Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 43

1

Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông


GIỚI THIỆU HỌC PHẦN

2
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
TÀI LIỆU THAM KHẢO

3
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
NỘI DUNG MÔN HỌC

4
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
5
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
- Nhận biết được một số định nghĩa và khái niệm
cơ bản làm tiền đề cho việc phân tích các phép
biến đổi tiếp theo.

6
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
NỘI DUNG

7
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN
ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ MÔN HỌC

1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển


1.1.2 Đặc điểm và nhiệm vụ của môn học

8
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
- Hartley là người đầu tiên đưa ra khái niệm “số đo lượng thông
tin”(1928).
- Sau đó là một loạt những công trình nghiên cứu của các nhà khoa
hoc: D.V Geev với “lý thuyết chọn tuyến tính”, Kachenhicov với
“lý thuyết thế chống nhiễu”, …
- C.E Shanon đã chứng minh một loạt các định lý về khả năng cho
thông qua của kênh truyền khi có nhiễu có xét đến cấu trúc thống
kê của tin, và các định lý mã hóa là nền tảng vững chắc của lý
thuyết thông tin (1948- 1949).
- Lý thuyết thông tin phát triển theo hai hướng chủ yếu
+ Lý thuyết thông tin toán học
+ Lý thuyết thông tin ứng dụng

9
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
Môn học chỉ xét các mô hình toán học
của việc truyền nhận, biến đổi và xử lý
tin. Nó tách khỏi bản chất vật lý cụ thể
của nguồn tin, tin, tín hiệu và kênh
truyền…

10
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NHIỆM VỤ CỦA MÔN HỌC

11
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2 MỘT SỐ ĐỊNH NGHĨA VÀ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

1.2.1 Một số khái niệm cơ bản


1.2.2 Các khối cơ bản của hệ thống truyền tin

12
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

❖ Thông tin (tin tức)


Khái niệm

Thông tin là những tính chất xác định của vật chất được con người hay
hệ thống thụ cảm cảm nhận được từ thế giới bên ngoài hoặc từ những quá
trình xảy ra bên trong nó.

Thông tin là sự đa dạng được thể hiện bằng nhiều cách khác nhau:
Cấu trúc, thuộc tính, trình độ tổ chức…
Thực chất của tất cả các ngành khoa học là thu thập và xử lý thông tin.

13
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

❖ Tin

Khái niệm

Tin là dạng vật chất cụ thể biểu diễn thông tin.

Phân loại tin: Tin có hai dạng cơ bản

+ Tin liên tục

+ Tin rời rạc

➢ Thông tin là lõi của vấn đề, tin là vỏ của vấn đề. Thông tin là nội dung,
tin là hình thức. Tin là thứ biểu đạt, thông tin là thứ cần biểu đạt.
14
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN

❖ Tín hiệu

Khái niệm

Tín hiệu là các đại lượng vật lý biến thiên phản ánh tin cần truyền.
- Các đại lượng vật lý: Dòng điện, điện áp, ánh sáng…
- Tín hiệu là hàm của thời gian, hoặc là
không gian, hoặc là hàm xác định hoặc
ngẫu nhiên của thời gian.

15
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

NHIỄU

NGUỒN MÁY MÁY NHẬN


TIN PHÁT ĐƯỜNG THU TIN
TRUYỀN TIN

KÊNH TRUYỀN TIN

Sơ đồ khối tổng quát của hệ thống thông tin

16
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖ Nguồn tin
- Là nơi sản sinh ra tin tức (thông tin) để truyền đi
- Phân loại
+ Nguồn rời rạc
+ Nguồn liên tục
- Tính chất
+ Tính thống kê: A = a1 , a2  , p (a1 )  p (a2 )
+ Tính hàm ý: p ( y / ca )  p ( y / ta )
17
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖ Máy phát

- Khái niệm

Là thiết bị thực hiện biến đổi tập tin thành tín hiệu tương ứng để truyền đi.

