Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 9

THUYẾT TRÌNH TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN

Nối tiếp vay thế chấp, tiết kiệm sẽ là 1 trong những phương thức tài trợ
PHÁT TRIỂN nhà phổ biến:
1.1.1.1. Tiết kiệm (Savings)
 Khái niệm
Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu
dùng.

Tiết kiệm nói một cách đơn giản là để dành tiền của hiện tại và tiêu dùng trong tương
lai.

 Vai trò
Dùng cho

̵ Sự kiện tương lai không dự đoán trước: đau ốm, bệnh tật, tai nạn, mất trộm tài sản….
̵ Sự kiện tương lai có thể dự đoán trước: đám tiệc, sinh nhật, học phí, học thêm, lễ,
Tết…
 Các hình thức tiết kiệm
Có nhiều cách để tiết kiệm, mỗi loại đều có những ưu nhược điểm, cụ thể như sau
Ưu điểm Nhược điểm
̵ An toàn ̵ Lãi suất thấp (Nếu không có kì hạn)
̵ Nhận được lãi suất hấp dẫn ̵ Yêu cầu mức tiền gửi tối thiểu.
Gửi ngân tùy theo kỳ hạn gửi tiền ̵ Có thể phải đến ngân hàng
hàng ̵ Ngăn cám dỗ rút và tiêu tiền ̵ Ngân hàng tập trung chủ yếu ở đô thị
̵ Có nhiều dịch vụ và thành phố
̵ Tiếp cận dễ dàng
̵ Dễ tiếp cận ̵ Không an toàn
Cất giữ
̵ Có thể tiết kiệm bao nhiêu ̵ Dễ lấy và tiêu tiền
tại nhà
tùy ý
Tiết kiệm ̵ Khó tiêu, muốn có tiền mặt ̵ Giá trị có thể giảm dần theo thời gian
bằng hiện thì phải bán ̵ Thanh khoản thấp (nếu không phải là
vật (vàng ̵ Giá trị có thể tăng dần vàng)
hoặc các ̵ Nguy cơ mất trộm cao
tài sản
khác)

MỘT VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH LÀ : Cơ quan phát triển nhà ở của Singapore (HDB) đã
thực hiện chương trình phát triển nhà ở mang tên "Nhà ở cho dân" (triển khai từ 1964)

song song với 1 quá trình "Thắt lưng buộc bụng" mang tính toàn dân đó là chính sách
gửi tiền tiết kiệm bắt buộc vào quỹ dự phòng trung ương (CPF)

Chính nhờ nguồn tiết kiệm vào Quỹ này mà HDB có nguồn vốn lớn xây dựng nhà ở
và cũng nhờ tiết kiệm mà người dân dễ dàng mua được nhà ở của cơ quan này để trở
thành chủ sở hữu căn hộ của mình.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và nguồn lực tài chính nhà ở tại Việt Nam, kết hợp với
việc nghiên cứu, phân tích các hình thức tiết kiệm nhà ở tại một số nước, vào năm 2012,

Bộ Xây dựng đã trình Chính phủ đề án quỹ tiết kiệm nhà ở, trong đó đề xuất hình
thành song song 2 mô hình tiết kiệm nhà ở tại Việt Nam. Theo đó:

Mô hình thứ nhất là Quỹ tiết kiệm nhà ở chuyên phục vụ cho người có thu nhập thấp
vay mua, thuê mua nhà ở xã hội hoặc cho doanh nghiệp vay đầu tư xây dựng nhà ở thu
nhập thấp, nhà ở công nhân và đầu tư phát triển nhà ở xã hội với tên gọi Quỹ phát triển và
tiết kiệm nhà ở.

Mô hình thứ hai là Quỹ tiết kiệm nhà ở áp dụng cho người có thu nhập trung bình vay
để mua nhà ở thương mại. Quỹ sẽ do ngân hàng thương mại hoặc ngân hàng chuyên về
tiết kiệm nhà ở quản lý, vận hành theo quy định của Nhà nước

PHƯƠNG THỨC TIẾP THEO LÀ TÀI CHÍNH QUY MÔ


Tài chính vi mô là việc cấp cho các hộ gia đình rất nghèo các khoản vay rất nhỏ (gọi
là tín dụng vi mô), nhằm mục đích giúp họ tham gia vào các hoạt động sản xuất, hoặc
khởi tạo các hoạt động kinh doanh nhỏ. 

