Download as pdf or txt
Download as pdf or txt
You are on page 1of 9

12 NGÀY CHINH PHỤC MŨ VÀ LOGARIT

TÀI LIỆU TOÁN DÀNH TẶNG LỚP VIP | TYHH


Livestream dành cho 2k3 – chinh phục 9,10 năm 2021

➤ Tài liệu môn TOÁN mà Thầy đã dành rất nhiều công sức để làm việc với một GV Toán nổi
tiếng tại Hà Nội soạn. Dự kiến ban đầu là xuất bản thành cuốn sách 86 ngày chinh phục 9,10
môn Toán. Nhưng hôm nay thầy dành tặng group VIP của TYHH để giúp các em học tốt hơn
nhé!

➤ Thầy Nguyễn Thành | https://www.facebook.com/thanh.2k6/

NGÀY 15: PHƯƠNG TRÌNH MŨ


 3 x 10
1
2
Câu 1: Tìm tập nghiệm S của phương trình 2 x

A. S  1; 2 . B. S  5; 2 . C. S  5; 2 . D. S  2;5 .

x 1
 1 
Câu 2: Giải phương trình    125 x
 25 

2 1
A. x   . B. x  4 . C. x   . D. x  1 .
5 8

Câu 3: Cho f  x   e3x  x . Biết phương trình f   x   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1 x2 .


2

9 7 3
A. x1 x2  . B. x1 x2  . C. x1 x2  . D. x1 x2  3 .
4 4 2

Câu 4: Giải phương trình 3x.5 x1  7

A. x  log15 35 . B. x  log 21 5 . C. x  log 21 35 . D. x  log15 21 .

Câu 5: Tìm nghiệm của phương trình 41  64a với a là số thực cho trước.

A. x  3a  1 . B. x  3a  1 . C. x  a  1 . D. x  a 3  1 .

Câu 6: Cho hàm số . Cho f  x   e x  x . Biết phương trình f   x   0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính x1 x2 .
2
1 3
A. x1 x2   . B. x1 x2  1 . C. x1 x2  . D. x1 x2  0 .
4 4

   
x2  x  2 x3  2
Câu 7: Tính tích t các nghiệm của phương trình 3  2 2  3 2 2

A. t  0 B. t  2 C. t  1 D. t  1

Câu 8: Tìm tập nghiệm S của phương trình 7.3x 1  5 x  2  3x  4  5 x 3

A. S  1 . B. S  1 . C. S  2 . D. S  2 .

   
x x
Câu 9: Tìm tích P của phương trình 2 1  2 1  2 2  0

A. P  2 B. P  1 C. P  0 D. P  1
 x 1  x2
 27 . Giá trị x1  x2  x1 x2 bằng
2 2
Câu 10: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 5x .3x

A. -1 B. 0 C. 1 D. 2
1 2 1
Câu 11: Tính tích các nghiệm của phương trình 3x  2x  2x  3x
2 2 2 2

1 3 1
A.  B. -3 C.  D.
3 4 3
2 x 1 x 1

Câu 12: Gọi x1 , x2  x1  x2  là hai nghiệm của  17  4  3x


  17  4  x 1
. Giá trị của
x1
x2

7  2 6 7  2 6 1 6 1 6
A. B. C. D.
5 5 5 5
x x
 4.2x  22 x  4  0
2 2
Câu 13: Tính tổng bình phương của các nghiệm 2x
A. 1 B. 5 C. 10 D. 13

Câu 14: Phương trình 52 x 1  13.5 x  6  0 có hai nghiệm x1 , x2 . Tính tổng S  x1  x2 .

A. S  1  log5 6 . B. S  log5 6  2 . C. S  2  log5 6 . D. S  log5 6  1 .

Câu 15: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình 5x 1  5.0, 2 x 2  26 . Tính S  x1  x2

A. S  2 . B. S  1 . C. S  3 . D. S  4 .

Câu 16: Số nghiệm của phương trình 6.9 x  13.6 x  6.4 x  0 là


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

Câu 17: Cho phương trình 9 x 1  13.6 x  6.4 x  0 . Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phương trình có 2 nghiệm nguyên. B. Phương trình có 2 nghiệm dương.
C. Phương trình có 1 nghiệm dương. D. Phương trình có 2 nghiệm vô tỉ.

