Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

SỞ 

GD&ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THPT GIO LINH NĂM HỌC 2022 ­ 2023
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ MÔN: HOÁ HỌC – LỚP 10
(Đề thi có 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút(không kể thời gian phát đề)
Số báo 
Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 003
danh: ..........

I – PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4 điểm; 16 câu):
Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố X có 19 electron, trong hạt nhân có 20 neutron. Kí hiệu nguyên tử 
của nguyên tố X là
A. X. B. X. C. X. D. X
Câu 2.  Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ  âm điện của các  
nguyên tố thường
A. giảm xuống. B. tăng lên.
C. biến đổi không theo quy luật. D. không thay đổi.
Câu 3. Trong nguyên tử Al(Z=13) thì số electron lớp ngoài cùng là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu 4. Nguyên tố R thuộc ô thứ 7 trong bảng tuần hoàn. R thuộc nhóm nào của bảng tuần hoàn?
A. VA. B. IIIA. C. IIA. D. IIIB.
Câu 5. Trong bảng tuần hoàn, chu kỳ 3 có số nguyên tố là
A. 2. B. 32. C. 8. D. 18.
Câu 6. Trong mỗi chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố
A. biến đổi không theo quy luật. B. không thay đổi.
C. tăng dần. D. giảm dần.
Câu 7. Nguyên tử nguyên tố nào sau đây có xu hướng nhường đi  3 electron khi hình thành liên kết 
hóa học?
A. Sodium (Z=11). B. Aluminium (Z=13).
C. Helium (Z=4). D. Magnesium (Z=12).
Câu 8. Liên kết hóa học trong phân tử Cl2 thuộc loại liên kết
A. ion. B. cộng hóa trị có cực.
C. cộng hóa trị không cực. D. hiđro.
Câu 9. Có 3 nguyên tử:   những nguyên tử nào là đồng vị của nhau?
A. X, Y, Z. B. X, Z. C. X, Y. D. Y, Z.
Câu 10. Trong nguyên tử lớp electron thứ M có số electron tối đa là
A. 18. B. 16. C. 10. D. 12.
Câu 11. Trong nguyên tử của các nguyên tố thì hạt mang điện tích dương là
A. electron. B. proton. C. neutron. D. nguyên tử.
Câu 12. Cho ký hiệu nguyên tử sau số hạt neutron có trong nguyên tử đó là
A. 65. B. 33. C. 30. D. 35.
Câu 13. Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?
A. Proton. B. Electron.
C. Neutron và electron. D. Neutron.
Câu 14. Mô tả sự hình thành ion của nguyên tử S (Z = 16) theo đúng quy tắc octet là

Mã đề 003 Trang 1/3
A. S + 2e  →  S2−. B. S →  S4++ 4e. C. S →  S2++ 2e. D. S →   S2−+ 2e.
Câu 15. Nguyên tử trung hòa về điện nên ta rút ra nhận xét đúng nào sau đây?
A. Số hạt n = Số hạt p. B. Số hạt p < Số hạt e.
C. Số hạt p > Số hạt e. D. Số hạt p = Số hạt e.
Câu 16. Hiệu độ âm điện của hai nguyên tử trong khoảng nào là liên kết cộng hóa trị?

A. ∆? 1,7. B. 0  ∆?. C. ∆?  0. D. ∆? 1,7.

II – PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm; 6 câu):
Câu 1:Trong tự  nhiên Oxygen  có 3 đồng vị: 16O (99,757%);  17O (0,039%);  18O (0,204%). Tính 
nguyên tử khối trung bình của Oxygen?
Câu 2:Cho số hiệu nguyên tử của O(Z=8), F(Z=9), Na(Z=11), Mg(Z=12), Ca(Z=20)
a. Viết cấu hình electron của các ion sau: Na+ (Z=11); O2­ (Z=8)
b. Biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản ứng sau:
 Thí nghiệm 1: Calcium(Ca) cháy trong bình khí Fluorine(F2).
 Thí nghiệm 2: Magnesium(Mg) cháy trong bình khí Oxygen(O2).
Câu 3:Cho số hiệu nguyên tử của H(Z=1), F(Z=9),  Ar(Z=18)
a. Vì sao trong tự nhiên khí Argon (Z=18) chỉ tồn tại một nguyên tử?
b. Viết công thức lewis và công thức cấu tạo của HF. 
 Câu 4: Nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn. Hãy  xác định những đặc điểm sau của 
nguyên tố đó:
a. Tính chất hoá học đặc trưng của M.
b. Công thức oxide cao nhất và hydroxide cao nhất của M, tính chất hoá học đặc trưng  
của chúng?
Câu 5:Cho số hiệu nguyên tử của X(Z = 8), Y(Z = 16). Độ âm điện của N là 3,04; H là 2,20. 
a.Xác định loại liên kết giữa X và Y là gì? Giải thích?
b. Xác định loại liên kết trong các phân tử sau N2 và NH3.
Câu   6:  Hydrogen   sulfide   (H2S)   là   một   chất   khí   không   màu,   mùi   trứng   thối,   rất   độc.  Khí 
H2S thường có trong khí núi lửa hoặc sinh ra từ các chất protein bị thối rữa trong quá trình phân 
hủy một số loại chất hữu cơ, trong các hầm kín, đường ống nước rác, giếng sâu, ... 
Theo tổ chức Quản lý An toàn và Sức khỏe nghề nghiệp Hoa Kỳ (OSHA) thì nếu trong  
không khí có:
­ Nồng độ H2S khoảng 100 ppm gây kích thích màng phổi. 
­ Nồng độ khoảng 400 – 700 ppm, H2S gây nguy hiểm đến tính mạng chỉ trong 30 phút. 
­ Nồng độ trên 800 ppm gây mất ý thức và nguy cơ làm tử vong ngay lập tức.
a. Viết công thức electron của H2S?
b. Em hiểu thể nào về nồng độ ppm của H2S trong không khí?
c.  Một gian phòng trống hình hộp chữ  nhật (ở  nhiệt độ  25°C; áp suất 1 bar) có kích  
thước 3m x 4m x 6m bị nhiễm 45 gam khí H 2S. Tính nồng độ  ppm của H2S trong gian phòng 
trên. Đánh giá mức độ độc hại của H2S trong trường hợp này. (Cho biết 1 mol khí ở 25°C và 1 
bar có thể tích 24,79 lít).
Cho biết: Nguyên tử khối của H=1; S=32.
­­­­­­ HẾT ­­­­­­

Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn.

Mã đề 003 Trang 1/3

You might also like