Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 25

Chapter 12:

Ánh xạ bảo giác (Conformal Mapping)

Chương 12: Nội dung


12.1 Ánh xạ hay phép biến đổi.

12.2 Ánh xạ bảo giác.

12.3 Phép Biến đổi song tuyến tính.

12.4 Biến nửa mặt phẳng trên thành đĩa đơn vị.

12.5 Một số ánh xạ bảo giác thường dùng khác.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 2


12.1 Ánh xạ hay phép biến đổi :
1. Khái niệm:
™ Hàm phức w = f(z) xác định một phép biến đổi giữa một
điểm hay tập A trên mp z và một điểm hay tập B (gọi là ảnh)
trên mp w.

z-plane v w-plane
y
z1
y1 0 u
A B

w1 = f(z1)
0 x1 x

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 3

2. Tìm ảnh của một điểm hay một tập hợp:


™ Ảnh của điểm z1 là w1 = f(z1).
™ Ảnh của một tập (đường thẳng, đường tròn, đĩa, …) liên
quan đến tìm hàm ngược. Qui trình:
w = f(z) z = f–1(w) x + jy = f–1(u + jv)

x = ϕ(u, v)
y = ψ(u, v)

Dùng các phương trình hay bất phương trình mô tả tập A


trên mp z để nhận được phương trình hay bất phương trình
mô tả tập B trên mp w.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 4


™VD 12.1.1: Ảnh của một điểm
Tìm ảnh của các điểm A (z = – 2 + j) và B (z = 3 + j4) trên mặt
phẳng w dưới phép biến đổi w = j2z + 3 và minh họa bằng hình
vẽ.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 5

™ VD 12.1.2: Ảnh của đoạn thẳng


Tìm ảnh của đoạn thẳng nối A (z = – 2 + j)
và B (z = 3 + j6) trên mặt phẳng w dưới
phép biến đổi w = j2z + 3.
ƒ Hàm ngược: z = – j0,5w + j1,5
x = 0,5v
x + jy = – j0,5(u + jv) + j1,5
y = 1,5 – 0,5u

ƒ Phương trình mô tả đường AB: y = x + 3.

1,5 – 0,5u = 0,5v + 3 v=–u–3

ƒ Tập ảnh của đường qua AB cũng là một đường thẳng trên mp
w và có phương trình v = – u – 3.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 6
™ VD 12.1.2: Ảnh của đoạn thẳng (tiếp theo)
ƒ Tiếp tục ta tìm ảnh A’ và B’ của A và B.

Tập B
Tập A

ƒ Suy ra ảnh của đoạn AB là phần đường thẳng nằm giữa hai
điểm A’ và B’.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 7

™ Lưu ý:

i. Đoạn A’B’ có thể được xác định khi ta tìm thấy ảnh K’ (của
điểm K trong đoạn AB) nằm trong đoạn A’B’.

K’
K

ii. Ảnh của miền D được xác định khi ta dùng điểm thử và xác
định vị trí ảnh của nó : nằm bên trong hay bên ngoài D’.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 8


™ VD 12.1.3: Ảnh của một miền
Tìm ảnh của đĩa hở D = {z: |z + 1 + j| < 1} dưới phép biến đổi
w = (3 – j4)z + 6 + j2 ?

ƒ Hàm ngược: z = (3/25 + j4/25)w – (2/5 + j6/5)

ƒ Thế vào bất pt mô tả tập A ta có:


|(3/25 + j4/25)w – (2/5 + j6/5) + 1 + j| < 1

|w + 1 – j3| < 5

ƒ Ảnh của tập A là -1 3


B
đĩa hở tâm (-1,3), bán
kính là 5. -1
A
-1

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 9

3. Một số phép biến đổi đơn giản:


i. Phép dời: w = z + a
Tịnh tiến miền đã cho theo hướng của a.

ii. Phép xoay: w = ejθ.z

Xoay miền đã cho theo CCW nếu θ > 0 và CW nếu θ < 0 .

iii. Phép giãn: w = αz

Giãn miền đã cho.