Câu 18: Cho hàm số f  x   3x.2 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
2

A. f  x   1  x.log 2 3  x 2  0 B. f  x   1  x.log 2 3  x 2  0

C. f  x   1  x.log 3 2  x 2  0 D. f  x   1  x.log 3 2  x 2  0

Câu 19: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình 9 x  3x 1  m  0 có nghiệm thuộc
khoảng  0;1 .

A. 11 B. 12 C. 13 D. 14

Câu 20: Tìm tham số m để phương trình 4 x  1  3m  2 x  2m 2  m  0 có nghiệm.

A.  ;   B.  ;1  1;   C.  0;   D. 1;  

   3  2 2 
x x
Câu 21: Phương trình 3  2 2  m có nghiệm khi

A. m   ;5  B. m   2;   C. m   ;5 D. m   2;  

Câu 22: Tìm m để phương trình 4   m  1 .2  m  0 có 3 nghiệm phân biệt?


x x

A. m  1 B. m  1 C. 1  m  0 D. m  0

Câu 23: Tìm m để 4 x  2  m  1 .2 x  3m  4  0 có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa x1  x2  3 .

A. m  3 B. m  4 C. m  1 D. m  2

Câu 24: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 9 x  2m.3x  2m  0 có hai nghiệm
phân biệt x1 , x2 sao cho x1  x2  3 .

3 27 9
A. m   B. m  C. m  3 3 D. m 
2 2 2
1 3 x
 5.2x  26 x 1  0 bằng
2 2
Câu 25: Tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình 22 x
A. 4 B. 10 C. 6 D. 8
2 x 1

 2
7x
Câu 26: Phương trình 8 x 1
 0, 25. có tích các nghiệm bằng?
4 2 2 1
A. B. C. D.
7 3 7 2

Câu 27: Tính tổng các nghiệm x   0; 2  của phương trình 9sin x  9cos x  6
2 2

A. 2 B. 4 C. 3 D. 5

 3
Câu 28: Biết phương trình 27 x  271 x  16  3x  x   6  0 có nghiệm x  a, x  log3 b và
 3 
b
x  log3 c với a  , b  c  0 . Tỉ số thuộc khoảng nào sau đây?
c

 3 3 5 5 
A.  3;   B. 1;  C.  ;  D.  ;3 
 2 2 2 2 

   2  3
x x
Câu 29: Biết phương trình 7  4 3  6 có nghiệm dạng x  log 2 a b với a, b là
số dương. Tổng a 2  b 2 bằng
A. 13 B. 8 C. 7 D. 11

   
1 x 2 3 x x 2 3 x
Câu 30: Tích các nghiệm phương trình 2 1  3 2 2  x 2  3 x  1 là

3  13 3  13
A. 3 B. C. D. 1
2 2

ĐÁP ÁN CHI TIẾT

x  2
Câu 1: PT  x 2  3x  10  log 2 1  x 2  3x  10  0   . Chọn B.
 x  5
1 1
Câu 2: PT  25x 1.125x  1  25x.125x    25.125  
x

25 25
1 1 2
 3125x   x  log 3125   . Chọn A.
25 25 5

Câu 3: f   x    3  2 x  e3 x  x  f   x   2e3 x  x   3  2 x  e3 x  x   3  2 x   2 e3 x  x
2 2 2 2 2 2

 
7
Do đó f   x   0   3  2 x   2  0  4 x 2  12 x  7  0  x1 x2 
2
. Chọn B.
4

Câu 4: PT  3x.5x  7.5   3.5  35  x  log15 35 . Chọn A.


x
Câu 5: PT  4 x 1   43   43a  x  1  3a  x  3a  1 . Chọn A.
a

Câu 6: f   x   1  2 x  e x  x  f   x   2e x  x  1  2 x  e3 x  x  1  2 x   2 e3 x  x


