Tóm tắt dân số

You might also like

Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 21

BÀI 1: NHẬP MÔN DÂN SỐ.

1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU DÂN SỐ:


- Dân số học là môn KHXH, nghiên cứu hành vi của con người.
- Nghiên cứu dân số → nghiên cứu tuổi, giới tính.
- Tỷ trọng các nhóm tuổi cho biết cơ cấu dân số theo tuổi.
- Mục tiêu của nghiên cứu dân số học → tìm ra quy luật trong:
sinh, chết, kết hôn, ly hôn, di dân; các yếu tố ảnh hưởng + mối quan
hệ giữa các hiện tượng trên.
2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
2.1 CÁC KHÁI NIỆM:
* DÂN CƯ của 1 vùng là tập hợp những người cùng cư trú trên 1
lãnh thổ nhất định.
- Khi nghiên cứu dân cư của 1 vùng → tìm hiểu đầu tiên là QUY
MÔ (=TỔNG SỐ DÂN) TẠI 1 THỜI ĐIỂM or 1 THỜI KỲ
NHẤT ĐNNH.
* DÂN SỐ: là dân cư đc xem xét ở 1 mức độ nhỏ hơn (quy mô,
cơ cấu, chất lượng).
=> NGHIÊN CỨU DÂN SỐ Ở 2 TRẠNG THÁI:
+ TĨNH: tại 1 thời điểm (thời điểm điều tra or tổng điều
tra): về số lượng, phân bố, cơ cấu theo các tiêu chí (tuổi,
giớitính, trình độ học vấn, hôn nhân, nghề nghiệp,…)
+ ĐỘNG: vận động TỰ NHIÊN: thông qua SINH, TỬ;
Vận động CƠ HỌC: thông qua ĐI, ĐẾN;
Vận động XH: thông qua mức sống, học vấn, nghề
nghiệp, hôn nhân,…
⇨ Tổng hợp 3 dạng vận động trên → QUÁ TRÌNH TÁI SẢN
XUẤT DÂN SỐ.
- 1958: LIÊN HỢP QUỐC xác định “Dân số học là khoa học
nghiên cứu về dân số, liên quan đến quy mô, cơ cấu & sự phát triển
của dân số”.
- Vận động TỰ NHIÊN giữ vị trí TRUNG TÂM của quá trình dân
số.
* DÂN SỐ HỌC: là 1 môn Khoa học nghiên cứu quy mô, phân
bố, cơ cấu, chất lượng trong cả 2 trạng thái qua thời gian vs 4 loại
biến động:
+ Biến động tự nhiên (sinh, tử);
+ Biến động cơ học (đi, đến);
+ Biến động XH (học vấn, nghề nghiệp,…);
+ Biến động chất lượng dân số (về thể chất – cao, nặng,
khỏe,... qua tuổi thọ bình quân; và về trí lực: IQ, học vấn, nghề
nghiệp, chất lượng lao động, kỷ luật, kĩ năng sống,..)
2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA DÂN SỐ HỌC:
* TÁI SX DÂN SỐ THEO NGHĨA RỘNG:
→ quá trình thay thế k ngừng các thế hệ dân số thông qua sinh,
chết & di cư.
→ Dsố kỳ sau > Dsố kỳ trước → tái sx dân số mở rộng.
→ Dsố kỳ sau > Dsố kỳ trước → tái sx dân số thu hẹp.
* TÁI SX DÂN SỐ THEO NGHĨA HẸP
→ quá trình thay thế k ngừng các thế hệ dân số kế tiếp nhau thông
qua sinh & chết.
2.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA DÂN SỐ HỌC.
3. PP NGHIÊN CỨU MÔN HỌC:
→ thống kê, toán học, dự báo dân số, tâm lý học,…
4. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA MÔN HỌC:
- Nghiên cứu luồng di dân giữa nông thôn & thành thị → đánh giá
sự phát triển KT.
- “sự bùng nổ trẻ em hôm nay” → nhu cầu việc làm trong 15 20
năm sau.

BÀI 2: LÝ THUYẾT DÂN SỐ


-
- Ngày 12/10/1999, Dsố TG ~ 6 tỷ.
- 1989, Hội nghị Quốc tế về lý thuyết dân số ở New Deli, Ấn Độ.
- Thuyết dân số dc trình bày theo 3 nội dung chính:
+ Thời cổ đại → trước CM CN (TK 6, 5 TCN → TK 17)
+ Thời kỳ CMCN lần I (TK 16,17 → giữa TK20)
+ Lý thuyết dân số hiện đại.

THỜI CỔ ĐẠI → TRƯỚC CMCN (~20TK, TỪ TK 6,5 TCN → TK 17)


⇨ Giai đoạn CỔ ĐẠI, TRUNG ĐẠI.

Thuyết PLATON Thuyết ARISTOT Thuyết KHỔNG TỬ


(428 – 348 TCN) (384 – 322 TCN) (551 – 480 TCN)

- Nhà triết học lớn của Hy - Triết gia duy vật cổ đại. - Quan niệm “Dân số gắn vs
Lạp cổ đại. - Đề xuất các biện pháp giữ ổn đất đai”
- TphNm “Nước cộng hòa” định quy mô dân số (giới hạn số ➔ Di dân từ nơi đông tới nơi
→ quy mô 71x71 = 5041. sinh, buộc di dân) thưa thớt + dạy dân cách
• Hạn chế: PLATON k biết dân ➔ Trút khổ lên dân nghèo & trồng trọt.
số tuân theo các quy luật tự nô lệ
nhiên

THUYẾT DÂN SỐ THỜI KỲ CMCN (TK 16,17 → GIỮA TK20)


Đặc trưng thời đại: “Đã tạo ra những LLSX nhiều hơn & đồ sộ hơn LLSX của tất cả các thế hệ trước
gộp lại”

