Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 72

CHƯƠNG 2

HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI


TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA
THỊ TRƯỜNG
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất
hàng hoá và hàng hoá

II. Thị trường và vai trò của các


chủ thể tham gia thị trường
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hoá
và hàng hoá

1. Sản xuất hàng hóa


2. Hàng hóa
2. Tiền
2. Dịch vụ và một số hàng hóa đặc biệt
I. Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hoá
và hàng hoá
1. Sản xuất hàng hóa
Sản xuất tự cung tự cấp
Sản phẩm tạo ra để thoả mãn
Sản xuất nhu cầu của người khác hay
hàng hoá của xã hội thông qua trao đổi,
mua bán
So sánh kinh tế tự nhiên và
kinh tế hàng hóa
docs
Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa
Là quá trình phân chia lao động XH thành những ngành nghề khác nhau
PCLĐXH có sự khác biệt sản phẩm --> sẽ thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa sản xuất --> nhu cầu trao đổi hàng hóa
3 loại: phân công LĐ chung (1 ngành KT chia nhỏ ra), PCLĐ đặc thủ (CN nặng nhẹ --> luyện kim, hóa dầu...),
PCLĐ cá biệt (diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp như bộ phận nhân sự, kế toán,....)

 Phân công lao động xã hội


 Sự tách biệt tương đối về mặt kinh
tế giữa những người sản xuất
2. HÀNG HÓA
Khái niệm và thuộc
tính

Lượng giá trị và các


nhân tố ảnh hưởng

Tính hai mặt của


LĐSX HH
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa

* Khái niệm: Hàng hoá là sản phẩm của


lao động, nó có thể thoả mãn những nhu
cầu nhất định nào đó của con người thông
qua trao đổi, mua bán.
Phân loại:
+Hàng hóa hữu hình
+ Hàng hóa vô hình
* Hai thuộc tính của hàng hóa
a – Giá trị sử dụng
Khái niệm: Giá tri sử dụng là công dụng của hàng
hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
-> Nhu cầu tiêu dùng sản xuất
-> Nhu cầu tiêu dùng cá nhân
* Vật chất
* Tinh thần văn hóa
§Æc trưng gi¸ trÞ sö dông cña hµng ho¸
phạm trù: khái niệm chung nhất về 1 sự vật hiện tượng nào đó

Lµ 1 ph¹m trï vÜnh viÔn phụ thuộc vào tính chất lí hóa của sp

ChØ thÓ hiÖn khi tiªu dïng


DTDD: 1 đtth có nhiều công dụng đc tích hợp nói đến sự tích hợp

Hµng ho¸ cã thÓ cã 1 hoÆc nhiÒu c«ng dông


bđ từ gỗ quý --> chiết xuất làm nhang, trầm, tinh dầu
sinh ra nhiều GTSD mới --> nhiều sp mới nói đến sự phát triển

Ngµy cµng phong phó, ®a d¹ng, hiÖn ®¹i

GTSD lµ vËt mang gi¸ trÞ trao ®æi


b – Giá trị hàng hóa
Trong kinh tÕ hµng ho¸, gi¸ trÞ sö dông lµ c¸i mang gi¸ trÞ trao ®æi.
Muèn hiÓu ®îc gi¸ trÞ hµng ho¸ ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi.
- Giá trị trao đổi:
+ Khái niệm: Gi¸ trÞ trao ®æi tríc hÕt biÓu hiÖn ra lµ mét quan
hÖ vÒ sè lîng, lµ mét tû lÖ trao ®æi lÉn nhau giữa những gi¸ trÞ
sö dông thuéc lo¹i kh¸c nhau
+VD: 2 m vải = 10 kg thóc giá
trao đổi được vì có hao phí bằng nhau, đều là sp LĐ
trị là hao phí LDDXH của ng sx HH kết tinh trong HH đó

-> cơ sở của sự = nhau: gạt bỏ GTSD của hàng hóa, mọi hàng hóa đều
là SP của LĐ
-> Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động
Muèn hiÓu gi¸ trÞ hµng ho¸ ph¶i ®i tõ gi¸ trÞ trao ®æi

