Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 31

Câu hỏi ôn thi – MUA VÀ QUẢN TRỊ NGUỒN CUNG

(Bộ môn logistics kinh doanh)


Mục lục
I – NHÓM CÂU HỎI 1: LÝ THUYẾT CĂN BẢN...................................................4
1. Trình bày khái niệm, vai trò, mục tiêu và cho ví dụ minh họa........................4
Câu 1: Mua sắm; thu mua; quản trị cung ứng.................................................4
Câu 2: Hợp đồng mua/cung ứng........................................................................5
Câu 3: Chất lượng; chi phí chất lượng..............................................................5
Câu 4: Chu kỳ mua.............................................................................................5
Câu 5: Tổng chi phí sở hữu................................................................................5
Câu 6: Quản trị quan hệ nhà cung cấp..............................................................5
Câu 7: Rủi ro nguồn cung...................................................................................6
Câu 8: Chiến lược mua và quản trị nguồn cung...............................................6
Câu 9: Mua quốc tế & mua toàn cầu.................................................................6
Câu 10: Mua trực tuyến (e-procurement).........................................................6
Câu 11: Đấu giá ngược (reverse auction)..........................................................7
2. Mô tả hoặc phân tích có ví dụ minh họa:...........................................................7
Câu 1: Tác động của quá trình toàn cầu hóa tác động đến hoạt động mua và
QTNC................................................................................................................... 7
Câu 2: Mua và quản trị nguồn cung trong giai đoạn sau năm 2000...............8
Câu 3: Chi phí chất lượng tốt; chi phí chất lượng kém (tổn thất)...................8
Câu 4: Quyết định về thời gian cung ứng..........................................................8
Câu 5: Mô hình tập trung trong cấu trúc tổ chức bộ phận mua/QTNC tại
doanh nghiệp.......................................................................................................9
Câu 6: Mô hình phân tán trong cấu trúc tổ chức bộ phận mua/QTNC tại
doanh nghiệp.......................................................................................................9
Câu 7: Lợi ích và hạn chế của mua trực tuyến...............................................10
Câu 8: Các trường hợp có thể áp dụng đấu giá ngược...................................10
3. Liệt kê (hoặc trình bày ngắn gọn) và cho ví dụ minh họa..............................10
Câu 1: Các mục tiêu chiến lược và mục tiêu chiến thuật trong mua và quản
trị nguồn cung....................................................................................................10
Câu 2: Lịch sử các giai đoạn phát triển của mua và quản trị nguồn cung. . .11
Câu 3: Các loại hồ sơ của bộ phận mua và quản trị nguồn cung..................11
Câu 4: Các loại hợp đồng mua và cung ứng phổ biến....................................11
Câu 5: Các mô hình xác định và quản lý lượng đặt hàng – dự trữ...............12
Câu 6: Các loại hình quan hệ nhà cung cấp....................................................13
Câu 7: Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá nhà cung cấp....................................13
Câu 8: Các loại hình rủi ro nguồn cung..........................................................13
4. Vẽ mô hình/quy trình và mô tả ngắn gọn có ví dụ minh họa.........................14
Câu 1: Các bước của quy trình nghiệp vụ mua..............................................14
Câu 2: Ma trận đơn giản về sức mạnh (quyền lực) giữa người mua với nhà
cung cấp.............................................................................................................15
Câu 3: Quá trình chiến lược mua và quản trị nguồn cung............................16
1
Câu 4: Các bước đàm phán với nhà cung cấp.................................................17
5. Trình bày căn cứ/bản chất/đặc điểm & cho ví dụ minh họa:.........................17
Câu 1: Căn cứ để phân loại hợp đồng mua/cung ứng....................................17
Câu 2: Đặc điểm của các phương thức mua....................................................18
Câu 3: Đặc điểm và bản chất của mối quan hệ với nhà cung cấp chiến lược
............................................................................................................................ 18
II – NHÓM CÂU HỎI 2: LÝ THUYẾT NÂNG CAO............................................19
1. Trình bày đặc điểm (ưu điểm/hạn chế/điều kiện ứng dụng) kèm ví dụ minh
họa.......................................................................................................................... 19
Câu 1: Phân loại mua theo mục đích và đặc điểm của người mua................19
Câu 2: So sánh và chỉ ra những khác biệt giữa mua công nghiệp và mua
thương mại.........................................................................................................19
Câu 3: Đặc điểm của hợp đồng mua kỳ hạn/mua trước.................................20
Câu 4: Sự khác biệt giữa mua trước và mua đầu cơ......................................20
Câu 5: Quan điểm về việc nhà cung cấp tham dự sớm (ESI=early supplier’s
involvement).......................................................................................................20
Câu 6: Mua quốc tế & mua toàn cầu (lý do, thách thức, rủi ro, giải pháp
khắc phục)..........................................................................................................20
Câu 7: Chiến lược mua 1 loại vật liệu từ 1 nhà cung cấp duy nhất...............21
Câu 8: Chiến lược ít nhà cung cấp...................................................................21
Câu 9: Chiến lược nhiều nhà cung cấp............................................................22
Câu 10: Chiến lược tích hợp dọc......................................................................22
Câu 11: Cung ứng đúng thời điểm (JIT).........................................................22
Câu 12: Nhà cung cấp quản lý dự trữ (VMI)..................................................23
2. Liệt kê (hoặc mô tả tóm tắt) và cho ví dụ minh họa........................................23
Câu 1: Các loại chi phí phổ biến trong tổng chi phí sở hữu...........................23
Câu 2: Cách thức xử lý bất đồng trong đàm phán với nhà cung cấp............24
Câu 3: Các loại hình chiến lược nguồn cung theo đặc điểm mặt hàng/vật liệu
cần mua..............................................................................................................25
Câu 4: Các loại hình chiến lược nguồn cung theo số lượng nhà cung cấp....26
Câu 5: Các phương thức mua trực tuyến của doanh nghiệp trong chuỗi cung
ứng...................................................................................................................... 26
Câu 6: Đặc điểm của mua sắm xanh trong chuỗi cung ứng bền vững..........26
3. Mô tả, phân tích và lập luận (hoặc giải thích) có ví dụ minh họa:.................27
Câu 1: Lợi ích & hạn chế của các mô hình xác định và quản lý lượng đặt
hàng – dự trữ.....................................................................................................27
Câu 2: Cách thức để quản lý tốt chi phí mua trong doanh nghiệp................28
Câu 3: Sự đánh đổi giữa các loại chi phí trong quyết định mua 1 loại vật
liệu/hàng hóa/dịch vụ........................................................................................28
Câu 4: Cách thức rút ngắn chu kỳ mua và thời gian cung ứng.....................28
Câu 5: Cách thức thiết lập giới hạn đối với mỗi vấn đề cần đàm phán.........28
Câu 6: Các giai đoạn phát triển quan hệ với nhà cung cấp...........................28
Câu 7: Xây dựng chiến lược nguồn cung với mặt hàng trở ngại...................29
Câu 8: Xây dựng chiến lược nguồn cung với mặt hàng đòn bẩy...................29
2
Câu 9: Xây dựng chiến lược nguồn cung với mặt hàng chiến lược...............29
Câu 10: Vị trí của bộ phận cung ứng trong các loại hình doanh nghiệp khác
nhau.................................................................................................................... 30
Câu 11: Quy tắc ứng xử của nghề mua chuyên nghiệp..................................30
Câu 12: Trường hợp nên hợp tác để nhà cung cấp tham dự sớm, từ giai
đoạn thiết kế sản phẩm.....................................................................................31
III – NHÓM CÂU HỎI 3: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ.................31

3
I – NHÓM CÂU HỎI 1: LÝ THUYẾT CĂN BẢN
1. Trình bày khái niệm, vai trò, mục tiêu và cho ví dụ minh họa
Câu 1: Mua sắm; thu mua; quản trị cung ứng
Khái niệm
 Mua sắm là quá trình đặt hàng với NCC để có được hàng hóa và dịch vụ cần
thiết nhằm thực hiện các tác nghiệp SX - KD tại DN một cách kịp thời và hiệu
quả
 Thu mua là thiết kế, hoạch định và đánh giá nhu cầu về vật liệu và dịch vụ
trong doanh nghiệp, từ đó đặt hàng và tiếp nhận hàng hóa/dịch vụ từ các NCC
theo điều kiện thuận lợi nhất.
 Quản trị cung ứng là chức năng quản lý các yếu tố đầu vào nhằm đảm bảo nhận
dạng được các cơ hội tìm nguồn cung phù hợp, tích hợp với nguồn lực của các
NCC để thực hiện mục tiêu chiến lược của DN và của toàn bộ CCƯ.
Mục tiêu: 
 Mục tiêu chiến lược: 
 Chất lượng dịch vụ phù hợp: Đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất và thị trường
liên tục và ổn định.
 Tổng chi phí sở hữu thấp: Tối ưu hoá chi phí vật liệu, thiết bị và các chi
phí khác.
 Gia tăng tổng giá trị: Thoả mãn nhu cầu kh và thích nghi với biến động
môi trường, thị trường.
 Phát triển quan hệ NCC: Xây dụng, duy trì, phát triển các mqh, giảm rủi
ro, tiếp cận công nghệ.
 Mục tiêu chiến thuật: 
 Đúng chất lượng: Chất lượng đảm bảo, ổn định, đúng yêu cầu
 Đúng số lượng: Không thiếu hàng, không ứ đọng, không quá tải
 Đúng thời gian: Kịp thơi, đúng hạn, rút ngắn chu kì mua
 Đúng giá: Mức giá hợp lý với doanh nghiệp và với ncc 
 Đúng nhà cung cấp: Lựa chọn ncc đạt yêu cầu về hh và dv
Vai trò:
 Vai trò truyền thống:
 Hành chính
 Quản lý chất lượng
 Thúc đẩy chia sẻ thông tin và giao vật liệu
 Thử nghiệm thị trường qua chào hàng cạnh tranh
 Thương lượng giá cả
 Chức năng truyền thống thu hẹp đáng kể
 Vai trò mới:
 Hoạch định và cắt giảm chi phí
 Đánh giá NCC và hoàn thiện
 Phát triển NCC
 Phát triển vật liệu mới
 Hành chính
 Quản lý chất lượng
 Thúc đẩy chia sẻ thông tin và giao vật liệu
 Thử nghiệm thị trường qua chào hàng cạnh tranh
 Thương lượng giá cả

