Câu Trả Lời Phản Biện

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 3

Câu hỏi nhóm 1:

Đặc điểm nổi bật nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là gì?
Không phải câu hỏi thuộc chủ đề nhóm. Nên không trả lời
Câu hỏi nhóm 3:
Tại sao trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội "dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh" lại là đặc trưng cơ bản nhất mà Đảng và nhân ta xây dựng và
hướng đến?
Giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh là những giá trị xã hội tốt đẹp nhất, ước mơ ngàn đời của
loài người, cho nên cũng là mục tiêu phấn đấu của chủ nghĩa xã hội. Vì vậy, đây là đặc trưng phổ
quát, có tính bản chất của xã hội xã hội chủ nghĩa, nó thể hiện sự khác nhau căn bản, sự tiến bộ hơn
hẳn của chế độ xã hội chủ nghĩa so với các chế độ xã hội trước đó.

Vận dụng:

Đổi mới nhận thức tư duy về con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

Khơi dậy văn hóa phát triển vươn lên, với khát vọng làm giàu, khát vọng sáng tạo trong xã hội

Nhiều nhà cầm quyền đã quan tâm đến đời sống của người dân

Phát triển:

Từ bỏ nền kinh tế kế hoạch hóa

Chuyển từ quan liêu bao cấp sang phát triển nền kinh tế thị trường định hướng

Câu hỏi nhóm 4:


Tại sao Đảng ta lại chủ trương xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc?
- Đặc trưng thứ 2 đã chỉ ra nhà nước XHCN mà dân ta đã và đang xây dựng do nhân dân làm chủ.
Việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc tức là đoàn kết tất cả các tầng lớp nhân dân, các giai cấp,
các chính đảng, đoàn thể, các dân tộc, tôn giáo, kể cả những người trước đây lầm đường lạc lối
nhưng đã biết hối cải, quay về với chính nghĩa của dân tộc. Chỉ có xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
mới thể hiện sự làm chủ của toàn thể nhân dân. Nếu không xây dựng điều đó, loại bỏ một giai cấp
hay một dân tộc trong các tộc người Việt Nam dễ dẫn phát sinh nhiều mâu thuẫn như mâu thuẫn sắc
tộc, mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc…

- Có khối đại đoàn kết dân tộc sẽ quy tụ được lực lượng CM tốt nhất cho dân tộc. Cương lĩnh chính
trị T2/1930 đã chỉ ra “Lực lượng CM là tập hợp đại bộ phận giai cấp công nhân, nông dân và phải dựa
vào hạng dân cày nghèo; lãnh đạo nông dân làm CM ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung
nông… đi vào phe vô sản giai cấp; đối với phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản VN mà chưa rõ mặt
phản CM thì phải lợi dụng, ít nhất cũng làm cho họ đứng trung lập, bộ phận nào đã ra mặt phản CM
thì phải đánh đổ”. Từ cương lĩnh đã chỉ ra việc phải xây dựng lực lượng CM đại đoàn kết dân tộc, ta
đã đánh đuổi chủ nghĩa đế quốc, xóa bỏ chế độ phong kiến, thống nhất đất nước và tiến hành con
đường quá độ đi lên CNXH.
Câu hỏi của nhóm 5:
Nêu luận chứng về luận điểm: Việt Nam muốn thịnh vượng thì phải từ bỏ chủ nghĩa
Mác - Lênin và CNXH.Và từ đó nêu những phương hướng trong việc phòng
chống,đấu tranh quan điểm sai trái về tư tưởng của Đảng về Chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Với mưu đồ phá hoại, từ lâu các thế lực thù địch, phản động đã sử dụng nhiều chiêu trò chống phá
Đảng, Nhà nước; xuyên tạc, phủ nhận nền tảng tư tưởng và những thành quả cách mạng. Theo đó,
họ rêu rao, Việt Nam muốn giàu có, thịnh vượng thì phải dũng cảm từ bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, từ
bỏ con đường xã hội chủ nghĩa (XHCN).

Thực ra, cả lý luận và thực tiễn, cả logic và lịch sử trên thế giới cũng như ở Việt Nam đều bác bỏ
những quan điểm nói trên.

+ Thứ nhất, về mặt tư tưởng, lý luận, chủ nghĩa Mác - Lênin không dị ứng với giàu có,
thịnh vượng như một số người xuyên tạc Chủ nghĩa Mác - Lênin tuyên bố công khai
mục đích của phong trào XHCN hiện đại là xây dựng xã hội mới giàu có, thịnh vượng
cho đa số nhân dân chứ không phải một xã hội trong đó “sự áp bức và lao động kiệt
sức đối với đa số, sự giàu có và hạnh phúc ấm no đối với một số ít người
+Thứ hai, về mặt thực tiễn, Liên Xô và nhiều nước XHCN trước đây đã vận dụng chủ nghĩa Mác -
Lênin và chứng minh rằng, giàu có, thịnh vượng cho đất nước và đông đảo nhân dân không chỉ là mơ
ước, lý tưởng, khát vọng cháy bỏng; không chỉ là chủ trương, chính sách của các Đảng Cộng sản, của
các Nhà nước XHCN mà đã từng là hiện thực lịch sử sinh động ở một số quốc gia.

+Thứ ba, trong tư duy, nhận thức của một số người, ta - CNXH là nghèo nàn, lạc hậu,
còn tư bản, nước ngoài là văn minh, giàu có. Sự thật không phải như vậy. Nước ngoài
là nước khác, không phải nước ta. Nước ngoài cũng có nước tư bản, có nước XHCN,
có nước giàu, nước nghèo.
Do đó, việc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ lên CNXH,
bỏ qua chế độ TBCN, thực hiện độc lập dân tộc gắn liền với CNXH là hoàn toàn đúng
đắn. Tất nhiên, trong khi chọn lọc kế thừa những thành tựu, giá trị văn minh, tiến bộ
mà nhân loại đạt được dưới CNTB, chúng ta phải dứt khoát bỏ qua những thói hư tật
xấu, bỏ qua chế độ áp bức, bất công, bóc lột TBCNvà phải tỉnh táo, phê phán, bác bỏ
những nhận thức ảo tưởng, mơ hồ, những luận điệu ca ngợi một chiều
Tăng cường đấu Tranh phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa
Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng là đòi hỏi khách
quan, là nhiệm vụ vừa cấp bách trước mắt, vừa cơ bản, thường xuyên, lâu dài
Một số giải pháp tăng cường đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc chủ
nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh và vai trò lãnh đạo của Đảng

Một là, phải luôn kiên định, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí
Minh; kiên định vai trò lãnh đạo của Đảng, thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn Đảng.

Hai là, nhận thức sâu sắc và kịp thời âm mưu, hoạt động “diễn biến hòa bình” và thường xuyên đấu
tranh bác bỏ các quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc.

Ba là, có phương thức đấu tranh phù hợp chống quan điểm sai trái, luận điệu xuyên tạc phù hợp.
Bốn là, tiếp tục thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới.

Câu hỏi nhóm 8:


Sự phát triển nhận thức của Đảng về các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
qua so sánh giữa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá điộ lên chủ nghĩa xã
hội được thông qua tại đại hội VII (1991) và cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) được thông qua ở đại hội
XI (2011)

You might also like