5 KG

Gi¸ trÞ cña hµng ho¸ lµ lao ®éng x· héi cña


người s¶n xuÊt hµng ho¸ kÕt tinh vµo hµng ho¸
§Æc trưng cña gi¸ trÞ hµng ho¸
Lµ ph¹m trï lÞch sö

BiÓu hiÖn quan hÖ s¶n xuÊt x· héi

Gi¸ trÞ lµ néi dung, lµ c¬ së cña gi¸ trÞ


trao ®æi, gi¸ trÞ trao ®æi chØ lµ h×nh thøc
biÓu hiÖn cña gi¸ trÞ. Gi¸ trÞ thay ®æi th×
gÝa trÞ trao ®æi còng thay ®æi theo.
Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa
c. Mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng:
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập
- Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính
- Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính :
Giá trị Giá trị sử dụng
- Mục đích của người SX - Tạo ra trong quá trình tiêu dùng
- Tạo ra trong quá trinh SX - Mục đích của người tiêu dùng
- Thực hiện trước - Thực hiện sau
Do đó: trước khi thực hiện giá trị sử dụng, phải trả giá trị của nó.
Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị
sử dụng
Lượng giá trị hàng hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến
lượng giá trị hàng hóa
• Thước đo lượng giá trị hàng hoá
Giá trị hàng hóa do số lượng lao động XH cần thiết để SX
ra hàng hóa đó quyết định
Đơn vị đo: Thời gian lao động như: ngày giờ, tháng, năm…

Thời gian lao động:

- Thời gian lao động cá biệt


- Thời gian lao động xã hội cần thiết
Lưu ý:
Lượng giá trị hàng hóa không đo bằng thời gian lao động
cá biệt mà đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết
a – Thời gian lao động xã hội cần thiết
– KN : Thời gian lao động xã hội cần thiết, là
thời gian cần thiết để sản xuất hàng hóa , với
trình độ thành thạo trung bình, cường độ lao
động trung bình, trong những điều kiện bình
thường so với hoàn cảnh XH nhất định

- Trên thực tế thời gian lao động xã hội cần


thiết là thời gian lao động cá biệt của những
người cung cấp đại bộ phận lượng hàng hóa
ấy trên thị trường
Bài tập: Có bốn nhóm sản xuất cùng sản xuất ra một
loại hàng hóa. Nhóm I hao phí lao động để sản xuất 1
đơn vị hàng hóa là 3 giờ và làm được 100 đơn vị hàng
hóa; tương tự, nhóm II là 5 giờ và 600 đơn vị hàng
hóa; nhóm III là 6 giờ và 200 đơn vị hàng hóa; nhóm
IV là 7 giờ và 100 đơn vị hàng hóa.
Hãy tính thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất
ra một đơn vị hàng hóa của bốn nhóm trên?
– Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
*Năng suất lao động:
+ Khái niệm NSLĐ: Là năng lực SX của lao động
+ Được tính bằng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1đơn vị thời gian
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm

- Tăng NSLĐ: Tăng hiệu quả, năng lực sx của lao động
Khi NSLĐ tăng:
* Số lượng sản phẩm sx ra trong 1 đơn vị thời gian tăng
* Số lượng lao động hao phí để sx ra 1 đơn vị sản phẩm giảm
- Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
* Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người
lao động.
* Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ
và mức độ ứng dụng những thành tựu đó vào sản xuất.
* Trình độ tổ chức quản lý
* Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
* Các điều kiện tự nhiên
- NSLĐ tăng lên , giá trị một đơn vị sản phẩm giảm
xuống
* Cường độ lao động:
+ Khái niệm: nói lên mức độ lao động khẩn trương nặng nhọc
của người lao động trong một đơn vị thời gian
+ Cường độ lao động được đo bằng sự tiêu hao lao động trong 1
đơn vị thời gian và thường được tính bắng số calo hao phí trong 1
đơn vị thời gian
* Tăng cường độ lao động: là tăng sự hao phí lao động trong 1
thời gian lao động nhất định.
* Cường độ lao động tăng giá trị một đơn vị sản phẩm
không đổi
Cường độ lao động cũng phụ thuộc:
+ Trình độ tổ chức quản lý
+ Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất
+ Thể chất, tinh thần của người lao động
Bài tập : Trong 8 giờ công nhân sản xuất được 16
sản phẩm có tổng giá trị là 80 đô la.