2 2 2 2 2 2

 
1
Do đó f   x   0  1  2 x   2  0  4 x 2  2 x  1  0  x1 x2   . Chọn A.
2

     
x2  x  2 1 x2  x  2 x3  2
Câu 7: PT  3  2 2   3 2 2 3 2 2 1
3  2 2 
x3  2

x  0
 
x 2  x  2  x3  2
 3 2 2 1 x  x  x  0  3
 t  0 . Chọn A.
2
 x  1  5
 2
x
 3  100 5
Câu 8: PT  7.3.3x  52.5 x  34.3x  53.5 x  60.3 x  100.5 x       x  1 . Chọn
5 60 3
B.

     
2
2 1  2 2   2  1   2 2.
1 x x x
Câu 9: PT   2 1 1  0
   
x
2 1


 
x
2 1  1 2
  xx  1
   P  1 . Chọn B.
 2  1
1  x  1
x
 
 1 2
 x 1  x2  x 1
 27  5x  3 x  x 1
 x 2  x  1  0  x1  x2  x1 x2  0 . Chọn B.
2 2 2 2
Câu 10: 5x .3x

x2 3
x 2 1 x2  2 x 2 1 4 2 9 2 3 3
Câu 11: 3  2 x2
2 3  .3x  .2 x        x 2  3
3 2 2 2

 x   3  x1 x2  3 . Chọn B.
2 x 1 x 1 2 x 1 1 x

Câu 12:  17  4  3x
  17  4  x 1
  17  4  3x
  17  4  x 1

2x 1 1  x 1 6 x 7  2 6
   2 x 2  x  1  3 x 2  3 x  5 x 2  2 x  1  0  x   1  .
3x x 1 5 x2 5
Chọn B.

Câu 13: 2x
2
x
 4.2x
2
x
 22 x  4  0  2 x
2
x
2 2x
 4    22 x  4   0   22 x  4  2 x  2
x

1  0
 22 x  4 2 x  2 x  1
 2  2  . Chọn A.
 2 x x
 1  x  x  0  x  0

5 x  2  x  log 5 2
Câu 14: PT  5.  5 
x 2 
 13.5  6  0  x 3  
x
5   x  log 5 3
 5  5

3 6
 x1  x2  log 5 2  log 5  log 5  log 5 6  1 . Chọn D.
5 5
x2
5x 1
 26  .5 x  x  26  .  5 x   26.5 x  125  0
1 25 1 2
Câu 15: PT   5.  
5 5 5 5 5

5x  125  53 x  3
 x   x1  x2  4 Chọn D.
5  5 x  1
2
9
x
6
x
 3  x   3
x

Câu 16: PT  6.    13.    6  0      13.    6  0


4 4  2   2

 3  x 3
  
2 x  1

2
  x  1 . Chọn A.
 3 x 2 
  
 2  3
2
9
x
6
x
 3  x  3
x

Câu 17: PT  9.    13.    4  0  9.     13.    4  0


4 4  2   2

 3  x
   1
2 x  0
   x  2 . Chọn A.
 3 x 4 2

     2 
 2  9 3


Câu 18: f  x   1  log 2 3x.2x
2

  0  log 3  log 2
2
x
2
x2
 0  x.log 2 3  x 2  0 . Chọn A.

Câu 19: Đặt t  3x  t  0  , với x   0;1  t  1;3 .

Khi đó PT trở thành f  t   t 2  3t  m


Xét hàm số f  t   t 2  3t với t  1;3 ta có: f   t   2t  3  0  t  1;3   hàm số f  t 
đồng biến trên khoảng 1;3 .

Lại có: lim f  t   4;lim f  t   18  f  t    4;18  .


t 1 t 3

Để PT đã cho có nghiệm thuộc khoảng  0;1  4  m  18 .

Kết hợp m   có 13 giá trị của tham số m. Chọn C.