iv. Phép nghịch đảo: w = 1/z

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 10


12.2 Ánh xạ bảo giác :
1. Định nghĩa và điều kiện:

y v
C2’

z0 C2 w0
θ=α
α C1’
x u
0 C1 0

™ Ánh xạ bảo toàn độ lớn và hướng của góc giữa 2 đường cong
C1 và C2 qua phép biến đổi gọi là ánh xạ bảo giác (conformal
mapping).
™ Nếu f(z) giải tích và f’(z) ≠ 0 thì w = conformal mapping.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 11

2. Một số phép biến đổi bảo giác đơn giản:


a) Phép biến đổi w = z2: ™ Là bảo giác với mọi z khác 0.
u = x2 – y2
™ Do w = z2 = (x + jy)2 = x2 – y2 + j2xy.
v = 2xy.
™ Biến các đường thẳng ở miền w là
u = a và v = b thành các hyperbol
trực giao ở miền z.

™ Biến các đường thẳng ở


miền z là x = a và y = b thành
các parabol trực giao ở miền
w.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 12


b) Phép biến đổi w = ez:
™ Là bảo giác với mọi z.
R = ex
™ Do w = ez = e(x+jy) = ex.ejy
φ = y.
™ Biến đường x = a ở miền z thành
đường tròn tâm O, R = ea ở miền w.
™ Biến đường thẳng y = b ở miền z
thành tia qua tâm O φ = b ở miền w.
™ Biến hình c.nhật ở mp z thành miền
giữa 2 đường tròn và 2 tia ở mp w.
™ Biến nửa trái mp z thành bên trong
đường tròn đơn vị ở miền w.
™ Ta thấy rõ tính bảo giác ở đây.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 13

c) Phép biến đổi w = 1/z :


™ Là bảo giác với mọi z khác 0.
™ Phép biến đổi w = 1/z dùng để biến miền giữa hai đường
tròn qua 1 điểm (kđx) thành miền giữa hai đường thẳng (đx).
y v

x u
0 0
1/R
R

y v

x u
0 a 0 1/a

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 14


3. Ứng dụng của ánh xạ bảo giác :
™ Tham khảo thêm tại phần 18.2, tài liệu “Advanced
Engineering Mathematics”, 10ed, Erwin Kreyszig, 2011.
™ Ánh xạ bảo giác ứng dụng nhiều trong kỹ thuật điện – điện
tử để giải các bài toán điều kiện biên (bài toán Dirichlet).
™ Bài toán tìm thế điện của Trường điện tĩnh là bài toán điều
kiện biên cơ bản nhất với việc giải phương trình Laplace.
™ Trong môn học Trường điện từ , ta thường kèm điều kiện đối
xứng, bỏ hiệu ứng mép, … để Thế điện chỉ phụ thuộc 1 biến tọa
độ và bài toán giải được dễ dàng.
™ Nếu không đối xứng, ta phải dùng Phương pháp tách biến.
™ Hoặc dùng cách giải khác là ta đưa bài toán về đối xứng nhờ
phép biến đổi bảo giác.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 15

a) Công dụng/tính chất của ánh xạ bảo giác:


ƒ Dùng ánh xạ bảo giác chuyển một miền có biên phức tạp về
một miền có biên đơn giản ( tính trường điện, thế điện, …)
y v
D D’
w = f(z)
∆Φ = 0 ∆Φ1 = 0

Φ = const x Φ1 = const u
0 0

ƒ Khi f(z) là bảo giác thì nghiệm của 2 phương trình Laplace ở
hai miền D và D’ là như nhau.
ƒ Có thể tra bảng các biến đổi thích hợp để chuyển miền D về
D’ đơn giản hơn cho việc giải phương trình Laplace. Việc này
cũng cần nhiều kinh nghiệm.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 16
b) Qui trình giải dùng ánh xạ bảo giác:
∂ 2ϕ 2
Giả sử tìm nghiệm ϕ(x, y) của ptrình Laplace:
∂x 2
+ ∂∂yϕ2 = 0
biết giá trị tại biên miền D của nó.

Step1: Tìm ánh xạ bảo giác w = f(z) biến miền D thành D’.

Step2: Chuyển điều kiện biên ϕ = A ở miền D thành ϕ = A ở


miền D’.

Step3: Giải tìm nghiệm phương trình Laplace ϕ = f(u, v) ở


miền D’.

Step4: Suy ra nghiệm ở miền D: ϕ(x, y) = ϕ[u(x, y), v(x, y)].