Hỏi: giá trị tổng sản phẩm làm ra trong ngày và giá
trị của 1 sản phẩm là bao nhiêu, nếu:

a. Năng suất lao động tăng lên 2 lần


b. Cường độ lao động tăng lên 1.5 lần.
* Lao động giản đơn và lao động phức tạp
- KN:- Lao động giản đơn là LĐ không qua huấn luyện, đào tạo
- Lao động phức tạp là LĐ phải qua huấn luyện đào tạo, là lao
động thành thạo.

-Khi trao đổi trên thị trường, người ta lấy lao động giản đơn làm
căn cứ và quy tất cả lao động phức tạp về lao động giản đơn.

Lao động phức tạp là bội số của lao động giản đơn
+Trong cùng một thời gian, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn
lao động giản đơn.
– Cấu thành lượng giá trị hàng hóa

Chi phí lao động SX hàng hóa = Cp. lao động quá khứ + Cp. lao động sống

Lượng gt hàng hóa = gt cũ tái hiện (c) + gt mới được tạo ra (v+m)
m: tiền lời/ giá trị thặng dư
v: GT sau LĐ/ tiền lương/ LĐ sống
W=c+v+m
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
a – Lao động cụ thể
- Khái niệm: lao động có ích dưới một hình thức
cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất
định:
Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng,
phương pháp, công cụ lao động , đối tượng lao
đông và kết quả lao động riêng

- Ví dụ :
§Æc trưng cña lao ®éng cô thÓ
 Lµ 1 ph¹m trï vÜnh viÔn
 T¹o ra gi¸ trÞ sö dông cña hµng ho¸vì là lao động có ích

 Ngµy cµng phong phó, ®a d¹ng


 T¹o thµnh hÖ thèng ph©n c«ng lao ®éng x· héi
 Lµ nguån gèc t¹o ra cña c¶i vËt chÊt
b – Lao động trừu tượng
Khái niệm: Sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể
các hình thức cụ thể của nó
VD: 2 m vải= 10 kg thóc
- Trừu tượng hóa GTSD: mọi hàng hóa đều là SP của lao
động, nhưng nếu là lao động cụ thể các loại lao động là khác nhau.
- Trừu tượng hóa lao động cụ thể: mọi hàng hóa đều là SP của
lao động trừu tượng (lao động chung đồng nhất của con người)
Đặc trưng
+ Tạo ra giá trị hàng hóa
+ Là phạm trù lịch sử
+ Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất
Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa
-Trong nền sản xuất hàng hóa:
- Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.
- Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.

- Mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất hàng hóa là:
Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội.
-Biểu hiện:
* Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp
với nhu cầu xã hội
*Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất có thể cao hơn hay
thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận.
*Mâu thuẫn giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa
đựng khả năng sản xuất thừa
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa

Tư nhân lao động xã hội

LĐ cụ thể LĐ trừu tượng


Tạo ra
Tạo ra

GT sử dụng Hàng hóa Giá trị


3. TIỀN TỆ

a. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ


b. Chức năng của tiền tệ
Nguồn gốc tiền tệ
• Con người sơ khai đã biết trao đổi hàng hóa để điều
hoà nhu cầu giản đơn nhất của mình , và cách duy
nhất là hàng đổi hàng
• Vd: 1m Vải = 10 kg thóc

• :
• Loại hàng hóa được trao đổi thường là những
vật có giá trị đẹp hay hữu ích như

