Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 11

CHƯƠNG 4: LỢI SUẤT VÀ RỦI RO

- Univariate analysis (Phân tích đơn biến): applied when one measurement is made on each observation.
- Multivariate analysis (Phân tích đa biến): applied when more than one measurement is made on each
observation.

1. THỐNG KÊ ĐƠN BIẾN


- A population (Tổng thể) is a collection of units being studied.
The term population is also used for the infinite population of all possible results of a sequence of statistical trials,
for example, tossing a coin.
- A parameter (Tham số) is a numerical value of a population, such as the population mean. The population
values are often modeled from a distribution. Then the shape of the distribution depends on its parameters.
- A sample (mẫu) is a group of units, selected from a larger group (the population).
A sample is usually used because the population is too large to study in its entirety. The sample should be
representative of the population. This is best achieved by random sampling.
- An estimator (Ước lượng) is a quantity calculated from the sample data, which is used to give information
about an unknown quantity (usually a parameter) in the population.
1.1. GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH (MEAN)

Ví dụ 1: Tỷ suất sinh lời của cổ phiếu trong n khoảng thời gian. Tính tỷ suất sinh lời trung bình của cổ phiếu? (15.5%)
Ngày Giá cổ phiếu
23/06 $20
24/06 $20.9
25/06 $22.1
26/06 $21.1
27/06 $21.8
Ví dụ 2:

1.2. PHƯƠNG SAI – ĐỘ LỆCH CHUẨN (COVARIANCE – STANDARD DEVIATION)

1
Phương sai của 1 thống kê đơn biến phản ánh khả năng các giá trị quan sát có thể bị lệch xa khỏi giá trị kỳ vọng (μ).

Ví dụ 3,4,5,6: Tính phương sai, độ lệch chuẩn ở ví dụ 1;2.

2. THỐNG KÊ ĐA BIẾN

2.1. HIỆP PHƯƠNG SAI (COVARIANCE: COV)


- Hiệp phương sai là đại lượng đo sự biến thiên cùng nhau của hai biến ngẫu nhiên (phân biệt với phương sai -
đo mức độ biến thiên của một biến).
- Nếu Hiệp phương sai dương: 2 biến có xu hướng thay đổi cùng nhau. Ngược lại, nếu hiệp phương sai âm: 2
biến có xu hướng biến động ngược chiều nhau. Khi hiệp phương sai bằng 0: các biến không có mối tương
quan lẫn nhau.

Ví dụ 10: (63.36*10^-4)

2.2. HỆ SỐ TƯƠNG QUAN (CORRELATION COEFFICIENT)


Hệ số tương quan (tiếng Anh: Correlation Coefficient) là chỉ số thống kê đo lường mức độ mạnh yếu của mối quan hệ
giữa hai biến số.
Ví dụ: Tính tiếp hệ số tương quan ở ví dụ 9;10 (-0.6376 và 0.946)

2.3. HỆ SỐ BETA
Để đo lường xem 1 đơn vị thay đổi của x dẫn đến bao nhiêu đơn vị thay đổi của y, chúng ta sử dụng Hệ số β (y, x)

2
Ví dụ: Tính hệ số Beta của tỷ suất sinh lời giữa Cổ Ví dụ: Tính hệ số Beta của tỷ suất sinh lời giữa X với Y
phiếu A với Trái phiếu B trong VD9? Câu hỏi tương tự trong Bài tập 10? Có nhận xét gì về sự thay đổi của tỷ
về sự tương quan giữa Trái phiếu B với Cổ phiếu A. (- suất sinh lời giữa 2 loại tài sản này?
1.53 và -0.2625) Câu hỏi tương tự về sự tương quan giữa Cổ phiếu Y
với Cổ phiếu X? (0.9577 và 0.9351)

3. ĐA DẠNG HÓA DANH MỤC ĐẦU TƯ (DANH MỤC 2 CỔ PHIẾU)