- Yêu cầu

Phép biến đổi trên phải là phép biến đổi đơn trị hai chiều

18
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖ Đường truyền tin

- Khái niệm
Là môi trường vật lý trong đó tín hiệu được
truyền từ nơi phát đến nơi thu.
- Hậu quả truyền tin trên đường truyền tin
+ Mất mát thông tin
+ Tổn hao năng lượng

Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông


1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖Máy thu

- Là thiết bị lặp lại (khôi phục lại) tin ban đầu từ tín hiệu nhận được.

- Máy thu thực hiện phép biến đổi ngược lại phép biến đổi ở máy phát.

20
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖ Nhận tin: Là thiết bị thực hiện ba chức năng

- Lưu giữ tin

- Biểu thị tin

- Xử lý tin

21
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖ Kênh truyền tin


Là tập hợp mọi thiết bị kỹ thuật dùng cho việc
truyền tin từ nguồn tới nơi nhận.

22
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.2.2 CÁC KHỐI CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

❖ Nhiễu
Là tất cả những tác động bên ngoài vào hệ thống truyền tin, làm
mất mát thông tin hoặc gây rối loạn quá trình trao đổi tin tức.

Nói cách khác, nhiễu là tất cả yếu tố xấu làm ảnh hưởng đến độ
chính xác của việc truyền tin.

23
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3 SƠ ĐỒ KHỐI TỔNG QUÁT CỦA MỘT HỆ
THỐNG TRUYỀN TIN SỐ

1.3.1 Sơ đồ khối của một hệ thống truyền tin số


1.3.2 Một số phương pháp biến đổi thông tin số

24
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.1 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN TIN SỐ

❖ Sơ đồ khối của một hệ thống thông tin số đơn giản

25
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.1 SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN TIN SỐ

❖ Sơ đồ khối của một hệ thống thông tin số chi tiết

26
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ

❖ Định dạng/ Mã nguồn

Định dạng/Mã nguồn

Mã hóa ký tự Các bộ mã hóa nguồn

Lấy mẫu Mã Huffman

Lượng tử hóa

Mã hóa

27
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ

❖ Mã mật
- Thực hiện biến đổi tin tức từ dạng rõ (có thể hiểu) thành ra dạng
mã (không thể hiểu) theo một khóa xác định.
- Bảo đảm bảo mật tin tức.
Các hệ mật mã

Mật mã cổ điển

Mật mã khóa công


khai

28
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ

❖ Mã kênh
- Là phương pháp mã hóa làm giảm thiểu lỗi tại đầu thu.

- Thực hiện chèn thêm bít vào bản tin cần truyền. Các bít chèn thêm thực
hiện chức năng phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Mã kênh gồm:
+ Mã khối: Mã Cyclic, mã Hamming, mã Berger
+ Mã liên tục: Mã xích Chuỗi bit được truyền đi (T)

n bit
k bit thông tin kiểm tra

Nội dung (M) CRC (R)


29
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ
❖ Điều chế
- Điều chế là quá trình ánh xạ (gửi, gắn) thông
tin vào sóng mang, bằng cách thay đổi các
thông số của sóng mang theo quy luật của tín
hiệu tin.
- Sóng mang: Là một dao động cao tần dạng sin
hoặc cos.
- Một số phương pháp điều chế:
+ ASK
+ FSK
+ PSK

30
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ

❖ Ghép kênh/ Đa truy nhập


- Ghép kênh

+ Thực hiện truyền tin từ nhiều nguồn tin


khác nhau trên cùng một hệ thống truyền dẫn.
+ Mục đích: Tận dụng tài nguyên kênh truyền.
- Đa truy nhập

+ Cho phép nhiều người dùng có thể truy nhập


vào mạng thông tin để sử dụng các dịch vụ.

31
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ

❖ Trải phổ

- Thực hiên trải rộng phổ tín hiệu.

- Chống nhiễu (cố ý, do kẻ địch gây ra)


và bảo mật tin tức.

