Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Triết học Mác - Lênin

- Nguồn gốc của triết học:


 Nguồn gốc nhận thức: sự hình thành và phát triển của tư duy trừu tượng,
năng lực khái quát trong nhận thức của con người.
 Nguồn gốc xã hội: xuất hiện khi con người đạt tới trình độ sản xuất xh
tương đối cao, sự phân công lao động và chế độ phân chia giai cấp xuất
hiện.
- Khái niệm:
 Trung quốc: sự truy tìm bản chất của đối tượng nhận thức
 Ấn độ: con đường suy ngẫm dẫn dắt con người đến với lẽ phải
 Hi lạp cổ: là Yêu mến sự thông thái
 Mac-lenin:
o Là hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất về thế giới và vị
trí của con người trong thế giới đó
o Là khoa học về những quy luật vận động, phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và tư duy
- Đối tượng của triết học trong lịch sử:
 Thời hi lạp cổ: bao hàm tri thức về tất cả các lĩnh vực (triết học tự nhiên)
 Tây âu thời trung cổ: nền triết học kinh viện, chịu sự quy định và chi
phối của tôn giáo
 Phục hưng: sự phát triển của chủ nghĩa duy vật trên nền khoa học thực
nghiệm
 Cận đại: CN duy vật và CN duy tâm tồn tại và phát triển song song
 Cổ điển đức: “Triết học là khoa học của mọi khoa học” – G. Hengel.
 Mac-Lenin:
o Giải quyết mqh giữa tồn tại và tư duy, giữa vật chất và ý thức trên
lập trường duy vật triệt để
o Nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư
duy
- Triết học – hạt nhân của thế giới quan:
 Thế giới quan:
o Khái niệm: là hệ thống quan điểm của con người về thế giới và vị
trí của con người trong thế giới đó.
o Các thành phần cơ bản: tri thức, niềm tin, lý tưởng
o Thế giới quan thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau: tôn giáo,
khoa học, huyền thoại

You might also like