4
 Chức năng bổ sung mới có tính chiến lược cao hơn
Câu 2: Hợp đồng mua/cung ứng
Khái niệm:
 Hợp đồng mua là văn bản pháp lý quy định quyền lợi và trách nhiệm giữa bên
mua và bên bán trong quá trình chuyển quyền sở hữu hàng hóa hoặc cung ứng
dịch vụ.
 HĐ mua bán hàng hóa: Người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền
sở hữu hàng hóa và nhận tiền; Người mua có nghĩa vụ trả tiền và nhận
hàng theo thỏa thuận.
 HĐ cung ứng dịch vụ: Một bên có nghĩa vụ thực hiện dịch vụ cho bên
khác và nhận thanh toán, bên sử dụng DV có nghĩa vụ thanh toán cho
bên cung ứng DV và sử dụng DV theo thỏa thuận.
Câu 3: Chất lượng; chi phí chất lượng
 Chất lượng là tập hợp đặc tính của 1 thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đó
khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu hoặc tiềm ẩn.
=> Mục tiêu: Đảm bảo chất lượng ổn định, đúng yêu cầu 
 Chi phí chất lượng là toàn bộ chi phí nảy sinh để tin chắc và đảm bảo chất
lượng thỏa mãn, cũng như thiệt hại phát sinh khi CL không thỏa mãn.
- CP chất lượng tốt
+ CP phòng ngừa: Đào tạo, chương trình, hồ sơ CL, lựa chọn NCC,
NCC tham gia sớm
+ CP kiểm định: KĐ vật liệu và sp, KĐ máy móc, KĐ hệ thống CL, KĐ
quy trình CL
- CP chất lượng kém
+ Tổn thất bên trong: Tổn thất vật liệu, làm lại sp, tổn thất phế liệu
+ Tổn thất bên ngoài: Xử lý khiếu nại, trả lại hàng, đổi lại hàng, bảo
hành/sửa, hủy bỏ đơn hàng
Câu 4: Chu kỳ mua
Khái niệm: là quá trình DN đặt, nhận và thanh toán cho hàng hóa, dịch vụ mà DN cần
để đảm bảo vật liệu/hàng hóa có sẵn cho SX - KD diễn ra theo đúng tiến độ.
Mục tiêu: Kịp thời, đúng hạn, rút ngắn chu kỳ mua.
Vai trò: Góp phần rút ngắn chu kì mua, Góp phần đẩy nhanh sản phẩm ra thị trường
Câu 5: Tổng chi phí sở hữu
Khái niệm: là tất cả chi phí (trực tiếp và gián tiếp) liên quan đến việc mua, chuẩn bị,
khởi động và vận hành của 1 sản phẩm hay dịch vụ trong toàn bộ thời gian hữu dụng
của nó.
Câu 6: Quản trị quan hệ nhà cung cấp
Khái niệm: là cách tiếp cận hệ thống để đánh giá các NCC đầu vào cho DN, xác định
đóng góp của NCC vào thành công của DN đó và phát triển các chiến lược để tối đa
hóa giá trị và cơ hội từ họ, cân đối với mục tiêu chung của CCƯ.
Vai trò: Tìm kiếm ncc tốt, chủ động xây dựng và phát triển các mối quan hệ phù hợp,
chia sẻ lợi ích chung vs ncc, thúc đẩy cải tiến chất lượng năng suất, hạn chế rủi ro, chi
phí hợp lý, giá trị cao nhất
 Gia tăng lợi thế cạnh tranh
VD: Sunhouse trở thành đối tác kim cương của Điện máy xanh

5
Câu 7: Rủi ro nguồn cung
Khái niệm: là xác suất xảy ra sự cố liên quan đến các yếu tố đầu vào do lỗi của NCC
hoặc thị trường cung ứng, dẫn đến hệ quả là DN - người mua, không thể đáp ứng nhu
cầu thị trường hoặc gây ra mối đe dọa đến tính mạng và sự an toàn của khách hàng.
Câu 8: Chiến lược mua và quản trị nguồn cung
Khái niệm: là tập hợp những mục tiêu và kế hoạch dài hạn về tạo nguồn hàng và dịch
vụ nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu sản xuất, phân phối hàng hóa và gia tăng giá trị
cho DN.
Mục tiêu:
 Chất lượng DV cho sxkd phù hợp: Đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất và thị trường
liên tục, ổn định.
 Tổng chi phí sở hữu thấp: Tối ưu hóa tổng chi phí vật liệu, thiết bị và các chi
phí khác.
 Gia tăng tổng giá trị: Thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thích nghi với biến động
môi trường, thị trường.
 Phát triển quan hệ NCC: Xây dựng, duy trì, phát triển các mối quan hệ, giảm rủi
ro, tiếp cận công nghệ.
Câu 9: Mua quốc tế & mua toàn cầu
Mua quốc tế: 
Khái niệm: là hoạt động mua hàng được thực hiện trên thị trường quốc tế hỗ trợ các
hoạt động công ty và đảm bảo nguồn cung cấp đáng tin cậy. 
Mua toàn cầu: 
Khái niệm: là phối hợp và kết nối yêu cầu mua sắm của các đơn vị ở các vị trí địa lý
khác nhau trên thế giới của DN, xem xét những đặc điểm chung về mặt hàng, quy
trình, công nghệ và NCC trong chiến lược mua và quản trị nguồn cung tổng thể.
Lợi ích:
 Tiếp cận công nghệ mới
 Tăng tính linh hoạt
 Tính cạnh tranh NCC trong nước
 Tiếp cận thị trường nước ngoài
 Chất lượng sản phẩm
 Tăng khả năng cạnh tranh
 Giá cả
Câu 10: Mua trực tuyến (e-procurement)
Khái niệm: là sử dụng mạng Internet trong các quá trình kết nối và giao dịch giữa
doanh nghiệp với các NCC (yêu cầu chào hàng, ủy quyền, gửi đơn hàng, nhận và
thanh toán)
Lợi ích:
 Tiết kiệm thời gian: xử lý nhanh các yêu cầu báo giá và đề xuất chào hàng, thực
hiện nhanh và dễ dàng việc mua hàng lặp lại, dữ liệu ncc được cập nhật nhanh
chóng và có sẵn trực tuyến trong thời gian thực.
 Tiết kiệm chi phí: tự động hoá thao tác thủ công, trong thu nhập, phân loại và
lưu giữ hồ sơ mua, giảm CP lao động, dễ dàng so sánh và lựa chọn mức giá và
NCC tốt nhất, dễ dàng mua tập trung và kết hợp để có mức giá ưu đãi nhất.
 Đúng thời điểm với độ chính xác cao: Quản lý thông tin tốt nhất, cập nhật liên
tục, tránh được các sai sót hành chính.
Hạn chế:
6
 Tính an toàn và bảo mật yếu: Nguy cơ hệ thống bị tấn công, nhiễm vi rút, rò rỉ
dữ liệu quan trọng.
 Giảm tương tác với NCC và giữa các bộ phận của Dn: thiên về giao dịch, thiếu
sự phối hợp và giảm sự tin tưởng.
 CP xd hệ thống ban đầu có thể tương đối cao: CP thiết bị, đào tạo, hướng dẫn
nhân viên; CP điều chỉnh quy trình nội bộ và kết nối với NCC; có thể bỏ lỡ một
số NCC tốt, chưa kịp ứng dụng CNTT.
Câu 11: Đấu giá ngược (reverse auction)
Khái niệm: là cuộc đấu giá động trực tuyến, theo thời gian thực, giữa DN mua và
nhóm các NCC đã được sơ tuyển, cạnh tranh với nhau để giành được việc cung cấp
cho DN 1 loại hàng hóa hoặc dịch vụ có thông số kỹ thuật được xác định rõ ràng về
thiết kế, số lượng, chất lượng, giao hàng và các điều kiện liên quan.
Đặc điểm:
 Một số NCC đạt tiêu chuẩn
 Đăng nhập vào ứng dụng và thực hiện đấu giá tập trung
 Báo giá được công khai
 Kết quả tức thời, minh bạch
 Giá trúng thầu tiệm cận chi phí
 Giao dịch ngắn hạn
 Quá chú ý đến đơn giá
Trường hợp áp dụng:
 Nhiều nguồn hàng, sản phẩm tiêu chuẩn
 Số tiền giao dịch lớn
 Nhu cầu của DN mua rõ ràng, ổn định
 Thiết lập quy tắc đấu giá rõ ràng (thời gian, hạn mức, tiền cọc,...)
 Có môi trường mạng tốt
 NCC thành thạo kỹ năng, phần mềm
 Có giám sát chặt chẽ
2. Mô tả hoặc phân tích có ví dụ minh họa:
Câu 1: Tác động của quá trình toàn cầu hóa tác động đến hoạt động mua và
QTNC
 Tác động tích cực
- Tiếp cận công nghệ mới
- Tăng tính linh hoạt trong hoạt động mua và QTNC
- Tạo ra môi trường thuận lợi trong việc nắm bắt thông tin, tiếp cận với thị
trường nước ngoài
- Thúc đẩy tính cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ
- Chất lượng sản phẩm cao hơn
 Tác động tiêu cực
- Gia tăng sự phụ thuộc vào nguồn cung nước ngoài
- Rủi ro cao hơn
- Khó kiểm soát hoạt động mua và mức độ tin cậy của nhà cung cấp
- Chịu ảnh hưởng nhiều từ rào cản pháp lý, ngôn ngữ, văn hóa,….
 Đối mặt với tình huống không có nhà cung cấp trong nước
 Xuất hiện các nhà cung cấp mới, cạnh tranh
7
 Các công ty nước ngoài thâm nhập thị trường
 Gia tăng khả năng cạnh tranh
 Xu hướng toàn cầu hóa
Câu 2: Mua và quản trị nguồn cung trong giai đoạn sau năm 2000
Giai đoạn 2000 - nay: Tích hợp chuỗi cung ứng
 Xây dựng quan hệ dài hạn với 1 số NCC tốt và đặc biệt
 Định hình lại vai trò của mua trong nền kinh tế toàn cầu
 Gia tăng thuê ngoài và gia tăng ứng dụng công nghệ
 Gia tăng tầm quan trọng của mua, phối hợp với các chức năng khác của DN
 Mua và kết nối cung – cầu theo tgian thực của chuỗi cung ứng DV
Câu 3: Chi phí chất lượng tốt; chi phí chất lượng kém (tổn thất)
Chi phí chất lượng tốt bao gồm: chi phí kiểm định, và chi phí phòng ngừa
 Chi phí kiểm định: chi phí kiểm định vật liệu, sp; KĐ máy móc; kiểm định hệ
thống chất lượng; kiểm định quy trình chất lượng.
 Chi phí phòng ngừa các sự cố có thể xảy ra, xây dựng nhận thức về vấn đề chất
lượng, từ đó hạn chế các chi phí lỗi/hỏng ở mức tối đa, bao gồm: chi phí đào tạo
nhân viên, chi phí chương trình, chi phí hồ sơ chất lượng, lựa chọn nhà cung
cấp, NCC tham gia sớm.
 Cp phòng ngừa và kiểm định được xác định trc khi đưa sp ra thị trg.
Chi phí chất lượng kém là các chi phí liên quan đến việc cung cấp các sản phẩm hoặc
dịch vụ kém chất lượng tới tay khách hàng. Theo đó, doanh nghiệp sẽ phải chịu các
tổn thất tài chính do không thỏa mãn khách hàng. Chi phí chất lượng kém (tổn thất)
bao gồm các chi phí tổn thất bên trong và các chi phí tổn thất bên ngoài. 
 Chi phí tổn thất bên trong: là những chi phí nảy sinh trong tổ chức, các sản
phẩm dịch vụ được phát hiện là bị lỗi trước khi hàng đến tay người mua như chi
phí tổn thất vật liệu, làm lại sản phẩm, tổn thất phế liệu.
 Chi phí tổn thất bên ngoài là khoản chi phí xử lý khiếu nại, đổi, trả lại hàng, bảo
hành, sửa chữa, hủy bỏ hợp đồng.
 Phòng ngừa hơn khắc phục
Ví dụ: Samsung tốn 5,3 tỉ USD để thu hồi toàn bộ Galaxy note 7 (2016)
Câu 4: Quyết định về thời gian cung ứng
Phụ thuộc vào chính sách thời điểm mua và mô hình sản xuất
a. Chính sách thời điểm mua
Mua tức thì:  có nhu cầu mới mua. 
 Nhược điểm: Không đảm bảo quá trình kinh doanh liên tục
 Ưu điểm: Kiếm tiền nhanh, không tồn đọng vốn, phù hợp với môi giới
Mua trước: dự báo nhu cầu mua
 Ưu điểm: đảm bảo quá trình kinh doanh liên tục
Mua đầu cơ: mua số lượng lớn, mua với nhu cầu giả tạo nhằm bóp méo cung cầu, từ
đó tạo thế độc quyền, thao túng thị trường rồi tăng giá sản phẩm => Cần có sự kiểm
soát của nhà nước.
 Nhược điểm: ảnh hưởng đến nền kinh tế
Mua hỗn hợp: 
Ví dụ: BKAV thường mua chip và linh kiện trước 20 – 28 tuần để cbi NVL và đáp ứng
tiến độ sản xuất bán hàng.
Từ cuối 2020, NCC chip cảnh báo về tình trạng khan hiếm và tgian giao hàng
tiêu chuẩn lên đến 40 tuần.
8
b. Mô hình sản xuất
- SX để dự trữ
- Lắp ráp theo đơn hàng
- SX theo đơn hàng
- Thiết kế theo đơn hàng
Câu 5: Mô hình tập trung trong cấu trúc tổ chức bộ phận mua/QTNC tại doanh
nghiệp
Mô hình tập trung: quá trình ra quyết định mua và quản trị nguồn cung được tập trung
vào 1 lãnh đạo hoặc một địa điểm cụ thể
Ưu điểm: 
 Tập trung chiến lược
 Chuyên môn hoá hợp đồng mua
 Điều phối và kiểm soát chính sách mua
 Nhân sự chất lượng cao
 Hợp nhất yêu cầu, không trùng lặp
 Hiệu quả trong hoạch định và nghiên cứu thị trg nguồn cung
 Lợi thế nhờ quy mô và quyền lực
 Giảm chi phí do mua với số lượng lớn, từ đó được hưởng nhiều ưu đãi
Nhược điểm:
 Thiếu bám sát yêu cầu đơn vị kinh doanh
 Thiếu quy trình và thủ tục thống nhất
 Chi phí tác nghiệp có thể cao
 Khả năng thích ứng kém hơn
 Xu hướng giảm thiểu sự khác biệt về yêu cầu
 Ql cấp cao ko có nhiều tgian phát triển NCC
Câu 6: Mô hình phân tán trong cấu trúc tổ chức bộ phận mua/QTNC tại doanh
nghiệp
Mô hình phân tán: Quyền mua hàng và trách nhiệm ra quyết định được giao cho các
khu vực, bộ phận chức năng khác nhau.
Ưu điểm:
 Tính tự chủ cao của đơn vị kinh doanh 
 Tốc độ đáp ứng nhanh
 Khai thác tốt NCC tại chỗ
 Quyền hạn và trách nhiệm đi liền
 Nhân sự mua phù hợp
 Phù hợp bối cảnh, mtrg kd
 Hiệu quả hơn khi mua đặc biệt
Nhược điểm:
 Quá tập trung ở bậc tác nghiệp
 Thiếu chuyên nghiệp
 Khó điều phối giữa các đơn vị kinh doanh
 Thiếu quyền lực mặc cả
 Hao hụt chi phí: tốn chi phí quản lý, chi phí do mua số lượng nhỏ
 Bộ máy cồng kềnh:  phát sinh nhiều phòng ban, thiếu chuyên nghiệp trong vận
hành 
 Có thể bỏ sót NCC tốt
 Ycau của đvi KD ko nhất quán với ycau chung của DN