- Chủ nghĩa TRỌNG THƯƠNG → khuyến khích gia tăng dân số.
LÝ - Chủ nghĩa TRỌNG NÔNG → coi Nông nghiệp là nguồn gốc tạo
TRƯỚC
THUYẾT ra của cải → KÊU GỌI HẠN CHẾ GIA TĂNG DÂN SỐ.
MALTHUS
MALTHUS - KT-CT HỌC CỔ ĐIỂN (Adam Smith & David Ricardo) → quan
hệ CUNG – CẦU.
- Dân số có xu hướng tăng theo CẤP SỐ NHÂN: 1, 2, 4, 8, 16,….
TRÍCH YẾU - Lương thực tăng theo CẤP SỐ CỘNG: 1, 2, 3,..
TP CỦA - NGHÈO KHỔ, TỆ NẠN, BẠO LỰC, DNCH BỆNH, CHIẾN
MALTHUS TRANH,.. → Điều chỉnh sự gia tăng quá nhanh của dân số.

Ý KIẾN - CN Duy vật Mácxit thừa nhận có 3 nhân tố phát triển XH: ĐKTN,
PHẢN ĐỐI DSố, PTSX*.
THUYẾT
MALTHUS

CHỦ - Dân số có vai trò quan trọng.


NGHĨA - PTSX đóng vai trò quan trọng nhất, q’định chiều hướng, quy mô, tốc độ phát triển.
MÁC VỀ - MÁC “Sự nghèo khổ, tội phạm,… là biểu hiện của “Quy luật nhân khNu thừa
DÂN SỐ tương đối” → Đặc thù riêng của PTSX TBCN.

THUYẾT DÂN SỐ HIỆN ĐẠI


- ADOLF LANDRY được coi là người khởi xướng “lí thuyết quá độ dân số”
- 1934, Adolf Landry đưa ra quan niệm “CHế độ tái sx dân số”
+ Chế độ TSXDS TỰ NHIÊN: không quan tâm hậu quả sinh đẻ → KQ:
mức sống thấp, sinh nhiều, chết nhiều.
+ Chế độ TSXDS TRUNG GIAN: duy trì mức sống → mức sinh giảm
nhưng còn cao.
THUYẾT QUÁ + Chế độ TSXDS HIỆN ĐẠI: các cá nhân tìm cách cải thiện mức sống
ĐỘ DÂN SỐ cho bản thân & con cái
• Mức sinh, chết đều thấp → “Cách mạng dân số”.
• 1945, W.Notestein → “Quá độ dân số” là tình hình dân số mà ít nhất 1 trong 2
yếu tố đã rời bỏ xu hướng truyền thống để giảm dần.
• CM Dsố đi liền sau CM CN.
• ƯU ĐIỂM: khái quát hóa dc các đặc điểm của quá trình dân số, chỉ tiêu đơn
giản, dễ hiểu.
• HẠN CHẾ: tỉ lệ CBR, CDR chưa thật sự đặc trưng cho quá trình sinh & chết.

VẤN ĐỀ TỐI ƯU - Dân số tối ưu thường gắn vs 1 lãnh thổ nhất định vs mục tiêu KT bảo đảm tối
DÂN SỐ đa hạnh phúc cá nhân.
- Bùng nổ dân số.
- Giải pháp:
+ hướng vào hạn chế sinh đẻ
+ Tăng trưởng, phát triển KT – Vhóa.
VẤN ĐỀ DÂN
- Tư tưởng bất đồng (Bucarest 1974, 136 nước tham gia, 4 khuynh hướng chủ
SỐ TẠI CÁC
yếu):
NƯỚC CHẬM
+ Nhấn mạnh quyền dc sống của con người (xuất phát từ tôn giáo).
PHÁT TRIỂN
+ Ưu tiên phân phối lại của cải để phát triển KT còn Giảm sinh đẻ
KHÔNG phải hàng đầu.
+ Giảm sinh đẻ có nhiều trở ngại cho việc khai thác TNTN, đất đai.
+ Cần điều tiết sinh đẻ (Được nhiều nước tán thành).

BÀI 3: QUY MÔ, CƠ CẤU DÂN SỐ.


QUY MÔ DÂN SỐ → Là tổng số dân sinh sống trên vùng lãnh thổ
nào đó. Gồm 2 loại:
+ Quy mô dân số thời điểm: đầu kỳ, cuối kỳ, 1 thời điểm nào
đó.
+ Quy mô dân số trung bình của 1 thời kỳ (Thống kê vào 1 thời
điểm nhất định).
4 CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN QUY MÔ DÂN SỐ THỜI ĐIỂM

DÂN SỐ THỜI ĐIỂM DÂN SỐ THƯỜNG TRÚ


➔ Số người có mặt ngay tại thời điểm điều tra ➔ Là số người thường xuyên sinh sống tại 1
dân số. địa phương (từ 6 tháng trở lên)
DÂN SỐ TẠM TRÚ DÂN SỐ TẠM VẮNG
➔ Không thường xuyên sinh sống, nhưng lúc ➔ Thường xuyên sinh sống, nhưng lúc điều tra
điều tra dân số thì có mặt lại vắng mặt.
QUY MÔ DÂN SỐ TRUNG BÌNH:
Ptb = (Pđầu năm + Pcuối năm) / 2

1. BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ:


⇨ PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG DÂN SỐ:
P(thời điểm t) = Pgốc + Số trẻ sinh + Số người nhập cư – Số
người đi – Số người chết
⇨ TỈ SUẤT TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ:
+ TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ = B + I – D – O (trong năm).
+ TỶ SUẤT TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ ( r ):
( r ) ‰ = (B + I – D – O) / Ptb
[ CHÚ Ý ]: ( r ) giảm → k đồng nghĩa vs việc số dân giảm.
( r) < 0 → số dân giảm.
⇨ TỈ SUẤT TĂNG TRƯỞNG TỰ NHIÊN DÂN SỐ:
+ SỐ DÂN TĂNG/ GIẢM TỰ NHIÊN (NI)
NI = Bear – Die
+ TỶ SUẤT TĂNG TRƯỞNG TỰ NHIÊN (NIRate):
NIR (‰) = (Bear – Die)/ Ptb x 1000
⇨ TỈ SUẤT TĂNG TRƯỞNG CƠ HỌC:
+ LƯỢNG TĂNG/GIẢM CƠ HỌC (NM):
NM = In – Out
+ TỈ SUẤT TĂNG TRƯỞNG CƠ HỌC (NMRate):
NMR (‰) = (In – Out)/ Ptb x 1000

