Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

Giải 66 câu nhận định Triết

1. Triết học là khoa học của mọi khoa học.


- Đây là nhận định sai,
- Vì thời kỳ cổ đại, triết học đã từng được xem là khoa học của mọi khoa học
bởi nhiều lý do: Triết học và khoa học (đặc biệt là khoa học tự nhiên) có mối
quan hệ biện chứng khăng khít; các nhà triết học đồng thời là các nhà khoa
học (Talet, Đêmocrit,...); triết học có vai trò to lớn đối với khoa học (là cơ sở
thế giới quan , cung cấp phương pháp luận cho khoa học phát triển, có khả
năng đi trước so với khoa học, dẫn đường cho khoa học phát triển)....nhưng nó
chỉ nhìn thấy 1 vế trong mối quan hệ giữa Khoa học Triết học với các khoa
học khác, đặc biệt là Khoa học Tự nhiên!
- Tuy nhiên, quan niệm đó chưa đúng đắn bởi triết học là một môn khoa học
độc lập có đối tượng, mục đích, phương pháp nghiên cứu, vị trí, vai trò riêng,
không đồng nhất với bât kỳ một môn khoa học cụ thể nào.

2. Có 2 vấn đề cơ bản của Triết học là vấn dề bản thể luận và vấn đề nhận thức
luận.
-Đây là nhận định sai
-Vì Theo Ph.Ăng ghen: “ Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết học
hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại”. Vấn đề cơ bản của triết học có hai
mặt, cụ thể:
+ Mặt thứ nhất - bản thể luận: Trả lời cho câu hỏi giữa ý thức và vật chất, cái nào có
trước, cái nào có sau? Và cái nào quyết định cái nào?
+ Mặt thứ hai - Nhận thức luận: Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay
không?
-Lịch sử đấu tranh triết học là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa
duy vật. Có thể nói, chính các vấn đề cơ bản của triết học được xem là “chuẩn mực”
để phân biệt giữa hai chủ nghĩa triết học này. Các học thuyết triết học rất đa dạng,
song cũng đều phải trả lời cho các câu hỏi vật chất và ý thức cái nào có trước, cái nào
có sau và cái nào quyết định cái nào? Vật chất và ý thức có quan hệ với nhau như thế
nào? Và lấy đó là điểm xuất phát lý luận. Câu trả lời cho các câu hỏi này có ảnh
hưởng trực tiếp đến những vấn đề khác của triết học. Do đó vấn đề quan hệ giữa tư
duy và tồn tại hay giữa ý thức với vật chất được coi là vấn đề cơ bản của triết học.
3. Triết học nhất nguyên và Triết học nhị nguyên hoàn toàn giống nhau.
4. Triết học là hạt nhân lý luận của thế giới quan.
- Nhận định trên là đúng,
- Triết học là hạt nhân lý luận của TGQ vì nó là hệ thống các quan điểm lý luận
chung nhất về TG và vị trí của con người trong thế giới đó.

5. Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa
duy vật.
Nhận định đúng
Trên cơ sở phát triển của khoa học và thực tiễn, chủ nghĩa duy vật đã phát triển qua
các hình thức lịch sử của nó, trong đó chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức phát
triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là hình thức cơ bản thứ ba của chủ nghĩa duy vật, do
Mặc và An ghen xây dựng vào những năm 40 của thế kỉ XIX, sau đó được V.ILênin
phát triển. Với sự kế thừa tinh hoa của các học thuyết triết học trước đó và sử dụng
khá triệt để thành tựu của khoa học đương thời, chủ nghĩa duy vật biện chứng, ngay từ
khi mới ra đời đã khắc phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật chất phác thời cổ
đại, chủ nghĩa siêu hình và là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật. Nó
là kết quả của quả trình đúc kết, khái quát hoa những tri thức của nhân loại về nhiều
lĩnh vực để xây dựng nên hệ thống quan điểm lý luận chung, đồng thời định hướng
cho các lực lượng xã hội tiến bộ trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình.
6. Xét ở góc độ thế giới quan thì siêu hình và biện chứng là 2 phương pháp luận
đối lập nhau trong lịch sử Triết học.
Nhận định đúng.
PPSH PPBC
Nhận thức đối tượng trong trạng thái tĩnh Nhận thức đối tượng trong các mối liên
tại, cô lập, tách rời. hệ phổ biến : vận động,phát triển, biến
đổi không ngừng.
Là phương pháp được đưa ra từ toán học Là PP giúp con người không chỉ thấy sự
và vật ký cổ điển vào các khoa học thực tồn tại của các sự vật mà còn thấy cả sự
nghiệm và triết học. sinh thành, phát triển và tiêu vong của sự
vật
Có vai trò to lớn trong việc giải quyết các Phương pháp tư duy biện chứng trở thành
vấn đề của cơ học nhưng hạn chế khi giải công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
quyết các vấn đề về vận động, liên hệ. thức và cải tạo thế giới.

7. Triết học Mác tạo nên một bước ngoặt cách mạng trong lịch sử triết học
-Nhận định đúng.
-Triết học Mác ra đời chính là sự kế thừa và phát huy những ưu điểm cũng như phê
phán và loại trừ những hạn chế của những học thuyết triết học trước đó. Hơn hết, triết
học Mác còn là một hệ thống lý luận khoa học và cách mạnng hoàng chỉnh, là vũ khí
tư tưởng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh để nhận
thức và cải tạo thế giới
8. Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải quyết khoa học về vấn đề cơ bản của
triết học
Nhận định đúng, vì:
Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, Lenin đưa
ra định nghĩa kinh điển về vật chất, giải quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết học, Ông
đã giải quyết khoa học vấn đề này bằng cách tiến hành tổng kết toàn diện những thành
tựu mới nhất của khoa học, và để đưa ra đc 1 quan niệm thực sự khoa học về vật chất,
ông đã đặc biệt quan tâm đến việc tìm kiếm phương pháp định nghĩa cho phạm trù
này
9. Định nghĩa vật chất của Lênin đã triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ,
bác bỏ CNDT, bất khả tri.
Nhận định đúng.
Theo định nghĩa vật chất của Lênin: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ
thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.”Đầu tiên
nó đã khắc phục hạn chế của chủ nghĩa duy vật cổ-> đồng nhất vật chất với các dạng
cụ thể của vật chất.
- Lenin lại cho rằng vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại khách
quan bao gồm những thủ độc lập với ý thức của con người. Thứ hai, định nghĩa VC
của Lênin đã khắc phục chủ nghĩa duy tâm, cho rằng ý thức có trước vật chất . Cuối
cùng,định nghĩa này đã bác bỏ thuyết bất khả tri cho rằng con người không thể nhận
thức được thế giới. Lenin cho rằng không có gì là không thể biết vì ý thức con người
không ngừng liên tục cảm nhận và phản ánh hiện thực khách quan và cảm nhận nó.

10. Vận động của vật chất là tuyệt đối, vĩnh viễn còn đứng im của vật chất là
tương đối, tạm thời.
→ Nhận định đúng
Vận động là mọi sự biến đổi, từ đơn giản đến phức tạp nói chung. Đứng im là trạng
thái ổn định về chất của sự vật, là hình thức biểu hiện sự tồn tại của sự vật và là điều
kiện cho sự vận động chuyển hóa của vật chất, Vận động là phương thức tồn tại của
vật chất, vì vậy nếu không có vận động thì vật chất không thể tồn tại được. Đúng im
chỉ là tương đối vì nó chỉ xảy ra trong một số quan hệ nhất định chứ không xảy ra
cùng lúc. Hơn nữa, đúng im là một trạng thái vận động đặc biệt của vật chất VD1. Ta
thấy cục sắt đang đứng im, nhưng thực chất nó đang chịu sự tương tác với yếu tố môi
trường, chủng sẽ chuyển hoá theo thời gian, và sẽ thay đổi theo thời gian (mặc dù mặt
ta thấy nó vẫn cử đứng im).
11. Ý thức con người vừa mang bản chất tự nhiên vừa mang bản chất xã hội
Nhận định sai.
Vì ý thức con người không mang bản chất tự nhiên. Ý thức con người mang nguồn
gốc từ tự nhiên (Ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo thế giới khách quan vào
đầu óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Ý thức là toàn bộ sản
phẩm những hoạt động tinh thần của con người, bao gồm những tri thức, kinh
nghiệm, những trạng thái tình cảm, ước muốn, hy vọng, ý chí niềm tin, ... của con
người trong cuộc sống. )
Ngoài ra, ý thức có nguồn gốc XH, vừa mang bản chất XH vì ý thức thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.

