Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 7

23/02/2023

Review

 Nhắc nhanh các đặc điểm của tổng cung

KINH TẾ VĨ MÔ  Lý thuyết kinh tế liên quan đến AS

TS. NGUYỄN DUY QUANG


 Khái niệm chu kỳ kinh doanh?
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM  Nguyên nhân và cơ chế của chu kỳ kinh doanh là gì?
quangnd@uef.edu.vn
 VÍ dụ thực tế về chu kỳ kinh doanh?

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

Nội dung Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng

Kinh tế vĩ mô Nội dung:

Kinh tế
 Xác định các thành phần của tổng cầu
Giới thiệu Nền
vĩ mô
và đo kinh tế
trong
trong Nền kinh tế trong ngắn hạn nền  Phân tích các nhân tố tác động đến các thành phần của
lường nền dài
kinh tế
kinh tế hạn
mở
tổng cầu và xây dựng mối quan hệ giữa chúng.
Tăng Tổng cầu
trưởng Cán cân
Tổng Đo lường Tổng cung và lý
quan
kinh tế vĩ
sản
lượng
kinh tế Lạm phát
& Thất
Tổng cầu
& Tổng và chu kỳ
kinh
thuyết
sản
Chính
sách tài
Chính
sách tiền
thanh
toán & Tỷ  Xác định số nhân tổng cầu và các số nhân cá biệt
Lý thuyết nghiệp cung khóa tệ giá hối
mô quốc gia & Chính doanh lượng đoái
sách (Chương (Chương (Chương cân bằng (Chương (Chương
(Chương (Chương 9) (Chương
4) 5) 6) 8)
1) 2) (Chương (Chương 10)
3) 7)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

1
23/02/2023

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng


Mục tiêu Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)

Kiến thức: Các giả định:


Nắm được các đặc điểm của tổng cầu Giá cả, tiền lương và lãi suất không thay đổi
Nguồn lực của nền kinh tế chưa sử dụng hết, AS không bị hạn chế (sản
Hiểu sâu về lý thuyết sản lượng cân bằng
lượng Y do AD quyết định).
Kỹ năng: Đồng nhất sản lượng với thu nhập, ký hiệu là Y
Tính toán được các thành phần trong lý thuyết sản lượng cân bằng APE đề cập đến tổng chi tiêu theo kế hoạch cho tiêu dùng, đầu tư,
hàng hóa và dịch vụ công, và xuất khẩu ròng tại mỗi mức giá P
Liên kết / kết nối các khái niệm với các hoạt động và sự kiện về tổng cầu
Ở đây, P không đổi => APE = AD
và điều tiết ngân sách chính phủ trong nền kinh tế thực
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)

Z,Y Chi tiêu thực tế

Z<Y Chi tiêu kế hoạch

Điểm cân bằng


Z>Y Y=Z

45° Thu nhập, Y


Y*

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

2
23/02/2023

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Tiêu dùng (C)
Hàm tiêu dùng phản ánh mức tiêu dùng (chi tiêu) của hộ gia đình
tương ứng với mỗi mức thu nhập.
AD = APE = C + I + G + X – M Công thức của hàm tiêu dùng như sau :
Trong đó: 𝐂 = 𝐟𝟏 𝐘𝐝 = 𝐂ҧ + 𝐌𝐏𝐂 × 𝐘𝐝
C: Tiêu dùng của hộ gia đình Trong đó:
I: Đầu tư của khu vực tư nhân Cത : tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập hay tiêu dùng tự định
(hằng số)
G: Chi tiêu của chính phủ
Yd: thu nhập khả dụng (disposal income) = Y – T (thuế ròng)
NX = X – M: Xuất khẩu ròng
Yd = 0 -> Cത = C
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Tiêu dùng (C) Tiêu dùng (C)
Thu nhập khả dụng: MPC (Marginal Propensity to Consume) – xu hướng tiêu dùng cận
biên: Cho biết khi thu nhập khả dụng Yd tăng lên 1 đơn vị thì HGĐ có
Thu nhập khả dụng bao gồm tiêu dùng C và tích lũy S xu hướng tăng tiêu dùng C thêm bao nhiêu đơn vị.
Hàm tiết kiệm: ∆𝐂
𝐌𝐏𝐂 =
∆𝐘𝐝
𝐒 = 𝐘𝐝 − 𝐂  Y  => C  => C > 0 => MPC > 0
𝐒 = 𝐘𝐝 − 𝐂ҧ − 𝐌𝐏𝐂 × 𝐘𝐝  Y  => S  => C < Y => MPC <1
ҧ
𝐒 = −𝐂 + (𝟏 − 𝐌𝐏𝐂) × 𝐘𝐝 Ví dụ: MPC = 0,7, Yd tăng 200 triệu, HGĐ dành: 200 x 0,7 = 140 triệu
𝐒 = −𝐂ҧ + 𝐌𝐏𝐒 × 𝐘𝐝 để mua hàng hóa dịch vụ, còn 60 triệu để tiết kiệm.
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

