Download as doc, pdf, or txt
Download as doc, pdf, or txt
You are on page 1of 3

MÔN KỸ NĂNG MỀM

Đối tượng: Hệ đại học chính quy An toàn thông tin

B. CÂU HỎI ÔN TẬP:

I. Phần câu hỏi lý thuyết (4 điểm)

Câu 1 Trình bày các mức độ lắng nghe? Những kỹ năng lắng nghe có hiệu quả

 Các mức độ lắng nghe :

- Lắng nghe thông tin ý kiến

- Lắng nghe cảm xúc tình cảm

- Lắng nghe động cơ

 Những kỹ năng nghe có hiệu quả:

- Giữ yên lặng

- Thể hiện rằng bạn muốn nghe

- Tránh sự phân tán

- Thể hiện sự đồng cảm và tôn trọng

- Kiên nhẫn

- Giữ bình tĩnh

- Đặt câu hỏi

- Để những khoảng lặng

Câu 2: Trình bày những kỹ năng phản hồi có hiệu quả? Những điều không
nên làm khi phản hồi?

 Những kỹ năng phản hồi có hiệu quả


- Chắc chắn về những j bạn định nói. Không nên cho phản hồi
những gì bạn nghe loáng thoáng hoặc suy đoán.

- Bắt đầu bằng cách nêu những điểm tích cực

- Đưa thông tin cụ thể, rõ rang

- Mô tả hành động, sự kiện( nêu những gì bạn thấy chứ không


phải bình luận cái gì tốt hay xấu, hoặc đưa ra những phỏng đoán
về động cơ)

 Những điều không nên làm khi phản hồi

Câu 3: Giao tiếp có lời hiệu quả chúng ta cần phải chú ý đến những yếu tố nào?

Câu 4: Thuyết trình là gì? Những điểm cần lưu ý khi thuyết trình?

Câu 5: Khái niệm về nhóm. Các cách giải quyết các xung đột trong nhóm?

Câu 6: Trình bày những mâu thuẫn và nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn?
Nêu các bước để giải quyết mâu thuẫn một cách tích cực?

Câu 7: Kỹ năng tự nhận thức là gì? Vai trò của sự tự nhận thức và kỹ năng tự
nhận thức đúng?

Câu 8: Trình bày những vấn đề của lứa tuổi vị thành niên (thanh, thiếu niên)
thường gặp trong cuộc sống và cách giải quyết vấn đề?

Câu 9: Sự kiên định là gì? Trình bày các bước hình thành kỹ năng kiên
định?

II. Phần Bài tập tình huống (6 điểm)

Bài 1: Bạn tâm sự những điều thầm kín riêng tư của mình với một người bạn,
nhưng bạn ấy lại đi nói lại chuyện của bạn với người khác. Trong tình huống này,
bạn sẽ xử lý như thế nào?
Bài 2: Khi thất vọng trong cuộc sống, mỗi người chọn đối mặt với nó theo
một cách khác nhau. Với bạn, thì bạn sẽ đối mặt với nó như thế nào? Vì sao?

Bài 3 Để nâng cao giá trị của bản thân, mỗi người có cách khẳng định mình
theo một cách khác nhau. Với bạn, thì bạn sẽ làm gì để khẳng định giá trị của bản
thân mình?

Bài 4: Trong kỳ thi đại học, bạn muốn thi vào một ngành kỹ thuật, nhưng bố
mẹ bạn lại muốn bạn thi vào ngành kinh tế - tài chính. Trong tình huống này, bạn
sẽ xử lý như thế nào? Tại sao?

Bài 5: Em trai (Em gái) của bạn vừa biết tin trượt Đại học. Em đang rất buồn.
Trong tình huống này, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Bài 6: Do gặp chuyện không vui nên cha hay mẹ mắng bạn vô cớ. Trong tình
huống này, bạn sẽ xử lý như thế nào? Tại sao?

Bài 7: Trong nhóm làm bài tập lớn của bạn, tất cả các thành viên đều hăng
hái, chăm chỉ trừ một người. Người bạn đó luôn có tính ỷ lại và lười biếng. Với
cương vị là trưởng nhóm, trong tình huống đó, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Bài 8: Thầy giáo yêu cầu bạn nhận xét bài báo cáo trước lớp của cô bạn
thân. Bạn nhận thấy có khá nhiều lỗi trong bài báo cáo đó nhưng không muốn làm
mất lòng người bạn thân. Trong tình huống này, bạn sẽ xử lý như thế nào?

Bài 9: Khi bảo vệ đề tài của bạn trước hội đồng, có một câu hỏi khó mà bạn
không thể trả lời được. Trong tình huống này, bạn sẽ xử lý như thế nào?

You might also like