3.1. LỢI SUẤT CỦA DMĐT

(11.66)
3.2. RỦI RO CỦA DMĐT

 Risk appetite:
People can be risk averse, risk neutral, or risk loving
 A risk averse investor will generally take a guaranteed outcome even if it has a lower expected payout
than a gamble.
 A risk neutral investor is indifferent to risk when making an investment decision (only considers the
expected return of each investment, and ignores the potential downside risk).
 A risk lover will choose a higher risk option with an expectation of receiving higher return.
Ví dụ 1: Tính mức độ rủi ro của 1 danh mục đầu tư (P) trong Bài tập 17. (15.64%)
Ví dụ 2: Tính lợi suất của 1 danh mục đầu tư (P2) bao gồm 2 tài sản X và Y như ở Bài tập 10. Biết trọng số của X trong
danh mục là 50% (8.07%)

CÂU HỎI TỰ LUẬN


Câu 1: Tại sao lãi suất là giá cả đặc biệt? Lãi suất tái chiết khấu có phụ thuộc vào lãi suất thị trường và lãi suất chiết
khấu không? Về cơ bản lãi suất tái chiết khấu phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Lãi suất là giá cả đặc biệt vì nó là giá phải trả để sử dụng một hàng hóa đặc biệt là vốn, lãi suất không phải được
hình thành trên cơ sở giá trị mà trên cơ sở giá trị sử dụng của khoản vốn- đó là khả năng mang lại lợi nhuận cho
người đi vay khi sử dụng vốn để hoạt động kinh doanh hoặc thỏa mãn một số nhu cầu khác của người đi vay.
Khác với giá cả hà ng hóa, lãi suât́ không biểu hiện dướ i dạng số tuyệt đối và dướ i dạng ti ̉ lệ phần trăm.
- Lãi suất tái chiết khấu là lãi suất NHTW áp dụng với các tổ chức tín dụng khi vay của NHTW. Khi NHTW cho các
TCTD vay sẽ làm tăng cung tiền, ảnh hưởng tới giá trị đồng tiền và lạm phát. Vì vậy, lãi suất tái chiết khấu không
phụ thuộc vào lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu mà chỉ phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHTW.
Hiện nay, thị trường liên ngân hàng (các ngân hàng cho nhau vay) phát triển, các ngân hàng có thể vay của nhau mà
không cần tới NHTW nên lãi suất tái chiết khấu cũng phụ thuộc một phần vào lãi suất liên ngân hàng (còn gọi là lãi
suất qua đêm)