12. Phản ánh của ý thức là sự phản ánh năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn
xã hội.
Nhận định đúng.

Vì phản ánh bao giờ cũng dựa trên hoạt động ý thức và là sản phẩm của các quan hệ
xã hội. Phản ánh có tính sáng tạo vì nó do nhu cầu ý thức quyết định, trên cơ sở đó
phản ánh sẽ phản ánh hiện thực khách quan dựa trên cơ sở phản ánh.càng trở nên sáng
tạo, năng động hơn
- Ý thức có đặc tính tích cực, sáng tạo, gắn bỏ chặt chẽ với thực tiễn xã hội. Đây là
một đặc tính căn bản để phân biệt trình độ phản ảnh ý thức người với trình độ phản
ảnh tâm lý động vật; là kết quả của quá trình phản ánh có định hướng, mục đích rõ rệt,
là hiện tượng xã hội, ý thức hình thành phát triển gắn liền với hoạt động thực tiễn xã
hội. Con người chủ động khám phá không ngừng cả bề rộng và chiều sâu của các đối
tượng phản ánh
- Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt:
 Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ảnh
 Mô hình hóa đối tượng trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần
 Chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực khách quan
13. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là mối quan hệ biện chứng.
Nhận định đúng.
14. Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa VC và YT đòi hỏi con người trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn chỉ cần tông trọng nguyên tắc khách quan.
Nhận định Sai.
Vì nguyên tắc phương pháp luận của mối quan hệ biến chứng giữa vật chất và ý thức
là tôn trọng tính khách quan kết hợp với tính phát huy năng động chủ quan

15. Biện chứng chủ quan và biện chứng khách quan là 2 hình thức biện chứng.
16. Mối liên hệ có các tính chất khách quan, phổ biến và đa dạng, phong phú.
17. Tiêu chuẩn của sự phát triển là cái mới
18. Sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ mang tính khách quan và phổ biến.
19. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn chỉ cần quán triệt quan điểm toàn diện.
20. Quán triệt nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, con người cần tôn
trọng nguyên tắc khách quan và phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức.
21. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến đòi hỏi con người trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải quán triệt quan điểm phát triển.
22. Quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử-cụ thể là những quan điểm rút ra từ mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức.
23. Sự phát triển và mối liên hệ của sự vật, hiện tượng có những tính chất cơ bản
giống nhau.
24. Yêu cầu của quan điểm toàn diện và quan điểm phát triển là giống nhau.
25. Quy luật có những tính chất cơ banr giống với mối liên hệ về sự phát triển của sự
vật.
26. Mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
27. Thống nhất của các mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của mọi sự phát triển.
28. Lượng của sự vật thay đổi sớm hay muộn sẽ làm thay đổi căn bản chất của sự vật
29. Mâu thuẫn biện chứng là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
30. Lượng của sự vật thay đổi sẽ dấn đến sự thay đổi chất của sự vật.
31. Sự phân biệt các loại bước nhảy chỉ mang tính chất tương đối
32. Chất và lượng là hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng.
33. Cách thức của sự phát triển là đấu tranh của các mặt đối lập để giải quyết mâu
thuẫn.
34. Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển
35. Tư tưởng nôn nóng, đốt cháy giai đoạn phản ánh trực tiếp việc không vận dụng
đúng quy luật phủ định của phủ định.
36. Phủ định biện chứng có những dặc diểm khác về mặt bản chất so với phủ định
siêu hình.
37. Thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối, tạm thời . Đấu tranh giữa các mặt
đối lập là tuyệt đối .
38. Thống nhất của các mặt đối lập bao hàm sự đấu tranh của các mặt đối lập.
39. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập khái quát tính chất tiến lên
của sự phát triển.
40. Quy luật vạch ra nguồn gốc và động lực của sự vận động, phát triển là quy luật
phủ định của phủ định
41. Phủ định biện chứng có tính khách quan và kế thừa
42. Trải qua ít nhất hai lần phủ định biện chứng thì sự vật mới hoàn thành chu kỳ của