⇨ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ

Nếu giả thuyết dsố hằng năm tăng đều vs 1 lượng =


cont OR tính tốc độ gia tăng dân số cho 1 short R=
time (thường là 1 năm)

Tính tốc độ tăng trưởng cho 1 thời kỳ (5 đến 10


năm)
R (‰) =

Tính tốc độ tăng trưởng cho 1 thời kỳ dài (trên 10


năm) R (‰) =

⇨ TIME DÂN SỐ TĂNG x2:


o Pt = Po x ℮RT
o R (%) → Tốc độ tăng dân số.
→ T (Năm) = 70/R
2. CƠ CẤU DÂN SỐ:
2.1 KHÁI NIỆM:
→ Cơ cấu dsố là sự phân chia tổng số dân thành các nhóm theo 1
hay nhiều tiêu thức (theo tuổi, giới tính, hôn nhân, học vấn,…)
→ 2 cơ cấu quan trọng nhất: Tuổi & giới tính.
2.2 CƠ CẤU TUỔI CỦA DÂN SỐ:
*TUỔI: là khoảng thời gian từ lúc dc sinh ra tới thời điểm thống kê.
* TUỔI ĐÚNG: tính chính xác đến ngày tháng năm.
* TUỔI TRÒN: theo số lần sinh nhật đã qua. (thống kê thường
dùng).
* TUỔI LNCH: lấy năm thống kê – năm sinh.
2.2.1 TỈ TRỌNG DÂN SỐ 3 NHÓM TUỔI CƠ BẢN:
% = Pnhóm / Ptổng
2.2.2 TỈ SỐ PHỤ THUỘC CỦA DÂN SỐ:
Dependent Rate = (Ptrẻ + Pgià) / (Plao động)
Tỉ số phụ thuộc trẻ/già:
DR(Child/Adult) = (Ptrẻ or Pgià)/Plđ
2.2.3 KHÁI NIỆM DSỐ TRẺ/GIÀ:
0 – 14 tuổi 65 tuổi +
Dsố TRẺ >= 35% <= 10%
Dsố GIÀ <20% >10%

2.2.4 DƯ LỢI DÂN SỐ (CƠ CẤU DSỐ VÀNG):


* DƯ LỢI DÂN SỐ: tỉ lệ người (15-64) đạt max & tỉ lệ người (<15;
>65) đạt min => tỉ số phụ thuộc MIN.
* CỬA SỔ DÂN SỐ: chỉ giai đoạn mà dân số sắp bước vào giai
đoạn DSố VÀNG.
2.2.5 GIÀ HÓA & ĐẶC TRƯNG:
* GIÀ HÓA: là quá trình tăng tỉ trọng người 65+ (Đối vs VN là 60+)
trong tổng số dân.
* ĐẶC TRƯNG: người cao tuổi ngày càng tăng cả về số tuyệt đối &
tỉ trọng trong tổng số dân.
→ Giữa TK21, TG có 21% người già (nước ĐANG ptriển là 19%;
nước PHÁT TRIỂN là 33,5%)
2.2.6 TỈ SỐ GIÀ HÓA (TỈ SỐ ÔNG-BÀ/ CHÁU):
AR % = Pgià / Ptrẻ.
2.3 CƠ CẤU THEO GIỚI TÍNH:
2.3.1 Tỷ số giới tính (Sex Rate):
SR % = Pnam / Pnữ.
SR do 3 yếu tố quyết định:
+ tỷ số SR khi sinh.
+ sự khác biệt về mức chết theo giới tính.
+ sự khác biệt về di cư theo giới tính.
2.3.2 Tỷ trọng nam (nữ) trong tổng số dân:
2.4 THÁP DÂN SỐ:
→ biểu thị sự kết hợp cơ cấu tuổi + giới tính dưới dạng hình
học (hình tháp là đặc trưng).
→3 dạng tổng quát của tháp dân số:
+ Mở rộng: tăng trưởng dân số nhanh; tỷ trọng <14t lớn;
+ Co hẹp: tăng trưởng dân số thấp, tỷ trọng <14t nhỏ;
+ Dừng: tăng trưởng dân số = 0
⇨ VN 1979 → 2024 ~ Rộng → hẹp.
⇨ Đan Mạch có dạng tháp dân số dừng.
BÀI 4: MỨC SINH & CÁC YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG.
1. KHÁI NIỆM & CÁC THƯỚC ĐO MỨC SINH:
* SINH ĐẺ: là việc 1 ng phụ nữ sinh ra 1 đứa trẻ SỐNG
* MỨC SINH (Fertility): chỉ số trẻ do phụ nữ sinh ra sống (số
sinh)
* CÁC THƯỚC ĐO MỨC SINH:
1. TỶ SỐ TRẺ EM
PHỤ NỮ (CWR –
Child Women Rate)
CWR = P(o-4 tuổi) / Nữ(15-49 tuổi)
2. TỶ SUẤT SINH
THÔ
(CBR)
→ đánh giá mức sinh.
→số trẻ em sinh ra
CBR (‰) = B(số trẻ dc sinh ra trong năm) / Ptb
trong 1 năm so vs 1000
dân.
3. TỶ SUẤT SINH
CHUNG
(GFR)
GFR (‰)= B / W15-49 TUỔI
4. TỶ SUẤT SINH
ĐẶC TRƯNG THEO
TUỔI (ASFR)
ASFRX (‰)= BX / WTB ở tuổi X

