Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 17

Chương 4: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

C – PIN ĐIỆN HÓA


I. ĐIỆN CỰC, CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC - ĐIỀU KIỆN CHUẨN CỦA CÁC LOẠI ĐIỆN
CỰC
1. Điện cực
a) Khái niệm: Điện cực là một hệ gồm một thanh kim loại, hoặc thanh kim loại phủ muối
của nó được nhúng vào dung dịch có chứa ion kim loại đó hoặc một thanh kim loại trơ mà
trên đó được phủ muối của kim loại bão hoà, hoặc một chất khí nhúng vào dung dịch chứa
ion kim loại đó.
b) Các loại điện cực
a. Điện cực kim loại
Điện cực kim loại gồm một kim loại nhúng trong dung dịch muối của nó. Điện cực
kim loại và điện cực hiđro là điện cực loại 1.
b. Điện cực chuẩn hiđro
Điện cực chuẩn hiđro gồm một thanh platin, phủ muối platin, nhúng trong dung dịch
axit có pH = 0, có khí hiđro ở áp suất 1,0 atm lội qua.

Hình 5.2. Điện cực chuẩn hiđro


Vậy, điện cực này làm việc với cặp oxi hóa – khử 2H+/H2. Thế điện cực chuẩn hiđro
được quy ước bằng 0V ở mọi nhiệt độ.
+
2Haq ⎯⎯
→ H 2(k) ; E0 + = 0V
+ 2e ⎯
⎯ 2H /H2

c. Điện cực calomen

Điện cực calomen là điện cực làm việc với cặp oxi hóa – khử: Hg2Cl2/Hg:

⎯⎯
→ 2Hg( l ) + 2Cl − ; E0 = +0,268V
Hg2 Cl2(tt) + 2e ⎯

Điện cực calomen là điện cực loại 2.


Hai điện cực loại 2 khác cũng hay được dùng là điện cực bạc clorua và điện cực thủy
ngân (I) sunfat:

1
⎯⎯
→ Ag(tt ) + Cl − ;
AgCl(tt ) + 1e ⎯
⎯ E 0 = +0,222V
⎯⎯
→ 2Hg( l ) + SO24− ; E 0 = +0,615V
Hg2SO4(tt ) + 2e ⎯

Hình 5.3. Điện cực calomen và điện cực bạc clorua


d. Điện cực gồm kim loại trơ nhúng trong dung dịch chứa một cặp oxi hóa – khử

Kim loại trơ thường dùng cho loại điện cực này là platin. Ví dụ, kim loại platin nhúng
trong dung dịch chứa cặp oxi hóa – khử Fe3+/Fe2+. Các điện cực kiểu này là điện cực loại 3.
2. Điều kiện chuẩn của các loại điện cực
• Một điện cực được coi là ở điều kiện chuẩn khi:
- Nồng độ của ion hoặc phân tử tham gia phản ứng ở điện cực là 1M. Nếu là chất khí thì áp
suất 1 atm.
- Nhiệt độ là 25°C (2980K)
• Ý nghĩa của thế điện cực chuẩn:
- Thế điện cực chuẩn càng âm thì dạng khử của nó có tính khử càng mạnh, còn dạng oxi hoá
của nó có tính oxi hoá càng yếu và ngược lại nếu thế điện cực chuẩn càng dương thì dạng
khử của nó có tính khử càng yếu và dạng oxi hoá có tính oxi hoá càng mạnh.
Ví dụ: E Al0 3+ / Al = −1, 66V  EZn
0
2+
/ Zn
= −0, 76V
 Tính khử: Al > Zn và tính oxi hóa Zn2+ > Al3+.
- Dựa vào thế điện cực chuẩn để xác định suất điện động của một pin được thành lập từ hai
điện cực đã biết suất điện động.
Ví dụ: Xét pin Pb-Cu ở điều kiện chuẩn.
0
Vì EPb 2+
/ Pb
= −0,13V  ECu
0
2+
/Cu
= +0,34V nên cực Cu là cực dương (catot) và Pb là cực âm
(anot).
Có thể thiết lập đồ pin ở điều kiện chuẩn:
Pb Pb ( NO3 )2 1M CuSO 4 M ∣ Cu 
Ở anot (cực âm): Xảy ra sự oxi hoá Pb
Pb → Pb2+ + 2e
Ở catot (cực dương): Xảy ra sự khử Cu2+
Cu 2+ + 2e → Cu
Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là
Pb + Cu 2+ → Pb2+ + Cu
Suất điện động chuẩn của Pin Pb-Cu:
−Cu = ECu 2+ / Cu − EPb 2+ / Pb = 0,34 − ( −0,13) = 0, 47 V
0 0 0
EPb