3
Câu 2: Có nhận định “Khi thu nhập thực tế của người dân tăng thì tất yếu lãi suất sẽ giảm”. Nhận định trên đúng
hay sai, giải thích?
Nhận định trên là sai vì sự biến động của lãi suất được giải thích theo hai mô hình: Mô hình quỹ cho vay và Mô hình
ưa thích tiền mặt.
- Theo mô hình quỹ cho vay (Loanable fund) thì: Khi thu nhập thực tế tăng => tăng khả năng tiết kiệm => nguồn
cung vốn tăng => đường cung vốn dịch sang phải=> lãi suất giảm.
- Theo mô hình ưa thích thanh khoản (Liquidity Preference Theory) thì: Khi thu nhập tăng => tăng nhu cầu nắm
giữ tiền mặt để giao dịch và cất trữ giá trị => tăng cầu tiền => đường cầu tiền dịch sang phải => lãi suất tăng.
- Như vậy việc lãi suất tăng hay giảm phụ thuộc vào việc nó được giải thích theo mô hình nào. Bên cạnh đó, còn
có các yếu tố khác đồng thời tác động lên lãi suất nên ta chưa thể kết luận ngay về sự biến động của lãi suất.
Câu 3: Lãi suất tăng mạnh hay giảm mạnh khi thực hiện tự do hóa lãi suất? Giải thích?
Khi tự do hóa lãi suất, các tổ chức tín dụng sẽ đồng loạt tăng lãi suất huy động nhằm thu hút vốn và cạnh tranh nhau,
dẫn tới lãi suất thị trường tăng mạnh. Điều này sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp vì sẽ phải đi vay với lãi suất cao.
Câu 4: Doanh nghiệp vay vốn nước ngoài thường quan tâm tới loại lãi suất quốc tế nào nhất (lãi suất quốc tế quan
trọng nhất thường được dùng để tham khảo là lãi suất nào?) Tại sao?
Các doanh nghiệp vay vốn nước ngoài quan tâm tới khoản nợ mình sẽ phải trả bằng ngoại tệ là bao nhiêu, biến động
thế nào khi lãi suất thay đổi. Trong thực tế, đồng USD là đồng tiền cất trữ chính nên khi lãi suất USD thay đổi sẽ làm
ảnh hưởng tới lãi suất của nhiều ngoại tệ khác. Vì vậy lãi suất USD là lãi suất quốc tế được quan tâm nhất.
Câu 5: Ý nghĩa lãi suất liên ngân hàng.
(Lãi suất liên ngân hàng (còn gọi là lãi suất qua đêm) là lãi suất vay mượn lẫn nhau giữa các ngân hàng, thông qua thị
trường liên ngân hàng. Lãi suất này phụ thuộc quan hệ cung cầu vốn vay trên thị trường liên ngân hàng và chịu sự chi
phối của lãi suất tái chiết khấu của NHTW. Mức độ chi phối này phụ thuộc vào sự phát triển của hoạt động thị trường
mở và tỷ trọng sử dụng vốn vay của các ngân hàng).
Ý nghĩa:
Lãi suất liên ngân hàng cao báo hiệu cho cầu tiền của các ngân hàng cao- tính thanh khoản của các ngân hàng đang
giảm. Lãi suất liên ngân hàng được sử dụng trong nhiều hợp đồng, đặc biệt là các hợp đồng phái sinh (Forward,
Future, Swap, Option). Một số nước như Singapore, Pháp còn sử dụng lãi suất liên ngân hàng làm lãi suất cơ bản
Ảnh hưởng của lãi suất liên ngân hàng đến nền kinh tế: Khi lãi suất qua đêm quá cao, các NH khó có thể vay trên thị
trường liên ngân hàng, và để bù đắp thiếu hụt vốn (phục vụ các nhu cầu vay, thanh khoản của KH), các NH buộc phải
tăng lãi suất huy động để thu hút thêm vốn nhàn rỗi từ người dân, lãi suất huy động tăng --> chi phí huy động vốn
tăng ---> NH phải tăng lãi suất cho vay ---> ảnh hưởng đến đầu tư (đầu tư giảm) ---> ảnh hưởng đến nền kinh tế.
Câu 6: Áp dụng trần lãi suất huy động và cho vay thấp để kích thích đầu từ là đúng hay sai? Tại sao?
- Nếu trần lãi suất cho vay thấp sẽ giúp các ngân hàng thu hút các doanh nghiệp vay vốn, kích thích đầu tư để sản
xuất kinh doanh.
- Nếu trần lãi suất huy động thấp, các ngân hàng sẽ khó khăn trong việc tìm nguồn vốn để cung ứng, đặc biệt là các
ngân hàng nhỏ sẽ khó để cạnh tranh được với các ngân hàng lớn.
Việc áp dụng trần lãi suất huy động và cho vay thấp có kích thích được đầu tư hay không còn phụ thuộc vào từng thời
kỳ và tình hình của nền kinh tế.
Câu 7: Mối quan hệ giữa r và giá trái phiếu là gì?
𝑁
𝐶 𝐹𝑉
𝑃𝑉 = ∑ 𝑡
+
(1 + 𝑟) (1 + 𝑟)𝑁
𝑡=1
Trong đó: C là lãi coupon hàng năm
FV là giá trái phiếu khi đáo hạn
r là lãi suất yêu cầu
t là số năm