5. TỔNG TỶ SUẤT
SINH (TFR) TFR =

*MỨC SINH THAY THẾ: là mức sinh mà 1 đoàn hệ phụ nữ có


trung bình vừa đủ số con gái để “thay thế” mình vào chu kỳ sx dân
số tiếp theo.
→ Trong điều kiện k có lựa chọn giới tính khi sinh & mức chết
tương đối thấp như hiện nay, TFR = 2,1 đc coi là đạt mức sinh thay
thế.
2. BIẾN ĐỘNG MỨC SINH & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG:
2.1 XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MỨC SINH:
- Chế độ công xã nguyên thủy, chế độ nô lệ: do sx chưa phát
triển → mức sinh cao, chết cao → dân số tăng rất chậm.
- XH PK: llsx phát triển, người dân có ý thức sinh đẻ nhiều,
thích gia đình đông con.
2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC SINH:
- Vì sinh đẻ là hiện tượng sinh học.
1. YẾU TỐ TỰ - Nơi nào có phụ nữ (20 30 tuổi) thì mức sinh cao.
NHIÊN, SINH VẬT - Nơi nào có ĐKTN thuận lợi → nơi đó dân số tăng nhanh

Muốn thay đổi phong tục tập quán


2. PHONG TỤC TẬP ➔ Chú trọng tuyên truyền GD, làm người dân tự nguyện, tự giác thay đổi
QUÁN, TÂM LÝ XH tập quán, tâm lý
➔ Thúc đẩy KTXH phát triển, nâng cao mức sống người dân.

- Đời sống thấp → mức sinh cao


➔ Người đầu tiên nghiên cứu vấn đề này là Adam Smith “Nghèo đói tạo
3. YẾU TỐ KINH TẾ khả năng cho sự sinh đẻ”.
➔ C.Mác: dưới CNTB, số sinh đẻ “tỷ lệ nghịch” vs quy mô của cải mà
người công nhân có.

4. YẾU TỐ KỸ - Thành tựu về y học → điều tiết mức sinh.


THUẬT - Vô sinh → có biện pháp khắc phục (thụ tinh nhân tạo,…)

Hiểu theo nghĩa rộng: là toàn bộ chủ trương, chính sách có liên quan đến dân
5. CHÍNH SÁCH số.
DÂN SỐ Hiểu theo nghĩa hẹp: là những chủ trương, biện pháp của Nhà nước điều tiết
quá trình phát triển dân số (tuyên truyền, gd, bpháp KT, hành chính,…)

BÀI 5: MỨC CHẾT & CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG


1. KHÁI NIỆM & THƯỚC ĐO MỨC CHẾT:
1.1 KHÁI NIỆM:
CHẾT: là sự mất mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự
sống ở 1 thời điểm nào đó sau khi có sự kiện sinh sống xảy ra (sự
chấm dứt tất cả những biểu hiện của sự sống mà k 1 khả năng nào
có thể khôi phục lại dc). [Liên hợp Quốc & WHO thống nhất định
nghĩa].
PHÂN LOẠI SỰ KIỆN CHẾT:
+ Chết sớm sau sinh – sơ sinh: chết xảy ra từ sau sinh đến khi
tròn 30 ngày tuổi.
+ Chết muộn sau sinh: xảy ra trong 11 tháng sau sinh trước
khi tròn 1 tuổi.
+ Chết trẻ em < 1 tuổi: xảy ra từ lúc mới sinh đến < 12 tháng
tuổi.
+ Chết trẻ em 1 – 4 tuổi: xảy ra từ 1 → 4 năm khi đứa trẻ sinh
sống.
+ Chết trẻ em < 5 tuổi: xảy ra từ lúc sinh cho đến khi tròn 60
tháng tuổi.
+ Chết ở những độ tuổi khác → gọi theo tên độ tuổi mà người
đó sinh sống.
1.2 THƯỚC ĐO MỨC CHẾT:
1. TỶ SUẤT CHẾT THÔ
CRD (‰) = D / Ptb
(CDR)

2. TỶ SUẤT CHẾT ĐẶC


TRƯNG THEO TUỔI ASDR (‰) = DX / PtbX
(ASDR)

3. TỶ SUẤT CHẾT TRẺ


EM < 1 TUỔI
(IMR) IMR (‰) = DO / B
⇨ Là chỉ tiêu đặc biệt
• DO: trẻ em chết <1 tuổi.
quan trọng trong phân tích
về chết của dân số do ảnh
hưởng của mức sống, y tế &
phát triển.

4. TỶ SUẤT CHẾT TRẺ


EM <5 TUỔI. (ASDRO-4) = D0-4 / P0-4
(ASDRO-4)

5. TỶ SỐ CHẾT MẸ MMR (‰) = (số phụ nữ chết do mang thai, sinh đẻ trong năm) / (Tổng
(MMR) số trẻ sinh sống trong năm)

6. TỶ SUẤT TỬ VONG MẸ MDR (‰) = (Số mẹ bị tử vong trong năm) /


(MDR) (Tổng số PN trong độ tuổi sinh đẻ trong năm)

2. ĐẶC TRƯNG, XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG & CÁC YẾU TỐ


ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC CHẾT:
2.1 ĐẶC TRƯNG CỦA MỨC CHẾT:
* CHẾT THEO TUỔI:
+ Ở 0 tuổi: tỷ suất chết cao hơn nhiều so vs các độ tuổi #.
+ Đường biểu diễn chết đặc trưng theo tuổi:
➔ Nước đang phát triển: hình chữ U
➔ Nước PHÁT TRIỂN: chữ J ngược
+ Chết trẻ em chịu ảnh hưởng bởi 2 yếu tố:
▪ Nội sinh: việc hình thành bào thai, chửa đẻ → biến
Sinh học.
▪ Ngoại sinh: KT, VH, XH, môi trường.
*CHẾT THEO GIỚI TÍNH: tỉ lệ nam > nữ.
* SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHẾT THEO NGHỀ NGHIỆP, TRÌNH ĐỘ
VĂN HÓA:
+ Nghề nghiệp: đk, t/c hoạt động, mt sống, làm việc.
+ Trình độ văn hóa: các bpháp ngăn ngừa, phòng tránh, chữa
chạy,…
* SỰ KHÁC BIỆT VỀ CHẾT GIỮA THÀNH THN & NÔNG
THÔN:
+ Nông thôn có tỷ lệ chết cao hơn thành thị.
+ Tỷ trọng số người cao tuổi ở nông thôn > thành thị.
* KHÁC BIỆT VỀ CHẾT THEO CÁC NGUYÊN NHÂN:
+ Do KT – XH phát triển → chết do Ngoại sinh tăng
+ Chết vì bệnh KHÔNG LÂY NHIỄM (ung thư, tim mạch,
thận) > bệnh lây nhiễm
2.2 XU HƯỚNG BIẾN ĐỘNG MỨC CHẾT.
2.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG MỨC CHẾT:
1. MỨC SỐNG CỦA DÂN CƯ - Tỉ lệ nghịch vs mức chết.
- Liên quan chặt chẽ vs trình độ phát triển KT XH, mạng lưới
DV công cộng,…
2. TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN - Các nước lạc hậu dc các nước tiên tiến giúp đỡ.
Y HỌC, Y TẾ, VỆ SINH PHÒNG
BỆNH
3. MÔI TRƯỜNG SỐNG
4. ĐK TỰ NHIÊN, SINH HỌC

BÀI 6: CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ, CÁC CHỈ BÁO ĐÁNH GIÁ
CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ,
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ.
1. KHÁI NIỆM CLDS:
- TK 18, Ăngghen định nghĩa CLDS là yếu tố vật chất (ĐK KT
– 1 trình độ phát triển của TLSX)
- Mác – Lênin: CLDS là quá trình & QHXH thông qua chăm
sóc, nuôi dưỡng, GD & ĐT.
→ “THUYẾT CHỦNG TỘC” cuối TK19 vs nội dung cơ bản là Có
chủng tộc thượng đẳng & hạ đẳng, trên cơ sở tự nhiên mang tính di
truyền & bất biến.
- Ăngghen cho rằng: “CLDS là khả năng của con người thực
hiện các hoạt động 1 cách hiệu quả nhất”.
- Các nhà nhân khNu học NGA: “CLDS là khái niệm trung tâm
của hệ thống tri thức của dân số”, phản ánh bởi 3 chỉ tiêu:
+ Trình độ GD.
+ Cơ cấu nghề nghiệp, XH.
+ Tính năng động của tình trạng sk.
- Pháp lệnh dân số 2003 “CLDS phản ánh các đặc trưng về thể
chất, trí tuệ, tinh thần của toàn bộ dân số”.
- Khi đánh giá CLDS thông qua các chỉ tiêu: Thể lực, Trí lực,
PhNm chất.
2. CÁC CHỈ BÁO CHỦ YẾU ĐÁNH GIÁ CLDS:
1. Tổng sp quốc nội - GDP/người → phản ánh trình độ phát triển KT – XH của 1 nước trong 1 năm.
(GDP) or tổng sp - Trực tiếp biểu thị CLDS, mức sống dân cư.
quốc dân (GNP)
2. Chỉ số phát triển - HDI = GDP + Tuổi thọ bình quân + Trình độ dân trí.
con người - HDI = (HDI 1+2+3) /3
(HDI) Với: HDI 1: tuổi thọ tb từ lúc sinh.
HDI 2: 2/3 Tỉ lệ người lớn biết chữ + 1/3 tỷ lệ nhập học thô của các cấp học
(Tiểuhọc, Trung học, ĐH).
HDI 3: GDP/người thô, PPP (sức mua tương đương).
3. Các chỉ báo về - Chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao, cân nặng theo tuổi của trẻ em.
Sức khỏe & Dinh - Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em; sức khỏe sinh sản, cơ hội tiếp nhận các dịch vụ y
dưỡng. tế,…
→ các thông số chiều cao, cân nặng phản ánh tình trạng suy dinh dưỡng kéo dài của trẻ
em trong quá khứ..
- Chỉ số khối lượng cơ thể (BMI) & tỉ lệ Béo/gầy
4. Các chỉ báo về Trình độ dân trí dc đánh giá bởi: 1) Tỷ lệ biết chữ; 2) Tỷ lệ đi học; 3) Số năm đi học
giáo dục bình quân chia theo nhóm tuổi,…
5. Quy mô, phân
bố, cơ cấu dân số
3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CLDS:
1. Sinh học, di Tuyên truyền cho PN KHÔNG sinh con trước 22 & sau 35
truyền
2. Chất lượng cs Thể hiện thông qua mức độ thỏa mãn về nhu cầu vật chất & tinh thần.
William Bell, CLCS được đánh giá qua 12 chỉ báo
UNDP thống kê tới 168 nhu cầu cơ bản của con người.
3. Kinh tế Ảnh hưởng KT ở 2 cấp độ: Vĩ mô (Sự phát triển KT của mỗi QG)& Vi mô (KT hộ
gia đình).
4. Y tế Các chỉ báo đánh giá Sự chăm sóc bv sức khỏe của nhân dân, nâng cao CLDS gồm:
+ CSóc Sk ban đầu cho trẻ em: tỉ lệ trẻ em dc tiêm vaccin, tỉ lệ trẻ <5 suy
dinh dưỡng…
+ CSóc Sk ban đầu tại cộng đồng: số cơ sở y tế, số giường bệnh, số nhân
viên ytế,.. trên 10000 dân.
+ Sàng lọc trước sinh & sơ sinh:
5. GD - Tỷ lệ người đi học.
- Số lượng HS ở các cấp.
- Tỉ lệ đi học đúng tuổi ở các cấp học.
Giáo dục để:
➔ Nâng cao CLDS.
➔ Ảnh hưởng lớn đến mức sinh.
➔ Tác động trực tiếp đến việc đẩy lùi cái chết.
6. Môi trường Dân số tăng quá nhanh → ô nhiễm môi trường → cản trở quá trình nâng cao CLDS.
7. Yếu tố# Vhóa, TDTT, DL, Vui chơi giải trí → nâng cao CLCS → Nâng cao CLDS

BÀI 7: DI DÂN & ĐÔ THN HÓA.