2
Chú ý: - Trong pin điện hoá điện cực nào có thế điện cực lớn hơn đóng vai trò là
cực dương (catot) tại đây xảy ra sự khử, cực có thể điện cực bé hơn đóng vai trò là cực âm
(anot) tại đây xảy ra sự oxi hoá.
- Dựa vào thế điện cực chuẩn người ta có thể xác định được độ biến thiên năng lượng tự do
G 0 theo phương trình:
G 0 = −nFE0
Trong đó: n: số electron trao đổi trong phản ứng oxi hoá - khử
F: hằng số Faraday.
Vì phản ứng xảy ra khi G 0  0  E0  0 cho nên dựa vào thế điện cực chuẩn người ta có
thể xác định được chiều phản ứng oxi hoá - khử xảy ra tại điều kiện xác định. Chẳng hạn,
dựa vào bảng thế oxi hoá - khử của kim loại ta có thể thấy những kim loại nào có thể điện
cực chuẩn âm có thể tan trong dung dịch
H+ giải phóng H2.
II. KHÁI NIỆM PIN - MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CHO HỆ ĐIỆN HOÁ
THEO QUI ƯỚC IUPAC - NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA PIN
1. Khái niệm pin: Là hệ gồm hai điện cực (là hai vật dẫn loại 1, tức là loại dẫn electron) tiếp
xúc với dung dịch chất điện li hoặc chất điện li nóng chảy (vật dẫn loại 2, tức là loại dẫn điện
nhờ ion) được nối với nhau bằng một cầu nối.
Ví dụ: pin Daniel – Jacobi gồm một điện cực là thanh Zn nhúng trong dung dịch ZnSO4 và
một điện cực là thanh Cu nhúng trong dung dịch CuSO4. Hai dung dịch này nối với nhau
bằng một cầu muối chứa dung dịch KCl bão hoà. Khi ta nối hai điện cực lại bằng một dây
dẫn thấy có một dòng điện chạy từ Cu sang Zn trong thời gian dài.
1. Pin điện hóa
Xét ví dụ pin điện hóa kẽm – đồng (hình 5.1)

Hình 5.1. Sơ đồ pin điện hóa Zn – Cu


Anot: Zn → Zn 2+ + 2e (xảy ra quá trình oxi hóa Zn)

Catot: Cu2+ + 2e → Cu (xảy ra quá trình khử Cu2+)

Phản ứng xảy ra khi pin hoạt động: Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu

Các electron chuyển từ điện cực Zn sang điện cực Cu nhờ dây dẫn điện tạo nên dòng
điện.
Một pin điện hóa được kí hiệu như sau:

Vật liệu điện cực 1 | dd điện cực 1 || dd điện cực 2 | Vật liệu điện cực 2
3
Ví dụ, pin Zn – Cu được kí hiệu như sau:

Zn | Zn2+ || Cu2+ | Cu
2. Một số thuật ngữ cho hệ điện hoá theo qui ước IUPAC
a) Khái niệm về catot và anot
- Điện cực mà tại đó xảy ra sự khử gọi là catốt (cực dương)
OXHca tot + ne → K catôt (1)
- Điện cực mà tại đó xảy ra sự ôxi hóa gọi là anôt (cực âm).
K anot → OXH anot + me (2)
b) Tế bào điện hoá - Tế bào điện phân và tế bào Galvani
- Một hệ gồm hai điện cực được nhúng vào dung dịch điện li gọi là hệ điện hoá (hay tế bào
điện hoá). Nếu hệ sinh ra dòng điện thì được gọi là pin hay tế bào Galvani. Nếu hệ được nối
với nguồn điện bên ngoài và cho phép thực hiện một phản ứng hoá học thì được gọi là hệ
điện phân (tế bào điện phân).
- Trong tế bào Gavalni, dòng clectron chạy từ anốt theo dây dẫn sang catốt theo
qui ước, dòng điện chạy từ catôt sang anốt. Khi đó, điện thế của catôt dương hơn so với điện
thế của anốt. Nghĩa là catốt là cực dương, anôt là cực âm của tế bào Galvani. Suất điện động
của tế bào Galvani là hiệu điện thế cực đại giữa catốt và anốt và có trị số dương:
E = Ecatốt - Eanôt > 0
- Quy ước:
+ Bề mặt phân chia hai pha được kí hiệu bằng một vạch thẳng đứng ( | ).
+ Nếu giữa hai dung dịch không có khuyếch tán (là thế sinh ra trên ranh giới phân chia hai
dung dịch do có sự khác nhau về bản chất của chất điện li hay khác nhau về nồng độ) thì
được kí hiệu bằng hai gạch thẳng đứng ( || ) , nếu có thể khuyếch tán thì dùng kí hiệu ( | ).
+ Nếu điện cực (hoặc dung dịch) gồm nhiều chất thì giữa các chất có dấy phẩy.
3. Nguyên tắc hoạt động của pin:
- Trong phản ứng oxi hoá - khử bình thường, electron chuyển trực tiếp từ chất khử sang chất
oxi hoá và năng lượng của phản ứng biến thành nhiệt.
Ví dụ: Nhúng thanh Zn vào dung dịch CuSO4 ion Cu2+ trực tiếp nhận electron từ thanh Zn:
Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu
và năng lượng thoát ra ở dạng nhiệt ( H = −230,12kJ.mol−1 ).
- Nếu chúng ta thực hiện sự oxi hoá Zn ở một nơi, sự khử Cu2+ ở một nơi khác và cho electron
chuyển từ Zn sang ion Cu2+ qua một dây dẫn nghĩa là cho dòng electron chuyển động theo
một dòng duy nhất thì năng lượng của các phản ứng này biến thành điện đó là quá trình xảy
ra trong pin. Vậy muốn thành lập một pin ta phải thực hiện sự oxi hoá và sự khử ở hai điện
cực khác nhau. Sau đó nối hai điện cực lại với nhau để cho electron được chuyển từ chất khử
sang chất oxi hoá qua dây dẫn này. Đây là nguyên tắc hoạt
động của mọi pin.
4. Suất điện động của pin
Là giá trị của hiệu số điện thế lớn nhất giữa hai điện cực của pin. Nó được tính theo công
thức:
Epin = E+ - E- = Ecatốt – E anốt

4
Vì thế khứ của điện cực dương luôn luôn lớn hơn thế khử của điện cực âm nên suất điện động
của pin luôn dương. Nếu pin được tạo ra bởi hai điện cực chuẩn thì suất điện động chuẩn của
pin là:
E 0 = E+0 − E−0 = Ecatot − Eanot
III. PHƯƠNG TRÌNH NERNST
1. Phương trình Nernst
aOXH + ne ⎯⎯

⎯
⎯ bK

RT [OXH]a
Công thức Nernst có dạng: EOXH /K = E0OXH /K + ln
nF [K]b

Ở 250C, phương trinhg Nernst có dạng:

0 0,059 [OXH]a
EOXH /K = E OXH /K + lg
n [K]b

Ví dụ:

Cu2+ + 2e → Cu; ECu2+ /Cu = E0Cu2+ /Cu + (0,059/2)lg[Cu2+ ] ;

Cu ở thể rắn, được coi là hằng số.

+ 0,059 [H + ]2
2H + 2e → H 2 ; E 2H+ /H = E 0
2H + /H 2
+ lg .
2
2 p H2

Đối với chất khí, dùng áp suất (atm) thay cho nồng độ mol.L-1.

⎯⎯
→ 0,059 [MnO−4 ].[H+ ]8
MnO−4 + 5e + 8H+ ⎯
⎯ Mn 2+
+ 4H O ; E − + = E 0
− + + lg
[Mn 2+ ]
2 (l) 2 2
MnO4 /Mn MnO4 /Mn
5

2. Chiều của phản ứng oxi hoá - khử


G = -nFE
n: số electron trao đổi giữa các chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng;

F = 96500 C.mol-1

E = E OXH1 /K1 - E OXH2 /K2 ; trong đó E OXH1 /K1 là thế khử của cặp oxi hóa – khử có dạng
oxi hóa (OXH1) ở vế trái phương trình phản ứng, còn E OXH2 /K2 là thế khử của cặp oxi hóa –
khử có dạng oxi hóa (OXH2) ở vế trái phương trình phản ứng sau:
⎯⎯
OXH1 + K 2 ⎯→ K1 + OXH 2

Khi: G < 0, phản ứng xảy ra theo chiều thuận;

G > 0, phản ứng xảy ra theo chiều nghịch;

G = 0, phản ứng ở trạng thái cân bằng.

