Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 35

Computer Vision

THỊ GIÁC MÁY TÍNH


ThS. Huỳnh Minh Vũ
Khoa Kỹ thuật cơ khí
Đại học Kỹ thuật – Công nghệ Cần Thơ
Email: hmvu@ctuet.edu.vn

1
Chương 1: Tổng quan về xử lý ảnh và thị giác máy tính

1.1 Giới thiệu tổng quan

1.2 Lịch sử phát triển xử lý ảnh số

1.3 Một số khái niệm cơ bản

1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số

Thị giác máy tính 2 Huỳnh Minh Vũ


1.1 Giới thiệu tổng quan

 Xử lý hình ảnh là một thuật ngữ chung đề cập đến một loạt các chức
năng có thể được thực hiện trên một hình ảnh tĩnh. Trong khi một
khung hình đơn (single frame) được sử dụng làm đầu vào, đầu ra
thay đổi tùy theo một hoặc vài chức năng được áp dụng.
 Xử lý ảnh là một lĩnh vực mang tính khoa học và công nghệ. Nó là
một ngành khoa học mới mẻ so với nhiều ngành khoa học khác
nhưng tốc độ phát triển của nó rất nhanh.

Thị giác máy tính 3 Huỳnh Minh Vũ


1.1 Giới thiệu tổng quan
 Thị giác máy tính (Computer Vision) được coi là một định nghĩa
duy nhất, là khả năng và quy trình để máy tính hiểu được môi
trường xung quanh thông qua việc sử dụng một hoặc nhiều mắt kỹ
thuật số. Rõ ràng, điều này không được thực hiện bằng cách sử dụng
một nhiệm vụ độc lập. Thay vào đó, đó là một loạt các bước bắt đầu
bằng việc có được hình ảnh đầu tiên, và sau đó đạt được sự hiểu biết
thông qua xử lý và phân tích hình ảnh.

Thị giác máy tính 4 Huỳnh Minh Vũ


1.1 Giới thiệu tổng quan

 Thị giác máy tính là một môn học


khoa học liên quan đến lý thuyết
đằng sau các hệ thống nhân tạo có
trích xuất các thông tin từ các hình
ảnh. Dữ liệu hình ảnh có thể nhiều
dạng, chẳng hạn như chuỗi video,
các cảnh từ đa camera, hay dữ liệu
đa chiều từ máy quét y học.
 Thị giác máy tính còn là một môn
học kỹ thuật, trong đó tìm kiếm việc
áp dụng các mô hình và các lý thuyết
cho việc xây dựng các hệ thống thị
giác máy tính.

Thị giác máy tính 5 Huỳnh Minh Vũ


1.1 Giới thiệu tổng quan

 Thị giác máy tính là một lĩnh vực bao gồm các phương pháp thu
nhận, xử lý ảnh kỹ thuật số, phân tích và nhận dạng các hình ảnh,
nói chung là dữ liệu đa chiều từ thế giới thực để cho ra các thông tin
số hoặc biểu tượng

Thị giác máy tính 6 Huỳnh Minh Vũ


1.2 Lịch sử phát triển xử lý ảnh số

 Giữa đến cuối những năm 1920s: cải tiến hệ thống “Bartlane” dẫn đến
chất lượng hình ảnh cao hơn. Quá trình sao chép mới dựa kỹ thuật trên
nhiếp ảnh. Tăng số lượng tông màu trong quá trình sao chép ảnh.

Thị giác máy tính 7 Huỳnh Minh Vũ


1.2 Lịch sử phát triển xử lý ảnh số

 Năm 1960: Cải tiến công nghệ điện toán


và sự bắt đầu của cuộc chạy đua không
gian đã dẫn đến một sự đột biến của
công việc xử lý hình ảnh kỹ thuật số.
 Năm 1964: Máy tính được sử dụng để
cải thiện chất lượng hình ảnh của mặt
trăng thực hiện thăm dò bởi Ranger 7.
 Các kỹ thuật như vậy đã được sử dụng
trong các sứ mệnh không gian bao gồm
cuộc đổ bộ của phi thuyền Aplollo.