Lạc đà
• lông súc vật,

• Đá quý
Theo đà tiến hoá của xã hội, con người bắt đầu
dùng những vật thể có tính chất "đại diện" như vỏ
sò, đá, muối... để làm đơn vị tính toán hàng hoá. Đó
là tiền thân của tiền tệ
• Như vậy lịch sử của tiền tệ chính là lịch
sử phát triển của các hình thái giá trị:
Thấp -> cao
Giản đơn->đầy đủ nhất :Tiền tệ
Các giai đoạn phát
triển của tiền tệ

Hình thái Hình thái Hình thái Hình thái


giá trị giá trị chung của tiền
giản đơn đầy đủ của giá tệ
(ngẫu hay mở trị
nhiên) rông
* Hình thái giá trị giản đơn hay ngẫu nhiên của
giá trị

Ví dụ:
1 hàng hóa A= 5 hàng hóa B
- Hàng hóa A : hình thái giá trị tương đối
- Hàng hóa B: hình thái ngang giá
* Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống
phôi thai của hình thái tiền

* Hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá là hình thái
phôi thai của tiền tệ
- Xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên
thủy
- Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp
* Hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng

Ví dụ: 1 m vải = 10 kg thóc


= 2 kg chè
= 3 kg cà phê
= 0,2 gam vàng
- Giá trị của 1 hàng hóa được biêu hiện ở giá trị sử
dụng của nhiều hàng hóa đóng vai trò vật ngang giá
chung.

-Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi trực tiếp hàng lấy
hàng
* Hình thái chung của giá trị

Ví dụ: 10 kg thóc =
2 kg chè =
4 kg cà phê = 1 m vải
0,2 gam vàng =

- Giá tri của mọi hàng hóa đều được biểu hiện
ở GTSD của một hàng hóa đóng vai trò làm vật
ngang giá chung
- Tỷ lệ trao đổi đã cố định, trao đổi gián tiếp
* Hình thái Tiền tệ
Ví dụ: 1 cái áo =
2 kg chè =
0,2 gam vàng
3 kg cà phê =
1 vuông vải =
- Giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu
hiện ở một hàng hoá đóng vai trò tiền tệ.
-Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ 
chế độ song bản vị.
- Khi chỉ còn vàng độc chiếm  chế độ bản vị
vàng.
Laø 1 loaïi haøng hoaù ñaëc bieät, duøng laøm vaät ngang
giaù chung cho taát caû caùc haøng hoaù
Theå hieän lao ñoäng xaõ hoäi.
Bieåu hieän quan heä saûn xuaát giöõa nhöõng ngöôøi saûn
xuaát vôùi nhau
 Thước đo giá trị

 Phương tiện lưu thông

 Phương tiện cất trữ

 Phương tiện thanh toán

 Tiền tệ thế giới


Thước đo giá trị
-Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các
hàng hoá khác.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một
lượng tiền tưởng tượng, không cần thiết phải có tiền mặt
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng
hóa.
- Đơn vị do lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi
là tiêu chuẩn giá cả
Phương tiện lưu thông
-Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chưa xuất hiện: H-H
+ Khi tiền xuất hiện: H-T-H
- Khi tiền làm phương tiện lưu thông đòi
hỏi phải có tiền mặt trên thực tế (vàng thoi,
bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dung...)
Phương tiện cất giữ
- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi
cần thì đem ra mua hàng
- Các hình thức cất trữ
+ cất dấu, để giành
+ gửi ngân hàng
- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc
có giá trị mới thực hiện được chức năng này.
Phương tiện thanh toán
- Kinh tế hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó tất
yếu sẽ nảy sinh việc mua bán chịu :
- Tiền tệ được sử dụng để :
* Trả tiền mua hàng chịu
* Trả nợ,
* Nộp thuế.. .
- Xuất hiện một loại tiền mới : tiền tín dụng, hình thức chủ
yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng. Tiền tín dụng
phát hành từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền.
- Khi tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện
thanh toán của tiền càng mở rộng và các hình thức của tiền
càng phát triển. Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền
điện tử
Tiền tệ thế giới:

Khi trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia hình
thành quan hệ trao đổi giữa các nước, tiền làm chức
năng tiền tệ thế giới
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
* Phương tiện mua hàng.
* Phương tiện thanh toán quốc tế
* Tín dụng quốc tế
* Di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Tiền phải là vàng
Tình huống
Đêm khuya, đang ôn bài thi môn Nguyên lý Mác – Lênin P2, bạn Nam
đói bụng quá không biết làm thế nào. Bạn chợt nghĩ ra một phương
án. Bạn đến quán ăn đầu hẻm, và lên tiếng:
- Cho tôi một cái bánh giò.
- Có ngay. Cô hàng quán nhanh nhảu
- Bánh bao thì giá cả thế nào?
- Như bánh giò. Cô bán hàng trả lời
- Thế thì đổi cho một cái bánh bao.
- Đợi tí. Cô bán hàng vui vẻ
Bạn Nam ăn xong bánh bao, đứng dậy đi về. Cô bán hàng gọi giật lại:
Ơ kìa! Không trả tiền à? Bạn Nam: tiền nào? Cô bán hàng: tiền bánh
bao. Bạn Nam: Bánh bao tôi đổi bằng bánh giò mà. Cô bán hàng bối
rối: tiền bánh giò. Bạn Nam: bánh giò của chị vẫn còn trong kệ kia.
Vậy bạn Nam đã vận dụng chức năng gì của tiền? Tại sao? Cụ thể
trong tình huống này, tiền là loại hàng hóa gì?
Nếu là người bán hàng thì bạn làm gì trong trường hợp trên?
4. Dịch vụ và một số hàng hoá đặc biệt
Dịch vụ:
Hàng hóa phi vật thể, vô hình, được trao đổi,
mua bán trên thị trường.
Dịch vụ là các hoạt động lao động của con người
để làm ra các sản phẩm vô hình nhằm thỏa mãn
nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của con người.
Quyền sử dụng đất đai
Khi thực hiện mua bán quyền sử dụng đất,
nhiều người lầm tưởng rằng đó là mua bán đất
đai. Trên thực tế, họ trao đổi với nhau quyền sử
dụng đất.
Quyền sử dụng đất, có giá trị sử dụng, có giá cả
nhưng không do hao phí lao động tạo ra theo
cách như các hàng hoá thông thường. Thực tế,
giá cả của quyền sử dụng đất thông thường nảy
sinh là do tính khan hiếm của bề mặt vỏ quả
địa cầu và do trình độ phát triển của sản xuất
Thương hiệu

Thương hiệu cũng dùng để trao đổi, mua


bán trên thị trường.
Là kết quả của sự nỗ lực, sự hao phí sức
lao động của người nắm giữ thương hiệu.
Chứng khoán, chứng quyền và một số giấy tờ có giá
Chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu) do các công ty,
doanh nghiệp cổ phần phát hành
Chứng quyền do các công ty kinh doanh chứng khoán
chứng nhận và một số giấy tờ có giá (ngân phiếu,
thương phiếu) cũng có thể mua bán, trao đổi và đem
lại lượng tiền lớn hơn cho người mua, bán.
Để có thể mua bán các loại chứng khoán, chứng
quyền hoặc các loại giấy tờ có giá phải dựa trên cơ sở
sự tồn tại của một tổ chức sản xuất kinh doanh có
thực.
II. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia
thị trường
1. Thị trường
– a. Khái niệm về thị trường
Theo nghĩa hẹp, thị trường là nơi diễn ra hành vi trao
đổi, mua bán hàng hoá giữa các chủ thể kinh tế với
nhau.
Theo nghĩa rộng, thị trường là tổng hòa các mối quan
hệ liên quan đến trao đổi, mua bán hàng hóa trong xã
hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh
tế, xã hội nhất định
– Căn cứ vào vai trò của người mua, người bán trên thị
trường, có thể chia ra thị trường người bán và thị trường
người mua.
– Căn cứ vào phạm vi hoạt động, ta chia ra thị trường
trong nước (thị trường dân tộc) và thị trường thế giới.
– Căn cứ vào tính chất và cơ chế vận hành của thị trường,
ta có thị trường tự do, thị trường có điều tiết, thị trường
cạnh tranh hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn
hảo
b. Vai trò của thị trường
•Thị trường vừa là điều kiện, vừa là môi trường cho sản xuất phát
triển.
•Thị trường là đầu ra của sản xuất, là cầu nối của sản xuất và tiêu
dùng.
•Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá, kiểm nghiệm, chứng
minh tính đúng đắn của chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế.
•Thị trường điều chỉnh sản xuất, liên kết nền kinh tế thành một thể
thống nhất, gắn các quá trình kinh tế trong nước với các quá trình
kinh tế thế giới.
 c. Các chức năng chủ yếu của thị trường
 Chức năng thừa nhận
 Chức năng thực hiện
 Chức năng thông tin
 Chức năng điều tiết và kích thích
2. CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG

a. Cơ chế thị trường


Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính
tự điều chỉnh các cân đối của nền kinh tế theo yêu cầu của
các quy luật kinh tế.
Dấu hiệu đặc trung của cơ chế thị trường là cơ chế hình
thành giá cả một cách tự do.  mang tính khách quan do
bản thân nền sản xuất hàng hoá hình thành
b. Nền kinh tế thị trường: là nền kinh tế được vận
hành theo cơ chế thị trường. Đó là nền kinh tế hàng
hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và
trao đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác
động điều tiết của các quy luật thị trường.
3. Các quy luật kinh tế chủ yếu của thị trường

Quy luật Quy luật


giá trị cung cầu

Quy luật lưu Quy luật


thông tiền tệ cạnh tranh
a. Quy luật giá trị
Yêu cầu đối với lÜnh vùc s¶n xuÊt

Hao phÝ lao ®éng c¸ biÖt Hao phÝ lao ®éng


cña c¸c chñ thÓ s¶n xuÊt < x· héi cÇn thiÕt

Yêu cầu đối với lÜnh vùc lưu th«ng: Trao ®æi theo
nguyªn t¾c ngang gi¸

Cung > CÇu Gi¸ c¶ < Gi¸ trÞ

Cung < CÇu Gi¸ c¶ > Gi¸ trÞ

Cung = CÇu Gi¸ c¶ = Gi¸ trÞ


Tình huống: Mèo đen mời khách
Mèo đen mời sơn dương đến nhà dùng bữa. Sơn dương
khoái lắm, bèn vác bụng rỗng đến chỗ mèo đen. Mèo đen
đã chuẩn bị một bữa ăn thật thịnh soạn: nào là thịt chuột
nướng, da chuột chiên xì dầu, đầu chuột chiên dòn, chân
chuột nướng… để thiết đãi.
Thấy sơn dương đến, mèo đen mừng lắm, vồn vã mời sơn
dương ăn, và mình cũng ngồi ăn ngon lành.
Sơn dương cũng ngồi yên một chỗ, dù bụng đang đói cồn
cào, vì nó chẳng hề hứng thú gì với mấy món này. Sơn
dương ngập ngừng nói:
– Tôi không ăn thịt chuột bao giờ cả!
Nói rồi, sơn dương bèn ra ngoài vườn ngấu nghiến gặm
cỏ. Mèo đen chợt hiểu ra vấn đề, cười phá lên. Còn sơn
dương thì vừa chén cỏ vừa sung sướng kêu ‘be be’ để cảm
ơn thịnh tình của mèo đen.
Tác ®ộng của quy luật giá trị

Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa

* Điều tiết SX:


Phân phối TLSX và SLĐ vào các ngành, vùng khác
nhau một cách tự phát thông qua sự lên xuống của giá cả

* Điều tiết lưu thông:


Phân phối nguồn hàng hoá từ nơi có giá cả thấp đến nơi có
giá cả cao
-> Điều tiết tự phát
-> Thông qua sự lên xuống của giá cả
Tình huống: Cá kiếm và mèo
Cá kiếm có bộ răng rất chắc và sắc. Vào một ngày nọ, nó bỗng giở
chứng, đòi hỏi “tuyệt kỹ” của mèo là bắt chuột.
Mèo ngạc nhiên hỏi:
– Cái gì? Ôi, bạn thân mến của tôi, anh có thể làm được việc đó
sao?
– Bắt chuột thì có gì ghê gớm. Ngoài biển tôi chả bắt cá lô suốt
ngày sao?
– Thôi được, anh đừng quên là tôi đã cảnh cáo anh rồi đấy.
Nói rồi mèo và cá kiếm mò vào kho và mai phục.
Chỉ một lúc sau mèo đã bắt được chuột. Sau khi chơi đùa thoả thích
rồi ăn một bữa no nê, mèo ta mới nhớ đến cậu bạn cá kiếm của
mình. Khốn khổ thay, lúc đó cá kiếm đã bị chuột gặm hết cả đuôi,
chỉ còn thở thoi thóp. Thấy vậy, mèo bèn đỡ cá kiếm dậy, thả nó trở
lại biển khơi.
Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất,
tăng năng suất lao động,thúc đẩy lực lượng sản
xuất xã hội phát triển

- Người SX có: hao phí lao động cá biệt >< hao phí
LĐXHCT sẽ giàu, muốn vậy phải cải tiến kỹ thuật,
cải tiến tổ chức ,quản lý , để nâng cao năng xuất
lao động hạ giá thành sản phẩm .
Từng người vì lợi ích của mình mà cũng tìm cách
cải tiến kỹ thuật sẽ thúc đẩy LLSX của XH phát
triển
Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa
người sản xuất hàng hóa thành kẻ giàu người
nghèo
+ Người SX có giá trị cá biệt nhỏ hơn giá trị
xã hội có lợi trở lên giàu có
+ Người SX có giá trị cá biệt lớn hơn giá trị
xã hội sẽ bất lợi thua lỗ và phá sản
b. Quy luật cung cầu

 Quy luật cung cầu là quy luật kinh tế phản ánh mối
quan hệ giữa cung và cầu hàng hóa trên thị trường.
Quy luật này đòi hỏi cung - cầu phải có sự thống
nhất, nếu không có sự thống nhất giữa chúng thì sẽ
có các nhân tố xuất hiện điều chỉnh chúng.
 Cung phản ánh khối lượng sản phẩm hàng hoá
được sản xuất và đưa ra thị trường để bán.
 Cầu phản ánh nhu cầu tiêu dùng có khả năng thanh
toán của xã hội.
c. Quy luật lưu thông tiền tệ



d. Quy luật cạnh tranh

• Cạnh tranh là một hoạt động chủ yếu, tất yếu của mỗi
chủ thể kinh tế trên thị trường nhằm bảo đảm sự tồn tại
và phát triển của mình với mục đích tối đa hoá lợi ích,
chống lại hoạt động của các đối thủ cạnh tranh.
• Quan hệ cạnh tranh bao gồm cạnh tranh giữa người bán
và người mua, người bán với người bán, người mua với
người mua; cạnh tranh trong nội bộ ngành, giữa các
ngành; cạnh tranh trong nước và quốc tế; cạnh tranh giữa
các tổ chức có liên quan... Các mối quan hệ cạnh tranh
này có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình kinh doanh của
các doanh nghiệp.
4. Vai trò các chủ thể tham gia thị trường
Doanh thu Chi tiêu
Thị trường
Hàng hóa hàng hóa và Hàng hóa và
và dịch vụ dịch vụ dịch vụ mua
bán ra vào

Doanh nghiệp Hộ gia đình

Yếu tố sản Lao động,


xuất Thị trường đất đai, vốn
yếu tố sản
Lương, tiền thuê, xuất Thu nhập
lợi nhuận

You might also like