Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Các loại mô trong cơ thể:

 Mô liên kết
 Hầu hết được cấu thành từ protein, muối, carb, khoáng chất
 Nhiệm vụ: liên kết các bộ phận trên cơ thể lại với nhau, thống nhất cơ thể
thành một khối
 Tùy theo tỷ lệ các loại sợi mà có thể rất cứng (xương) hoặc là rất mềm dẻo
(dây chằng và khớp)
 Vì không phải là mô sống nên độ hồi phục kém
 Mô biểu bì
 Mô cơ
 Nhiệm vụ co và thả lỏng. Tạo nên chuyển động cho cơ thể
 Có 3 loại cơ bắp:
 Cơ trơn: cấu tạo chính của nội tạng, không điều khiển một cách chủ
động được
 Cơ xương/ cơ vân: bám vào xương và có thể chủ động điều khiển
được tạo nên chuyển động cơ thể
 Cơ tim: cấu tạo nên tim, cấu trúc tương đương với cơ xương, không
được chủ động điều khiển bởi não bộ (có hệ thống điều khiển riêng)
 Mô thần kinh
 Nhiệm vụ tạo các xung thần kinh, và dẫn truyền tiếp nhận xử lý và phản
ứng lại với môi trường
 Là thành phần chính của não bộ và tủy sống của cơ thể con người
 Kết nối và liên lạc với nhau thông qua cả 2 tín hiệu điện học và hóa học
Khi tham khảo giải phẫu thể thao thì cần tập trung vào 3 loại mô (mô liên kết, mô cơ và
mô thần kinh).
Các hệ thống hệ vận động:
 Hệ thống xương
 Kết nối hệ thống cơ để di chuyển
 Nâng đỡ cơ thể, bảo vệ nội tạng
 Dự trữ các khoáng chất
 Tạo máu
 Hệ thống thần kinh
 Dẫn truyền tín hiệu
 Ghi nhớ, dự trữ thông tin
 Điều khiển các cơ bắp hoạt động trong vận động
 Cùng với hệ nội tiết để cân bằng nội môi
 Hệ thống tuần hoàn
 Hệ hô hấp
 Hấp thụ và vận chuyển ô xi bằng máu
 Vận chuyển và đào thải các chất thải (trong đó có axit lactic)
 Vận chuyển dinh dưỡng
 Điều chỉnh thân nhiệt của cơ thể
 Hệ cơ bắp
 Tạo ra chuyển động bằng cách thay phiên nhau co và thả lỏng
 Tạo thân nhiệt (thông qua việc co duỗi)
 Dự trữ glycogen, ATP
 Hỗ trợ bảo vệ nội tạng
 Giúp tuần hoàn máu
Phân loại xương theo hình dáng:
 Xương dài (xương cánh tay, xương cẳng tay, xương đùi)
 Xương ngắn: có độ dài và độ dày như nhau (xương cổ tay, xương cổ chân)
 Xương vừng: nằm ở giữa bao gân cơ, không tiếp xúc hẳn với khớp (xương bánh
chè nằm ở trước đầu gối)
 Xương dẹt: (xương bả vai cấu tạo thành khớp vai)
 Xương bất định hình: (hàm trên, hàm trên, xương bướm trong sọ)
Phân loại xương theo mô học:
 Xương cốt mạc
 Xương Havers
Cơ chế xương phát triển:
 Cốt hóa trực tiếp: màng ở ngoài xương bắt đầu hình thành, cốt hóa, tạo ra màng ở
bên ngoài (dày lên)
 Cốt hóa sụn: cho phép xương dài theo phương dọc
Các nguyên tắc phát triển xương:
 Xương hoạt động càng nhiều càng có xu hướng phát triển
 Sụn gần gối, xa khủy sẽ phát triển nhanh hơn đầu còn lại của xương
 Chiều dài và chiều dày sẽ không đồng đều khi phát triển
 Với các xương cạnh nhau sẽ thay phiên phát triển
Các loại xương chính trên cơ thể:
 Xương thân người (nhiệm vụ nâng đỡ cơ thể)
Cột sống bao gồm nhiều xương nhỏ nằm chồng lên nhau. Giữa cột sống có đĩa
đệm, (đĩa đệm giúp chịu lực cho trọng lực của cơ thể, giúp giảm sốc cho những
lực lên cơ thể).
Đốt sống cổ có 7 đốt (C1 đến C7), đốt sống lồng ngực có 12 đốt (T1 đến T12), đốt
sống thắt lưng có 5 đốt (L1 đến L5), xương cùng có 5 đốt (S1 đến S5).
Xương cùng cắm thẳng vào xương chậu (ngay hông). Lực của cột sống truyền
xuống xương chậu.
 Xương chi trên
 Xương chi dưới
Các loại khớp chính:
 Khớp bất động: khớp nối với nhau nhưng không chuyển động được (như khớp trên
hộp sọ
 Khớp bán động/ khớp sụn:
 Khớp hoạt dịch: di chuyển thoải mái
Các mặt phẳng chuyển động:
 Mặt phẳng Transverse
Chuyển động xoay, quay sấp cổ tay, quay ngửa cổ tay, khép phương ngang, duỗi
phương ngang
 Mặt phẳng ngang
Chuyển động khép, dạng, nâng bả vai, hạ bả vai, inversion, eversion
 Mặt phẳng dọc
Chuyển động gập, duỗi, gập cổ chân, duỗi cổ chân
Tính chất của cơ bắp
 Phản ứng với kích thích: giúp hệ thống thần kinh đưa tín hiệu điều khiển cơ bắp co
 Khả năng giãn: Có thể giãn ra nhờ ngoại lực nhưng không bị chấn thương
 Khả năng đàn hồi: có thể quay lại hình dạng ban đầu sau khi co hay giãn ra
 Khả năng co ngắn: Giúp tạo ra chuyển động của cơ thể
 Khả năng thích nghi

You might also like