9
Ví dụ: KD nông sản
Câu 7: Lợi ích và hạn chế của mua trực tuyến
Lợi ích:
 Tiết kiệm thời gian: xử lý nhanh các yêu cầu báo giá và đề xuất chào hàng, thực
hiện nhanh và dễ dàng việc mua hàng lặp lại, dữ liệu ncc được cập nhật nhanh
chóng và có sẵn trực tuyến trong thời gian thực.
 Tiết kiệm chi phí: tự động hoá thao tác thủ công, trong thu nhập, phân loại và
lưu giữ hồ sơ mua, giảm CP lao động, dễ dàng so sánh và lựa chọn mức giá và
NCC tốt nhất, dễ dàng mua tập trung và kết hợp để có mức giá ưu đãi nhất.
 Đúng thời điểm với độ chính xác cao: Quản lý thông tin tốt nhất, cập nhật liên
tục, tránh được các sai sót hành chính.
 Lợi ích của mua tt thay đổi tuỳ theo mức độ trưởng thành của quá trình chuyển
đổi số của DN (tgia nông hay sâu)
Mức độ chuyển đổi số
Mua rẻ hơn – Mua tốt hơn – Chi tiêu ít hơn – Giảm rủi ro – Gia tăng đổi mới
Thấp Cao
Hạn chế:
 Tính an toàn và bảo mật yếu: Nguy cơ hệ thống bị tấn công, nhiễm vi rút, rò rỉ
dữ liệu quan trọng.
 Giảm tương tác với NCC và giữa các bộ phận của Dn: thiên về giao dịch, thiếu
sự phối hợp và giảm sự tin tưởng.
 CP xd hệ thống ban đầu có thể tương đối cao: CP thiết bị, đào tạo, hướng dẫn
nhân viên; CP điều chỉnh quy trình nội bộ và kết nối với NCC; có thể bỏ lỡ một
số NCC tốt, chưa kịp ứng dụng CNTT.
Câu 8: Các trường hợp có thể áp dụng đấu giá ngược
Trường hợp áp dụng:
 Nhiều nguồn hàng, sản phẩm tiêu chuẩn
 Số tiền giao dịch lớn
 Nhu cầu của DN mua rõ ràng, ổn định
 Thiết lập quy tắc đấu giá rõ ràng (thời gian, hạn mức, tiền cọc,...)
 Có môi trường mạng tốt
 NCC thành thạo kỹ năng, phần mềm
 Có giám sát chặt chẽ
3. Liệt kê (hoặc trình bày ngắn gọn) và cho ví dụ minh họa
Câu 1: Các mục tiêu chiến lược và mục tiêu chiến thuật trong mua và quản trị
nguồn cung
Mục tiêu chiến lược: 
 Chất lượng dịch vụ phù hợp
 Tổng chi phí sở hữu thấp
 Gia tăng tổng giá trị
 Phát triển quan hệ NCC
Mục tiêu chiến thuật: 
 Đúng chất lượng
 Đúng số lượng
 Đúng thời gian
 Đúng giá 
 Đúng nhà cung cấp 