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 17

™VD12.2.1: Thế điện giữa 2 bản cực hyperbol


H1 y
ϕ = 50V Tìm phân bố thế điện trong miền giữa 2
xy = 2 bản cực hyperbol như H1 ?
xy = 1 ∆ϕ = 0 ϕ=0 Giải
0 x ™ Biến các bản cực hyperbol thành các
(mp z)
bản cực thẳng ta dùng ánh xạ f(z) = z2
f(z) = z2 để có hệ H2.

H2 v
™ Ở H2, ta giải dễ dàng: ϕ = 25v – 50 .
ϕ = 50V
v=4
™ Chuyển về mp z: dựa vào ánh xạ
∆ϕ = 0 ϕ=0
v=2
w = z 2 = (x 2 − y 2 ) + j2xy
0 u Vậy ở mpz, ta có phân bố thế điện:
(mp w)
ϕ = 50xy – 50 (V)
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 18
™VD12.2.1: MATLAB vẽ phân bố thế
Code chương trình vẽ phân bố thế:
%Vidu 12_2_1 - Ve ho duong cong
[X,Y] = meshgrid(0:.1:5,0:.1:5);
Z = 50*X.*Y - 50;
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:5:50]);
%gia tri z tu 0 -> 50, buoc 5V
colormap cool;

Thế điện ϕ = 50 V

Thế điện ϕ = 0

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 19

™VD12.2.2: Ứng dụng ánh xạ bảo giác


ϕ = 100V
Tìm phân bố thế điện trong miền giữa |z –
ϕ = 50V
1| > 1 và |z – 2| < 2 như H1 ?
C1
C2 ™ Hai đường tròn đi qua 1 điểm, ta dùng
x
4
phép biến đổi w = 1/z và có H2 & ĐKB.
1 2
™ Giải Ptrình Laplace trong miền giữa C1’
H1
và C2’ ta có :
w
v ϕ = 100V
ϕ = 50V

1/2
0 1/4 u
H2 C1’ C2’

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 20


™VD12.2.2: MATLAB vẽ phân bố thế
Code chương trình vẽ phân bố thế:
%Vidu 12_2_2 - Ve ho duong cong Thế điện ϕ = 100 V
[X,Y] = meshgrid(0.001:.2:5,-2.1:.2:2.1);
Z = 150 - 200*X./(X.^2 + Y.^2);
[C,h] = contour(X,Y,Z,[50:5:100]);
%gia tri z tu 50 -> 100, buoc 5V
colormap cool;
% End of program

Thế điện ϕ = 50V

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 21

12.3 Phép biến đổi song tuyến tính (Mőbius):


1. Định nghĩa:
™ Phép biến đổi song tuyến tính là phép biến đổi bảo giác quan
trọng nhất, được định nghĩa bởi:
+b
w = az
cz + d

™ Miền của phép biến đổi này: mọi giá trị z thỏa z ≠ -d/c.
™ Do yêu cầu T’(z) = [ad – bc]/(cz+d)2 ≠ 0 → (ad – bc) ≠ 0 : ánh
xạ là bảo giác.
− dw + b
™ Phép biến đổi ngược của biến đổi này : z= cw − a
™ Phép biến đổi song tuyến tính biến đường tròn và đường thẳng
thành đường tròn và đường thẳng.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 22
™VD12.3.1: Phép biến đổi song tuyến tính
Tìm ảnh của các điểm: 0, 1+j, j và ∞ qua phép biến đổi song
tuyến tính định nghĩa bởi: w = (2z + 1)/(z – j) ?

2.0 +1
w1 = T(0) = 0− j
=j
2.(1+ j) +1
w 2 = T(1 + j) = (1+ j) − j
= 3 + j2
2.( j) +1
w 3 = T( j) = ( j) − j
=∞
2.( ∞ ) +1
w 4 = T(∞) = ( ∞ )− j
=2

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 23

™VD12.3.2: Phép biến đổi song tuyến tính


Tìm ảnh của đĩa hở D: |z| < 1 qua phép biến đổi song tuyến tính
định nghĩa bởi : w = (– jz + j)/(z + 1) ?
−w+ j
™ Phép biến đổi ngược: z= w+ j

™ Với |z| < 1 ta có : − w + j <1 − u − j(v −1)