1. DI DÂN.
1.1 KHÁI NIỆM:
- Không phải mọi sự di chuyển của nhóm người đều dc coi là di
dân.
→ DI DÂN: là sự di chuyển của người dân theo lãnh thổ vs những
giới hạn về thời gian, không gian nhất định + thay đổi nơi cư trú.
* MỘT SỐ KHÁI NIỆM CẦN QUAN TÂM:
- Nơi đi: là nơi xuất cư.
- Nơi đến: là điểm kết thúc của quá trình di chuyển, địa điểm
dừng lại để sinh sống.
- Người xuất cư (người di cư): rời nơi sinh sống để đi nơi
khác.
- Người nhập cư (người di cư đến): người đến nơi mới để sinh
sống.
- Luồng (dòng di dân): tập hợp người đi ra khỏi vùng.
- Chênh lệch giữa số người đến & số người đi: trong cùng 1
đơn vị hành chính trong cùng 1 khoảng thời gian nhất định → Di
dân thuần túy.
1.2 ĐẶC TRƯNG CHỦ YẾU:
MỘT: con người có thuộc tính luôn vươn tới nơi có điều
kiện sống tốt hơn.
HAI: Di dân liên quan chặt chẽ vs độ tuổi (từ 15 đến 30
chiếm đa số).
BA: trong lịch sử thì nam giới có xu hướng di dân nhiều
hơn nữ; ngày nay xu hướng nữ hóa các dòng di dân đã xuất
hiện.
BỐN: hiện nay, ngoài những người có trình độ học vấn,
chuyên môn cao, những người có trình độ học vấn thấp đến tìm
việc mà người cao k muốn làm or k có time làm. (nhất là di cư
nông thôn – đô thị).
NĂM: người ít bị ràng buộc (tôn giáo, yếu tố Vhóa truyền
thống, hoàn cảnh gia đình) sẽ dễ dàng thích nghi vs đk sống ở
nơi mới → khả năng di cư cao hơn bộ phận còn lại.
1.3 PHÂN LOẠI HÌNH THỨC DI DÂN:
PHÂN LOẠI HÌNH THỨC DI DÂN
THEO ĐỘ DÀI THEO
THỜI GIAN CƯ KHOẢNG THEO TÍNH PHÁP LÝ HÌNH THỨC KHÁC
TRÚ CÁCH DI DÂN
Tản mạn Di dân
Di Di Di dân
Di dân Di dân Hợp – Tự do – Tình nhiều con lắc →
dân dân Di dân cá nhân
chuyển Quốc Bất hợp Có tổ nguyện – hướng – rất phổ
lâu tạm Nội địa – Hộ gia
tiếp tế pháp chức Bắt buộc Thành biến hiện
dài thời đình
dòng nay

1.4 CÁC THƯỚC ĐO DI DÂN:


IR (In rate) (‰) = I / Ptb
OR (Out rate) (‰) = O / Ptb
⇨ TỔNG TỈ SUẤT DI DÂN (‰) TR = (I + O)/ Ptb
⇨ TỶ SUẤT DI DÂN THUẦN TÚY NMR (‰) = (I – O)/ Ptb
1.5 CÁC PP ĐO LƯỜNG DI DÂN:
* ĐO TRỰC TIẾP:
+ Tổng điều tra dân số.
+ Thống kê hộ tịch, hộ khNu.
+ Điều tra mẫu về dân số.
* ĐO GIÁN TIẾP: Dựa vào 1. Thống kê hộ tịch; 2. Biến động
chung & biến động tự nhiên, cơ học.
Natural Movement = Psau – Ptrước – (B – D)trước,sau.
NM = (P * NMR ) * n (n là số năm or khoảng time giữa 2
O

thời điểm)
1.6 NGUYÊN NHÂN DI DÂN:
+ Đặc trưng nhân khNu học: tuổi, giới tính.
+ Trình độ chuyên môn, kĩ năng nghề nghiệp của từng cá
nhân.
+ Nắm bắt & nhận thức về cơ hội khi đi hay ở.
+ Nhận thức về lối sống, điều kiện vật chất.
+ Người thân, bạn bè. → di dân dây chuyền.
* TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ 2009, 6 nguyên nhân chính
dẫn đến di cư:
(1) TÌm đc việc làm ở nơi mới. (51,1%)
(2) Để cải thiện đời sống (47,6%)
(3) Gần người thân (20,8%)
(4) Vì tương lai con cái (11,9%)
(5) Cải thiện dk XH & môi trường (11,2%)
(6) Nơi cũ k có việc làm (9,8%)
(*) NGUYÊN NHÂN KHÁC: đã học xong, đi học, tái
định cư,…

2. ĐÔ THN HÓA:
2.1 KHÁI NIỆM:
- ĐÔ THN: dựa vào quy mô dân số (MIN = 4000người),
mật độ dân (phù hợp quy mô), tỉ lệ dân hoạt động phi nông nghiệp
(>=65% so vs tổng dân lao động), chức năng hành chính của địa
phương.
- Nghị định số 42/2009/NĐ-CP, đô thị phân thành 6
loại:
+ Loại đặc là TP trực thuộc TW, có quận nội thành, huyện ngoại thành, đô thị trực thuộc.
biệt:
là TP trực thuộc TW, có quận nội thành, huyện ngoại thành, có thể có đô thị trực thuộc
+ Loại I, II:
là TP trực thuộc Tỉnh, có phường nội thành, xã ngoại thành.