Tài chính vi mô thường kéo theo hàng loạt các dịch vụ khác như tín dụng, tiết kiệm,
bảo hiểm,

 Ưu và nhược điểm
Ưu điểm

- Hỗ trợ tài chính cho những đối tượng khó khăn có thể không được cung cấp dịch
vụ từ các tổ chức tài chính truyền thống.
- Thủ tục vay vốn đơn giản, linh hoạt hơn so với các tổ chức tài chính truyền thống.
- Lãi suất thấp hơn so với các tổ chức tài chính truyền thống.
- Thường có chính sách cho vay vốn không đòi hỏi thế chấp, giúp giảm bớt rủi ro
cho khách hàng.
̵ Các hoạt động của tài chính vi mô nhận được nhiều cơ hội phát triển khi nhận
được sự quan tâm hỗ trợ của Chính phủ. Ngày 06/12/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký
Quyết định về việc “Phê duyệt Đề án xây dựng và phát triển hệ thống tài chính vi mô tại
Việt Nam đến năm 2020”.
Nhược điểm
̵ Chi phí cao .
̵ Tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam hoạt động còn khá manh mún
̵ Các sản phẩm và dịch vụ chưa đa dạng
̵ Các chỉ số bền vững hoạt động và tài chính của các tổ chức tài chính vi mô chưa
cao
̵ Khuôn khổ pháp lý vẫn còn chưa toàn diện
̵ Tư vấn, hỗ trợ, giáo dục về quản lý tài chính cho khách hàng tài chính vi mô nói
chung và cho phụ nữ trong hộ gia đình nói riêng vẫn còn khiêm tốn.
- Dự án tài chính vi mô gặp khó khăn do vốn hỗ trợ từ ngân sách nhà nước hạn
hẹp, .
̵ Khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn sẽ dẫn đến việc tìm đến khu vực tài chính vi
mô không chính thức, gây nguy cơ tiềm ẩn “tín dụng đen”
̵ Ví dụ minh họa: Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM), tháng 12/2020,
TYM đã cam kết trao tặng 25 “Mái ấm tình thương” cho 25 hộ nghèo tại các tỉnh Nghệ
An, Thanh Hóa, Lào Cai, Quảng Nam, Hà Tĩnh để giúp các gia đình khắc phục hậu quả
sau mưa lũ, ổn định cuộc sống.
1.1.1.2. Các khoản vay vộng đồng
 Khái niệm
Là hình thức vay tiền do các tổ chức tài chính phát triển (CDFI) cung cấp cho các cá
nhân, doanh nghiệp nhỏ bị từ chối cho vay từ những ngân hàng truyền thống.

CDFI tài trợ cho các doanh nghiệp nhỏ cũng như các tổ chức phi lợi nhuận, các
chương trình nhà ở và bất động sản thương mại.

CDFI có thể lấy vốn để đầu tư vào những nỗ lực này từ chương trình CDFI của Bộ
Tài chính.

Hình thức áp dụng cho các khoản vay nhằm mục đích:

̵ Mua sắm tài sản


- Khởi nghiệp, tạo công ăn việc làm
̵ Hỗ trợ chi tiêu, học tập
Ví dụ: Chi hội phụ nữ tại các xã, huyện vùng nông thôn

hỗ trợ cho chị em phụ nữ các khoản vay lãi suất thấp,

trả góp dần các khoản tiền hằng tháng để các chị mua sắm đồ dùng, chi tiêu, hoặc cho
con em đến trường.

 Ưu điểm và nhược điểm của các khoản vay từ cộng đồng


Ưu điểm

̵ Lãi suất vay thấp (hầu như luốn thấp hơn lãi suất ngân hàng)
̵ Chi phí vay thấp hoặc không có, Không cần tài sản thế chấp
̵ Tạo điều kiện và ưu tiên cho cá nhân, doanh nghiệp nhỏ có thu nhập thấp và thiểu số
̵ Không chỉ cho vay mà còn hỗ trợ, tư vấn quản lý – sử dụng tài chính
̵ Ngày càng có thêm nhiều tổ chức cho vay cộng đồng.
Nhược điểm

