Untitled

You might also like

Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 2

Câu 1: Hãy so sánh giữa tỷ lệ bảo hộ thực tế (Te) với mức thuế t trong các trường hợp sau

đây:

ERP = Te = (t - ai x ti)/(1 - ai)

● Với ai = 0 => ERP = Te = t => Không nhập nguyên liệu, mức độ bảo hộ thực tế chính
là thuế quan danh nghĩa.
● Với t = ti => ERP = Te = t x (1 - ai)/(1 - ai) = t => Mức độ bảo hộ thực tế chính là
thuế quan danh nghĩa
● Với t > ti => Te > t => tỷ lệ bảo hộ thực tế ERP sẽ lớn hơn thuế quan danh nghĩa nên
người sản xuất sẽ có lợi.
● Với t < ti => Te < t => Te mang giá trị âm trong trường hợp áp dụng thuế quan đối
với sản phẩm trung gian nhưng không áp dụng thuế quan đối với sản phẩm cuối cùng
hoặc thuế áp dụng đối với đầu vào cao hơn nhiều đối với hàng hóa cuối cùng.
● Với t tăng => Te tăng
● Với t giảm => Te giảm
● Với ti tăng => Te giảm
● Với ti giảm =>Te tăng

Câu 2: Khi các yếu tố khác không thay đổi:

a) Tăng thuế nhập khẩu quặng sắt thì tỷ lệ bảo hộ thực tế của phôi thép tăng. Đúng
hay sai ?
b) Tăng thuế nhập khẩu ống thép thì tỷ lệ bảo hộ thực tế của phôi thép tăng. Đúng
hay sai?

a) Khi tăng thuế nhập khẩu quặng sắt, thì tương ứng với (ti) tăng vì trong trường hợp này
quặng sắt là nguyên liệu để sản xuất phôi thép. Vì thế kéo theo tỷ lệ bảo hộ thực tế của phôi
thép sẽ giảm ( Dựa vào sự tương quan giữa Te và ti ở Câu 1) => Câu a Sai

b) Phôi thép là nguyên liệu trung gian để sản xuất ống thép chính vì vậy mà ống thép đóng
vai trò là (t) và phôi thép là nguyên liệu (ti). Vì vậy nhận định tỷ lệ bảo hộ thực tế của phôi
thép tăng thì không liên quan, trong trường hợp này phải là tỷ lệ bảo hộ thực tế của ống thép
tăng mới hợp lí. => Câu b Sai

You might also like