Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 46

07-Mar-23

KỸ THUẬT
TIẾN HÀNH
PHẢN ỨNG
Hoang Van Ha, PhD.

Giới thiệu chung về học phần


• Chương trình môn học
• Tài liệu tham khảo
• Chemical reaction engineering, Octave Levenspiel
• BT kỹ thuật tiến hành phản ứng
• https://sites.google.com/a/hus.edu.vn/hoangvanha/d
ocuments-1
• Kiểm tra đánh giá
STT Hình thức kiểm tra đánh giá Tỷ lệ (%)
1 Bài tập cá nhân /1 tuần 05
2 Bài tập nhóm /tháng 05
3 Bài tập lớn học kỳ 10
4 Thi giữa kỳ 20
5 Thi cuối kỳ 60
Tổng 100

Nguyên tắc chấm điểm


• Bài tập tính toán, bài tập cá nhấn và bài tập làm tại lớp
• Phương pháp đúng 4/10
• Tính đúng theo các bước làm bài 6/10
• Bài tập nhóm /tháng
Hình thức : viết tiểu luận (5 - 10 trang) và Seminar
Nội dung: Sinh viên chuẩn bị báo cáo và trình chiếu theo yêu cầu của
giáo viên
Tiêu chí đánh giá:
Thuyết trình
- Giải thích và chứng minh rõ ràng logic 2đ
- Hình thức bố cục hình chiếu 1đ
- Tranh luận trả lời các câu hỏi rõ ràng 2đ
Báo cáo
- Dẫn giải logic dễ hiểu, đi thẳng vào vấn đề, có ví dụ thực tế 2 đ
- Hình vẽ đồ thị, chú thích chính xác rõ ràng 1đ
- Ngôn ngữ chuyên môn, trích dẫn, sử dụng t/liệu tham khảo theo quy định 1đ
- Tài liệu tham khảo rõ ràng tin cậy 1đ
Tổng: 10đ

1
07-Mar-23

Nguyên tắc chấm điểm


• Bài tập lớn học kỳ
Hình thức : Bài luận (6 - 8 trang)
Nội dung: Giáo viên phân công nội dung, mục tiêu trình bày
Tiêu chí đánh giá:
- Dẫn giải logic dễ hiểu, đi thẳng vào vấn đề, có ví dụ thực tế 5đ
- Hình vẽ đồ thị, chú thích chính xác rõ ràng 2đ
- Ngôn ngữ chuyên môn, trích dẫn, sử dụng t/liệu tham khảo theo quy định

- Tài liệu tham khảo rõ ràng tin cậy 1đ
Tổng: 10đ

Các khái niệm cơ bản Chemical Reaction Discovery


của phản ứng hóa học Could Lead to Changes in
SN2 reaction of methyl chloride Medicine – Jan. 16th, 2008
and hydroxide ion (above) and Through this super computer animation,
ammonia reaction with HCl researchers discovered a more complex reaction
(under). between chloride and methyl iodide (CH3I)
which could mean a greater understanding of
metabolic chemistry and medicine.

Các khái niệm cơ bản của phản ứng hóa học

 Định nghĩa tốc độ phản ứng

2
07-Mar-23

Động học phản ứng đồng thể

Ảnh hưởng của nhiệt độ tới tốc độ phản ứng


• Tốc độ phản ứng hóa học

• Định luật Arrhenius


• Ở cùng nồng độ và áp suất khác nhau

Sự phụ thuôc nhiệt độ của phản ứng hóa học


E cao
200
E thấp

100

50

k
20
Hệ số góc = E/R (K)

10
ΔT=1000°
ΔT=87°
Tốc độ
5 tăng gấp
Tốc độ tăng
gấp đôi
đôi

2000 1000 463 376 (K)