10
Câu 2: Lịch sử các giai đoạn phát triển của mua và quản trị nguồn cung
2
Câu 3: Các loại hồ sơ của bộ phận mua và quản trị nguồn cung
Gắn với tiền, hàng, quan hệ NCC … cần ghi chép, sắp xếp và lưu giữ đầy đủ, chính
xác, khoa học 
 Nhật ký mua
 Hồ sơ đơn hàng đang thực hiện: Cập nhật kịp thời, xử lý ngay
 Hồ sơ đơn hàng đã thanh lý: Tham khảo cho các đơn hàng mới
 Hồ sơ hàng hóa, dịch vụ: Đặc điểm, giá cả, tần số mua,...
 Hồ sơ NCC: Quy mô, năng lực, giao hàng,...
 Hồ sơ hợp đồng mua: Nội dung, tài liệu, số liệu liên quan,...
Câu 4: Các loại hợp đồng mua và cung ứng phổ biến
Đề xuất chào hàng (request 4 proposal - RFP): tài liệu có chức năng thông báo và
chuyển chi tiết về một dự án/công việc nhằm mua đc sp, thiết bị hay dv pvu dự án đó.
Các đvi nhận dc RFP là những NCC tiềm năng, sẽ hồi đáp với thông tin chi tiết về đặc
điểm và giá cả sp, tbi/dvu.
 Mua mặt hàng/dịch vụ phức tạp hơn, giá cao hơn
 Nhiều NCC tiềm năng
 DN gửi thông tin mô tả yêu cầu sp/dv
 NCC tiềm năng hồi đáp với đề xuất chi tiết
 Giá hh/dv có trong bản đề xuất
Hợp đồng mua ngay (spot purchase)
 Mua vào thời điểm cần
 Hh/dv luôn sẵn có, nhiều thay thế
 Giá thị trường tại thời điểm giao dịch
 Kết thúc thanh toán trong 1 - 2 ngày tiếp theo
Thư mời thầu (request 4 bid & reverse auction-RFB): phác thảo quá trình đấu thầu,
điều khoản hợp đồng tiêu chí đánh giá để chọn NCC phù hợp. RFB mô tả các nhiệm
vụ sẽ được thực hiện bởi bên trúng thầu và mốc thời gian cho công việc cần hoàn
thành.
 Gần giống đề xuất chào hàng (request 4 proposal)
 Các nhà thầu sẽ bỏ giá thực tế tại thời điểm (thường làm trực tuyến) và NCC có
mức giá thấp nhất sẽ được chọn
Catalogue điện tử (Online catalogue)
 Đặt mua hh/dv trực tuyến
 Đơn hàng nhỏ, giá trị không cao, hh tiêu chuẩn 
 Thông tin ở catalogue có thể tùy chỉnh
 Hợp đồng điện tử (eContract): là vb có gtri pháp lý gồm các loại dữ liệu: Các
bên tgia, nd thoả thuận, cách thực hiện hoá HĐ… chữ ký điện tử đảm bảo rằng
cá nhân/tổ chức tham gia HĐ có tồn tại trong thế giới thực và có tư cách pháp
nhân rõ ràng.
Liên minh chiến lược (Strategic alliance-SA): là hđ tích hợp dài hạn giữa Dn với NCC,
trong đó 2 bên làm vc chặt chẽ với nhau trên nền tảng giao tiếp trung thực, tin cậy và
khả năng giải quyết vđe hiệu quả để đạt được mục tiêu và lợi ích chung.
 Hợp đồng cung ứng và cộng tác dài hạn
 Vật liệu chuyên biệt/thiết kế riêng/bản quyền
 Làm việc cùng nhau, chia sẻ thông tin

11
 Hoạch định thực thi - kiểm soát
Ví dụ: Toyota và Honda
NCC quản lý dự trữ (VMI): là hợp đồng tích hợp dài hạn giữa DN với NCC, trong đó
NCC hoàn toàn chịu trách nhiệm việc duy trì lượng hàng dự trữ theo thoả thuận tại
điểm chỉ định của người mua.
 DN, người mua, cho phép NCC quản lý dự trữ
 NCC tiếp cận dữ liệu trong kho/TTPP của khách hàng
 Chủ động bổ sung hàng dự trữ cho khách hàng
 Thống nhất quy trình giao nhận, thanh toán
Ví dụ: Walmart, P&G
Câu 5: Các mô hình xác định và quản lý lượng đặt hàng – dự trữ
Mô hình 1: Mua nhiều, DN tự quản lý dự trữ
 Sản xuất để dự trữ. Nhận thức của DN về dự trữ
 Phổ biến trong ngành nông sản, tiêu dùng nhanh, hàng nhập khẩu, NCC ở xa
 CCU có rất nhiều NCC nhỏ
 Nhóm NCC mặt hàng trở ngại
Ví dụ: hương liệu
Mô hình 2: NCC phụ trách 1 phần dự trữ cho DN
 Thương lượng với 1 số NCC lớn
 Có mqh lâu dài
 Có thể tiếp tục phát triển trong tương lai
 NCC sẵn sàng lưu giữ vật liệu hộ Dn
 Giảm áp lực về vốn dành cho dự trữ
 Giảm nhu cầu về diện tích bảo quản, CP kho
Mô hình 3: NCC phụ trách phần lớn dự trữ cho Dn
 Phát huy thành quả mô hình
 Mở rộng thêm nhiều NCC: NCC mặt hàng đòn bẩy, mặt hàng giá trị cao, rủi ro
thấp VD: bột bánh ngọt
 Khai thác lợi thế và quyền lực của người mua
 Thương lượng và gây sức ép để NCC đảm bảo dự trữ nhiều hơn
Mô hình 4: Ký gửi hàng tại bên thứ 3, gần DN
 Uỷ thác, giao lại cho người khác lưu giữ hoặc chăm sóc vật liệu/hàng hoá
nhưng vẫn giữ quyền sở hữu hợp pháp cho đến khi VL/hh được bán
 Thanh toán tính từ thời điểm sd vl
 Khoảng cách lưu trữ gần hơn
 Thành công với mqh ổn định, lâu dài
 Tăng tốc độ vòng quay dự trữ
 Giảm rủi ro
Ví dụ: Nhờ đẩy mạnh gửi hàng của 2 mặt hàng Colgate đã phát triển tốc độ vòng quay
dự trữ từ 15 lần/năm lên 36 lần/năm (tgian dự trữ VL còn 10 ngày)
Mô hình 5: NCC quản lý hàng dự trữ (VMI)
 NCC chịu trách nhiệm duy trì lượng hàng dự trữ theo thảo thuận hạn mức min -
max tại địa điểm chủ định của DN người mua
 Kho vật liệu của DN = Kho thành phẩm của NCC
 Mức cam kết rất cao giữa 2 bên
 XĐ rõ ràng quyền sở hữu đv hàng dự trữ
 CÁch thức phối hợp nhịp nhàng trong giao nhận, vc và thanh toán

12
 Chia sẻ in4 và dự báo bán hàng cùng kế hoạch sxkd
VD: walmart và P&G
Mô hình 6: Cung ứng đúng thời điểm (JIT)
 NCC sẵn sàng hy sinh lợi ích ngắn hạn để đạt lợi ích lâu dài cùng Dn: Quy mô
lớn, DN có sức hấp dẫn vs NCC
 Mức độ chia sẻ ttin cao, phối hợp trong giao hàng và dự trữ
 Giao hàng thường xuyên, đủ dùng và đưa thẳng vào dây chuyền sx
 Chuyển dự trữ chu kì sang dự trữ trên đường
 Yêu cầu: Qt sx ổn định; không gặp sự cố, ko sai sót ở tất cả các bên
 Khó thực hiện nhất
 Áp dụng cho mặt hàng CL và đòn bẩy
VD: Toyota
Câu 6: Các loại hình quan hệ nhà cung cấp

Loại hình Đặc điểm Bản chất MQH Ví dụ

QH với Ngắn hạn, nhỏ lẻ, QH tác nghiệp. Chỉ làm theo DN xử lý rác
NCC bình không thường xuyên HĐ, không có/rất ít tương tác, thải xd khi phá
thường ngoài truyền đạt yêu cầu HĐ dỡ nhà
QH với NCC được ủy quyền QH tác nghiệp. Truyền đạt 7-11 và SG
NCC được hoặc được lựa chọn yêu cầu kỹ thuật, có điều food mua sp
ưa thích ưu tiên so với các chỉnh khi cần thiết; kiểm soát bữa ăn trong
NCC giống kỹ; có thể mua tập trung ngày
QH với Đáp ứng công việc mà QH chiến thuật. Xác định Toyota hợp tác
NCC quan DN không làm được, đúng NCC; Nhân sự DN làm với nhà sx túi
trọng khó chuyển đổi sang việc cùng NCC; Phát triển tốt khí
NCC giống QH; Giảm thiểu rủi ro
QH với Cùng làm việc liên QH chiến lược, cộng tác gần Apple và LG:
NCC chiến tục, hệ thống, từ lập gũi, đồng bộ, phụ thuộc lẫn skien sx ô tô
lược kế hoạch đến tác nhau; Cùng hiện thực hóa mục điện
nghiệp tiêu gia tăng giá trị; Xác định
sp quan trọng, không thể thay
thế

Câu 7: Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá nhà cung cấp
 Chất lượng hh/dv
 Giao hàng
 Chi phí
 Mức dự trữ
 Đổi mới
 Mức độ cộng tác
Câu 8: Các loại hình rủi ro nguồn cung
Rủi ro môi trường: Nằm ngoài tầm ksoat của DN
 Thiên tai

13
 Công nghệ
 Thay đổi chính sách (nhập khẩu, thuế,...)
Rủi ro tác nghiệp:
 Năng lực sản xuất của NCC bị giới hạn, không linh hoạt
 NCC mắc lỗi về chất lượng sp/dvu
 Giao hàng VL chậm
Ví dụ: Thiếu chip Vin dự kiến bán 56k xe điện phải giảm còn 15k xe
Rủi ro tài chính:
 Giá vật liệu tăng cao
 Biến động tỷ giá
 Năng lực tài chính của NCC hạn chế
Ví dụ: Giá gỗ xẻ tăng mạnh
Rủi ro quan hệ:
 Rò rỉ dữ liệu
 Không minh bạch
 Nhiều bậc thầu phụ (bậc 2,3…)
 NCC trở thành đối thủ cạnh tranh…
Ví dụ: NCC early light của Mattel (búp bê xe đồ chơi) thuê ngoài 1 NCC khác và ko
đảm bảo clg
4. Vẽ mô hình/quy trình và mô tả ngắn gọn có ví dụ minh họa
Câu 1: Các bước của quy trình nghiệp vụ mua

Bước 1: Phân tích nhu cầu


- Xác định, đánh giá lại nhu cầu mua của khách hàng nội bộ
- Nhu cầu mua xuất phát từ các bộ phận chức năng trong DN hoặc KH
- Quá trình mua bắt đầu bằng việc xác định nhu cầu hàng hóa bao gồm đặc điểm hàng
hóa, số lượng, chất lượng,…
- Các nhu cầu mua cần được xác định rõ và lượng hóa thành các chỉ tiêu đo lường cụ
thể như kích thước hay các thông số kỹ thuật của sản phẩm.
Bước 2: Quyết định mua hay tự làm

