Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 1

Bài 17.

1. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông III - VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
- Hệ thống thông tin là hệ thống dùng các biện pháp để    - Đảm bảo việc sản xuất, truyền tải và phân phối điện
thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. năng cung cấp cho các ngành thuộc lĩnh vực công nghiệp,
- Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin nông nghiệp… và sinh hoạt.
đi xa bằng sóng vô tuyến điện.    - Nhờ có hệ thống điện quốc gia nên việc điều hành tập
2. Sơ đồ khối và NLLV của hệ thống TT và VT. trung do cơ quan điều khiển hệ thống điện quốc gia thực
a. Phần phát thông tin: - Chức năng: Có nhiệm vụ đưa hiện; do đó đảm bảo cung cấp và phân phối điện với độ tin
nguồn thông tin cần phát tới nơi cần thu thông tin. cậy cao, chất lượng điện năng tốt, an toàn và kinh tế.
- Sơ đồ khối một máy phát thông tin:
Bài 23.
I - KHÁI NIỆM MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 PHA
- Nguyên lí làm việc + Nguồn thông tin: Nguồn tín hiệu 1. Nguồn điện ba pha
cần phát đi xa như: âm thanh, hình ảnh, chữ và số. . . Để tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha, dùng máy phát
+ Xử lí thông tin: Nguồn tín hiệu cần được gia công và điện xoay chiều ba pha.
khuếch đại. * Cấu tạo:
+Điều chế, mã hóa: các thông tin đã được xử lí có biên Mỗi dây quấn của máy
độ đủ lớn muốn truyền đi xa. Hiện nay có 2 kỹ thuật mã phát điện là một pha
hóa cơ bản: kỹ thuật tương tự và kỹ thuật số    - Dây quấn pha A ký hiệu
+ Đường truyền: sau khi tín hiệu được điều chế, mã hóa là AX.
thì được gửi vào môi trường truyền dẫn: dây dẫn, cáp    - Dây quấn pha B ký hiệu
quang, sóng điện từ. là BY.
b. Phần thu thông tin - Chức năng: Thu, nhận tín hiệu đã    - Dây quấn pha C ký hiệu là CZ.
được điều chế, mã hóa truyền đi từ phần phát, biến đổi tín * Nguyên lí làm việc: Khi nam châm quay điện với tốc độ
hiệu thu nhận được về dạng tín hiệu ban đầu để đưa tới không đổi, trong dây quấn mỗi pha xuất hiện suất điện
thiết bị đầu cuối động (sđđ) xoay chiều một pha. Các dây quấn của các pha
- Sơ đồ khối: có cùng số vòng dây và đặt lệch nhau một góc 2pi/3 điện
trong không gian nên sđđ các pha bằng nhau về biên độ và
tần số nhưng lệch nhau một góc 2pi/3.
2. Tải ba pha:
-Nguyên lí làm việc: + Nhận thông tin: tín hiệu đã được Tải ba pha thường
phát đi được thu nhận bằng 1 thiết bị hay một mạch nào đó là các động cơ điện 3
+ Xử lí thông tin: gia công, khuếch đại tín hiệu nhận pha, lò điện 3 pha...
được Tổng trở của các pha
+ Giải điều chế, giải mã: biến đổi tín hiệu về dạng ban A, B, C của tải là ZA,
đầu ZB , ZC
+ Thiết bị đầu cuối: loa, màn hình, máy in…. II - CÁCH NỐI
NGUỒN ĐIỆN VÀ TẢI BA PHA
Bài 22. 1. Cách nối nguồn điện ba pha
I - KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN QUỐC GIA
Hệ thống điện quốc gia gồm có: nguồn điện (các nhà
máy điện), các lưới điện, các hộ tiêu thụ điện trong toàn
quốc được liên kết với nhau thành một hệ thống để thực
hiện quá trình sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ
điện năng.

2. Cách nối tải ba pha

II - LƯỚI ĐIỆN QUỐC GIA


Là một tập hợp gồm các đường dây dẫn điện và các trạm
điện có chức năng truyền tải điện năng được sản xuất ở các
III - SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN BA PHA
nhà máy điện đến các nơi tiêu thụ điện trên toàn quốc.
1. Sơ đồ mạch điện ba pha
1. Cấp điện áp của lưới điện - Phụ thuộc vào mỗi quốc
a) Nguồn điện nối hình sao, tải nối hình sao
gia, lưới điện có thể có nhiều cấp điện áp khác nhau như:
800 kV; 500kV; 110kV; 66kV; 35kV; 22kV; 10,5kV; 6kV;
0,4 kV.
- Lưới điện quốc gia được chia thành: lưới điện truyền tải
(từ 66kV trở lên) và lưới điện phân phối (từ 35kV trở
xuống)
2. Sơ đồ lưới điện b) Nguồn và tải nối hình sao có dây trung tính

c) Nguồn nối hình sao, tải nối hình tam giác

You might also like