3
07-Mar-23

Phản ứng đơn giản và phức hợp


• Phản ứng đơn giản
• Phản ứng phức hợp
• Nối tiếp
• Song song

Phản ứng cơ bản và không cơ bản

• Phản ứng cơ bản

• Phản ứng không cơ bản

Biểu diễn một phản ứng cơ bản

Biều diễn phương trình động học và mối quan hệ


của hằng số tốc độ: A+2B=3R

4
07-Mar-23

Phản ứng không cơ bản


VD: H2+Cl2 = 2HCl
• Phức chuyển tiếp

• Phản ứng đơn

• Phản ứng chuỗi

Gốc tự do, cơ chế phản ứng chuỗi


• Phản ứng

Có phương trình tốc độ

Cơ chế

Phức trung gian, phản ứng đơn


• Phản ứng lên men xúc tác enzym thông thường

• Phương trình tốc độ

• Phân tử trung gian (A.enzym*)

5
07-Mar-23

Phân tử trung gian, phản ứng đơ


• Phân hủy azomethane

• Cơ chế

Mô hình động học phản ứng


không cơ bản

• Các dạng trung gian: Gốc tự do, ion và các chất phân cực, phân tử, phức
chất chuyển tiếp,

Nguyên tắc cơ bản trong xác định mô hình động


học của phản ứng
• Tốc độ thay đổi nồng độ cấu tử A là tổng tốc độ thay đổi nồng độ ở
các phản ứng cơ bản thành phần.
• Chất hoạt động trung gian có thời gian tồn tại ngắn, trong quá trình
phản ứng đang xảy ra, ổn định ở lượng nhỏ, tốc độ coi như bằng
không.

6
07-Mar-23

Bài tập 1

70cm
90cm

40cm

110kg/s

• Xác định tốc độ phản ứng H2 và O2

Bài tập 2

• Coi khối lượng riêng cơ thể là 1000kg/m3

Bài tập 3

7
07-Mar-23

BÀI TẬP

P. 2.1. Cho một phản ứng có phương trình tỷ


lượng A+B=2R. Xác định bậc của phương trình
phản ứng này?
S. 2.1. Không dủ thông tin xác định bậc phản
ứng

Phụ trợ cho thiết bị phản ứng hóa học,


• Phương pháp xác định nồng độ tức thời trong công quá trình hóa học
• Keywords: On-line, in real time, analysis, determination, concentration,
measurement.
• Methods: Optics 1, chromatograph 2, conductivity 3, pH 4, refraction 5,
polarized light 6,
• Phương pháp đo lưu lượng, tốc độ dòng
• Flow rate, flowmeter,
• Ultrasound 7, pressure 8, mechanic 9, 10
• Van
• Van cổng, van cầu, 11

Thiết bị đo dòng siêu âm


• Hiệu ứng Doppler

8
07-Mar-23

Hiệu ứng Doppler

Thiết bị đo dòng siêu âm


• Cần có các mảnh nhỏ hay bọt khí trong dòng chảy
• Hữu hiệu trong việc đo dòng chảy nước thải hay các chất lỏng bẩn, môi trường
áp suất thấp, có hóa chất,
• Chi phí duy trì bảo dưỡng thấp.

Nguyên lý

• Ultrasonic sound is transmitted into a


pipe with flowing liquids, and the
discontinuities reflect the ultrasonic
wave with a slightly different frequency
that is directly proportional to the rate
of flow of the liquid. Current technology
requires that the liquid contain at least
100 parts per million (PPM) of 100
micron or larger suspended particles or
bubbles.

9
07-Mar-23

Laminar Flow Meters


• Q = (P1 - P2)π r4 / 8ηL

Đo dòng – Diện tích thay đổi

• Sử sụng ống và phao để đo dòng

Đò dòng

• Phương pháp nhiệt

• Đo dòng – hiệu ứng Coriolis

10
07-Mar-23

Quá trình hóa học cơ bản

• Các quá trình vật lý


• Các quá trình hóa học
• Nhiệt động học, động hóa học, thủy khí, truyền nhiệt, chuyển khối, kinh
tế học,

Thông tin cần thiết dự đoán khả năng làm việc của
thiết bị

• Contacting pattern
• Kinetics
Output=f(input, kinetics, contacting)

Các dạng thiết bị phản ứng lý tưởng

11
07-Mar-23

Cân bằng chất và năng lượng

• Cân bằng chất

• Tốc độ vào = Tốc độ ra + Tốc độ mất do PƯ +


Tốc độ tích lũy

Cân bằng vật chất và năng lượng

• Cân bằng năng lượng

• Tốc độ nhiệt lượng vào = Tốc độ nhiệt lượng ra + Tốc độ nhiệt thay đổ do
PƯ + Tốc độ nhiệt tích lũy

What factors are important in a reactor ?