- Tự làm: mua vật liệu, phụ tùng cần thiết cho quá trình tự làm. Có ưu thế về tính chủ
động và linh hoạt, dạt hiệu quả chi phí tốt hơn
- Mua: Quyết định phương thức và thời điểm
Trước khi mời chào các nhà cung cấp bên ngoài, doanh nghiệp cần quyết định sẽ tự
làm hay mua sản phẩm hoặc dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Các doanh
nghiệp thường có xu hướng thuê ngoài để tập trung và các hoạt động cốt lõi và tăng
tính chuyên môn hóa kinh doanh.
Bước 3: Quyết định phương thức và thời điểm mua

14
Chọn phương thức và thời điểm mua là việc xác định các mối quan hệ với nhà cung
cấp, ước lượng thời gian cần thiết của quá trình mua và tính phức tạp của hoạt động
này.
 Mua lại: được tiến hành đối với NCC đã có quan hệ từ trước. Khi tiến hành mua
không có vấn đề gì lớn cần điều chỉnh, thương lượng về nguồn hàng. Được thực
hiện dưới các hình thức đặt hàng đơn giản từ phía người mua.
 Mua lại có điều chỉnh: là phương thức mua lại nhưng cần thương lượng, điều
chỉnh để đi đến thống nhất giữa người mua và người bán. Thường gặp trong
trường hợp nhu cầu mua thay đổi bởi tình thế môi trường hoặc những quyết
định mua bán không còn phù hợp
 Mua mới: là hình thức mua bắt đầu tạo lập mối quan hệ ban đầu với nguồn cung
cấp để mua trong trường hợp doanh nghiệp có các nhu cầu mua mới hoặc
không triển khai được phương thức mua lại có điều chỉnh, hoặc xuất hiện nguồn
hàng mới với chào hàng hấp dẫn. Lúc này phải xác định, nghiên cứu, phân tích
lựa chọn nguồn hàng
Bước 4: Xác định và lựa chọn nhà cung cấp
 Tùy thuộc vào bước 3 để lựa chọn phương thức mua
 Đánh giá nhà cung cấp theo ma trận ưu tiên
- Mua lại thẳng: Tiếp tục đặt hàng với NCC theo những thỏa thuận từ mua hàng
trước, không cần đàn phán hay mời thầu
- Mua lại có điều chỉnh: Đàm phán với NCC cũ. Nếu thành công => lập hợp đồng
mua mới. Nếu không thành công thì tiến hành quy trình mua mới với NCC khác
- Mua mới: Tiến hành đàm phán hoặc đấu thầu với nhiều NCC cùng lúc để chọn ra
NCC phù hợp nhất và ký kết HĐ với NCC đc lựa chọn
Bước 5: Tiếp nhận hàng hóa/dịch vụ
Là quá trình chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giữa nguồn hàng và doanh nghiệp.
Quá trình giao nhận có thể tại kho của nhà cung ứng hoặc tại cơ sở bên mua. Nội dung
giao nhận hàng hóa bao gồm tiếp nhận số lượng và chất lượng hàng hóa, làm chứng từ
nhập hàng.  
Bước 6: Đánh giá kết quả sau mua  
- Nhằm đo lường kết quả sau quá trình mua theo các tiêu chuẩn, xác định nguyên nhân
của các thương vụ không đáp ứng nhu cầu. Các tiêu chuẩn đánh giá bao gồm: Tiêu
chuẩn lô hàng, Tiêu chuẩn hoạt động, Tiêu chuẩn chi phí. 
- So sánh kết quả thực hiện với các tiêu chuẩn. Nếu thực hiện chưa tốt các tiêu chuẩn
đặt ra, cần xác định nguyên nhân để có hành động thích hợp.
Câu 2: Ma trận đơn giản về sức mạnh (quyền lực) giữa người mua với nhà cung
cấp
Cao
Người mua thống trị (>) Phụ thuộc lẫn nhau (=)
- Ít người mua, nhiều ncc - Ít người mua, ít nCC
- Người mua chiếm % lớn trên thị trg - Người mua chiếm % lớn trên thị
Sức mạnhNCC của người mua so với NCC trg NCC
- SP phổ biến và tchuan hoá - Sp ko phổ biến, được cá nhân hoá
- CP chuyển đổi cao đối với NCC - CP chuyển đổi cao đối với NCC
- CP chuyển đổi thấp đối với người - CP chuyển đổi cao đối với người
mua mua
- CP tìm kiếm của người mua thấp - CP tìm kiếm của người mua cao
15
Độc lập (0) Người bán thống trị (<)
- Nhiều người mua, nhiều ncc - Nhiều người mua, ít ncc
- Người mua chiếm % thấp trên thị trg - Người mua chiếm % thấp trên thị
NCC trg NCC
- SP phổ biến và tchuan hoá - Sp ko phổ biến, được cá nhân hoá
- CP chuyển đổi thấp đối với NCC - CP chuyển đổi thấp đối với NCC
- CP chuyển đổi thấp đối với người - CP chuyển đổi cao đối với người
mua mua
- CP tìm kiếm của người mua thấp - CP tìm kiếm của người mua cao

Thấp Cao
Sức mạnh NCC so với người mua

Ví dụ: Trong thời kỳ khan hiếm Vaccine. Các Ncc vaccine và bộ y tế là mqh người
bán thống trị.
Apple và NCC tai nghe Goertek là mqh người mua thống trị.
Câu 3: Quá trình chiến lược mua và quản trị nguồn cung
Bước 1: Đánh giá cơ hội và thách thức
 Phân tích ngân sách mua tương ứng với kết quả năm trc, kỳ trc
 Cơ hội: Loại bỏ qđ mua thiếu căn cứ, cảm tính; Qđ cx hơn mua vlieu/dv nào và
pvu hđ nào; Thương lượng hợp đồng tốt hơn; Giảm Cp nhờ gia tăng hiệu suất qt
mua; Tối đa hoá gtri gia tăng.
Bước 2: Phân tích nguồn lực nội bộ và bên ngoài
 Phân tích đầu vào
 Phân tích ngành
Rà soát từng nhóm vl/dv đầu vào; Tổng thể và chi tiết hơn nhu cầu KH nội bộ; Xu
hướng ngành công nghệ mới, vật liệu thay thế; NCC hiện tại, tiềm năng.
 1 + 2: Căn cứ xđ chiến lược nguồn cung phù hợp khai thác tối đa cơ hội trên tt
Bước 3: Phát triển chiến lược nguồn cung
 Tự làm hay thuê ngoài
 Phân tích tổng chi phí
 Phân tích ma trận mặt hàng
 Phân tích số lg NCC
 Phân tích quan hệ NCC
Bước 4: Sàng lọc và lựa chọn nhà cung cấp
 Tìm hiểu thông tin nhà cung cấp
16
 Danh sách đầy đủ
 Tiêu thức lựa chọn
 Danh sách rút gọn
 Ma trận ưu tiên
Bước 5: Đàm phán và thực hiện thỏa thuận
 5 bước
 Mục tiêu đàm phán và giới hạn
 Thương lượng và nhượng bộ
 Hợp đồng cung ứng mà quan hệ NCC
Bước 6: Đánh giá chiến lược mua và quản trị nguồn cung 
 Đối chiếu với mục tiêu và chiến lược đã chọn
 Điều chỉnh nếu cần
 Tổng kết và hoàn thiện
Ví dụ: Vinfast thành lập 2017, 2019 cho ra mắt mẫu xe đầu tiên
Ở gdoan:
1. Mẫu xe đầu tiên: BNW là ncc bậc 1, cung cấp toàn bộ 1000 bộ khung gầm hoàn
thiện cho Vin
2. BNW là ncc b2, xuất linh kiện cho bên t3 đó là đvi dc vin thuê lắp ráp khung
gầm (2018-2019)
3. BNW cung cấp linh kiện trực tiếp cho Vin tự lắp ráp
Câu 4: Các bước đàm phán với nhà cung cấp
Bước 1: Chuẩn bị
 Mục tiêu: Phải xác định rõ và luôn luôn bám sát theo đuổi mục tiêu
 Giới hạn: Điểm thấp nhất có thể chấp nhận dc. Điểm ko bh dc thay đổi. Điểm
phải ngừng đàm phán và chuyển hướng, tìm phương án khác.
Bước 2: Tiếp xúc
 Ấn tượng đầu tiên: Cử chỉ, thái độ, động tác. Lời nói thân mật, hữu nghị. Giới
thiệu ngắn gọn.
 Khai thác thông tin: là sức mạnh, thăm dò vị thế đối phương, yêu cầu của đối
phg, mối quan tâm của Dn, Linh hoạt điều chỉnh.
Bước 3: Thương lượng
 Lắng nghe chủ động: Lắng nghe, qsat, phản hồi
 Yêu cầu và nhượng bộ: Hạng mục đàm phán, lợi ích ngắn hạn, quan hệ dài hạn,
nhân nhượng giới hạn, kiểm soát cảm xúc và thái độ.
Bước 4: Kết thúc
 Đạt được mục tiêu: Nhận biết qua lời nói, dấu hiệu ko lời, xác lập thoả thuận
 Hợp đồng cung ứng: Biên bản ghi nhớ or hợp đồng, kiểm tra kỹ lưỡng, đối
chiếu với thoả thuận.
Bước 5: Thực thi thỏa thuận
 Giao nhận theo hợp đồng: Đúng theo thoả thuận, giải quyết vướng mắc nhanh
chóng và chính xác
 Rút kinh nghiệm: Tổng kết, phân tích, biện pháp khắc phục cho Đp mới
5. Trình bày căn cứ/bản chất/đặc điểm & cho ví dụ minh họa:
Câu 1: Căn cứ để phân loại hợp đồng mua/cung ứng
Tính chất hh/dvu
 Tiêu chuẩn hóa hay cá biệt hóa
 Mức độ thông dụng của hh/dvu

17
 Mức độ thay thế
Thời gian hợp đồng
 Ngắn hạn, 1 lần
 Trung hạn, lặp lại
 Dài hạn, không chỉ mua, cùng NCC sáng tạo, đổi mới
Chi phí giao dịch
 Thấp
 Vừa
 Cao
Câu 2: Đặc điểm của các phương thức mua