5
Từ biểu thức G = -nFE ta thấy ngay rằng, chỉ cần E OXH1 /K1 > E OXH2 /K2 thì G < 0
và ngược lại, còn khi E OXH1 /K1 = E OXH2 /K2 phản ứng ở trạng thái cân bằng.

Khi phản ứng ở điều kiện chuẩn, thì chiều phản ứng được xác định bằng biểu thức
sau:

G0 = -nFE0 ; E0 = E0OXH1 /K1 - E0OXH2 /K2

3. Trạng thái cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thì:
G = −nFE = −nF ( E ox − E kh ) = 0  E ox = E kh
4. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá - khử
Ta có: G 0 = −nFE0 = −RT ln K
nFE 0
 ln K =
RT
nE 0 n ( E00x − Ekh0 )
Ở 25°C thì: lg K = =
0, 059 0, 059
Ví dụ: Tính hằng số cân bằng của phản ứng oxi hoá ion Fe3+ bằng ion Cr2O72− .
Cho E 0Cr O2− /2Cr3+ = E10 = +1,36V; E 0Fe3+ /Fe2+ = +0, 77V
2 7

1x∣ Cr2O72− + 14H+ + 6e 2Cr 3+ + 7H2O K1 = 106E1 /0,059


0

6 x∣ Fe2+ Fe3+ + 1e (K )−1 6


= 10−6E2 /0,059
0

Cr2O72− + 14H+ + 6Fe2+ 2Cr 3+ + 7H2O + 6Fe3+

K = K1  ( K −21 ) = 106(1,36−0,77)/0,059 = 1060


6

IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIỀU VÀ MỨC ĐỘ XẢY RA CỦA PHẢN
ỨNG OXI HOÁ - KHỬ TRONG PIN
a) Thế điện cực
2,303RT
-Từ biểu thức E 0 = lg K ta thấy phản ứng oxi hoá - khử xảy ra theo chiều thuận
nF
càng mạnh (K lớn) khi E 0 càng lớn, nghĩa là độ chênh lệch giữa các thế điện cực tiêu chuẩn
giữa hai cặp oxi hoá - khử càng lớn.
Ví dụ: Giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một miếng Cu vào dung dịch chứa Fe3+ và H+ .
Cho E 0Fe3+ /Fe2+ = +0, 77V ; E 0Cu 2+ /Cu = +0,34V ; E 02 H + /H = 0, 00V ; E 0Fe2+ /Fe = −0, 44V
2

Giải
Phản ứng có thể xảy ra:
Cu + 2Fe3+ Cu 2+ + 2Fe 2+ (1)
E10 = E 0Fe3+ /Fe2+ − E Cu
0
2+
/Cu
= 0, 77 − 0,34 = 0, 43V
Cu + Fe2+ Cu 2+ + Fe (2)
E 02 = E 0Fe2+ /Fe − E Cu
0
2+
/Cu
= −0, 44 − 0,34 = −0, 78V

6
Cu + 2H+ Cu 2+ + H2 (3)
E 30 = E 02H+ /H − E 0Cu 2+ /Cu = 0, 00 − 0,34 = −0,34V
2

So sác giá trị E 0 ta thấy chỉ có E10 > 0 nên chỉ có phản ứng (1) xảy ra theo chiều thuận.
2 E10 2.0,43

K = 10 = 10
0,059
= 1014,6
0,059

Do K của phản ứng rất lớn nên phản ứng xảy ra hoàn toàn (Fe3+ bị khử hết thành Fe2+ )
b) Nồng độ của các dạng oxi hoá - khử
Các yếu tố ảnh hưởng đến nồng độ của các dạng oxi hoá - khử là:
• Ảnh hưởng của pH:
Trong nhiều trường hợp, các ion H+, OH- tham gia trực tiếp vào các nửa phản ứng oxi hoá -
khử, do đó thế và chiều của phản ứng phụ thuộc vào pH.
Ví dụ : Thiết lập sự phụ thuộc giữa thế điện cực và pH của cặp MnO−4 / Mn 2+ . Cho
E 0MnO− / Mn2+ = 1,51V
4

Giải
MnO−4 + 8H+ + 5e Mn 2+ + 4H2O
0, 059 0, 059 CMnO−4
 EMnO− /Mn 2+ = E0MnO− /Mn 2+ + lg C8H+ + lg
4 4
5 5 CMn2+