2
N là năm mà trái phiếu đáo hạn
- Từ cách định giá trên ta thấy mối quan hệ giữa r và giá trái phiếu là ngược chiều, có nghĩa là lãi suất tăng thì giá trị
hiện tại của các khoản thu nhập từ trái phiếu giảm, khiến cho giá trái phiếu giảm và ngược lại.
(Trong mối quan hệ giữa cung cầu trái phiếu và giá trái phiếu, khi lãi suất tăng làm cho giá trị của các khoản thu nhập
trong tương lai từ trái phiếu giảm, làm cầu trái phiếu giảm, dẫn tới giá trái phiếu giảm)
Câu 8 : Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất tăng thì lãi suất của trái phiếu
doanh nghiệp thay đổi như thế nào? Khi tăng thuế đánh vào lãi suất trái phiếu công ty thì lãi suất của trái phiếu
công ty và trái phiếu chính phủ thay đổi như thế nào?
(Khi nhắc đến lãi suất trong trường hợp này ta hiểu là lãi suất gắn liền với trái phiếu công ty và trái phiếu chính phủ)
a. Cấu trúc rủi ro của lãi suất:
- Rủi ro vỡ nợ (phá sản): Rủi ro vỡ nợ xảy ra khi người phát hành (công ty) không còn khả năng hoặc không có thiện
chí trả nợ gốc và lãi trả nợ gốc và lãi, những công ty trải qua thời gian làm ăn thua lỗ là những con nợ có thể rơi
vào tình trạng vỡ nợ. Rủi ro vỡ nợ cao thì yêu cầu lãi suất cao.
- Tính thanh khoản và chi phí thu thập thông tin:
- Tính thanh khoản là khả năng chuyển đổi thành tiền của một tài sản ở chi phí thấp. Khi tính thanh khoản tăng và
chi phí thu thập thông tin giảm, cầu trái phiếu tăng dẫn đến lãi suất trái phiếu giảm.
- Hiệu ứng thuế thu nhập: Nếu 1 công cụ nợ được hưởng quy chế thuế thu nhập thuận lợi thì lợi tức dự tính sau
thuế của nó sẽ tăng hơn so với những công cụ nợ phải chịu quy chế thuế thu nhập kém thuận lợi hơn, do đó cầu
về công cụ đó tăng, dẫn đến lãi suất giảm. (Hầu hết các quốc gia miễn thuế hoặc đánh thuế suất rất thấp với trái
phiếu chính phủ, trong khi đó trái phiếu công ty lại chịu thuế suất cao)
Tóm lại, công cụ nợ càng có nhiều rủi ro thì càng đòi hỏi mức lãi suất cao hơn, phần cao hơn đó gọi là “mức thưởng
rủi ro-risk premium”.
b. Từ trên suy ra:
- Rủi ro lãi suất tăng thì lãi suất của trái phiếu doanh nghiệp tăng
- Khi tăng thuế đánh vào lãi suất trái phiếu công ty thì lợi tức dự tính của trái phiếu giảm, làm lãi suất trái phiếu
tăng. Vì lợi tức trái phiếu công ty giảm tương đối so với trái phiếu chính phủ, nên theo lý thuyết cầu tài sản thì
cầu trái phiếu công ty giảm, cầu trái phiếu chính phủ tăng, dẫn đến lãi suất trái phiếu chính phủ giảm.
BÀI TẬP TÍNH TOÁN
Ex1: For each of the following probability distributions, calculate the expected value and standard deviation:
Outcome Probability Outcome Value
a. Good 30% 40 USD
Normal 50% 20 USD
Bad 20% 10 USD
b. 1 10% 60%
2 50% 40%
3 30% 20%
4 10% - 40%
c. A 10% $1000
B 20% $2000
C 40% $3000
D 20% $4000
E 10% $5000
d. Pessimistic 10% 1,000,000 USD
Moderate 40% 4,000,000 USD
Optimistic 50% 6,000,000 USD