32
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.3.2 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIẾN ĐỔI THÔNG TIN SỐ
❖ Đồng bộ

- Máy thu căn cứ vào tín hiệu tham


chiếu để điều chỉnh các bộ dao động
đồng bộ với máy phát.

- Tín hiệu tham chiếu mang thông tin


về pha và thông tin định thời.

33
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.4 CÁC CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CƠ BẢN
CỦA MỘT HỆ THỐNG TRUYỀN TIN

1.4.1 Tính hữu hiệu và độ tin cậy


1.4.2 Tính kinh tế và tính an toàn

34
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.4.1 TÍNH HỮU HIỆU VÀ ĐỘ TIN CẬY

❖ Tính hữu hiệu


o Tốc độ truyền tin cao
o Truyền được đồng thời nhiều tin
❖ Độ tin cậy
o Độ chính xác của việc thu nhận tin cao
(Tỷ lệ lỗi bit (BER) thấp)

35
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.4.2 TÍNH KINH TẾ VÀ TÍNH AN TOÀN

❖ Tính kinh tế
Tính kinh tế được thể hiện bởi chi phí cho mục
đích thông tin: s/bit

❖ Tính an toàn
o Truyền tin bí mật, xác thực
o Bảo đảm tính toàn vẹn của thông tin

36
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.5 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN

1.5.1 Giới thiệu một số hệ thống thông tin


1.5.2 Xu hướng phát triển hệ thống thông tin

37
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.5.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN

HỆ THỐNG THÔNG TIN

Môi trường truyền Loại hình dịch vụ Dải tần số làm việc

Thông tin vô tuyến Hệ thống truyền số Hệ thống thông tin


(Viba, vệ tinh…) liệu sóng ngắn

Hệ thống thông tin


Thông tin hữu tuyến
Hệ thống truyền hình sóng cực ngắn
(Thông tin quang…)

Hệ thống thông tin


thoại

38
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.5.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Ví dụ
Hệ thống thông tin sóng ngắn
Đặc điểm:
- Dải tần công tác: 0,1-30Mhz
- Dạng điều chế chính: AM, FM, SSB
- Cự ly liên lạc: 102 ÷ 103 km
- Tốc độ truyền: 50 Baud - 3000bps.
- Một số tính năng đặc biệt:
+ Tự động nhảy tần
+ Tự động thiết lập đường truyền
+ Tự động mở máy thu theo mã
39
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.5.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Ví dụ
Hệ thống thông tin song cực ngắn
Đặc điểm:

- Dải tần công tác: 30Mhz- 150Mhz


- Dạng điều chế chính: FM

- Truyền tin: Voice, Audio, Fax

- Cự ly liên lạc lớn: Dùng trong thông tin vũ trụ

40
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.5.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ HỆ THỐNG THÔNG TIN

Ví dụ
Hệ thống thông tin Viba
Đặc điểm:
- Dải tần công tác: 150Mhz ÷ 20Ghz

- Số kênh liên lạc: n.10 ÷ n.103

- Cự ly liên lạc: Trong tầm nhìn thẳng

41
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông
1.5.2 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI
TRONG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN

THIẾT BỊ CŨ THIẾT BỊ MỚI

Analog Digital
Narron band Broad band
simplex Duplex
Off line Online
Clear Security
Mono media Multi media
Passive Active
Idle Intelligent
Public Privacy
Mono access Multi access
Mono chanel Multi chanel
Non adative Adative 42
Câu 1: Hãy trình bày khái niệm về thông tin và tin? Nêu ví dụ?
Câu 2: Trình bày khái niệm và nêu đặc điểm của nguồn tin.
Câu 3: Trình bày các chức năng của thiết bị nhận tin.
Câu 4: Trình bày về khái niệm tín hiệu và đường truyền tin? Những hậu
quả xảy ra trên đường truyền tin?
Câu 5: Trình bày những chỉ tiêu chất lượng cơ bản của hệ thống truyền tin?

43
Bộ môn Kỹ thuật Viễn thông - Khoa Điện tử Viễn thông

You might also like