• Concentration: C
• Amount of reactant: N
• The conversion: x
• Volume changing coefficient: Ɛ

12
07-Mar-23

Reaction
• The general stoichiometric equation, and under each term indicate the
number of moles of that component:

• Suppose that NA0 is the initial amount of A in the reactor at time t = 0, and
that NA is the amount present at time t.
• The conversion:

Problem 1
• Biodiesel prduction:

• t=0
2moles 7 0 0
• t=1h
1.5 moles
Determine X?

Áp suất và thể tích trong tính độ chuyển hóa và


hệ số TĐTT

• Thể tích không đổi

• Với khí lý tưởng

13
07-Mar-23

Áp suất và thể tích trong tính độ chuyển hóa


và hệ số TĐTT
• Độ chuyển hóa

• Phản ứng pha khí đẳng áp, thay đổi thể tích aA + bB =
rR

• Hệ số thay đổi thể tích

Problem 2
• Reaction of two gases in batch and flow systems of gases of changing
density but with T and p constant.
C7H10 + 3H2  C7H16
• Pure gases
• Determination: Ɛ

4.1. Given a gaseous feed, CA0 = 100, CB0 = 200, 2A + B  R + S, XA = 0.8.


Find XB , CA, CB.
4.2. Given a dilute aqueous feed, CA0 = 100, CB0 = 300, A + 2B R + S, CA = 20.
Find XA , XB , CB .
4.3. Given a gaseous feed, CA0 = 200, CB0 = 100, A + B R, CA = 150. Find
XA, XB, CB.
4.4. Given a gaseous feed, CA0 = CB0 = 100, A + 2B R, CB = 20. Find XA,
XB, CA.

Ideal Batch Reactor


• Cân bằng vật chất của thiết bị BR
0 = Tốc độ mất chất Pư A + Tốc độ tích lũy

14
07-Mar-23

Đồ thị biểu diễn hiệu năng của BR

• Phản ứng thể tích không thay đổi

• Thể tích thay đổi

Thiết bị khuấy gián đoạn

• Tỷ lệ cơ bản của một thiết bị khuấy

15
07-Mar-23

Advanced Wastewater Systems' septic aerated


batch reactor

16
07-Mar-23

17
07-Mar-23

Bài tập
3.1. If -rA = -(dC/dt) = 0.2 mol/liter.sec when CA = 1 mol/liter,
what is
• the rate of reaction when CA = 10 mol/liter?
• Note: the order of reaction is not known.
3.2 For the decomposition A  R, CA0 = 1 mol/liter, in a batch reactor
conversion is 75% after 1 hour, and is just complete after 2 hours. Find a
rate equation to represent these kinetics.
3.3 A gaseous feed of pure A (2 mol/liter, 100 mol/min) decomposes to
give a variety of products in a BR reactor. The kinetics of the conversion is
represented by
A -> 2.5 (products), -rA = (10 min^-1).CA
Find the expected conversion in a 22-liter reactor, reaction time 2 min.

IMR – Ideal mixed reactor

18
07-Mar-23

IMR- phản ứng bậc 1


• Với hệ không thay đổi thể tích

• Với hệ thay đổi thể tích

Space-Time and Space-Velocity


• Space time

• Space velocity

19
07-Mar-23

Hiệu năng IMR

20
07-Mar-23

PFR

• Cân bằng vật chất xem xét với một vi phân thể tích

PFR
• Cân bằng vật chất
• Lượng vào: FA
• Lượng ra: FA+dFA
• Thay đổi do phản ứng: -rAdV

Phương trình hiệu năng PFR

21
07-Mar-23

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp (Multiple-


Reactor System)
• Xét hệ N thiết bị PFR ghép nối tiếp có thể tích V1, V2, ….., Vn,

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp


(Multiple-Reactor System)

1 2 n

• Thiết bị PFR - Ghi nhớ


• Ống dòng ghép nối tiếp: Các thiết bị mắc nối tiếp tương đương
với 1 thiết bị cùng thể tích
• Ống dòng ghép song song: Để hệ hoạt động tối ưu thì các nhánh
có thời gian lưu như nhau