Thị giác máy tính 8 Huỳnh Minh Vũ


1.2 Lịch sử phát triển xử lý ảnh số

 Năm 1970: Xử lý ảnh số được bắt đầu


sử dụng trong các ứng dụng y tế.
 Năm 1979: Ngài Godfrey N.Hounsfield
& G.S. Allan M. Cormack chia giải
thưởng Nobel về y học cho sự phát minh
ra phương pháp chụp cắt lớp, công nghệ
đằng sau chụp cắt lớp vi tính trục (CAT)
quét.

Thị giác máy tính 9 Huỳnh Minh Vũ


1.2 Lịch sử phát triển xử lý ảnh số

 Năm 1980 - Ngày nay: Việc sử dụng các kỹ thuật xử lý ảnh số đã


bùng nổ và chúng đang được sử dụng trong tất cả các ứng dụng của tất
cả các lĩnh vực:
• Tăng cường ảnh /phục hồi ảnh (Image enhancement /restoration),
• Nghệ thuật tạo hiệu ứng (Artistic effects),
• Y tế trực quan (Medical visualisation),
• Công nghiệp kiểm tra (Industrial inspection),
• Thực thi pháp luật (Law enforcement),
• Giao diện máy tính con người (Humans computer Interface).

Thị giác máy tính 10 Huỳnh Minh Vũ


1.3 Một số khái niệm cơ bản

Điểm ảnh (Pixel): là một phần tử của ảnh số tại toạ độ (x, y) với độ
xám hoặc màu nhất định.
Kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp
sao cho mắt người cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám
(hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật. Mỗi phần tử trong ma trận
được gọi là một phần tử ảnh.

Thị giác máy tính 11 Huỳnh Minh Vũ


1.3 Một số khái niệm cơ bản

Độ phân giải (Resolution) của ảnh: là mật độ điểm ảnh được ấn định
trên một ảnh số được hiển thị.

Thị giác máy tính 12 Huỳnh Minh Vũ


1.3 Một số khái niệm cơ bản

Mức xám của điểm ảnh: là cường độ sáng của nó được gán bằng giá trị
số tại điểm đó.

Các thang giá trị mức xám thông thường: 16, 32, 64, 128, 256 (Mức 256
là mức thông dụng. Lý do: từ kỹ thuật máy tính dùng 1 byte (8 bit) để
biểu diễn mức xám. Mức xám dùng 1 byte biểu diễn: =256 mức, tức
là từ 0 đến 255).

Thị giác máy tính 13 Huỳnh Minh Vũ


1.3 Một số khái niệm cơ bản

Ảnh đen trắng: là ảnh có hai màu đen, trắng (không chứa màu khác) với
mức xám ở các điểm ảnh có thể khác nhau.
Ảnh nhị phân: ảnh chỉ có 2 mức đen trắng phân biệt, tức dùng 1 bit mô
tả 21 mức khác nhau. Nói cách khác: mỗi điểm ảnh của ảnh nhị phân chỉ
có thể là 0 hoặc 1.
Ảnh màu: trong khuôn khổ lý thuyết ba màu (Red, Blue, Green) để tạo
nên thế giới màu, người ta thường dùng 3 byte để mô tả mức màu, khi đó
các giá trị màu: = ≈ 16,7 triệu màu.