+ Loại III: là TP or TX thuộc tỉnh, có phường nội thành, nội thị, có xã ngoại thành, ngoại thị.

+ Loại IV: là TX thuộc Tỉnh có phường nội thị, xã ngoại thị.

+ Loại V: là thị trấn thuộc Huyện có các khu phố xdựng tập trung, các điểm dân cư nông thôn.

- ĐÔ THN HÓA: được hiểu khái quát là quá trình hình


thành & phát triển các TP cả về bề rộng & về chiều sâu.
+ Di dân từ nông thôn → thành thị là yếu tố quan
trọng làm tăng dân số thành thị.
⇨ Dẫn đến 2 trường hợp:
→ Dân nông thôn vẫn tăng về tuyệt đối (số lượng chính xác)
do tăng tự nhiên > di cư.
→ Dân nông thôn (1 số vùng) giảm tuyệt đối. (thường xảy ra ở
các nước KHÔNG CHNU SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ & đang ở
giai đoạn đầu của quá trình CNHóa).
- 3 thành tố của quá trình tăng dân số thành thị:
+ (1) dân di cư từ nông thôn → thành thị.
+ (2) sự gia tăng dân số tự nhiên bởi chính
dân thành thị.
+ (3) mở rộng địa giới hành chính các TP →
tạo thành VÙNG ĐÔ THN (Metropolitan Area).

- 5 tiêu thức định tính tương đối “đô thị”:


+ (1) đô thị thường là trung tâm của 1 vùng
lãnh thổ dc hình thành do ĐK địa lí, bối cảnh KT – CTrị
mang tính LS.
+ (2) quy mô dân số phải đảm bảo mức MIN
cần thiết. (ở VN chia thành 2 cấp: TP trực thuộc TW; TP thuộc
TỈnh, TX, Thị trấn.
+ (3) có 1 bộ máy hành chính dc phân quyền
quản lý.
+ (4) có cơ sở hạ tầng tương đối tập trung &
thuận tiện.
+ (5) hoạt động KT phi nông nghiệp chiếm ưu
thế.
- 5 ĐẶC TRƯNG CỦA ĐÔ THN HÓA:
+ (1) Số lượng các TP có xu hướng tăng
nhanh.
+ (2) quy mô dân số tập trung trong các TP
ngày càng lớn, số lượng TP (dân >1triệu người) ngày càng
nhiều.
+ (3) tạo nên các vùng đô thị gồm 1 vài TP lớn
& các TP nhỏ vệ tinh xung quanh.
+ (4) dân số thành thị có xu hướng tăng
nhanh
+ (5) mức độ đô thị hóa biểu thị trình độ phát
triển XH nói chung.
2.2 CÁC THƯỚC ĐO ĐÔ THN HÓA:
- TỶ LỆ ĐÔ THN HÓA (URBANISE RATE)
UR (‰) = P / P UR tb

- TỶ SỐ ĐÔ THN HÓA = Dân thành thị / Dân nông thôn.


- CHỈ SỐ ĐÔ THN HÓA (I ) U

I = P / (n * P)
U i

Với: P : dân số của đô thị có quy mô từ i trở lên.


i

n: tất cả các điểm dân cư mang tính chất đô thị theo tiêu thức
xđ.
P: tổng dân chung.

Có thể áp dụng các chỉ tiêu đơn giản như:


+ Mật độ dân số thành thị.
+ Đường cong Lorenze
+ Hệ số tập trung Gini.

2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THN HÓA vs PHÁT TRIỂN DÂN


SỐ, KT XH:
*ĐỐI VS QUÁ TRÌNH DÂN SỐ:
- Trình độ biết chữ, học vấn, GTVT, TTLL ở Thành thị > Nông
thôn.
- Ở các nước ĐANG phát triển: tỷ số giới tính ở TT > NT.
* ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC ĐK SỐNG CỦA DÂN CƯ:
TÍCH CỰC TIÊU CỰC
+ Đáp ứng nhu cầu lao động (có trình độ chuyên + ảnh hưởng môi trường & điều kiện sống ở thành
môn) cho TT & NT. thị.
+ Điều hòa tiền công & thu nhập. + những người không có khả năng học nghề mới bị
+ Giảm sức ép dân số, đất đai → tạo tiền đề tập thất nghiệp ở nông thôn.
trung & tích tụ ruộng đất → phát triển nền nông * Ở NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN:
nghiệp lớn. Dân số đông + Tốc độ đô thị hóa nhanh → “Vành
+ Điện khí hóa, CNHóa nông thôn. đai nghèo đói”, “xóm lều”, Tệ nạn XH.
+ Giao thoa Văn hóa. + Sức ép về nhà ở.
+ Phát triển GD, Y tế. + Sự quá tải về cơ sở hạ tầng.
+ Sự xuống cấp của môi trường.

BÀI 8: DỰ BÁO DÂN SỐ & PHÂN LOẠI DỰ BÁO DÂN SỐ.


PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO DÂN SỐ
1. KHÁI NIỆM & PHÂN LOẠI DỰ BÁO DÂN SỐ:
1.1 KHÁI NIỆM:
Dân số: là chủ thể, khách thể, là động lực, là mục tiêu của XH
& các hoạt động KT – XH.
⇨ DỰ BÁO DÂN SỐ: là việc tính toán (xác định) dân số trong
tương lai dựa vào những giả thiết nhất định về sinh, chết & di
dân..
1.2 PHÂN LOẠI DỰ BÁO:
THEO PHẠM VI KG Dự báo trên phạm vi toàn lãnh thổ →Xác định xu hướng biến động
LÃNH THỖ dân số & các yếu tố cấu thành, sự
phân bố.
Dự báo cho từng vùng, địa phương của
mỗi QG
THEO MỨC ĐỘ BAO Dự báo đơn lẻ (cá thể) →Dự báo từng chỉ tiêu, từng yếu tố
TRÙM CỦA DỰ BÁO của hệ thống.
Dự báo tổng thể (đồng bộ) → Xác định trạng thái tương lai
của cả hệ thống or 1 nhóm chỉ tiêu
có quan hệ lẫn nhau.
THEO THỜI HẠN DỰ Dự báo dài hạn (Dự báo viễn cảnh) → Từ 10 – 30 năm+ → xác định
BÁO chiến lược phát triển KT-XH
→ Định hướng tốc độ & cơ cấu
phát triển các ngành nghề trong nền
KT quốc dân, quy mô & v tăng dân
số → có biện pháp chiến lược thực
hiện mục tiêu đã đặt ra.
Dự báo trung hạn → < 10 năm
→ Phục vụ các kế hoạch 5 năm,
chương trình KT-XH trung hạn.
Dự báo ngắn hạn → <5 năm
→ Giúp lãnh đạo nắm bắt & điều
chỉnh kịp thời các hoạt động
KTXH, XD kế hoạch tác nghiệp
→ Phạm vi ứng dụng rộng, độ
chính xác cao.
* CÔNG VIỆC CỦA DỰ BÁO DÂN SỐ:
+ ChuNn bị tư liệu có liên quan.
+ Phân tích quá trình biến động dân số của thời kỳ trước & hiện
trạng dân số.
+ XD giả thuyết, Xđịnh xu hướng phát triển KT XH & yếu tố
tác động.
+ Lựa chọn pp dự báo thích hợp.
+ Trình bày & phân tích kết quả dự báo.
2. PP DỰ BÁO DÂN SỐ.
- Dựa vào các biểu thức toán học (Dự báo tổng hợp; Ngoại suy
theo mô hình xu thế).
- PP chuyển tuổi (PP thành phần)
* PP DỰA VÀO BIỂU THỨC TOÁN HỌC/ DỰ BÁO TỔNG HỢP/
NGOẠI SUY THEO MÔ HÌNH XU THẾ:
+ Sắp xếp số liệu dân số quá khứ theo thời gian & số
lượng tương ứng.
+ Định dạng hàm số.
+ ỨL giá trị các tham số của hàm số.
+ Tiến hành dự báo tại thời điểm mong muốn.
Hàm số mũ
Hàm số tuyến tính Hàm gia tăng theo cấp số nhân
(sát với thực tế nhất)
* Khi số dân tăng thêm hàng năm * Khi tốc độ gia tăng dsố hàng * Pt = PO * ℮r.t
= const. năm = const. * Nếu t = T (thời gian tăng gấp
=> Pt = Po + a*t. => Pt = Po x (1 + r)t đôi) thì
* CHỉ áp dụng trong trường hợp T = 0,7 / r
dân số ít biến động, phạm vi hẹp, r: tốc độ tăng trưởng dân số.
time ngắn (thường là 1năm).

* PP THÀNH PHẦN (PP CHUYỂN TUỔI):


P =P +B+I–D–O
t o

B1: Chọn vùng & xác định thời kỳ


dự báo.
B2: Xác định dsố gốc theo độ tuổi Chọn năm gốc, xác định quy mô, cơ cấu của năm gốc, tổng tỷ
& giới tính. suất sinh, triển vọng sống tb, tỉ số giới tính khi sinh, số liệu về di
dân, đô thị hóa.
B3: XD giả thuyết. Về mức độ sinh, tử vong, biến động tự nhiên, cơ học,…
B4: Thực hiện các dự báo. * DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG TỰ NHIÊN:
→ Chuyển tuổi từ thời điểm gốc → thời điểm tự báo. P’=P*S
(Riêng nhóm cuối – nhóm tuổi mở: 1 phần do từ dưới chuyển lên
& 1 phần còn sống).
→ Xđịnh số trẻ em sinh ra từ thời điểm gốc đến thời điểm dự báo
còn sống.
B=P x CBR (lấy tb cả 3)
B= Wx x ASFRx
* DỰ BÁO BIẾN ĐỘNG CƠ HỌC:
→ Số người chuyển đi.
→ Số người chuyển đến.
B5: Tổng hợp, phân tích KQ dự báo
* CÁC PHẦN MỀM SỬ DỤNG TRONG DỰ BÁO DÂN SỐ →
SPECTRUM.
SPECTRUM = Demproj + People + Pas

BÀI 9: DÂN SỐ & PHÁT TRIỂN Y TẾ.


Y HỌC: là ngành KH nghiên cứu dự phòng, chữa khỏi, giảm bớt tác
động.
Y TẾ: là hệ thống tổ chức, hoạt động trực tiếp đến mức sinh, mức
chết.
1. TÁC ĐỘNG CỦA DÂN SỐ dvs HỆ THỐNG Y TẾ.
- Sự phát triển của hệ thống y tế mỗi nước phụ thuộc vào:
+ Trình độ phát triển KTXH.
+ Điều kiện vệ sinh mt.
+ Tình hình phát triển dân số.
+ Chính sách của NN.
- 4 yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống y tế:
+ quy mô, tỷ lệ gia tăng dân số.
+ cơ cấu dân số.
+ phân bố dân số.
+ KHHGĐ.
2. TÁC ĐỘNG CỦA Y TẾ dvs DÂN SỐ:
- Tác động của y tế đvs mức sinh: LÀ YẾU TỐ TRỰC TIẾP,
QUYẾT ĐNNH CUỐI CÙNG.
- Tác động đến mức chết.

Ghi chú: Lượng giá các bài rất quan trọng, thậm chí lượng giá bài
9 dính gần như 100%

You might also like