22
07-Mar-23

Ống dòng ghép song song


v=6L/phút

PF1, 150L PF2, 150L


v=9 L/phút
C=0,21 kg/L
PF3, 150L
v=3L/phút

• Phản ứng hóa học, AR có hằng số tốc độ k = 6,4.10¯⁴(s¯¹)

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp


(Multiple-Reactor System)
• Xác định tỷ lệ tốc độ dòng các nhánh

50L 50L

10L 20L 20L

150L

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp (Multiple-


Reactor System)

• Ký hiệu N thiết bị IMR có thể tích bằng nhau ghép nối tiếp

23
07-Mar-23

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp


(Multiple-Reactor System)
•IMR có thể tích bằng nhau ghép nối tiếp
• Phản ứng bậc 0, ε=0
𝜏 = => 𝐶 = 𝐶 − 𝜏 𝑘
𝐶 =𝐶 −𝜏 𝑘
𝐶 =𝐶 −𝜏 𝑘

𝐶 =𝐶 −𝜏 𝑘
 𝐶 = 𝐶 − 𝑛𝜏 𝑘
• Phản ứng bậc 1
𝜏 = => = 1 + 𝑘𝜏
 = (1 + 𝑘𝜏 )

• Phản ứng bậc 1, ε=0,

bằng nhau với mọi thiết bị phản ứng

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp


(Multiple-Reactor System)
• Các thiết bị phản ứng khuấy lý tưởng liên tục IMR (Ideal Mixed
Reactor) có kích thước bằng nhau ghép nối tiếp.

24
07-Mar-23

So sánh hiệu quả của hệ nối tiếp nhiều thiết bị


IMR và PFR

Các hệ thống thiết bị phản ứng phức hợp


(Multiple-Reactor System)
• IMR có thể tích bằng nhau ghép nối tiếp
• Phản ứng bậc 2
IMR

PFR

So sánh hiệu quả của hệ nối tiếp nhiều thiết bị


IMR và PFR

25
07-Mar-23

Ví dụ
• IMR, một thiết bị N=1
𝜏 𝐶 1
=
𝜏 𝐶 1−𝑥
• IMR, hai thiết bị

Báo cáo

IMR kích thước khác nhau ghép nối tiếp


• Xác định độ chuyển hóa với hệ cho trước

• Phương pháp sử dụng công thức tính

26
07-Mar-23

IMR kích thước khác nhau ghép nối tiếp


• Phương pháp sử dụng đồ thị

Hệ thống tối ưu với một độ chuyển hóa cho trước


Biết phương trình động học phản ứng

Hệ thống tối ưu với một độ chuyển hóa cho trước


• Phương trình đại số xác định diện tích HCN lớn nhất
•𝑆 = 𝑥 .( − )

27
07-Mar-23

Xác định vị trí tối ưu của M

Phương pháp diện tích lớn nhất của một hình chữ
nhật

• Nguyên tắc xác định hình có diện tích lớn nhất

Thiết bị phản ứng khác loại mắc nối tiếp


• Ví dụ hệ gồm IMR1-PFR-IMR2

28
07-Mar-23

Bài tập
6.7. We wish to treat 10 liters/min of liquid feed containing 1 mol
A/liter to 99% conversion. The stoichiometry and kinetics of the
reaction are given by

• Suggest a good arrangement for doing this using two mixed flow
reactors, and find the size of the two units needed. Sketch the final
design chosen.
6.14. At present the elementary liquid-phase reaction A + B -> R + S
takes place in a plug flow reactor using equimolar quantities of A and
B. Conversion is 96%, CA0 = CB0 = 1 mol/liter. If a mixed flow reactor
ten times as large as the plug flow reactor were hooked up in series
with the existing unit, which unit should come first and by what
fraction could production be increased for that setup?