Phương Khái niệm Đặc điểm


thức

Mua lại Được tiến hành đối với nhà cung ứng đã có quan - Tình thế không đổi
thẳng hệ mua từ trước theo mối liên kết chặt chẽ. Khi - NCC đảm bảo
NCC hiện tiến hành mua, không có những vấn đề gì lớn - Đặt lại đặt hàng
tại cần phải điều chỉnh, thương lượng với nguồn như thg lệ
hàng. Phương thức này thường được thực hiện - Đơn giản, nhanh
dưới các hình thức đặt hàng đơn giản từ phía chóng, tiện lợi
người mua. Những nguồn hàng đang cung ứng
(hay nhà cung ứng trong - insuppliers) thường nỗ
lực nâng cao chất lượng cung ứng để duy trì
MQH này

Mua lại Là phương thức mua lại nhưng cần thương - Tình thế thay đổi
có điều lượng, điều chỉnh để đi đến thống nhất giữa - Khi NCC hiện tại
chỉnh người mua và bán các điều khoản cơ bản như và DN có thể điều
NCC hiện chất lượng hàng hóa, giá cả, cách thức cung chỉnh sp, giá, điều
tại ứng… Thường gặp trong trường hợp do nhu cầu kiện giao hàng
mua thay đổi bởi tình thế môi trường hay những - Nếu ko thống nhất
quyết định mua bán của các bên không còn phù cần tìm NCC ms
hợp. Nếu không đi đến thống nhất, có thể phải
đổi nguồn cung ứng
Mua mới Là thức mua bắt đầu tạo lập mối quan hệ ban đầu - Tình thế thay đổi
NCC mới với nguồn cung cấp để mua trong trường hợp - Sản phẩm, kinh
DN có các nhu cầu mua mới như mới bắt đầu doanh, thị trường
kinh doanh, hoặc kinh doanh mặt hàng mới, thay mới
đổi công nghệ chế tạo sản phẩm, hoặc không - Nguồn cung mới
triển khai được phương thức mua có điều chỉnh, hấp dẫn hơn
hoặc xuất hiện nguồn hàng mới với những đề
nghị hấp dẫn. Lúc này phải xác định lại nguồn
hàng, và cần thiết phải nghiên cứu và phân tích
lựa chọn nguồn hàng.

18
Câu 3: Đặc điểm và bản chất của mối quan hệ với nhà cung cấp chiến lược
 Đặc điểm: Cùng làm việc liên tục, hệ thống, từ lập kế hoạch đến tác nghiệp
 Bản chất MQH: QH chiến lược, cộng tác gần gũi, đồng bộ, phụ thuộc lẫn nhau;
Cùng hiện thực hóa mục tiêu gia tăng giá trị
II – NHÓM CÂU HỎI 2: LÝ THUYẾT NÂNG CAO
1. Trình bày đặc điểm (ưu điểm/hạn chế/điều kiện ứng dụng) kèm ví dụ minh họa
Câu 1: Phân loại mua theo mục đích và đặc điểm của người mua

Người mua Đặc điểm Mục đích

Mua DN sản xuất hàng công - Mua nhiều yếu tố Phục vụ quá trình sản
công nghiệp, DN chế biến đầu vào giống nhau xuất
nghiệp nông sản, DN xây - Vật tư, bao bì, máy => Lĩnh vực CN nặng,
dựng,... móc, dvu,... nhẹ
- Chuyển hóa vật liệu Sáng tạo ra hàng hoá
thành sản phẩm hoàn nhờ qtrinh chuyển hoá
chỉnh về vật chất
Mua Trung gian thương mại, - Không thay đổi sản Để bán lại, để kết hợp
thương bán buôn, bán lẻ, du phẩm, giá trị vật chất với năng lực lõi và tạo
mại lịch, khách sạn, logistics - Cung ứng sự lựa ra dịch vụ mới
chọn đa dạng, tính Bán lẻ với quy mô
tiện lợi, dvu mới, dvu kiểm soát được thị
bổ sung,... trường bán lẻ. Bán lẻ
=> Rộng về mặt hàng có thể điều tiết

Mua Tổ chức chính quyền, - Mục tiêu: Tổng giá Phục vụ hoạt động các
sắm cơ quan quản lý nhà trị sử dụng trong giới cơ quan công quyền,
công nước, doanh nghiệp nhà hạn ngân sách lợi ích chung của
nước, các đơn vị sử - Quy trình mua chặt người dân, cộng đồng,
dụng ngân sách nhà chẽ, nghiêm ngặt quốc gia.
nước - Trách nhiệm giải
trình
=> Đấu thầu

Câu 2: So sánh và chỉ ra những khác biệt giữa mua công nghiệp và mua thương
mại

Người mua Đặc điểm Mục đích


Mua DN sản xuất hàng - Mua nhiều yếu tố Phục vụ quá trình sản
công công nghiệp, DN chế đầu vào giống nhau xuất
nghiệp biến nông sản, DN xây - Vật tư, bao bì, máy => Lĩnh vực CN nặng,
dựng,... móc, dvu,... nhẹ
- Chuyển hóa vật liệu
thành sản phẩm hoàn

19
chỉnh
Mua Trung gian thương - Không thay đổi sản Để bán lại, để kết hợp
thương mại, bán buôn , bán lẻ, phẩm, giá trị vật chất với năng lực lõi và tạo
mại du lịch, khách sạn, - Cung ứng sự lựa ra dịch vụ mới
logistics chọn đa dạng, tính Bán lẻ với quy mô
tiện lợi, dvu mới, dvu kiểm soát được thị
bổ sung,... trường bán lẻ. Bán lẻ
=> Rộng về mặt hàng có thể điều tiết

Câu 3: Đặc điểm của hợp đồng mua kỳ hạn/mua trước


 Thỏa thuận ràng buộc mang tính pháp giữa 2 bên tham gia về việc mua và bán
một loại tài sản tại 1 thời điểm nhất định trong tương lai với mức giá được thỏa
thuận trước giữa 2 bên.
 Hai bên khóa giá các giao dịch thực tế xảy ra trong 1 thời gian cụ thể trong
tương lai.
 Giảm rủi ro biến động giá.
Câu 4: Sự khác biệt giữa mua trước và mua đầu cơ

Mua trước Mua đầu cơ


Dự báo nhu cầu mua, giúp cho quá Mua với nhu cầu giả tạo => Bóp méo cung -
trình kinh doanh diễn ra liên tục cầu, làm thao túng thị trường và tăng giá.
Mua đầu cơ: Độc quyền nên cần có sự kiểm
soát của nhà nước.

Câu 5: Quan điểm về việc nhà cung cấp tham dự sớm (ESI=early supplier’s
involvement)
Hoạt động can thiệp sớm của NCC vào hoạt động thiết kế sản phẩm, để đưa ra mẫu
thiết kế tốt hơn, trong thời gian nhanh hơn, và dễ dàng được sản xuất với chất lượng
cao.
Phát triển sản phẩm mới:
Ý tưởng sp -> Thiết kế -> Sản phẩm mẫu -> Sản xuất đại trà
 NCC tgia sớm đảm bảo vật liệu và thiết kế phù hợp hơn
Câu 6: Mua quốc tế & mua toàn cầu (lý do, thách thức, rủi ro, giải pháp khắc
phục)

Nội dung Mua quốc tế Mua toàn cầu

Lý do - Xu hướng toàn cầu hóa


- Thiếu hụt nguồn cung nội địa
- Sức ép giảm giá thành phẩm
- Công nghệ, chất lượng cao hơn
- Dịch vụ tốt hơn
- Yêu cầu từ phía khách hàng

20
=> Gia tăng năng lực cạnh tranh
Thách thức - Khác biệt về tiêu chuẩn
- KB về pháp lý, thủ tục
- Kb về văn hoá…
- Rủi ro cao hơn
- Mức độ phức tạp hơn
- Khó kiểm soát hơn
- Tổng chi phí thật sự: chưa chắc đã rẻ hơn do yêu cầu về cp log, cp
vận chuyển,… cần phải tính toán kỹ chu kỳ mua và dự báo.
 Chuẩn bị nguồn lực vượt qua rào cản

Rủi ro Chủ quan


- Thiếu kiến thức, kinh nghiệm thị trường
- Thiếu vốn tài chính, thông tin 
- Thiếu năng lực trình độ quản lý
- Thiếu sự nhạy bén với thay đổi
Khách quan
- Biến động chính trị - xh,…
- Biến động kinh tế, tiền tệ
- Quy định pháp lý của địa phương
- Bệnh dịch, thiên tai,…

Giải pháp Chủ quan


khắc phục - Đào tạo, bồi dưỡng
- Thử nghiệm từng bước
- Tổng kết, rút kinh nghiệm
- Điều chỉnh và phát triển
Khách quan
- Tìm hiểu và phân tích kỹ các rào cản
- Lựa chọn và thích nghi
- Chuẩn bị nguồn lực
- Phương án thay thế

Ví dụ: Năm 2020, Vn nk nhiều nhất mặt hàng máy vi tính, thiết bị linh kiện điện tử tại
các nước TQ, NB, HQ, Đài, Mỹ
Câu 7: Chiến lược mua 1 loại vật liệu từ 1 nhà cung cấp duy nhất
 Cộng tác tốt hơn, khả năng đáp ứng cao hơn, ứng dụng JIT.
 Chi phí thấp hơn do lợi thế nhờ quy mô. 
 Chất lượng đồng đều hơn.
 Sản phẩm/quy trình độc quyền.
 Vận chuyển hiệu quả.
 Lượng hàng hóa cần mua quá nhỏ
Câu 8: Chiến lược ít nhà cung cấp
 Cộng tác tốt hơn, khả năng đáp ứng cao hơn, ứng dụng JIT.

