Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 8

ĐỀ ÔN 12 Ths.

Khưu Kiến Toàn - 0907407643


ĐỀ 1
*********
Câu 1. Thuốc thử để phân biệt các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 là
A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2.
Câu 2. Mô tả nào dưới đây về tính chất vật lí của nhôm không đúng?
A. Mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng. B. Là kim loại nhẹ.
C. Màu trắng bạc D. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, tốt hơn Fe, Cu.
Câu 3. Chất nào sau đây dùng để khử chua đất trong nông nghiệp?
A. CaCl2. B. CaO. C. Ca(NO3)2. D. CaSO4.
Câu 4. Khử hoàn toàn một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao thu được 11,2 gam sắt và 6,72 lít khí CO 2 ở đkc. Công
thức của oxit sắt trên là
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D.cả FeO và Fe3O4
Câu 5. Hòa tàn 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch
A. Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không
đổi được chất rắn có khối lượng là:
A. 11,2 gam B. 12,4 gam C. 15,2 gam D. 10,9 gam.
Câu 6. Chất khí X gây ra hiệu ứng nhà kính và tham gia vào quá trình quang hợp của cây xanh tạo tinh bột. Chất
X là
A. N2. B. CO2. C. H2. D. O2.
Câu 7. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính. B. Nhôm là một kim loại lưỡng tính.
C. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính. D. Al2O3 là oxit trung tính
Câu 8. Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. FeO, Fe2O3. B. Fe(NO3)2, FeCl3. C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. D. Fe(OH)2, FeO.
Câu 9. Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(1) Nhỏ dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4, thu được kết tủa trắng và có khí thoát ra.
(2) Dung dịch chứa NaNO3 và KHSO4 có khả năng hòa tan bột đồng.
(3) Nung hỗn hợp tecmit (Fe + Al2O3) dùng để hàn đường ray tàu hỏa
(4) Thạch cao sống được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,….
(5) Fe(OH)2 là chất rắn màu trắng xanh dễ bị oxi hóa trong không khí tạo thành chất rắn màu nâu xám.
(6) Dùng nước đá và nước đá khô để bảo quản thực phẩm (thịt, cá, …).
(7) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 11. Cho một số nhận định về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí như sau:

1
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
(1) Do hoạt động của núi lửa.
(2) Do khí thải công nghiệp, khí thải sinh hoạt.
(3) Do khí thải từ các phương tiện giao thông.
(4) Do khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh.
2+ 2+ 2+ 2+
(5) Do nồng độ cao của các ion kim loại: Pb , Hg , Mn , Cu trong các nguồn nước.
Những nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4).
Câu 12. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn màu nâu đỏ. Công thức của sắt (III) hiđroxit là
A. Fe(OH)3. B. Fe(OH)2. C. FeCO3. D. Fe3O4
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn m gam Fe vào dung dịch HNO3 thu được 0,45 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Nhỏ tiếp dung dịch H2SO4 vừa đủ vào dung dịch sau phản ứng thu thêm được 0,05 mol khí NO (sản phẩm
khử duy nhất) và dung dịch X . Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 45,60 gam. B. 40,00 gam. C. 29,64 gam. D. 32,50 gam.
Câu 14. Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Đốt dây Fe trong khí clo dư.
(3) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(4) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(5) Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng.
(6) Cho bột FeO vào dung dịch KHSO4.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối sắt (II) là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu 15. Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch gồm CuSO4 và NaCl (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3) với
cường độ dòng điện 1,34A. Sau thời gian t giờ, thu được dung dịch Y (chứa hai chất tan) có khối lượng giảm
10,375 gam so với dung dịch ban đầu. Cho bột Al dư vào Y, thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước. Giá
trị của t là
A. 4. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 16. Phản ứng nào sau đây FeCl3 không thể hiện tính oxi hóa?
A. FeCl3 + 2KI → 2FeCl2 + 2KCl + I2. B. 2FeCl3 + 3NaOH → 2Fe(OH)3 + 3NaCl.
C. 2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + 2HCl + S. D. 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2.
Câu 17. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: [Ar] 3d6 4s2. X thuộc
A. Chu kì 3, nhóm VIA. B. Chu kì 4, nhóm IIA.
C. Chu kì 4, nhóm VIIIB. D. Chu kì 4, nhóm VIIIA.
Câu 18. Cho vài giọt phenolphtalein vào dung dịch NH3 thì dung dịch chuyển thành
A. màu hồng. B. màu xanh. C. màu vàng. D. màu cam.
Câu 19. Để nhận biết các khí: CO2, SO2, H2S, N2 cần dùng các dung dịch:
A. KMnO4 và NaOH B. Nước brom và NaOH
C. Nước brom và Ca(OH)2 D. NaOH và Ca(OH)2
Câu 20. Cần dùng bao nhiêu gam bột Al để khử hoàn toàn 32 gam bột Fe2O3 (ở t0 cao, không có không khí)?
2
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
A. 5,4 gam B. 10,8 gam C. 1,35 gam D. 8,1 gam
Câu 21. Cho 3,6 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít khí
H2 ở đktc. Khối lượng từng chất trong hỗn hợp X lần lượt là:
A. 0,54 gam và 3,06 gam. B. 0,405 gam và 3,195 gam.
C. 0,3 gam và 3,3 gam. D. 0,81 gam và 2,79 gam.
Câu 22. Vùng đồng bằng sông Cửu Long nước có nhiều phù sa. Để xử lý phù sa cho keo tụ lại thành khối lớn, dễ
dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) làm nguồn nước sinh hoạt, người ta thêm vào nước một lượng chất
A. Giấm ăn B. Amoniac C. Muối ăn D. Phèn chua
Câu 23. Trường hợp nào sau đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Thêm dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3.
B. Thêm dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH .
C. Sục dư khí CO2 vào dung dịch NaOH
D. Thêm dư dung dịch HCl vào dung dịch Na[Al(OH)4]
Câu 24. Công thức hoá học của nhôm hiđroxit là
A. Al(NO3)3 B. Al(OH)3. C. Al2O3. D. Al2(SO4)3.
Câu 25. Hoà tan hoàn toàn 5,10 gam Al2O3 trong lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối.
Giá trị của m là
A. 16,02. B. 26,70. C. 21,36. D. 13,35.
Câu 26. Cho 1,26 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo ra 3,42 gam muối sunfat. Kim loại
đó là
A. Zn B. Fe C. Mg D. Al
Câu 27. Phương trình phản ứng hóa học nào sau đây không đúng?
o o
t t
A. 2Fe + 3Cl2   2FeCl3. B. 2Fe + 3 I2   2FeI3.
to
C. Cl2 + 2KI → 2KCl + I2. D. 3Fe + 2O2 
 Fe3O4.
Câu 28. Hòa tan V lít dung dịch NaOH 2M vào 15,6 gam hỗn hợp gồm Al2O3 và Al thu được 6,72 lít khí (đkc).
Giá trị của V là
A. 400 ml B. 600 ml C. 150 ml D. 200 ml
Câu 29. Cho phản ứng sau: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2.
Phát biểu đúng là
A. Al là chất oxi hóa B. H2O là chất môi trường
C. H2O là chất oxi hóa D. NaOH là chất oxi hóa
Câu 30. Cho dung dịch NH3 dư tác dụng với 100ml dung dịch AlCl3 0,2M. Sau phản ứng, khối lượng kết tủa tạo
ra là
A. 1,56 gam B. 0,68 gam C. 0,97 gam D. 0,78 gam
Câu 31. Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra
A. chỉ có kết tủa keo trắng. B. không có kết tủa, có khí bay lên.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan.
Câu 32. Kim loại Al không phản ứng được với dung dịch:
A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc nguội C. NaOH D. KOH

3
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
Câu 33. Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho a mol Mg vào dung dịch chứa a mol Fe2(SO4)3.
(2) Cho a mol Fe tác dụng với dung dịch chứa 3a mol HNO3, thu khí NO là sản phẩm khử duy nhất.
(3) Cho a mol Fe vào dung dịch chứa 3a mol AgNO3.
(4) Sục a mol khí CO2 vào dung dịch chứa a mol Ca(OH)2.
(5) Cho dung dịch chứa 3a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl3.
Sau khi kết thúc phản ứng, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.
2 2 6
Câu 34. Các ion nào sau đây đều có cấu hình electron 1s 2s 2p ?
A. K+, Ca2+, Mg2+. B. Na+, Ca2+, Al3+. C. Ca2+, Mg2+, Al3+. D. Na+, Mg2+, Al3+.
Câu 35. Nguyên liệu chính được dùng để sản xuất nhôm là:
A. Quặng boxit B. Quặng pirit C. Quặng manhetit D. Quặng đôlômit
Câu 36. Nêu công thức ứng với lần lượt các tên gọi sau: Xiđerit, manhetit, pirit, hematit đỏ:
A. FeCO3 ; FeS2 ; Fe3O4; Fe2O3. B. FeCO3 ; FeS ; Fe3O4; Fe2O3.
C. FeS2 ; FeCO3 ; Fe3O4; Fe2O3. D. FeCO3; Fe3O4 ; FeS2 ; Fe2O3.
Câu 37. Tính chất vật lí nào không phải là tính chất vật lí của Fe?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy. B. Dẫn điện và nhiệt tốt.
C. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn. D. Có tính nhiễm từ.
Câu 38. Hợp chất nào của sắt vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử?
A. FeO. B. Fe(NO3)3. C. Fe(OH)3. D. Fe2O3.
Câu 39. Hỗn hợp X gồm Cu và Fe, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết với
dung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc). Giá trị của V là :
A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít.
Câu 40. Nung 64,2 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của
m là.
A. 96. B. 48. C. 8. D. 28.