3
Ex2: There is a 50% probability that the Plum Company’s sales will be 10 mil USD next year, a 20% probability that
they will be 5 mil USD and a 30% probability that they will be 3 mil USD.
a. What are the expected sales of Plum Company next year?
b. What is the standard deviation of Plum’s next year’s sales?
Ex3: The covariance of the returns on the 2 securities, A and B, is -0.0005. The standard deviation of A’s returns is 4%
and the standard deviation of B’s returns is 6%. What is the correlation coefficient between the returns of A and B?
Ex4: Consider securities A and B with the following estimates:
E(RA) = 8% σA = 12%
E(RB) = 13% σB = 20%
Now consider the portfolios that can be formed with A and B, assuming that the investment is equal between A and B
(that is, each has a weight of 50%). What is the portfolio’s standard deviation if the correlation coefficient between A
and B for each of the following:
 ρAB = 1
 ρAB = 0.3
 ρAB = 0
 ρAB = -1
Ex5: Using data from the following table to compute:
a. The Mean and Standard deviation of stock A.
b. The Mean and Standard deviation of stock B.
c. The Covariance between stock A and stock B.
d. The Mean and Standard Deviation of the portfolio combining these two assets if you invest 70% in stock A
and 30% in stock B.
Period 1 2 3 4 5
Stock A 5% 6% 6.6% 5.3% 6.2%
Stock B 3.5% 3% 2.7% 4% 3.8%
Ex6: Danh mục đầu tư của bạn hiện đang có 2 mã cổ phiếu với thông tin dưới đây:
Cổ phiếu Lợi suất năm 1 Lợi suất năm 2 Lợi suất năm 3
Alpha 6.6% 6.7% 7.9%
Beta 7.0% 5.4% 4.3%
Sử dụng các thông tin trên, cho biết:
- Lợi suất kỳ vọng trung bình (expected return) và rủi ro (standard deviation) của từng cổ phiếu.
- Lợi suất kỳ vọng trung bình (expected return) và rủi ro (standard deviation) của danh mục đầu tư với tỷ trọng
là 58% Alpha, còn lại là Beta.
Ex7: Consider the following stock with price information
Date Stock Price
23/06 $20
24/06 $20.9
25/06 $22.1
26/06 $21.1
27/06 $21.8
Calculate the average rate of return, variance and standard deviation of stock return.

4
Ex8:
The market price of Stock A and Bond B during the year 2019 are as follow:
Quarter Stock A (Price) Bond B (Price)
Q1 10 24
Q2 15.4 22.3
Q3 17.9 19.5
Q4 16.7 21.8
Calculate the covariance and correlation between Stock A and Bond B.
Ex9: Stock A and B have the following historical returns:
Year Stock A’s return, rA Stock B’s return, rB
2015 -18% -14.5%
2016 33% 21.8%
2017 15% 30.5%
2018 -0.5% -7.6%
2019 27% 26.3%
a. Calculate the average rate of return for each stock during the period 2015 through 2019.
b. Assume that someone held a portfolio consisting of 50% of Stock A and 50% of Stock B. What would the
realized rate of return on the portfolio have been each year? What would the average return on the portfolio
have been during this period?
c. Calculate the standard deviation of returns for each stock and for the portfolio.
d. Assuming you are a risk-averse investor, would you prefer to hold Stock A, Stock B, or the portfolio? Why?
Ex10:
Calculate the expected return, variance, and standard deviation for the stocks in the table below.
Stock Returns in Each Scenario
Product Demand Probability Stock 1 Stock 2 Stock 3
High 20% 30% 20% 15%
Medium 60% 12% 14% 10%
Low 20% 10% 5% 2%
Ex11: Calculate the expected return, variance, and standard deviation for each stock listed below.
Stock Returns in Each State
State of the Economy Probability Stock A Stock B Stock C
Recession 15% 20% 10% 5%
Normal Growth 65% 18% 13% 10%
Boom 20% 40% 28% 20%
Ex12: Suppose your expectation regarding the stock market as follows:
State of the Economy Probability HPR