<1 0<v
w+ j u + j(v +1)

¾ Ảnh của đĩa hở là nửa trên mặt phẳng w.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 24


™ VD12.3.3: Phép biến đổi song tuyến tính
Tìm ảnh của đường tròn |z| = 1 dưới phép biến đổi song tuyến
tính w = (z + 2)/(z – 1) ? Suy ra ảnh của miền |z| < 1 ?
w +2
™ Phép biến đổi ngược: z= w −1
w +2
™ Với |z| = 1 ta có :
w −1
=1 (u + 2)2 + v2 = (u −1)2 + v2
u = − 12 j

-1 1 mapping -1/2

-j
z-plane w-plane

ƒ Tìm ảnh miền trong, dùng điểm thử: w(z=0) = - 2: left u = -1/2.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 25

™ VD12.3.4: Phép biến đổi song tuyến tính


Tìm ảnh của đường tròn |z| = 2 dưới phép biến đổi song tuyến
tính w = (z + 2)/(z – 1) ? Suy ra ảnh của miền |z| < 2 ?
w +2
™ Phép biến đổi ngược: z= w −1
w +2
™ Với |z| = 2 ta có :
w −1
=2 (u + 2)2 + v2 = 4(u −1)2 + 4v2
(u − 2)2 + v 2 = 4
j2

-2 2 mapping 2
0 4
-j2
z-plane w-plane

ƒ Tìm ảnh miền trong, dùng điểm thử: w(z=0) = - 2: miền ngoài.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 26
2. Tỉ chéo:
Định lý: Tồn tại duy nhất phép biến đổi song tuyến tính để biến
3 điểm z1, z2, z3 thành w1, w2, w3 theo công thức tỉ chéo:
z − z1 z 2 − z3 w − w1 w 2 − w 3
z − z3 z 2 − z1
= w − w 3 w 2 − w1
z − z1 w − w1 w 2 − w 3
™ Nếu z3 = ∞:
z 2 − z1
= w − w 3 w 2 − w1

z − z1 z 2 − z 3 w − w1
™ Nếu w3 = ∞:
z − z 3 z 2 − z1
= w 2 − w1

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 27

™VD12.3.5: Phép biến đổi song tuyến tính


Tìm phép biến đổi song tuyến tính biến các điểm: – 2, – 1 – j, 0
thành các điểm : – 1, 0, 1 ?
z−( −2) −1− j−0
™Áp dụng công thức tỉ chéo:
z−0 −1− j−( −2)
= ww−(−−11) 0−0(−−11)
z+2 −1− j
z 1− j
= −ww++11 z+2
jz
= −ww++11
– w(z + 2) + (z+2) = wjz + jz

w(jz + z + 2) = z + 2 – jz

w = (1(1+−j)w
j)z+2
+2

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 28


™ VD12.3.6: Phép biến đổi song tuyến tính
Tìm phép biến đổi song tuyến tính biến đổi các điểm: 1, j, – 1
(trên đường tròn |z| = 1) thành các điểm: – 1, 0, 1 ? Tìm ảnh của
đĩa |z| < 1 qua phép biến đổi này ?
z−1 j+1
™Dùng tỉ chéo:
z+1 j−1
= ww+−11 −11 j(z−1)
z+1
= ww+−11
z− j
w= jz −1

™ Phép biến đổi ngược: z= w− j


jw −1
z = (u−+vj(v −1)
−1) + ju

| z |< 1 u 2 + (v − 1) 2 < (v + 1) 2 + u 2 v>0


¾ Ảnh của đĩa là nửa trên mặt phẳng w.
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 29

™ VD12.3.7: Ứng dụng bđổi song tuyến tính


Đường dây tích điện mật độ dài ρℓ = 2πε0 C/m đặt tại x = 1 bên
trong mặt trụ bán kính 2 nối đất, cho ε = ε0 . (a) Tìm phép biến
đổi song tuyến tính biến đổi các điểm: 2, 1, – 2 (trên đường tròn
|z| = 2) thành các điểm: 1, 0, – 1 (trên đường tròn |z| = 1) ? (b)
Tìm ảnh của đĩa |z| < 2 qua phép biến đổi này ? (c) Tìm thế điện
bên trong mặt trụ ?
a) Dùng tỉ chéo: y v

−2z + 2 ρℓ x ρℓ u
w= z−4 -2 1 2 -1 1

C C’

b) Nhờ biến đổi ngược: : ảnh |z| = 2 là |w| = 1.


Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 30
™ VD12.3.7: (tiếp theo)
c) Tìm thế điện: Giải miền w: y v

ϕ= ρA
2 πε 0
ln ( ) = ln ( )
1
r
1
|w| -2
ρℓ
1
x
2 -1
ρℓ
1
u

−2z + 2 2− 2x − j2 y
Từ: w= z−4
= x − 4+ jy
C C’

Suy ra: ϕ = 12 ln ( ( x − 4) 2 + y 2
( 2− 2 x )2 + 4 y2 )
™Code MATLAB và đồ thị:
[X,Y] = meshgrid(-2.1:.03:2.1,-2.1:.03:2.1);
Z = 0.5*log(((X-4).^2 + Y.^2)./((2 - 2*X).^2
+ 4*Y.^2));
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:0.1:10]);
colormap cool;

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 31

12.4
Biến nửa mặt phẳng trên thành đĩa đơn vị
1. Bài toán:
Tìm PBĐ song tuyến tính để biến :
i. Nửa MP Hở Trên π: Imz > 0 → Đĩa Hở ĐV π’: |w| < 1.
ii. Trục Thực Γ (Biên của π): Imz = 0 → VTĐV Γ’:|w| = 1.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 33

2. Xác định phép biến đổi tổng quát:


+b
™Từ phép biến đổi: w = az
cz + d
x +b / a
™Để biến trục thực thành đường tròn thì ta có : 1= a
c x +d / c

Phương trình này thỏa khi x = ∞, tức là |a/c| = 1 và (b/a) với


(d/c) là 2 số phức liên hợp.
™Phép biến đổi song tuyến tính khi đó có dạng:
z − zo
w = eiα ⋅ ( α ∈ R,Im(zo ) > 0)
z − zo
(Ở đây α = π tương ứng nửa mp trên và z0 là 1 điểm bất kỳ
thuộc về nửa mp trên tương ứng ảnh của nó là tâm của đường
tròn đơn vị)

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 34


3. Phép Biến Đổi thuận M(z) :

−z + j
™ Phép biến đổi: Chọn z0 = j ta có : w = M(z) =
z+ j
™ Sử dụng để biến đổi:
−∞ < x < ∞ 0 ≤ ρ < 1
ƒNMPT:  ƒĐĐV: 
y > 0 0 ≤ φ < 2π
0 < x < ∞ 0 ≤ ρ < 1
ƒGPT I:  ƒNĐTĐV: 
0 < y < ∞ 0 ≤ φ ≤ π
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 35

4. Phép Biến Đổi ngược N(z) :

™ Phép biến đổi: w = N(z) = − jz + j = j −z + 1 (Bán kính R chỉ cần


z +1 z + 1 nhân kết quả R lần)
™ Sử dụng để biến đổi:
0 ≤ r < 1 −∞ < u < ∞
ƒĐĐV:  ƒNMPT: 
0 ≤ θ < 2π v > 0
0 ≤ r < 1 0 < u < ∞
ƒNĐTĐV:  ƒGPT I: 
0 ≤ θ ≤ π 0 < v < ∞
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 36
™ VD12.4.1: Biến NMPT → ĐĐVị
Đường dây tích điện mật độ dài ρℓ = 2πε0 C/m đặt tại y = 5 bên
trên mặt đất, cho ε = ε0 . (a) Tìm phép biến đổi song tuyến tính
biến đổi NMPT thành ĐĐV với đường dây tại tâm đĩa ? (b) Tìm
thế điện ở nửa mp trên ?
a) Theo 12.4.2, có z0 = j5, do đó: y v
ρℓ
5 x ρℓ u

z − j5 −z + j5 -1 1
w=− = C
z + j5 z + j5 C’

Ta chứng minh được : ảnh biên y = 0 là đường tròn đvị |w| = 1.