0,059.8 0,059 CMnO−4


 EMnO− /Mn 2+ = E0MnO− /Mn 2+ − pH + lg
4 4
5 5 CMn 2+

0, 059 CMnO−4
 EMnO− /Mn 2+ = E0MnO− /Mn 2+ + lg
4 4
5 CMn 2+
0,059.8
Với EMnO− /Mn2+ = E0MnO− /Mn2+ − pH . Chỉ khi CH + = 1M (pH = 0) thì
4 4
5
EMnO− /Mn 2+ = E 0MnO− /Mn 2+ .
4 4

Như vậy CH+ tăng (pH giảm) thì E tăng tức là khả năng oxi hoá của MnO−4 sẽ tăng lên.
• Ảnh hưởng của sự tạo phức:
Trong nhiều trường hợp phản ứng oxi hoá - khử xảy ra trong dung dịch có chứa các chất tạo
phức với các dạng oxi hoá và khử. Sự tạo phức là yếu tố quan trọng làm thay đổi thế điện
cực và do đó làm thay đổi chiều phản ứng oxi hoá khử. Thông thường dạng oxi hoá có khả
năng tạo phức mạnh hơn dạng khử. Do đó sự tạo phức sẽ làm giảm nồng độ dạng oxi hoá
nhiều hơn nồng độ dạng khử và thế điện cực khi có chất tạo phức thường giảm xuống.
Ví dụ: Tính suất điện động của pin sau:
(−)Pt, H 2 (1atm) H + (1M)‖ Ag + (0,1M) Ag( +)
a) Dung dịch chỉ có AgNO3 0,1 M.
b) Điện cực bên phải có thêm NH 1M. Cho KbAg NH + = 107,24
( 3 )2

Giải
a) Thế của điện cực phải:

7
E + = E 0Ag+ /Ag + 0, 059lgCAg+ =0,799 + 0,0591g0,1 = +0,74V
 Epin = E( + ) − E( −) = 0,74 - 0,00 = 0,74 V
b) Khi thêm NH3 vào cực bên phải ta có:
Ag + + 2NH3 → Ag ( NH3 )2 ; K b Ag NH
+
+ = 107,24 rất lớn
( )
3 2

Ban đầu: 0,1 1


Cân bằng: 0 0,8 0,1
Sau đó:
Ag ( NH3 )2

Ag + + 2NH 3 ; K b−1
Ban đầu: 0,1 0,8
Cân bằng: 0,1 – x x 0,8 + x
Giả sử x << 0,1
x.0,82
 = 10−7,24  x = 9.10−9 M =  Ag + 
0,1
 E ( + ) = E Ag+ /Ag = E 0Ag + /Ag + 0, 059 lg  Ag +  = 0, 799 + 0, 059 lg 9.10−9 = +0,324V
 Epin = E( + ) − E( −) = +0,324V
• Ảnh hưởng của sự tạo thành hợp chất ít tan
Trong một số trường hợp sự tạo thành các hợp chất ít tan giữa một trong các dạng oxi hoá,
khử sẽ làm giảm nồng độ của nó xuống và do đó làm thay đổi thế điện cực của hệ.
Ví dụ : Thế điện cực đối với cặp Ag+ /Ag là 0,799 V. Khi trong hệ có ion Cl- thì sẽ xuất hiện
kết tủa AgCl và tương ứng trong hệ có nửa phản ứng oxi hoá - khử mới:
AgCl  +e Ag + Cl− ; E 0AgC1/Ag = ?
Giải
Có thể tính thế E 0AgCl/Ag dựa vào sự tổ hợp sau:
AgCl Ag + + Cl− ; TAgCl = 10−10
E0
Ag + / Ag
+
Ag + e Ag ; K1 = 10 0,059

E0AgCl / Ag

AgCl + e Ag + Cl K = K1TAgCl = 10 0,059

 EAgCl/Ag
0
= E 0Ag+ /Ag + 0,059lg TAgCl = 0,799 + 0, 059lg10−10 = 0, 222V
Như vậy sự tạo thành kết tủa đã làm giảm hẳn tính oxi hoá của ion Ag+.