5
Boom 0.3 44%
Normal growth 0.4 14%
Recession 0.3 -16%
Compute the mean and standard deviation of the HPR on stocks.
Ex13: The stock of Business Adventures sells for $40 a share. Its likely dividend payout and end-of-year price depend
on the state of the economy by the end of the year as follows:
State of the Economy Dividend Stock Price
Boom $2.00 $50
Normal economy $1.00 $43
Recession $0.50 $34
Calculate the expected holding-period return and standard deviation of the holding period return. All three scenarios
are equally likely.
Ex14: We have the following data:
Utility Formula Data
Investment Expected Return, E(R) Standard deviation, 𝝈
1 0.12 0.30
2 0.15 0.50
3 0.21 0.16
4 0.24 0.21
Knowing the Utility function: 𝑈 = 𝐸(𝑅) – ½ 𝐴𝜎2, in which A represents investor’s aversion to risk.
a. Which investment would you select if you were risk averse with A=4?
b. Which investment would you select if you were risk neutral? (A=0).
Ex15: XYZ stock price and dividend history are as follows:
Year Beginning-of-Year Price Dividend Paid at Year-end
2015 $100 $4
2016 $110 $4
2017 $90 $4
2018 $95 $4
An investor buys three shares of XYZ at the beginning of 2015 buys another two shares at the beginning of 2016, sells
one share at the beginning of 2017, and sells all four remaining shares at the beginning of 2018.
a. What are the arithmetic and geometric average time-weighted rates of return for the investor?
b. Calculate the internal rate of return.
TRẮC NGHIỆM TIẾNG ANH
Question 1: Which of the following statements best describes risk aversion?
A. There is an indirect relationship between expected returns and expected risk.
B. The investor will always choose the asset with the least risk.
C. Given a choice between two assets of equal return, the investor will choose the asset with the least risk.

6
D. All of the above.
Question 2: Given the following probability distribution, find the standard deviation of expected returns:
Event P(RA) RA
Recession 0.10 -5%
Below Average 0.30 -2%
Normal 0.50 10%
Boom 0.10 31%
A. 12.45%
B. 7%
C. 10.04%
D. 11%
Question 3: Given the annual returns on ABC Mutual Fund as follow:
Year 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Annual
Return 11.0 12.5 8.0 9.0 13.0 7.0 15.0 2.0 -16.5 11.0
(%)
Assuming a mean of 7.2%, what is the sample standard deviation of the returns for ABC Mutual Fund for the period
from Year 1 to Year 10?
A. 9.8% B. 9.1% C. 7,8% D. 7.1%
Question 4: Assume the following returns are a sample of annual returns for firms in the clothing industry. Given the
following sample of returns, what are the sample variance and standard deviation, respectively?
Firm 1 2 3 4 5
Return 15% 2% 5% -7% 0%
A. 51.6; 7.2 B. 32.4; 5.7 C. 64.5; 8.0 D. 44.9; 6.7
Question 5: There is a _________ relationship between the risk of a security and the expected return from investing
in the security.
A. positive B. negative C. indeterminable D. none of the above
Question 6: Three portfolios have the following expected returns and risk:
Portfolio Expected Return Standard Deviation (Rủi ro)
Jones 4% 2%
Kelly 6% 5%
Lewis 7% 8%
A risk-averse investor choosing from these portfolios could rationally select:
A. any of these portfolios C. Jones, but not Kelly or Lewis
B. Jones or Kelly, but not Lewis D. Kelly, but not Jones or Lewis.
Question 7: Which of the following statements about the importance of risk and return in the investment objective is
least accurate?
A. The investor’s risk tolerance is likely to determine what level of return will be feasible.

