Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

3.

Kế toán xử lí tài sản liên quan đến nợ vay có vấn đề

Kế toán xử lí tài sản liên quan đến nợ vay có vấn đề phụ thuộc vào cách thức xử lí của
NH trong sự thỏa thuận với KH và theo quy định của pháp luật, Kế toán có thể ghi nhận
theo 2 cách chủ yếu sau:

Cách 1: Kế toán xử lí TSĐB tiền vay để thu hồi nợ

Cách 2: KT giảm dư nợ cho vay khi NH có quyền sỡ hữu tài sản gán nợ của KH

3.1 Kế toán xử lí TSĐB tiền vay để thu hồi nợ

- Phương thức xử lí tài sản đảm bảo tiền vay bao gồm:

+ Bán tài sản

+ Mua tài sản để sử dụng

+ Thu khai thác tài sản để thu nợ

 Trường hợp 1: TSĐB được bán để trả nợ NH


- Khi NH có quyền xử lý tài sản đảm bảo, kế toán ghi: Có TK tài sản thế chấp, cầm
cố của KH và ghi Nợ TK tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý
- Khi TSĐB được bán, thu tiền bán tài sản đảm bảo, kế toán hạch toán:

Nợ TK thích hợp (TK 1011/4211)

Có TK tiền thu về bán nợ, tài sản đảm bảo (TK 4591)

 Kế toán lập chứng từ thu nợ khách hàng vay:

Nợ TK tiền thu về bán nợ, tài sản đảm bảo (TK4591)

Có TK chi phí xử lí tài sản đảm bảo nợ (TK 355)

Có TK cho vay (TK 201)

Có TK thu nhập NH (TK 702)

 Đồng thời: Thanh toán số chênh lệch cho KH vay (nếu có)
Giá bán tài sản – nghĩa vụ trả nợ
Nợ TK tiền thu về bán nợ, tài sản đảm bảo (TK4591)

Có Tk thích hợp (TK 1011…)

- Khi NH thu được tiền từ khai thác hoặc bán tài sản đảm bảo đồng thời ghi: Có TK
tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý.
- Sau đó, NH thanh toán theo thứ tự: thanh toán chi phí xử lý tài sản; phí, các khoản
phải nọp NSNN; nợ gốc, lãi vay trong hạn; lãi vay quá hạn; trả lại KH (nếu có)
 Trường hợp 2: NH được quyền thu khai thác đối với TSĐB nợ vay
- Khi NH có khoản thu về cho thuê TSĐB nợ vay thì KT hạch toán khoản thu do khai
thác tài sản
Nợ TK có liên quan (Tk 1011…)

Có TK tiền thu về bán nợ, tài sản đảm bảo (TK 4591)

- Trích thu dần nợ gốc và lãi của KH: Tương tự như trường hợp bán tài sản
- Trong trường hợp này KT chỉ ghi Có TK Tài sản thế chấp cầm cố
3.2 Kế toán khi NH có quyền sỡ hữu tài sản gán nợ của KH

Nợ TK tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý (TK 387)

Có TK nợ quá hạn (TK 2012)

Có TK thu lãi cho vay (TK702)

Đồng thời ghi: Có TK Tài sản thế chấp cầm cố

Nợ TK Tài sản gán nợ ( TK 387)

Có TK Lãi cho vay quá hạn chưa thu được

+ Khi NH xử lý tài sản gán nợ ghi Có TK tài sản gán, xiết nợ chờ xử lý

Nếu số tiền thu được > giá trị gán nợ thì phần chênh lệch đưa vào TK thu nhập khác:

Nợ TK thích hợp (TK 1011/ 4211)

Có TK tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý (TK387)

Có TK thu nhập khác (TK79)


Nếu số tiền thu được < giá trị gán nợ thì phần chênh lệch đưa vào TK chi phí khác:

Nợ TK thích hợp (TK 1011/4211)

Nợ TK chi phí khác (TK89)

Có TK tài sản gán nợ đã chuyển quyền sở hữu cho NH chờ xử lý (TK387)

[Tài liệu tham khảo]

1. Sách Kế toán Ngân hàng, PGS.TS. Nguyễn Thị Loan (chủ biên) và các thành viên,
Nhà xuất bản kinh tế TP.HCM (2015) ] ngắn gọn thì là giáo trình 😊
2. https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Van-ban-hop-nhat-07-
VBHN-VPQH-2017-Luat-Cac-to-chuc-tin-dung-377040.aspx

You might also like