̵ Chỉ vay với khoản vay nhỏ


̵ Có nhiều yêu cầu trong điều kiện và hồ sơ vay vốn
̵ Mức ràng buộc trách nhiệm và giám sát thực hiện cao
̵ Quỹ cung cho vay còn khá ít so với nhu cầu thực tế
̵ Khả năng tiếp cận còn thấp
̵ Đối tượng vay còn bị giới hạn
Ví dụ:

Năm 2019, UBND TP HCM quyết định điều chỉnh hạn mức, thời hạn cho vay đối với đối
tượng có thu nhập thấp vay tiền tại Quỹ Phát triển nhà ở TP (HOF) để tạo lập nhà ở.

Từ 26/07/2019, hạn mức vay trên mỗi hồ sơ tới đa là 900 triệu đồng.

Đối tượng được vay vốn: là cán bộ, công chức, viên chức làm việc tại cơ quan nhà
nước… tối thiểu 3 năm,

Người vay phải có khả năng tài chính trả trước 30% tiền mua căn hộ hoặc nhà dự định
mua.

Mức vốn vay tối đa là 70% giá trị căn hộ. Lãi suất cho vay sẽ được điều chỉnh từng thời
kỳ theo quyết định của UBND TP HCM. Hiện tại mức lãi suất được áp dụng là 4,7%/năm.

1.1.1.3. Kiều hối


 Khái niệm
Kiều hối là tiền bạc được di chuyển từ những người đang trú ngụ hay là lao động ở
nước ngoài đến thân nhân của họ tại quê hương.
Tại một số nước đang phát triển, số tiền được đưa vào từ kiều hối có thể đứng hàng
cao thứ nhì trong các nguồn thu nhập, cao hơn cả viện trợ quốc tế.
Số kiều hối hàng năm trên thế giới được ước tính từ 250 tỷ USD của Ngân hàng Thế
giới và các Ngân hàng Trung ương đến 401 tỷ của IFAD.

Một nước có số lượng kiều hối cao sẽ thúc đẩy những hoạt động đầu tư khác trong
nhiều lĩnh vực như: giáo dục, chăm sóc sức khỏe, các mô hình kinh doanh loại nhỏ...

 VỀ
Ưu điểm

̵ Kiều hối là nguồn tiền giúp cho người lao động nâng cao điều kiện ăn ở của kiều dân:
Với những quốc gia mà xuất khẩu lao động hoặc di dân chiếm hơn 10% dân số, lý do
người ta rời bỏ đất nước là kiếm tìm cuộc sống tốt hơn ở những nước thiếu hụt lao động.

Với thu nhập họ có được, họ có thể giúp đỡ gia đình mình chuyển từ tình trạng đang ở
nhà thuê, sang sống trong ngôi nhà của chính họ.

Nhu cầu về nhà ở thường rất cao ở vùng nông thôn và ở các khu vực đói nghèo.

Với nỗ lực tự giúp mình,

kiều hối giúp cho người lao động và gia đình họ có cuộc sống của họ tiện nghi hơn,

nhất là khi đất nước họ sinh sống chưa có chính sách hoặc không thể có các khoản chi
tiêu công xây dựng nhà cho những người có thu nhập thấp hoặc hỗ trợ nhà ở cho đối
tượng đói nghèo.

̵ Kiều hối trở thành nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực nhà ở:
Kiều hối cũng có thể trở thành nguồn tiền đầu tư dưới hình thức đầu tư vào nahf ở, BĐS

Nguồn vốn đầu tư tăng thêm có tác dụng giảm lãi suất cho vay với các dự án xây dựng
nhà ở, chi phí mua hoặc thuê nhà trở nên rẻ hơn, tăng số lượng nhà ở được cung cấp trên
thị trường.

̵ Kiều hối là một nguồn thu nhập của hộ gia đình, góp phần xóa đói giảm nghèo, giúp
tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ hoặc mua nhà đất, trang trại để sản xuất.
Nhược điểm
̵ Kiều hối có thể tạo nên nhu cầu ảo và hiện tượng bong bóng bất động sản
Từ lâu, thị trường tài chính và thị trường bất động sản có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.