3
23/02/2023

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Tiết kiệm (S) Tiết kiệm (S)
MPS (Marginal Propensity to Save): Xu hướng tiết kiệm cận biên: cho Bài tập ứng dụng:
biết khi thu nhập khả dụng tăng lên 1 đơn vị các HGĐ có xu hướng • Cho hàm tiêu dùng C = 50 + 0,8.Yd. Hãy viết hàm tiết kiệm?
tăng tiết kiệm thêm bao nhiêu đơn vị.

∆𝐒 Ta có:
𝐌𝐏𝐂 =
∆𝐘𝐝 • Yd = 0 => C = 50 (tiêu dùng tự định) MPC = 0,8
=> MPS = 1 – 0,8 = 0,2.
 0<MPS<1; • Lúc này hàm tiết kiệm được biểu diễn như sau:
 MPC + MPS = 1 S = -50 + MPS. Yd = -50 + 0,2.Yd

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Đầu tư (I) Chi tiêu chính phủ (G)
Đầu tư (I) trong khu vực tư nhân bao gồm:
 Đầu tư của DN mua máy móc, nhà xưởng  Chi tiêu chính phủ (G) không
 Đầu tư của HGĐ mua bất động sản phụ thuộc vào thu nhập hiện
 Hàng tồn kho tại của nền kinh tế.
 Tuy G phụ thuộc phụ thuộc
 Ở đây, chúng ta giả định mức đầu tư không thay đổi và không liên quan tới lãi vào nguồn thu nhưng chính
suất hay thu nhập của nền kinh tế. phủ thường dự tính trước
𝐈 = 𝐈ҧ chi tiêu của năm là bao
 Giả thiết dựa trên quan điểm đầu tư được quyết định bởi dự tính của doanh nhiêu trước khi có nguồn thu
nghiệp về triển vọng kinh tế trong tương lai nên nó hầu như không bị ảnh hưởng
những gì điễn ra trong hiện tại ത
𝐆=𝐆

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

4
23/02/2023

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Chi tiêu chính phủ (G) Xuất khẩu ròng (NX)
Xuất khẩu (X) phụ thuộc vào các nhân tố sau :
 Giá cả hàng hóa trong nước
 Tỷ giá hối đoái
 Chính sách
 Thu nhập của nước nhập khẩu
Xuất khẩu không phụ thuộc vào thu nhập trong nước mà phụ thuộc vào thu nhập
của người nước ngoài nên khi xác định tổng chi tiêu trong nước ta giả định xuất
khẩu là cố định
𝐗=𝐗 ത
Tác động của giảm thuế (T) ത xuất khẩu tự định, không phụ thuộc thu nhập
𝐗:
Tác động của tăng chi tiêu CP (G)

TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Xuất khẩu ròng (NX) Xuất khẩu ròng (NX)
Nhập khẩu phụ thuộc: Nhập khẩu phụ thuộc:
 Tỷ giá hối đoái  Tỷ giá hối đoái
 Chính sách  Chính sách
 Thu nhập trong nước  Thu nhập trong nước
𝐌 = 𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝 𝐌 = 𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝
MPM (Marginal Propensity to Import) - Xu hướng nhập khẩu cận biên: Phản ánh MPM (Marginal Propensity to Import) - Xu hướng nhập khẩu cận biên: Phản ánh
khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì cư dân trong nước tăng chi cho khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì cư dân trong nước tăng chi cho
hàng nhập khẩu bao nhiêu đơn vị. hàng nhập khẩu bao nhiêu đơn vị.
∆𝐌 ∆𝐌
𝐌𝐏𝐌 = 𝐌𝐏𝐌 =
∆𝐘𝐝 ∆𝐘𝐝