   3m  12  4  2m 2  m   0


Câu 20: PT   2 x    3m  1 .2 x  2m 2  m 
2
 2 x1  2 x2  3m  1  0
 x1 x2
2 .2  2m  m  0
2



 2
 m  2m  1  0
 1 1
 m   m  . Chọn D.
 3 2
 1
m 
 2
  m  0

   3  2 2    1
x x x
Câu 21: Ta có 3  2 2  m  3 2 2  m
3  2 2 
x

   
2x x
 3 2 2  m 3 2 2 1  0

  0 m2  4  0
 
Phương trình có nghiệm khi  S  0  m  0  m  2 . Chọn D.
P  0 1  0
 

2 x  m 2 x  m
Câu 22: Ta có 4   m  1 .2  m  0  2  m 2  1  0   x
x x
  x
 x

 2  1 x  0

Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì m  0 và m  1. Chọn C.

Câu 23: PT   2 x   2  m  1 .2 x  3m  4  0
2
   m  12   3m  4   0

2 x1  2 x2  2  m  1  0

  m  4 . Chọn B.
2 1.2 2  3m  4  0
x x

 x1 x2 x1  x2
2 .2  3m  4  2  23

   m 2  2 m  0
 x1
3  3 2  2m  0
x

Câu 24: PT   3   2m.3  2m  0 


x 2 27
x
 x x m thỏa mãn.
3 .3  2m  0 2
1 2

3x1.3x2  2m  3x1  x2  33

Chọn B.

Câu 25: 22 x
2
1
 5.2x
2
3 x 2 2


 26 x 1  0  2.22 x  5.2 x .23 x  2.26 x  0  2.2 x  23 x 2 x  2.23 x  0
2

 2


 2.2 x  23 x  0  2 x  x3 x  x 2  3x  1  0
2 2

 2  2  2  tổng tất cả các nghiệm là 6. Chọn C.


 2 x  2.23 x  0 2 x  23 x 1  x  3x  1  0
2 x 1 6 x 3
6x  3 7 x  4
 
7x
7x 2
Câu 26: 8 x 1  0, 25. 2  2 x 1  2 2    7 x 2  3x  4  12 x  6
x 1 2

x  1
 7x  9x  2  0  
2
. Chọn C.
x  2
 7

x  cos 2 x
Câu 27: Ta có 9sin x  9cos x  2 9sin x.9cos x  2 9sin 6
2 2 2 2 2

    3 5 7 
Xảy ra khi sin 2 x  cos 2 x  cos 2 x  0  x   k  x ; ; ; 
4 2 4 4 4 4 

Do đó tổng các nghiệm là 4 . Chọn B.


3
 3   x 3  x 3   x 3 
Câu 28: Ta có 27 x  271 x  16  3x  x   6  0  3  x   93  x   16  3  x 6  0
 3   3   3   3 

 x 3 
3  3 x  2 x  1
 
1  13
3
 x 3  x 3
  3  x   7  3  x   6  0  3  x  1   x  log 3
 x 3
 3   3   3 2
 
3x  3  3  x  log 3  21
 3x  3
2
1  13 3  21 b
Do đó suy ra b  ,c    2,91 . Chọn D.
2 2 c


 2 3

x
2
        
x x 2x x
Câu 29: Ta có 7  4 3  2 3  6  2 3  2 6 6  0  
   3  l 
x
 2  3

 x  log 2 3 2  a  3, b  2  a 2  b2  13 . Chọn A.

   
1 x 2 3 x x 2 3 x
Câu 30: Ta có 2 1  3 2 2  x 2  3x  1

   
1 x 2  3 x 2 x2 3 x
2 1  2 1  x 2  3x  1

     
1 x 2 3 x 2 x 2 3 x
1  x 2  3x  2 1  2 x 2  3x  2 1

Xét hàm số f  t   t   
2  1 . Ta có f   t   t     
t t
2  1 ln 2  1  0  hàm số đồng biến

   
Mà f 1  x 2  3x  f 2 x 2  3x  1  x 2  3x  2 x 2  3x  x 2  3x  1

 x 2  3 x  1  x 2  3 x  1  0  tích các nghiệm là 1 . Chọn D.

You might also like