Với các nước đang phát triển, thị trường chứng khoán - kênh thu hút vốn lớn của nền
kinh tế chưa phát triển; lãi suất ngân hàng không hấp dẫn do tỷ lệ lạm phát cao;

Tâm lý người dân coi trọng nhà ở của riêng mình,

Về phía cung, bất động sản là hàng hóa không có khả năng tăng cung hoặc ít khả năng
tăng cung trong ngắn hạn, vì nó đòi hỏi thời gian xây dựng và vốn đầu tư.

một lượng tiền từ kiều hối đổ vào thị trường bất động sản NGÀY CÀNG TĂNG

Với tỷ suất sinh lời hấp dẫn, nhà đầu cơ tiếp tục đầu cơ, sử dụng bất động sản thế
chấp tại ngân hàng vay tiền đầu tư tiếp dự án khác.

Khi chính sách tín dụng bị thắt chặt,

nhà đầu cơ gặp khó khăn về thanh khoản,

bong bóng bất động sản bị vỡ,

thị trường bất động sản bị đóng băng,

gây ra nợ xấu cho ngân hàng và

làm xấu đi tình trạng của thị trường bất động sản.

VÀ ĐÓ CHÍNH LÀ 4 PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ NHÀ PHỔ BIẾN

TIẾP THEO ĐÂY TA SẼ TÌM HIỂU KỸ HƠN VỀ

2. Tài trợ phát triển nhà ở Việt Nam


2.1. Bối cảnh chung về thị trường nhà ở ở Việt Nam
Nhu cầu có nhà ở là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, là một trong
những yếu tố góp phần phát triển nguồn nhân lực của đất nước.
Việc chăm lo giải quyết nhà ở cho nhân dân luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm
và xác định là một vấn đề xã hội.

tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, việc di dân tự do vào các thị trường lớn đã làm
cho các vấn đề kinh tế xã hội trở nên bức xúc, bộc lộ nhiều vấn đề cần giải quyết, đặc biệt
là vấn đề nhà ở đô thị trong thế kỉ 21.

Hiện tại, mặc dù liên tục tăng trưởng về kinh tế, Việt Nam vẫn gặp phải thiếu hụt lớn
về nhà ở đảm bảo chất lượng. Gia tăng dân số và đô thị hoá đã vượt quá khả năng của
chính phủ trong việc đảm bảo cho mọi công dân được tiếp cận với nhà ở an toàn với giá
hợp lý.

Tỷ lệ dân số đô thị hiện vào khoảng 40% và sẽ tăng lên 45% vào năm 2030.tỷ lệ dân
số đô thị Việt Nam dự kiến sẽ đạt 50% vào năm 2040, ước tính sẽ cần thêm khoảng
374.000 đơn vị nhà ở tại các thành phố mỗi năm để đáp ứng nhu cầu nhà ở trong thời gian
sắp tới.

Tuy nhiên, tình trạng nhà ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế do các nguyên nhân sau:

Nguồn cung hiện tại chủ yếu phụ thuộc vào các giải pháp nhà ở tự xây. CHIẾM
Khoảng 80%

Lĩnh vực bất động sản của Việt Nam cũng đã trải qua ba thời kỳ suy thoái lớn bộc lộ
nhiều điểm yếu của hệ thống.

NHÌN LẠI QUÁ KHỨ Thị trường bất ổn định trong những năm 2009-2012 đã khiến
lạm phát, lãi suất tăng và giảm tăng trưởng, từ đó bong bóng nhà đất cũng giảm.

NHƯNG HIỆN NAY Nhu cầu thuê nhà vẫn đang cao và còn tiếp tục tăng ở các khu
vực đô thị.. Công nhân các khu công nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong nhu cầu về nhà cho
thuê

Thiếu nguồn cung đất đai là cản trở lớn đối với khả năng xây dựng nhà ở giá hợp lý.
Hàng năm, nhu cầu đất đô thị ước tính là khoảng 11.500 héc ta.
Nguồn cung chính thức hiện không đáp ứng đủ cầu khiến giá đất tăng cao và bó hẹp
khả năng chi trả của người dân.

Khuôn khổ pháp lý về đất đai hiện nay còn cồng kềnh, phức tạp và kém hiệu quả.

TRƯỚC BỐI CẢNH ĐÓ THÌ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH NHÀ Ở VN SẼ NTN? Mình
mời bạn Tạo

You might also like