 mm Dày thất trái
Dày thất trái
RV5 > 25 mm
RV5+SV2 > 35 mm Dày thất trái
Bước 5:
Phân tích nhịp tim
Nhịp nhanh xoang

• Nhip xoang nhanh 140 CK/ph


Nhịp chậm xoang

• Nhịp xoang 36 CK/ph


Nhịp xoang không đều

• Thay đổi theo hô hấp


Ngưng xoang

• Đoạn ngưng xoang kéo dài trên 3,5 giây


Blốc nhĩ thất cấp 2 - Mobitz 2

• Bloc nhĩ thất cấp 2, mobitz 2 theo kiểu 2/1


Ngoại tâm thu

Ngoại tâm thu nhĩ với P’ “đến sớm” và dẫn trước


QRS thanh mảnh
Ngoại tâm thu

Ngoại tâm thu thất với phức bộ QRS đến sớm, giãn
rộng và khoảng nghỉ bù: RR’ + R’R = 2RR
Rung nhĩ
Cơn nhịp nhanh trên thất
Bước 5:
Phân tích các bất thường khác
(thiếu máu cục bộ cơ tim…).
Điện tâm đồ ghi ngoài cơn đau ngực
Điện tâm đồ ghi trong cơn đau ngực
ST chênh xuống và chênh lên
(điểm J và 80 ms sau điểm J)
Nhồi máu cơ tim (ST chênh lên từ V2-V6)
THỰC HÀNH
THẢO LUẬN MỘT SỐ CA ĐIỆN TÂM ĐỒ
THỰC HÀNH
MỘT SỐ CA ĐIỆN TÂM ĐỒ

Đọc điện tâm đồ không chỉ đơn thuần là đọc bản


ghi điện tim mà còn trên dựa trên tổng hòa thăm
khám và khai thác tiền sử bệnh lý của người bệnh.

Cần phân tích một cách hệ thống, có trình tự để


tránh bỏ sót thông tin (qua các bước đã mô tả...).
CA SỐ 1: thông tin về bệnh nhân

§ Bệnh nhân nữ, 25 tuổi


§ Nghề nghiệp: nhân viên văn phòng
§ Tiền sử khỏe mạnh, đang mang thai
tháng thứ 7, thai lần đầu.
§ Có cảm giác mệt, hồi hộp, trống ngực.
CA SỐ 2: thông tin về bệnh nhân

§ Bệnh nhân nam, 50 tuổi


§ Nghề nghiệp: kỹ sư
§ Tiền sử khỏe mạnh, gần đây thỉnh
thoảng thấy chóng mặt.
§ Bệnh nhân là vận động viên chạy
marathon nghiệp dư.
CA SỐ 3: thông tin về bệnh nhân

§ Bệnh nhân nữ, 62 tuổi


§ Nghề nghiệp: hưu trí, nội trợ
§ Tiền sử bị tăng huyết áp, đang điều trị
thuốc đều, HA kiểm soát tốt. Khoảng 3
tháng nay, bệnh nhân có triệu chứng
đánh trống ngực, ”tim bỏ nhịp”...
CA SỐ 4: thông tin về bệnh nhân

§ Bệnh nhân nữ, 48 tuổi


§ Nghề nghiệp: nhân viên bán hàng
§ Tiền sử được chẩn đoán thấp tim từ năm
12 tuổi, có tiêm phòng thấp một thời
gian sau đó ngừng tiêm.
§ Gần đây xuất hiện khó thở khi gắng sức.
CA SỐ 5: thông tin về bệnh nhân

§ Bệnh nhân nữ, 52 tuổi


§ Nghề nghiệp: giáo viên
§ Tiền sử xuất hiện nhiều cơn hồi hộp,
đánh trống ngực, cơn xuất hiện và kết
thúc đột ngột, trong cơn bệnh nhân tự
đo huyết áp bằng máy đo tự động thấy
tim đập nhanh
§ Điện tâm đồ ghi được trong cơn nhịp
nhanh.
CA SỐ 6: thông tin về bệnh nhân

§ Bệnh nhân nam, 71 tuổi


§ Nghề nghiệp: doanh nhân
§ Tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường,
rối loạn lipid máu. Điều trị thuốc không
thường xuyên.
§ Đau ngực và ngất xỉu trên sân Golf.
Tắc động mạch vành phải
Sau can thiệp tái thông
Cảm ơn sự chú ý !!!

You might also like