BÀI TẬP

⎯⎯
→ Fe3+ + Ag
Bài 1: Cho phản ứng sau: Fe2+ + Ag+ ⎯

E 0Ag+ /Ag = 0,8V; E 0Fe3+ /Fe2+ = 0,77V

a) Xác định chiều của phản ứng trong điều kiện chuẩn và tính hằng số cân bằng của phản
ứng ở 298K.
8
b) Xác định chiều của phản ứng xảy ra trong dung dịch Fe3+ 0,1M; Fe2+ 0,01M và Ag+
0,001M khi cho bột Ag vào dung dịch trên?
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 2 : Nếu muốn thực hiện các quá trình sau đây:
a) Sn 2+ → Sn 4+ b) Cu + → Cu 2+
c) Mn 2+ → MnO−4 d) Fe2+ → Fe3+
Chúng ta có thể dùng nước brom được không? Biết:
E 0Fe3+ /Fe2+ = +0,77V; E 0Cu 2+ /Cu = +0,34V; E 0MnO− /Mn 2+ = +1,51V; ESn
0
4+
/Sn 2+
= +0,15V; E 0Br /2Br- = +1,07V
4 2

Viết phương trình phản ứng nếu xảy ra và tính hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra.
.............................................................................................................................................
9
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 3 : Cho E0Fe3+ /Fe = -0,037V; E0Fe2+ /Fe = -0,440V và E0Au3+ /Au+ = 1,26V

a) Lập sơ đồ pin điện hóa,trong đó xảy ra sự oxi hoá ion Fe2+ thành ion Fe3+ và ion Au3+
bị khử thành ion Au+. Viết các phương trình phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực và trong pin
khi pin hoạt động.
b) Tính sức điện động chuẩn của pin và hằng số cân bằng của phản ứng xảy ra trong pin
này.

.............................................................................................................................................

10
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 4 : Một pin điện hóa được thiết lập bởi một điện cực Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO3)2
0,25M và một điện cực Ag nhúng trong dung dịch AgNO3 0,15M (ở 250C).
a) Lập sơ đồ pin, viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực và xảy ra trong pin.
b) Tính suất điện động của pin.
c) Tính hằng số cân bằng của phản ứng.

Cho E 0Zn 2+ /Zn = -0,76V; E 0Ag+ /Ag = 0,8V

.............................................................................................................................................
11
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 5 : Trong môi trường axit có O2 hòa tan, Cu kim loại bị oxi hóa tạo ra Cu2+.
a) Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử, phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
b) Hãy đánh giá khả năng hòa tan này ở điều kiện chuẩn. Biết:

E 0Cu2+ /Cu = +0,34V; E0O H + /H 2 O


= +1,23V
2,

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

12
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 6 :

1. Cho các giá trị thế điện cực:

Fe2+ + 2e → Fe E0 = -0,44V

Fe3+ + 1e → Fe2+ E0 = -0,77V

a) Xác định E0 của cặp Fe3+/Fe.

b) Từ kết quả thu được hãy chứng minh rằng khi cho sắt kim loại tác dụng với dung dịch
HCl 0,1M chỉ có thể tạo ra Fe2+ chứ không tạo ra Fe3+.

2. Để chuẩn độ hàm lượng Cl2 trong nước sinh hoạt người ta dùng dung dịch KI.

a) Tính G 0 và hằng số cân bằng K của phản ứng Cl2(k) và I-(dd) ở 298K. Biết:

E 0Cl − = 1,36V; E 0I− /3I− = 0,54V


2 /2Cl 3

13
b) Khi trong nước có mặt các ion Cu2+, chúng cản trở sự định lượng Cl2. Hãy giải thích,
biết:

E0Cu2+ /Cu+ = 0,16V; TCuI = 10-12. Cho 2,033RT/F = 0,0592.

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 7 : Cho pin Zn | ZnSO4 || Hg2SO4(r), SO24− | Hg(l) . Tại 250C sức điện động của pin ở điều
kiện tiêu chuẩn là E0 = 1,42 V.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.

b) Tính G 0 đối với pin. Cho F = 96500 C/mol.


14
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

Bài 8: Thế điện cực chuẩn của HNO2 trong môi trường axit và môi trường kiềm có thể tóm
tắt theo sơ đồ sau:
- Trong môi trường axit:

- Trong môi trường kiềm:

15
Từ đó hãy cho biết ion NO2− bền trong môi trường nào?

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

⎯⎯
→ 2CuCl(r).
Bài 9: Cho phản ứng: Cu(r) + CuCl2(dd) ⎯

a) Ở 250C phản ứng xảy ra theo chiều nào, nếu người ta trộn một dung dịch chứa CuSO4
0,2M; NaCl 0,4M với bột Cu lấy dư?

16
Cho TCuCl = 10-7 , E0Cu2+ /Cu+ = 0,15V; E0Cu2+ /Cu = 0,335V

b) Tính hằng số cân bằng K của phản ứng trên ở 250C.

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................

17

You might also like