7
B. Expressing investment goals in terms of risk is more appropriate than expressing goals in terms of return.
C. Expressing investment objectives only in terms of return can lead to inappropriate investments.
D. The return objective may be stated in dollar amounts even if the risk objective is stated in percentages.
Question 8: What’s the effective rate of return on an investment that generates a return of 12%, compounded
Question 9: Given P(X = 20, Y = 0) = 0.4, and P(X = 30, Y = 50) = 0.6, then COV(XY) is:
A. 25.00. B. 125.00. C. 120.00. D. None of the above
Question 10: Assume two stocks are perfectly negatively correlated. Stock A has a standard deviation of 10.2% and
stock B has a standard deviation of 13.9%. What is the standard deviation of the portfolio if 75% is invested in A and
25% in B?
A. 0.00%. B. 4.18% C. 0.17%.
Question 11: There is a 40% probability that the economy will be good next year and a 60% probability that it will be
bad. If the economy is good, there is a 50 percent probability of a bull market, a 30% probability of a normal market,
and a 20% probability of a bear market. If the economy is bad, there is a 20% probability of a bull market, a 30%
probability of a normal market, and a 50% probability of a bear market. What is the probability of a bull market next
year?
A. 20%. B. 50%. C. 32%.
Question 12: What is the standard deviation of a portfolio if you invest 30% in stock one (standard deviation of 4.6%)
and 70% in stock two (standard deviation of 7.8%) if the correlation coefficient for the two stocks is 0.45?
A. 6.20%. B. 0.38%. C. 6.83%.
Question 13: Personal Advisers, Inc., has determined four possible economic scenarios and has projected the
portfolio returns for two portfolios for their client under each scenario. Personal's economist has estimated the
probability of each scenario as shown in the table below. Given this information, what is the covariance of the returns
on Portfolio A and Portfolio B?
Scenerio Probability Return (A) Return (B)
A 15% 18% 19%
B 20% 17% 18%
C 25% 11% 10%
D 40% 7% 9%
A. 0.002019. B. 0.890223. C. 0.001898.
Question 14: Given Cov(X,Y) = 1,000,000. What does this indicate about the relationship between X and Y?
A. Only that it is positive. B. It is strong and positive. C. It is weak and positive.
Question 15: Given the following probability distribution, find the standard deviation of expected returns.
Event P(RA) RA
Recession 0.1 -5%
Below Average 0.5 -2%
Normal 0.3 10%
Boom 0.1 31%
A. 10.04%. B. 7.00%. C. 12.45%.
Question 16: As the level of perceived risk increases,
A. Values and expected returns increase.

8
B. Values and expected returns decrease.
C. Values increase and expected returns decrease.
D. Values decrease and expected returns increase.
Question 17: Standard deviation is an indicator of observations dispersion around an expected central value.
A. True B. False
Question 18: Variance is used to measure:
A. average distance between one sample’s mean and actual observations.
B. tendency of two variables to move together.
C. a second order distance between one sample’s mean and actual observations.
D. both B and C.
Question 19: What DOESN’T help to find portfolio’s risk?
A. Variance of each asset C. Covariance of assets
B. Portfolio expected return D. Portfolio variance
Question 20: What is CORRECT about portfolios?
A. It helps increase expected return C. It provides an additional hedging layer
B. It helps eliminate unique risk D. Both B and C.
Question 21: Higher covariance means better correlation between two observations.
A. True B. False
Question 22: Which one best describes the strength of relation between two observations?
A. Variance B. Correlation coefficient C. Covariance D. Portfolio covariance
Consider securities X and Y with the following estimates:
μ(X) = 5% σ(X) = 10% μ(Y) = 10% σ(Y) = 25%
Question 23: A portfolio consists of 40% X and 60% Y, what is the portfolio’s expected return?
A. 6.75% C. 8.66% E. 11%
B. 8% D. 7.7% F. No correct answer
Question 24: Knowing that ρ(X,Y) = -0.4, what is the portfolio’s expected risk?
A. 6.87% C. 16.47% E. 13.89%
B. 6.72% D. 15.74% F. No correct answer

You might also like