4
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
ĐỀ 2
*********
Câu 1: Kim loại tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội là
A. Cu B. Al C. Fe D. Cr
Câu 2: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO4 trong hai lọ mất nhãn là
A. dd KOH B. dung dịch BaCl2
C. dd HCl D. dd Ba(OH)2
Câu 3: Cho 19,2 gam kim loại M tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí NO (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Kim loại M là
A. Zn C. Mg
B. Fe D. Cu
Câu 4: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí.
Đó là những chất khí
A. H2S , Cl2 B. SO2 , NO2
C. NH3, HCl D. CO2 , SO2.
Câu 5: Chất độc hại có thể gây ra bệnh ung thư phổi có nhiều trong thuốc lá là
A. cafein B. nicotin C. moocphin D. seduxen
Câu 6: Có 5 ống nghiệm chứa các dung dịch sau: NH4NO3 , Mg(NO3)2 , Fe(NO3)3 , Al(NO3)3 , NaNO3 có nồng
độ đều bằng 0,1M. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ lần lượt vào 5 ống nghiệm trên, quan sát hiện tượng xảy ra có
thể nhận biết tối đa bao nhiêu chất?
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 7: Trong các chất sau: CuO, Ag, Ni, Cu có mấy chất không tác dụng với dung dịch HCl?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 8: Cho luồng khí CO vào 32g bột Fe2O3 nung nóng ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp
(Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3) và hỗn hợp khí A. Cho hỗn hợp khí A vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 30g kết
tủa. Giá trị của m là
A. 32,7g C. 18,7g
B. 27,2g D. 32,0g
Câu 9:Số oxi hoá phổ biến của sắt trong hợp chất là
A. +2 , + 3 , +6 B. +2 , +5 , +7 C. +2 , +3 D. +2 , +4 , +6
Câu 10: Cho m gam bột Fe tan hết trong dung dịch HCl dư tạo ra 4,48 lít khí (đktc). Nếu cho m gam Fe trên tác
dụng hết với khí Cl2 thì cần bao nhiêu lít khí Cl2 (đktc) ?
A. 6,72 lít
B. 3,36 lít
C. 4,48 lít
D. 8,96 lít

5
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch HNO3 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất), dung dịch A và còn lại chất rắn không tan B. Cho B vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy
có khí thoát ra. Trong dung dịch A chứa
A. Fe(NO3)2 và HNO3 B. Fe(NO3)2.
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2
Câu 12: Trong các hợp chất sau: Al2O3, Al(OH)3, H2O, (NH4)2CO3, NH4Cl, Cr2O3, Cr(OH)3, CrO3 . Có bao nhiêu
chất là hợp chất lưỡng tính?
A. 5 B. 7 C. 4 D. 6
Câu 13: Cho 10,2g Al2O3 tan hết trong dung dịch NaOH tạo dung dịch A.Sục khí CO2 dư vào dung dịch A thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10,2g C. 15,6g
B. 31,2g D. 7,8g
Câu 14: Cho 5,6 gam bột Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl tạo ra dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung
dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 38,1g C. 28,7g
B. 39,5g D. 10,8g
Câu 15: Trong các kim loại Cu, Ag, Mg, Al, Pb, Ni có bao nhiêu kim loại không tan trong dung dịch H2SO4 loãng
dư?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
+ + 2+ 2+
Câu 16: Trong dung dịch X chứa đồng thời các cation: K , Ag , Fe , Ba và chỉ chứa 1 loại anion. Anion đó
A. PO34 B. Cl- C. NO3 D. SO24
Câu 17: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc có thể xịt vào không khí dung
dịch nào sau đây?
A. dung dịch NH3 B. dung dịch H2SO4 loãng
C. dung dịch HCl D. dung dịch NaCl
Câu 18: Trong số các thuốc thử sau: dung dịch Ca(OH)2 , dung dịch NaOH; dung dịch KMnO4; nước brom. Có
bao nhiêu thuốc thử có thể nhận biết được 2 chất khí CO2 và SO2?
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 19: Cho 19,2g Cu tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch gồm H2SO4 1M và HNO3 2M tạo ra bao nhiêu
lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc)?
A. 2,24 lít C. 4,48 lít
B. 3,36 lít D. 5,6 lít
Câu 20 Cho các chất sau đây: Na, Al2O3 , Al, Mg. Chỉ dùng H2O làm thuốc thử có thể nhận biết tối đa bao nhiêu
chất?
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 21: Trong các chất sau đây: ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin, thuốc an thần seduxen. Có mấy chất có
thể gây nghiện cho người?
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 22: Chia m gam hỗn hợp Al và Na thành 2 phần bằng nhau:

6
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
Phần 1: Cho vào nước dư thu được 13,44 lít khí (đktc)
Phần 2: Cho vào dung dịch NaOH dư thì thu được 20,16 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 33,0g
B. 20,4g
C. 40,8g
D. 43,8g
Câu 23: Khi cho 5,6g Fe tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch AgNO3 1M thì thu được bao nhiêu gam kết
tủa?
A. 21,6g
B. 37,0g
C. 20,7g
D. 27,0g
Câu 24: Cho thanh sắt có khối lượng 100g vào dung dịch CuSO4, sau một thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thì
được 101,6g. Khối lượng Cu bám vào thanh sắt là
A. 12,8g
B. 1,6g
C. 6,4g
D. 18,2g
Câu 25: Cho 4,86g Al tan hết trong dung dịch HNO3 tạo ra 0,1 mol NO (không có chất khí nào khác) và dung
dịch A. Khối lượng muối khan trong dung dịch A là
A. 28,34g
B. 42,74g
C. 38,34g
D. 40,74g
Câu 26: Trường hợp nào sau đây mà sau khi phản ứng kết thúc tạo ra kết tủa Al(OH)3?
A. Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch natri aluminat.
B. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 .
C. Cho dung dịch NH4Cl vào dung dịch AlCl3.
D. Cho khí CO2 dư vào dung dịch natri aluminat.
Câu 27: Dung dịch Fe(NO3)3 không tác dụng với
A. Fe B. Cu C. dung dịch KI D. dung dịch AgNO3
Câu 28. Tính chất hóa học cơ bản của hợp chất sắt (III) là:
A. Thể hiện tính khử B. Tính lưỡng tính
C. Thế hiện tính oxihóa D. Vừa là chất oxihóa vừa là chất khử
Câu 29 . Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → X → NaHCO3 → Y → NaNO3. Phân tử khối của X có thể là
A. 106. B. 40. C. 74,5. D. 106,5.
Câu 30. Cho hai muối X, Y thỏa mãn điều kiện sau:
(1) X + Y  không xảy ra phản ứng. (2) X + Cu  không xảy ra phản ứng.
(3) Y + Cu  không xảy ra phản ứng. (4) X + Y + Cu  xảy ra phản ứng.

7
ĐỀ ÔN 12 Ths. Khưu Kiến Toàn - 0907407643
Hai muối X và Y thỏa mãn là
A. Mg(NO3)2 và Na2SO4. B. NaNO3 và H2SO4.
C. NaHSO4 và NaNO3. D. Fe(NO3)3 và NaHSO4.
Câu 31. X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối
lượng. Cho dung dịch KOH dư (không hoà tan O2) vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem
nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 18,68. B. 23,32. C. 31,44. D. 12,88.
Câu 32. Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào nước
dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa. Giá trị
của a là
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,06.
Câu 33 Để đề phòng bị nhiễm độc khí CO và một số khí độc khác, người ta sử dụng mặt nạ với chất hấp phụ là
A. đồng (II) oxit. B. mangan đioxit. C. magie oxit. D. than hoạt tính.
Câu 34. Al và Cr giống nhau ở đặc điểm nào sau đây?
A. Cùng tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo ra hợp chất có công thức dạng Na[M(OH)4] (hay NaMO2).
B. Cùng bị thụ động trong dung dịch nước cường toan.
C. Cùng tác dụng với khí clo tạo ra muối có dạng MCl3.
D. Cùng tác dụng với HCl tạo ra muối có mức oxi hóa là +3.
Câu 35 Cho các phát biểu sau:
(a) Các kim loại Na, K, Ba đều phản ứng mạnh với nước.
(b) Kim loại Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 (loãng).
(c) Crom bền trong không khí và nước do có màng oxit bảo vệ.
(d) Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3, thu được dung dịch chứa ba muối.
(e) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 36. Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ ?
A. Al. B. Li. C. Ca. D. Na.
Câu 37. Cho dãy các kim loại sau: Na, K, Be, Mg, Ca. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với nước ở điều
kiện thường là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 38. Muối nào sau đây dễ bị phân huỷ khi đun nóng ?
A. NaHCO3. B. Na2SO4. C. CaCl2. D. Na2CO3.
Câu 39. CaCO3 có trong thành phần của quặng nào sau đây ?
A. Hematit. B. Manhetit. C. Boxit. D. Đolomit.
Câu 40. Crom(III) oxit (Cr2O3) có màu gì ?
A. Màu vàng. B. Màu đỏ thẫm. C. Màu lục thẫm. D. Màu da cam.

You might also like