21
 Chi phí thấp hơn do lợi thế nhờ quy mô. 
 Chất lượng đồng đều hơn.
 Sản phẩm/quy trình độc quyền.
 Vận chuyển hiệu quả.
 Lượng hàng hóa cần mua quá nhỏ
Ví dụ: Iphone – 3 Nhà cung cấp màn hình: Samsung đã có hợp đồng độc quyền
trong việc cung ứng màn hình iPhone OLED. Năm 2020, Apple bổ sung thêm
LG là NCC màn hình cho các mẫu Iphone 12. Mới gần đây, Apple bổ sung thêm NCC
thứ ba là BOE (Trung Quốc)
Câu 9: Chiến lược nhiều nhà cung cấp
 Khả năng đáp ứng nhu cầu.
 Giảm rủi ro gián đoạn cung ứng.
 Tạo sự cạnh tranh giữa các NCC.
 Thông tin
 Ứng phó với các loại hình doanh nghiệp đặc biệt
 Tiếp cận công nghệ và đổi mới.
 Cần mua vật liệu khối lượng lớn.
 Đảm bảo yêu cầu nội địa hoá
 Cạnh tranh NCC dẫn đến giá thấp hơn, dvu tốt hơn và rủi ro thấp hơn
Ví dụ: Iphone – nhà cung cấp mặt hàng vỏ hộp

Câu 10: Chiến lược tích hợp dọc


+ Tích hợp dọc là hình thức liên kết của hai hay nhiều chủ thể thuộc các bậc khác nhau
trong chuỗi, liên kết dọc hoàn toàn sẽ kết nối từ nhà cung cấp đầu tiên đến người tiêu
dùng. Tích hợp dọc thường xảy ra khi doanh nghiệp trung tâm gia tăng vai trò ảnh
hưởng đến các thành viên khác trong nhiều bậc khác nhau trong chuỗi.
+ Tích hợp dọc giúp các thành viên trong chuỗi hợp lý hóa quy trình tích hợp các hoạt
động GTGT và đẩy nhanh tiến độ di chuyển dòng vật chất trong chuỗi nhằm tăng sức
cạnh tranh. Nhờ đó, tạo được sự đồng thuận cao hơn, giảm chi phí, thích nghi hơn với
những biến động thị trường.
+ Các hình thức tích hợp dọc
- Tích hợp chuyển tiếp: Nếu công ty giành quyền kiểm soát các nhà phân phối, thì đó
là tích hợp xuôi dòng hoặc chuyển tiếp.
- Tích hợp ngược: Khi công ty giành quyền kiểm soát đối với nhà cung cấp của mình,
thì đó là tích hợp ngược hoặc ngược.
Ví dụ: Samsung và Huawei
Câu 11: Cung ứng đúng thời điểm (JIT)
Đúng sản phẩm - với đúng số lượng - tại đúng nơi - vào đúng thời điểm cần thiết.
Các lãng phí (quy trình ko tạo ra giá trị gia tăng) phải bị loại bỏ: Sx quá nhiều, sai sót
và khuyết tạt, chờ đợi và gián đoạn, Di chuyển vòng vèo, dự trữ dư thừa, thao tác thừa,
lãng phí nguồn nhân lực, quy trình ko hợp lý.
Mục tiêu: Tập trung về hiệu suất: tgian, máy móc, mặt bằng, nhân công, máy móc, vật
liệu, chi phí ít hơn.
Điều kiện áp dụng:
 Hoạt động sx có tính lặp đi lặp lại
 Lô hàng nhỏ với quy mô sx gần như nhau

22
 Công nhân ở quy trình tiếp theo chính là KH của qui trình trc đó: có trách
nhiệm kiểm tra, nghiệm thu bán sp; sp ko đạt yêu cầu sẽ bị loại bỏ và cảnh báo
trên hệ thống.
 Phải kết hợp chặt chẽ giữa nhà sx và nhà cung cấp: chia sẻ ttin, phối hợp nhịp
nhàng trong giao nhận.
 Ko sự cố, ko sai sót ở tất cả các bên
 Áp dụng cho mặt hàng đòn bẩy và chiến lc
Ví dụ: JIT vs ncc ở bán kính gần: Toyota vs ncc Mỹ: 100km; Toyota vs ncc Nhật:
30km
Câu 12: Nhà cung cấp quản lý dự trữ (VMI)
NCC chủ động bổ sung dự trữ cho DN người mua, theo thông tin được tự động cập
nhật từ ngân hàng dữ liệu của khách hàng.
Lợi ích của VMI
Lợi ích đối với NCC:
 Dự báo cx hơn
 Dự trữ vlieu vừa đủ, ko thừa thiếu
 Kế hoạch sx ổn định, phù hợp vs doanh số bán của DN – KH
 Tiết kiệm tgian, cp xử lý đơn hàng, giảm tồn kho
Lợi ích đối với DN KH:
 Ko lo hết hàng, cũng ko bị ứ động
 Ko mất tgian, cp cho vc đặt hàng và theo dõi đơn hàng
 NCC quản lý dự trữ thay cho DN, giao hàng cho DN đúng số lượng, chủng loại,
đúng lúc và đúng chỗ.
=> Giảm hiệu ứng bullwhip và hệ quả tiêu cực
Điều kiện áp dụng
 Hai bên cần cam kết qh lâu dài, tin tưởng và cởi mở chia sẻ thông tin an toàn và
bảo mật
 Tích hợp hệ thống thông tin phần cứng, phần mềm, cách thức liên lạc, nhận
dạng sản phẩm và quy trình theo dõi giám sát
 Xác định rõ ràng quyền sở hữu đối với hàng dự trữ
 Phối hợp nhịp nhàng trong giao nhận, vận chuyển, thanh toán
Ví dụ: P&G

2. Liệt kê (hoặc mô tả tóm tắt) và cho ví dụ minh họa


Câu 1: Các loại chi phí phổ biến trong tổng chi phí sở hữu
Chi phí mua:
23
 Đơn giá, số lượng, chất lượng, thời điểm, điều kiện thanh toán.
Chi phí giao dịch: 
 Chi phí điện thoại, đặt hàng
 Thăm nhà máy, theo dõi đơn hàng
 Thanh toán, giao lưu vs NCC
Chi phí vận chuyển:
 Cước phí tấn -km: vận chuyển đầy xe tàu hay ko?
 Khối lượng – phương tiện – chi phí
 Xếp dỡ lên phương tiện, bảo hiểm, kiểm dịch, thông quan
 Người chịu trách nhiệm vận chuyển: Bên gửi/nhận; 3PL
Chi phí kiểm định:
 Kiểm định: xác nhận chất lượng đạt chuẩn
 Tần suất: Kiểm định số lg lấy mẫu
 Nhân công, chất thử nghiệm, khấu hao thiết bị
Chi phí kho và dự trữ:
 Chi phí vốn cho dự trữ (lãi suất+cp cơ hội)
 Khấu hao/Thuê kho, bảo hiểm, kiểm kê, xếp dỡ
 Tổn thất trong kho (hao hụt, hư hỏng, lỗi thời,…)
Chi phí vận hành:
 Nhiên liệu
 Tiêu hao vật liệu
 Khấu hao thiết bị
Chi phí bảo trì:
 Duy tu, bảo dưỡng
 Sửa chữa, thay thế
 Định kỳ, đột xuất
Chi phí xử lý rác:
 Phát triển bền vững, trách nhiệm xã hội
 Thu gom, phân loại, tái chế
 Xử lý đúng cách, đúng chỗ

Câu 2: Cách thức xử lý bất đồng trong đàm phán với nhà cung cấp

Cạnh tranh Tránh né Hòa giải Thỏa hiệp Cộng tác


Thái Tôi sẽ có Tôi sẽ Tôi sẽ nhượng Tôi sẽ lùi một Tôi quan tâm
độ được kết trung lập bộ bước và sẽ hợp tác
quả

Bản Tôi thắng, Bỏ cuộc Mềm mỏng để Chúng ta cùng Tôn trọng và
chất anh thua giữ quan hệ và thỏa thuận cùng giải
hòa khí quyết vấn đề
Giá Kết quả An toàn, Quan hệ cao Kết quả bán Giá trị cao
trị cao hơn không rủi hơn kết quả phần và duy trì cho kết quả và
quan hệ ro quan hệ  quan hệ

24
Câu 3: Các loại hình chiến lược nguồn cung theo đặc điểm mặt hàng/vật liệu cần
mua

Ví dụ
Ô tô xăng:
 MH đơn giản: gương, ốc út, ác quy
 MH đòn bẩy: ghế, lốp xe
 MH trở ngại: chip
 MH chiến lc: động cơ ô tô

Mặt hàng đòn bẩy Mặt hàng chiến lược Mặt hàng đơn Mặt hàng trở ngại
giản

Chiến CL khai thác: Tối đa CL cốt lõi: Xây dựng CL giảm phiền: đơn CL phát triển: đảm
lược hóa lợi thế thương liên minh với nhà giản hóa quy trình bảo nguồn cung liên
mại cung cấp mua sắm tục
Chiến - Khai thác quyền - Gia tăng vai trò nhà - Gia tăng vai trò hệ - Giảm rủi ro, tìm
thuật chọn mua cung cấp tốt thống kiếm dự bị
- Khai thác môi - Hỗ trợ để nhà cung - Giảm chi phí mua - Giảm tính độc
trường cạnh tranh cấp tốt càng tốt hơn hàng quyền của nhà cung
giữa nhà cung cấp cấp

Hành - Đấu thầu, phát huy - Thúc đẩy nhà cung - Kiểm tra chứng - Mở rộng thông số
động đòn bẩy giá cấp tham dự sớm chỉ, năng lực cung kỹ thuật
- Phát huy lợi thế - Hợp tác về kỹ thuật, cấp - Tăng trao đổi, hiểu
nhờ quy mô quản lý - Tinh gọn số lượng biết nhà cung cấp
- Mua phối hợp, tập - Gia tăng lượng mua, nhà cung cấp - Phát triển nhà cung
trung miễn kiểm - Tăng cường mua cấp mới, vật liệu
- Tiêu chuẩn ngành - Biểu dương, khen tự động mới 
- Tích cực tìm nguồn thưởng - Giảm trung gian, - Chuẩn bị lượng dự
hấp dẫn - Tổ CFT, cùng cải giảm dự trữ trữ dồi dào
25
thiện chất lượng, chi - Thay đổi phương - Hợp đồng trung
phí thức thanh toán hạn

Ví dụ Mặt hàng đường, vỏ LG bồi hoàn cho GM DN sx cà phê kinh Apple và SS trc năm
chai, bao bì số tiền lên đến 1.9 tỷ doanh nước uống cà 2009 là đtác clc, SS
USD để sửa chữa xe phê. Áp dụng cung cấp chip, màn
điện vì bị lỗi pin gây CLGP cho mặt hình cho A. Tuy
cháy hàng ống hút nhiên khi SS cho ra
Sau đó 2 bên vẫn đời SS Galaxy =>
tiếp tục hợp tác đẩy Hai bên đã thành
nhanh qtsx thế hệ pin dtct.
mới an toàn hơn. A tìm kiếm NCC
chip khác.