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 37

™ VD12.4.1: (tiếp theo)


b) Tìm thế điện: Giải miền w: y v
ρℓ
ϕ= ρA
2 πε 0
ln ( ) = ln ( )
1
r
1
|w|
5 x
-1
ρℓ
1
u

− z + j5 − x + j(5− y) C
Từ: w= z + j5
= x + j(5+ y)
C’

Suy ra: ϕ = 12 ln ( x 2 + (5 + y ) 2
x 2 + (5 − y ) 2 )
™Code MATLAB và đồ thị:
%Vidu 12_4_1 - Ve ho duong cong
[X,Y] = meshgrid(-5:.3:5,-0.5:.3:7.5);
Z = 0.5*log((X.^2 + (5+Y).^2)./(X.^2 + (5-Y).^2));
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:0.1:10]);
colormap cool;
% End of program

Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 38


™VD12.4.2: Biến Nửa ĐĐV → Góc Phần Tư I
ϕ = 110V Tìm phân bố thế điện trong miền nửa
ϕ=0 1 đường tròn như H1 ?
C1
™ Xem công thức phần 12.4.4 (phép biến
-1 x
đổi song tuyến tính biến nửa đường tròn
0 1
H1 C2 đơn vị thành góc phần tư thứ nhất), ta có
phép biến đổi: − z +1
w=j z +1
cho phép biến H1 thành H2 & ĐKB.
v
C1’ ™Giải bài toán đối xứng ở H2, ta có:
ϕ = 110V

( ) + 110
ϕ=0
u ϕ = − 220
π
tan −1 v
u
(V)

( ) + 110
C2’ 1− x 2 − y 2
H2 ϕ = − 220
π
tan −1 2y
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 39

™VD12.4.2: MATLAB vẽ phân bố thế


Code chương trình vẽ phân bố thế:
%Vidu 12_4_2 - Ve ho duong cong Thế điện ϕ = 110 V
[X,Y] = meshgrid(-1.1:.02:1.1,0.01:.02:1.1);
Z = -(220/pi)*atan((1 - X.^2 - Y.^2)./(2*Y)) + 110;
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:10:110]);
%gia tri z tu 0 -> 110, buoc 10V
colormap cool;
% End of program

Thế điện ϕ = 100V

Thế điện ϕ = 90V

Thế điện ϕ = 80V


Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 40
12.5
Một số ánh xạ bảo giác thường dùng khác

z−a
1. Phép biến đổi w = az −1

™ Phép biến đổi này dùng để biến miền giữa hai mặt trụ song
song (kđx & vh) về miền giữa hai mặt trụ đồng trục (đx & hh).
y v
1 < x 2 < x1
x u
–1 0 1 x2 x1 –1 –R 0 R 1

1+ x1x 2 + (x12 −1)(x 22 −1) x1x 2 −1− (x12 −1)(x 22 −1)


Với: a= (x1 + x 2 )
R= (x1 − x 2 )

™ Nếu mặt trụ 2 là mặt phẳng tại x2: cho x1 = ∞.


Và có: a = x 2 + (x 22 − 1) R = x 2 − (x 22 − 1)
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 42
2. Phép biến đổi hai đường tròn lệch trục:
z−a
™ Là phép biến đổi: w = az −1
™ Phép biến đổi này dùng để biến miền giữa hai mặt trụ song
song lệch trục (kđx) về miền giữa hai mặt trụ đồng trục (đx).
y v

x1 x u
–1 x2 0 1 –R –1 0 1 R

−1 < x 2 < x1 < 1


1+ x1x 2 + (1− x12 )(1− x 22 ) 1− x1x 2 + (1− x12 )(1− x 22 )
Với: a= (x1 + x 2 )
R= (x1 − x 2 )
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 43

™VD12.5.1: Thế điện giữa 2 dây dẫn khác bk


Tìm phân bố thế điện trong miền giữa 2
ϕ = 110V mặt trụ như H1 ?
ϕ=0
x ™ Xem công thức phần 12.5.1 (Các phép
-1 1 2 3 biến đổi bảo giác thường dùng) ta tính
C2 được a và R : a = (7+2*sqrt(6))/5;
H1 C1
R = 5 - 2*sqrt(6);.
™Từ đó có ánh xạ: w = azz−−a1
ϕ=0 v ϕ = 110V
cho phép biến H1 thành H2 & ĐKB.
C1’
™Giải bài toán đối xứng ở H2, ta có:
u
ϕ = ln110R [ ln R − ln r ] = ln110R [ ln R − ln | w |]
-1
-R R 1
C2’
ϕ = ln110R ln R − 0,5ln (ax(x−−1)a )2 ++ay2 y2 
2 2

