Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 3

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nội dung chính

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


VNU University of Science Chương 1. Sự xuất hiện và hình thành của hoá học lượng tử (HHLT)
Chương 2. Một số cơ sở cốt lõi của CHLT
Chương 3. Khái quát về phổ phân tử
Hóa lý Chương 4. Đại lượng nhiệt động lực học. Thuyết động học về chất khí
Chương 5. Các nguyên lí của nhiệt động học
Chương 6. Cân bằng hóa học
Lớp Dược CLC Chương 7. Cân bằng pha
Chương 8. Dung dịch 1 (lỏng – lỏng)
Chương 9. Dung dịch 2 (rắn – lỏng)
Bùi Thái Thanh Thư Chương 10. Thế điện cực và sức điện động của pin điện
buittthu@hus.edu.vn
Chương 11. Thuyết động học của chất khí
Chương 12. Tốc độ phản ứng và phương trình động học
Chương 13. Các cơ chế phản ứng
Chương 14. Động lực học phản ứng pha khí

1 2

Hóa lý
Chương 1: Cấu trúc Quá trình HH

Sự xuất hiện và hình thành Hóa cụ


HLT NĐH
thể

của Hóa học Lượng tử


PP tính lượng Hóa lý NĐH Thống
tử Nâng cao kê

3 4

1
Sự xuất hiện của lý thuyết lượng tử Sự xuất hiện của lý thuyết lượng tử
Từ xa xưa Cuối XIX – đầu XX
Cuối XVII – đầu XIX Sự phát minh của các
Nguyên tử là những Giả thuyết khoa học
hạt nhỏ nhất không hiện tượng phóng xạ, Hệ vi mô có những tính chất khác
về nguyên tố hóa học Đòi hỏi có một ngành khoa học riêng
thể chia cắt hiệu ứng quang điện, biệt, tuân theo nhưng quy luật
hiệu ứng Compton riêng hoàn chỉnh hơn : Cơ học lượng tử

Đầu XX
Sự bế Sự ra đời của các mẫu nguyên tử
tắc của -Mẫu nguyên tử của J. Thomson
vật lý cổ -Mẫu nguyên tử của Rutherford
điển -- Phương trình Schrodinger ra đời
-1926: E. Schrodinger đề xuất
xây dựng cơ học lượng tử với
Thuyết Niels Bohr về nguyên các công cụ toán học và hệ các
tử tiên đề
Mô hình nguyên Được hoàn thiện bởi
tử của Sommerfeld, Uhlenbeck,
Rutherford + Điều phôi Goudsmit
thuyết lượng tử thai đầu tiên Schrodinger,Heisenberg, Born, Dirac phát triển cơ
PLANCK về CƠ HỌC học lượng tử thành một ngành khoa học tổng
LƯỢNG TỬ quát và hoàn chỉnh, có cơ sở lý thuyết hệ thống
và ứng dụng rộng rãi

5 6

Những thuộc tính đặc trưng của hệ vi mô Những thuộc tính đặc trưng của hệ vi mô
1. Sóng vật chất DE BROGLIE 2. Nguyên lý bất định Heisenberg
“Tọa độ và động lượng của các hạt (vi mô) không thể đồng thời có giá
Ánh sáng có bản chất HẠT… các hạt vi mô (p, n, e…) khi chuyển động có bản
chất sóng??? trị xác định” - độ bất định về tọa độ

- độ bất định về động lượng

- hệ số Planck rút gọn


Mọi dạng vật chất
chuyển động đều liên
kết với một sóng, gọi 3. Hàm sóng
là sóng vật chất de Mỗi hệ lượng tử được đặc trưng bằng một hàm số xác định phụ thuộc vào tọa độ và thời
Broglie.
gian, ψ(r, t), được gọi là hàm sóng hay hàm trạng thái.
Mọi thông tin về hệ lượng tử chỉ có thể thu được từ hàm sóng ψ(r, t)mô tả trạng thái của
hệ.
- ψ = c.ψ
-

7 8

2
Sự khác nhau giữa cơ học cổ điển và CHLT Sự khác nhau giữa cơ học cổ điển và CHLT

 Với hệ vĩ mô, chuyển động của chúng tuân theo quy tắc
của CHCĐ
 Với hệ vi mô, chuyển động KHÔNG theo quy tắc của
CHCĐ.Như thế, lý thuyết cũ tỏ ra bất lực; đương nhiên
một lý thuyết mới phải được hình thành: Cơ học lượng tử
(CHLT) xuất hiện Vậy CHLT xuất hiện là một yêu cầu khách quan nội tại của sự vật
chứ không phải là ý kiến chủ quan của bất kỳ AI

9 10

Sự xuất hiện của Hóa học lượng tử

Công cụ Hiện tượng


toán CHLT vật lý

Áp dụng CH LT vào hoá học


……….
Lượng tử hạt nhân Quang lượng tử

Lượng tử chất rắn HHLT Sinh học lượng tử

11

11

You might also like