 0<MPM<1;  0<MPM<1;
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

5
23/02/2023

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Sản lượng cân bằng với nền KT mở Sản lượng cân bằng với nền KT mở
𝐀𝐏𝐄 = 𝐂 + 𝐈 + 𝐆 + 𝐗 − 𝐌 𝐀𝐏𝐄 = 𝐂ҧ + 𝐈ҧ + 𝐆
ഥ+𝐗 ഥ + 𝐌𝐏𝐂 × 𝟏 −𝐭 −𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝
Bài tập ứng dụng:
Giả định rằng Chính phủ đánh thuế thu nhập: PHƯƠNG TRÌNH APE?
Biết:
𝐓 = 𝐭 × 𝐘𝐝
Biết rằng: I, G, X đều là các yếu tố cố định C = 50 + 0,8Yd;
APE = 330 + 0,8 (1-t).Y – 0,11.Y
Và 𝐂 = 𝐟𝟏 𝐘𝐝 = 𝐂ҧ + 𝐌𝐏𝐂 × (𝐘𝐝−𝐭× 𝐘𝐝)cũng như 𝐌 = 𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝 I = 100 ;
 Ta có:
= 330 + 0,8 (1- 0,2).Y – 0,11.Y
G = 150 ;
𝐀𝐏𝐄 = 𝐂ҧ + 𝐌𝐏𝐂 ×(𝐘𝐝−𝐭× 𝐘𝐝)+ 𝐈ҧ + 𝐆 ഥ+𝐗
ഥ − (𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝 ) = 330 + 0,53Y
X = 30
↔ 𝐀𝐏𝐄 = 𝐂ҧ + 𝐈ҧ + 𝐆
ഥ+𝐗
ഥ + 𝐌𝐏𝐂 × 𝟏− 𝐭 − 𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝 M = 0,11.Y ;
t= 20%
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE)
Sản lượng cân bằng với nền KT mở Nền kinh tế giản đơn và đóng
Sản lượng cân bằng Y0
𝐘 = 𝐀𝐏𝐄 = 𝐂 + 𝐈 + 𝐆 + 𝐗 − 𝐌 Trong nền KT giản đơn và KT đóng, một số yếu tố trong công thức tính AD (APE) sẽ
mất đi (coi là bằng 0)
↔ 𝐘 = 𝐂ҧ + 𝐈ҧ + 𝐆
ഥ+𝐗
ഥ + 𝐌𝐏𝐂 × 𝟏− 𝐭 − 𝐌𝐏𝐌 × 𝐘𝐝

𝟏 Nền KT giản đơn:


↔ 𝐘𝟎 = × (𝐂ҧ + 𝐈ҧ + 𝐆
ഥ+𝐗
ഥ) APE = C + I
𝟏 − 𝐌𝐏𝐂 × 𝟏− 𝐭 + 𝐌𝐏𝐌

𝟏 Nền KT đóng có Chính phủ:


𝟏− 𝐌𝐏𝐂× 𝟏−𝐭 +𝐌𝐏𝐌
: số nhân chi tiêu
APE = C + I + G

𝐂ҧ + 𝐈ҧ + 𝐆
ഥ+𝐗
ഥ: Chi tiêu tự định
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

6
23/02/2023

Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng


Tổng chi tiêu theo kế hoạch (APE) Tổng cầu và lý thuyết sản lượng cân bằng
Nền kinh tế giản đơn và đóng
Nhận xét:
số nhân chi tiêu khi
có thuế nhỏ hơn khi
không có thuế Thank you for listening! :’)
số nhân chi tiêu
trong nền kinh tế
mở nhỏ hơn nền
kinh tế đóng
TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô TS. Nguyễn Duy Quang UEF – Khoa Quản trị Kinh doanh Kinh tế vĩ mô

You might also like