H2
 
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 44
™VD12.5.1: MATLAB vẽ phân bố thế
Code chương trình vẽ phân bố thế:
%Vidu 12_5_1 - Ve ho duong cong Thế điện ϕ = 0V
[X,Y] = meshgrid(-1.2:.01:4,-2:.01:2);
a = (7+2*sqrt(6))/5; R = 5 - 2*sqrt(6);
Z = (110/log(R))*(log(R)-0.5*log(((X-a).^2 + Y.^2)./((a*X-1).^2 + a^2*Y.^2)));
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:10:110]);
%gia tri z tu 0 -> 110, buoc 10V
colormap cool;
% End of program

Thế điện ϕ = 90V

Thế điện ϕ = 100V

Thế điện ϕ = 110V


Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 45

™VD12.5.2: Thế điện trong cáp lệch trục


ϕ=0
ϕ = 110V Tìm phân bố thế điện trong miền giữa |z| <
1 và |z – 2/5| > 2/5 như H1 ?
C1 ™ Xem công thức phần 12.5.2 (Các phép
-1 2/5 x
biến đổi bảo giác thường dùng) ta tính
1
được a = 2 và R = 2.
C2
H1 ™Từ đó có ánh xạ: w = azz −−a1
ϕ=0 v ϕ = 110V cho phép biến H1 thành H2 & ĐKB.
C2’ ™Giải bài toán đối xứng ở H2, ta có:
-R u ϕ = ln110R ln r = ln110R ln | w |
-1 1 R=2
2 2
C1’
H2
ϕ = ln110R .0,5ln (ax(x−−1)a )2 ++ay2 y2
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 46
™VD12.5.2: MATLAB vẽ phân bố thế
Code chương trình vẽ phân bố thế:
%Vidu 12_5_2 - Ve ho duong cong Thế điện ϕ=0V
[X,Y] = meshgrid(-1.2:.03:1.2,-1.2:.03:1.2);
a = 2; R = 2;
Z = (110/log(R))*0.5*log(((X-a).^2 + Y.^2)./((a*X-1).^2 + a^2*Y.^2));
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:10:110]);
%gia tri z tu 0 -> 110, buoc 10V
colormap cool;
% End of program

Thế điện ϕ = 90V

Thế điện ϕ = 100V

Thế điện ϕ = 110V


Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 47

™VD12.5.3: Thế điện giữa dây dẫn và đất


ϕ=0 Tìm phân bố thế điện trong miền giữa
ϕ = 220V dây dẫn 220V và đất như H1 ?
x
-1 1 9
™ Xem công thức phần 12.5.1 với x2 = 9
C1 và x1 = ∞ ta tính được a và R :
C2
H1
a = (9+sqrt(80); R = 9 - sqrt(80);.
™Từ đó có ánh xạ: w = azz−−a1
ϕ=0 v ϕ = 220V
cho phép biến H1 thành H2 & ĐKB.
C1’ ™Giải bài toán đối xứng ở H2, ta có:
u
ϕ = ln110R [ ln R − ln r ] = ln110R [ ln R − ln | w |]
-1
-R R 1
C2’
ϕ = ln220R ln R − 0,5ln (ax(x−−1)a )2 ++ay2 y2 
2 2

H2
 
Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 48
™VD12.5.3: MATLAB vẽ phân bố thế
Code chương trình vẽ phân bố thế:
%Vidu 12_5_3 - Phan bo the ddan - mdat Thế điện ϕ=0V
[X,Y] = meshgrid(-1.2:.01:11,-4:.01:4);
a = 9 + sqrt(80);R = 9 - sqrt(80);
Z = (220/log(R))*(log(R)-0.5*log(((X-a).^2 + Y.^2)./((a*X-1).^2 + a^2*Y.^2)));
[C,h] = contour(X,Y,Z,[0:10:220]);
%gia tri z tu 0 -> 220, buoc 10V
colormap cool;
% End of program

Thế điện ϕ = 180V

Thế điện ϕ = 200V

Thế điện ϕ = 220V


Bài giảng Toán kỹ thuật – Khoa Điện & Điện tử – ĐHBKTPHCM 49

You might also like