Thiết bị phản ứng quay vòng

• Tỷ số quay vòng R:

• Với thiết bị PFR

Sơ đồ pư quay vòng

 Phản ứng thay đổi thể tích

29
07-Mar-23

• Phản ứng thay đổi thể tích

• Phản ứng không có sự thay đổi thể tích

XA=(CA0-CA)/CA0

Phương trình hiệu năng thiết bị phản ứng quay


vòng

30
07-Mar-23

Bài tập giải tích phân với phản ứng bậc 1 và bậc 2
không thay đổi thể tích

• Phản ứng bậc 1, không thay đổi thể tích

• Phản ứng bậc 2, không thay đổi thể tích

Thời gian lưu khi R thay đổi

So sánh hiệu năng của phản ứng PF quay vòng


và không quay vòng với phản ứng bậc 1

31
07-Mar-23

BT

32
07-Mar-23

Phản ứng tự xúc tác


• Phản ứng tự xúc tác đơn giản

• Phương trình động học tương ứng

• Luôn tồn tại phương trình phụ thuộc nồng độ giữa A và R

• Tốc độ phản ứng theo nồng độ A

Phản ứng tự xúc tác


• Phương trình xác định nồng độ theo thời gian phản ứng

• Tích phân hai vế

• Đặt M=CR0/CA0 ta có

Phản ứng tự xúc tác

• Đồ thị t-x và C-r của phản ứng tự xúc tác

33
07-Mar-23

Phản ứng tự xúc tác

• Đồ thị -r-C và 1/(-r)-x của phản ứng tự xúc tác dạng

Phản ứng tự xúc tác

• Với phản ứng tự xúc tác IMR hiệu quả ở độ chuyển hóa
thấp, PFR hiệu quả ở độ chuyển hóa cao

Phản ứng tự xúc tác


• Tối ưu hóa tỷ số quay vòng R

• Tỷ số hồi lưu tối ưu khi

34
07-Mar-23

Phản ứng tự xúc tác


• Tối ưu hóa R

Phản ứng tự xúc tác quay vòng

1.XA0 (R+1).XAi

𝑅
• Thế biểu thức 𝑋 =
𝑅+1
𝑋
R.XAf 𝑅 𝑋
𝑋 −𝑋 =𝑋 − 𝑋 =
𝑅+1 𝑅+1

1 𝑑𝑋
| (𝑋 −𝑋 )=
−𝑟 −𝑟

Phản ứng tự xúc tác

• Tỷ số quay vòng thích hợp

35
07-Mar-23

Hệ thiết bị cho phản ứng tự xúc tác

a. Hệ hai thiết bị tốt nhất, b. Tối ưu cho phản ứng quay vòng
chất chưa phản ứng

Thiết kế cho các phản ứng song song

• Phản ứng song song

• Khi a1=a2

• Khi a1 khác a2

Phản ứng song song

36
07-Mar-23

Ví dụ
• Phản ứng pha lỏng mong muốn

• Phản ứng không mong muốn

• Sắp xếp thứ tự ưu tiên các giả pháp nạp liệu

1 2 3 4

Định lượng phân bố sản phẩm và kích thước thiết


bị
• Tỷ lệ hình thành R tức thời

• Tỷ lệ hình thành R tổng

37
07-Mar-23

• Thiết bị PFR

• Thiết bị IMR

Độ chọn lọc

Phản ứng nối tiếp


• Phản ứng bậc 1 không thuận nghịch
(1) (2)

38
07-Mar-23

Thiết bị nào giàu cấu tử trung gian?


• a)

• b)

• c)

• d)

• Tính toán vơi thiết bị PFR và BR


(1)

• Từ phương trình tính toán thời gian lưu cho phản ứng bậc 1 ta có:
(2)

Resolve equation 2
• Thay thế CA vào dCR/dCA=(k1CA-k2CR)/k1CA

Phương trình trên có dạng phương trình vi phân tuyến tính bậc 1

39
07-Mar-23

• Nồng độ cực đại của chất trung gian trong PFR and BR

• Tính toán với thiết bị IMR- Phản ứng nối tiếp bậc 1
• Thời gian lưu:

• Từ phương trình hiệu năng làm việc của A ta có


(1)

• Cân bằng vật chất với chất R

Tương đương với

Kết hợp với 1:

• Tính Cs dựa trên công thức

Ta có:

• Nồng độ R cực đại khi


Đạo hàm

40
07-Mar-23

Ảnh hưởng của nhiệt độ và áp suất


• Phản ứng đơn

Hiệu ứng nhiệt : ΔHrT

• Nhiệt phản ứng và nhiệt độ


• Xác định nhiệt phản ứng ở nhiệt độ T2 khi biết nhiệt phản ứng ở nhiệt độ T1
• Định luật bảo toàn năng lượng:
Nhiệt hấp thụ trong QT PƯở T2=Nhiệt bổ sung cho chất phản ứng T2
thành T1+nhiệt hấp thụ QT PƯ ở T1+Nhiệt bổ sung chuyển sản phẩm
từ T1 thành T2

• Biểu diễn dưới dạng nhiệt dung riêng

Trong đó nhiệt dung riêng (J/mol.K

• Nhiệt dung riêng là hàm của nhiệt độ:

• Kết hợp các công thức ta có

• Trong đó

41
07-Mar-23

Bài tập

Cân bằng chuyển đổi, PƯ 2 chiều


• Thành phần cân bằng phụ thuôc hằng số cân bằng, sự thay đổi nhiệt
độ và hằng số cân bằng theo pt:

• Khi hiệu ứng nhiệt pư thay đổi trong khoảng xem xét ta có

42
07-Mar-23

Hình dạng dòng chảy, sự tiếp xúc và dòng chảy


không lý tưởng
• Thời gian lưu
• Trạng thái kết tụ
• Sự khuấy trộn sớm và muộn nguyên liệu
Thời gian lưu, dòng chảy tắt
Bản đồ dòng chảy

Sự kết tụ chất phản ứng

43
07-Mar-23

Slide 1

Tính toán hiệu quả kinh tế và năng suất sản xuất

The economic evaluation of a process


proceeds in several steps:
•1. preparing a process flow diagram
•2. calculating mass and energy flows
•3. sizing major equipment
•4. estimating the capital cost
•5. estimating the production cost
•6. forecasting the product sales price
•7. estimating the return on investment

44
07-Mar-23

BR
• Thời gian sản xuất 1 mẻ sản phẩm
tt= tpư+tch
• Lợi nhuận theo giờ
đ
𝑃𝑓 = − − 𝐷𝑒, ( )

Giá bán một mẻ sản phẩm S(vnđ/mẻ)=mR(kg/mẻ).s(vnđ/kg)
Giá mua một mẻ nguyên liệu
Bm(vnđ/mẻ)=mA0(kg/mẻ).b(vnđ/kg)
Hao mòn sản phẩm De (vnđ/giờ)
• Năng suất theo giờ
. . .
P= = (kg/giờ)
• Giá gốc sản phẩm
Sp=Bm+De.tt

BR
• Điều kiện tối ưu cho lợi nhuận, năng suất, giá gốc

𝑑𝑃𝑓 𝑑𝑃𝑓 𝑑𝑃 𝑑𝑆𝑝


= 0, ℎ𝑜ặ𝑐 = 0, = 0, =0
𝑑𝑥 𝑑𝑡 𝑑𝑥 𝑑𝑥

IMR

• Lợi nhuận theo giờ


đ
𝑃𝑓 = 𝑆𝑝 − 𝐵𝑚 − 𝐷𝑒, ( ờ
)
Giá bán một mẻ sản phẩm S(vnđ/giờ)=FR(kg/giờ).s(vnđ/kg)
Giá mua một mẻ nguyên liệu
Bm(vnđ/giờ)=FA0(kg/giờ).b(vnđ/kg)
Hao mòn và vận hành thiết bị De (vnđ/giờ)
• Năng suất theo giờ
P = F .x = C . 𝜈. x (kg/giờ)
• Giá gốc sản phẩm
Sp=Bm+De.tt

45
07-Mar-23

IMR
• Điều kiện tối ưu cho lợi nhuận, năng suất, giá bán

𝑑𝑃𝑓 𝑑𝑃𝑓 𝑑𝑃 𝑑𝑆𝑝


= 0, ℎ𝑜ặ𝑐 = 0, = 0, =0
𝑑𝑥 𝑑𝑡 𝑑𝑥 𝑑𝑥

46

You might also like