43. Mâu thuẫn, bước nhảy, phủ định biện chứng là những phạm trù triết học giống
nhau
44. Phủ định biện chứng có những tính chất cơ bản giống với mâu thuẫn
45. Mâu thuẫn là sự liên hệ của các mặt đối lập
46. Mâu thuẫn của sự vật chỉ được giải quyết bằng con đường đấu tranh giữa các mặt
đối lập.
47. Quy luật phủ định của phủ định vạch ra cách thức của sự phát triển
48. Sự phân biệt các loại mâu thuẫn chỉ mang tính tương đối
49. Thực tiễn là tiêu chuẩn duy nhất để kiểm tra nhận thức của con người
50. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm tra nhận thức vừa mang tính tuyệt đối, viuawf mang
tính tương dối
51. Thực tiễn có vai trò to lớn đối với nhận thức của con người.
52. Chân lý chỉ mang tính khách quan.
53. Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính có mối quan hệ biện chứng
54. Thực tiễn là tiêu chuẩn tuyệt đối để kiểm tra chân lý.
55. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người
56. Phương thức sản xuất của một xã hội chính là lực lượng sản xuất của XH đó
57. Phạm trù hình thái kinh tế- xã hội bao gồm lực lượng sản xuất và cơ sở hạ tầng
của xã hội
58. KTTT trong một số trường hợp nhất định có thể quyết định CSHT đã sản sinh ra

59. Quy luật về MQHBC giữa CSHT và KTTT là một trong những quy luật cơ bản
chi phối sự vận động,phát triển đi lên của lịch sử xã hội loài người.
60. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất
là quy luật cơ bản nhất chi phối sự vận động, phát triển đi lên của XH loài người.
61. Sự phát triển của LLSX là nhân tố quyết định sự vận động, phát triển của các hình
thái KT0XH.
62. Sự phát triển của các hình thái KT_XH là một quá trình lịch sử- tự nhiên
63. Bản chất con người hình thành và thay đổi cùng với sự hình thành và thay đổi các
quan hệ xã hội.
64. Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất là 2 vấn đề giống nhau
65. Ngày nay khoa học kỹ thuật đã trở thành LLSX trực tiếp
66. CSHT quyết định KTTT của xã hội.
67. KTTT có sự tác động trở lại CSHT đã sản sinh ra nó
68. Quan hệ sản xuất có sự tác động trở lại LLSX của XH
69. LLSX quyết định QHSX của XH
70. Học thuyết hình thái KT-XH của chủ nghĩa Mac- Le nin có giá trị khoa học bền
vững và ý nghĩa cách mạng to lớn
71. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội có mối quan hệ biện chứng
72. Ý thức xã hội có tính độc lập tương đôí trong mối quan hệ với tồn tại xã hội.
73. Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
74. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xh
75. Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị tha hóa.
76. Quần chúng nhân dân và lãnh tụ có mối quan hệ biện chứng với nhau
77. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả
mọi người.

You might also like