Thị giác máy tính 14 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Các vấn đề chính trong hệ thống xử lý ảnh:


 Thu nhận và số hóa hình ảnh,
 Cải thiện, phục hồi, chỉnh sửa hình ảnh,
 Phân tích hình ảnh – thị giác máy: phát hiện biên, phân vùng ảnh…
 Nén, mã hóa và truyền ảnh.
 Một chuỗi các xử lý ảnh:
• Thu thập dữ liệu của hình ảnh,
• Các phương pháp xử lý hình ảnh,
• Nén, lưu trữ, hiển thị và truyền tải hình ảnh

Thị giác máy tính 15 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Các giai đoạn chính trong quá trình xử lý ảnh:

Thị giác máy tính 16 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Thu nhận ảnh (Image Acquisition)

Thị giác máy tính 17 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Tăng cường ảnh (Image Enhancement)

Thị giác máy tính 18 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Khôi phục ảnh (Image Restoration)

Thị giác máy tính 19 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Xử lý hình thái ảnh (Morphological Processing)

Thị giác máy tính 20 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Phân đoạn ảnh (Segmentation)

Thị giác máy tính 21 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Nhận dạng đối tượng (Object Recognition)

Thị giác máy tính 22 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Biểu diễn & mô tả (Represttation & Description)

Thị giác máy tính 23 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Nén ảnh (Image Compression)

Thị giác máy tính 24 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Xử lý ảnh màu (Colour Image Processing)

Thị giác máy tính 25 Huỳnh Minh Vũ


1.4 Hệ thống xử lý ảnh số

Các bước chính:

Thị giác máy tính 26 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số
Tăng cường ảnh (Image enhancement): Một trong những ứng dụng
phổ biến nhất của các kỹ thuật xử lý ảnh số: nâng cao chất lượng, loại bỏ
nhiễu,…

Thị giác máy tính 27 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số
Các hiệu ứng nghệ thuật: Hiệu ứng nghệ thuật được sử dụng để làm
cho hình ảnh trực quan hấp dẫn hơn, thêm vào những hiệu ứng đặc
biệt và tạo hình ảnh tổng hợp.

Thị giác máy tính 28 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số

Xử lý ảnh trong y học: Lát cắt từ quét MRI của trái tim chó và tìm
thấy ranh giới giữa các loại mô.

• Ảnh với các mức xám đại diện cho mật độ mô,
• Sử dụng một bộ lọc phù hợp để làm nổi bật các đường biên.

Thị giác máy tính 29 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số

Hệ thống kiểm tra trong công nghiệp


 Các thao tác của con người là đắt tiền, chậm, không đáng tin cậy
và không ổn định,
 Các hệ thống máy móc được thiết kế để thay thế con người,
 Các hệ thống thị giác công nghiệp được sử dụng trong tất cả các
loại ngành công nghiệp.

Thị giác máy tính 30 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số

Hệ thống thực thi pháp luật:


 Nhận dạng biển số xe vượt quá tốc độ/ các hệ thống thu phí tự
động, hệ giao thông thông minh,
 Nhận dạng vân tay (Fingerprint recognition),
 Tăng cường các hình ảnh camera quan sát.

Thị giác máy tính 31 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số
Hệ thống tương tác người-máy: cố gắng làm cho giao diện người máy
tự nhiên hơn
 Nhận dạng khuôn mặt (Face recognition)
 Nhận dạng cử chỉ (Gesture recognition)
 Kinect Box Games

Thị giác máy tính 32 Huỳnh Minh Vũ


1.5 Một số ví dụ về xử lý ảnh số

Ghép ảnh (Image compositting): Kết hợp các phần từ các ảnh riêng
thành một dạng ảnh mới nào đó.

Thị giác máy tính 33 Huỳnh Minh Vũ


CASE STUDY 1: PYTHON VÀ ARDUINO

Mô tả: Lập trình ngôn ngữ Python trên môi trường Pycharm để điều
khiển LED và động cơ RC Servo.
Yêu cầu:
 Kết nối Pycharm và Arduino IDE;
 Lập trình điều khiển trên Pycharm;
 Lập trình điều khiển và nạp chương trình trên Arduino IDE;
 Điều khiển bật tắt một hoặc nhiều LED bằng cách nhập lệnh
từ Pycharm;
 Điều khiển góc quay của động cơ RC Servo bằng cách nhập
lệnh từ Pycharm.

Thị giác máy tính 34 Huỳnh Minh Vũ


Thank you !!!

35

You might also like