Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

 Chữ đỏ là ppt

 Chữ đen là thuyết trình

Khái niệm: tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn những thuộc tính của sự vật,
hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan.
TRI GIÁC CỦA HỌC SINH THCS
Tri giác có chủ định dần thay thế tri giác không chủ định. Thiếu niên tri giác có trình tự, có mục
đích, có kế hoạch và hoàn thiện hơn so với nhi đồng. Khả năng phân tích và tổng hợp cũng tăng
cao, khả năng quan sát cũng phát triển mạnh, trở thành một thuộc tính ổn định của cá nhân.
Tuy vậy, khi tri giác của các em cũng còn nhiều hạn chế như: hấp tấp, vội vàng, tính tổ chức,
tính hệ thống trong tri giác còn yếu. Do những hạn chế này nên trông quá trình tri giác học sinh
THCS gặp phải một số khó khăn như: không tìm ra những dấu hiệu, những yếu tố cần tìm hoặc
tìm không đúng, dễ bị lẫn lộn giữa dấu hiệu bản chất và dấu hiệu không bản chất.
Vì vậy, giáo viên cần chú ý rèn luyện khả năng quan sát cho các em thông qua các giờ giảng lý
thuyết và thực hành, cùng các hoạt động ngoại khóa…
Bên cạnh đó tri giác không chủ định vẫn phát triển nên các em dễ bị lôi cuốn bởi ấn tượng bên
ngoài, dễ bị hấp dẫn bởi cái mới lạ.
 Đồ dùng dạy học phù hợp là yếu tố quan trọng để phát triển cảm giác và tri giác cho học sinh.

Khả năng quan sát.


Khả năng phân tích, tổng hợp.

Hoạt động nhóm. Giờ dạy lý thuyết.

Hoạt động ngoại khóa. Hạn chế: hấp tấp vội vàng
TRI GIÁC CỦA HỌC SINH THPT
Tri giác có mục đích và hệ thống. Khi quan sát một đối tượng nào đó, học sinh THPT có thể
nhận biết được những chi tiết nào là quan trọng và chủ yếu.
Ví dụ như : quan sát một bức tranh, các bạn tìm được những gì là trọng tâm của bức tranh, biết
phân biệt chi tiết quan trọng và không quan trọng.
Tri giác có mục đích phát triển ở mức rất cao. Tuy nhiên, sự tri giác của tuổi này cũng vẫn rất
cần sự hướng dẫn của giáo viên, vì họ vẫn dễ dàng kết luận sai hoặc chưa đầy đủ khi chưa tích
lũy đủ sự kiện.
Trong dạy học giáo viên cần hướng dẫn quan sát của các em hướng vào mục tiêu nhất định,
không vội vàng kết luận khi chưa tích lũy đủ điều kiện.
Trong giao tiếp xã hội, giáo viên nên hướng dẫn cho các em biết chọn bạn tốt để chơi, chọn lời
để nói, chọn việc để làm…

Chọn bạn để chơi kết luận sai hoặc chưa đầy đủ khi chưa tích lũy đủ sự kiện.

Lựa lời để nói nhận biết mấy cái chi

You might also like