Câu 4: Các loại hình chiến lược nguồn cung theo nhà cung cấp
 Chiến lược nhiều NCC: Quan hệ giao dịch
 Chiến lược ít NCC: Đối tác chiến thuật
 Chiến lược liên minh KH-NCC: Đồng bộ hóa CCU
 Tích hợp dọc về đầu nguồn: Sở hữu nguồn cung
Câu 5: Các phương thức mua trực tuyến của doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng

Vd: Người mua lm trung tâm: Honda, Toyota


Tích hợp chiến lược: Walmart và P&G
Sàn giao dịch điện tử: Alibaba
Người bán làm trung tâm: Dell vs DN có nhu cầu mua máy tính

26
Câu 6: Đặc điểm của mua sắm xanh trong chuỗi cung ứng bền vững
Khái niệm
“Mua sắm xanh”: là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc mua sắm các sản phẩm và
dịch vụ thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu nhiều nhất tác động bất lợi tới sức
khỏe và môi trường.
Đặc điểm của mua sắm xanh trong chuỗi cung ứng bền vững:
 Lựa chọn NCC có nỗ lực bảo vệ môi trường
 Sử dụng tối đa vật liệu tái chế, thân thiện MT
 SD máy móc/thiết bị tiêu hao ít nhiên liệu
 SD nhiên liệu xanh
 Xem xét vòng đời của thiết bị, sp, vật liệu,…
Vai trò mua sắm xanh trong chuỗi cung ứng bền vững:
 Tiết kiệm chi phí hoạt động mua do giảm chất thải
 Giảm các chi phí an toàn, y tế
 Tăng năng suất lao động
 Mục tiêu phát triển bền vững, dài hạn
 Nâng cao trách nhiệm xã hội và cộng đồng, tạo uy tín, hình ảnh
 Tạo hình ảnh doanh nghiệp xanh
3. Mô tả, phân tích và lập luận (hoặc giải thích) có ví dụ minh họa:
Câu 1: Lợi ích & hạn chế của các mô hình xác định và quản lý lượng đặt hàng –
dự trữ - KHÔNG CHẮC ĐÂU ĐẤY NHÁAAAA
 Chiến lược dự trữ đẩy
 Lợi ích
- Giảm chi phí vận chuyển nhờ vào việc đặt các đơn hàng lớn hơn, số
lượng lô đặt hàng ít hơn.
- Chủ động hơn trong việc cung cấp hàng hóa
 Hạn chế
- Dự báo nhu cầu không tốt gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hóa, gia tăng
nhu cầu về nhà kho
 Chiến lược dự trữ kéo
 Lợi ích
- Đáp ứng đúng nhu cầu của doanh nghiệp và khách hàng mà không bị dư
thừa hàng hóa
- Dễ dàng thích nghi và ứng phó khi có sự tăng giảm về nhu cầu
- Giảm thiểu rủi ro dư thừa hàng hóa, giảm nhu cầu kho lưu trữ
 Hạn chế
- Chi phí vận chuyển cao, nhất là với các thị trường có khoảng cách xa
- Khó kiểm soát mức độ dự trữ khi bị hạn chế thông tin
- Phụ thuộc vào nhu cầu khách hàng => thụ động trong việc cung cấp
hàng hóa
 Chiến lược khác
 Hệ thống hoạch định nguyên liệu MRP
 Hoạch định nhu cầu phân phối DRP
27
 Mô hình dự trữ đúng thời điểm JIT
- Lợi ích
+ Loại trừ dư thừa dự trữ cho cả người mua và người bán
+ Rút ngắn thời gian thực hiện đơn hàng
- Hạn chế
+ Phải có sự cam kết mạnh mẽ giữa hai bên mua bán
+ Chỉ phù hợp với các mối quan hệ hợp tác trên nguyên tắc win-win
Câu 2: Cách thức để quản lý tốt chi phí mua trong doanh nghiệp
Xây dựng hệ thống thông tin giá cả
 Cập nhật, hoàn chỉnh
 Đối chiếu, so sánh
 Chủ động trong đàm phán
Phân tích kết cấu chi phí của DN
 Sản phẩm chiếm chi phí lớn nhất
 Vật liệu chiếm chi phí lớn
 Phân tích tổng chi phí
Hợp tác với NCC cùng quản lý chi phí
 Cùng với NCC loại bỏ những chi phí không cần thiết
 Trong công nghiệp: Đặc biệt thích hợp cho các mặt hàng phức tạp được tùy
chỉnh theo các yêu cầu cụ thể. Sản phẩm chuyển đổi giá trị gia tăng cao từ vật
liệu thô thành bán thành phẩm.
 Trong bán lẻ: phổ biến Dn bán lẻ thuê ngoài sx nhãn hàng riêng. Tích hợp vc
giữa các NCC
Câu 3: Sự đánh đổi giữa các loại chi phí trong quyết định mua 1 loại vật
liệu/hàng hóa/dịch vụ

Câu 4: Cách thức rút ngắn chu kỳ mua và thời gian cung ứng
Rút ngắn chu kỳ mua và thời gian cung ứng bằng cách rút ngắn bán kính mua.
 Bán kính mua = Khoảng cách bình quân từ NCC chính đến địa điểm giao hàng
được bên mua chỉ định.
=> Chu kỳ mua và thời gian cung ứng phụ thuộc vào bán kính mua và tần suất giao
hàng của NCC.
Câu 5: Cách thức thiết lập giới hạn đối với mỗi vấn đề cần đàm phán

Câu 6: Các giai đoạn phát triển quan hệ với nhà cung cấp

Giao dịch 1 Giao dịch Cộng tác hợp tác  Cộng tác phối hợp/đồng bộ
lần nhiều lần
Nhà cung Nhà cung cấp Nhà cung cấp được Nhà cung cấp đặc biệt ( Đối
cấp đạt yêu tốt (Đối tác ưu thích (Đối tác tác chiến lược)
cầu (NCC thường xuyên) quan trọng)
tạm thời)
Tận dụng Đảm bảo chất Cùng nhau hoạch Nhà cung cấp duy nhất và
bối cảnh để lượng, chi phí, định và sắp xếp thứ chiến lược liên doanh. SỰ
28
đấu thầu và dịch vụ giao tự ưu tiên, chia sẻ phụ thuộc và ràng buộc lẫn
đàm phán hàng. Nhà cung nhân sự và làm việc nhau là động lực để hoàn
chiến thuật cấp được chọn chung theo nhóm thiện sản phẩm/quy trình,
lọc với mục tiêu cụ thể liên tục cải tiến và đổi mới 

- Hợp đồng - Hợp đồng - Hợp đồng dài hạn, - Quan hệ dài hạn trên 3 năm
từng đơn trung hạn, 1 1-3 năm - Chia sẻ tối đa thông tin
hàng năm - Chia sẻ nhiều - Tích hợp cao
- Mua từ - Chia sẻ 1 số thông tin - Không giao dịch với nhà
nhiều nhà thông tin  - Hạn chế giao dịch cung cấp cạnh tranh
cung cấp - Mua từ vài với nhà cung cấp - Nhà cung cấp tham gia
cạnh tranh nhà cung cấp cạnh tranh ngay từ khâu thiết kế
với nhau - Giá + chiết - Tin tưởng, gắn bó
- Tập trung khấu - Điều chỉnh giá để
vào giá kết quả tốt hơn về
giá và dịch vụ 
Thấp ----------------------------------------------------------------------------------------> Cao

Mức độ liên kết và tích hợp vào năng lực cốt lõi 
Ví dụ: Công tác đồng bộ: Amazon và P&G của Mỹ
Nhân viên Amazon sẽ đóng gói, dán nhãn và vc sản phẩm của P&G đến KH online ở
ngay kho của P&G.
Câu 7: Xây dựng chiến lược nguồn cung với mặt hàng trở ngại
Câu 8: Xây dựng chiến lược nguồn cung với mặt hàng đòn bẩy
Câu 9: Xây dựng chiến lược nguồn cung với mặt hàng chiến lược

Mặt hàng đòn Mặt hàng chiến Mặt hàng đơn Mặt hàng trở
bẩy lược giản ngại
Chiến CL khai thác: Tối CL cốt lõi: Xây CL giảm phiền: CL phát triển:
lược đa hóa lợi thế dựng liên minh đơn giản hóa quy đảm bảo nguồn
thương mại với nhà cung cấp trình mua sắm cung liên tục

Chiến Khai thác quyền Gia tăng vai trò Gia tăng vai trò Giảm rủi ro,
thuật chọn mua nhà cung cấp tốt hệ thống tìm kiếm dự bị
Khai thác môi Hỗ trợ để nhà Giảm chi phí Giảm tính độc
trường cạnh tranh cung cấp tốt càng mua hàng quyền của nhà
giữa nhà cung tốt hơn cung cấp
cấp

Hành Đấu thầu, phát Thúc đẩy nhà Kiểm tra chứng Mở rộng thông
động huy đòn bẩy giá cung cấp tham chỉ, năng lực số kỹ thuật
Phát huy lợi thế dự sớm cung cấp Tăng trao đổi,
nhờ quy mô Hợp tác về kỹ Tinh gọn số hiểu biết nhà
Mua phối hợp, thuật, quản lý lượng nhà cung cung cấp
tập trung Gia tăng lượng cấp Phát triển nhà

29
Tiêu chuẩn ngành mua, miễn kiểm Tăng cường mua cung cấp mới,
Tích cực tìm Biểu dương, tự động vật liệu mới 
nguồn hấp dẫn khen thưởng Giảm trung gian , Chuẩn bị lượng
Tổ CFT, cùng giảm dự trữ dự trữ dồi dào
cải thiện chất Thay đổi phương Hợp đồng
lượng, chi phí.  thức thanh toán trung hạn

Câu 10: Vị trí của bộ phận cung ứng trong các loại hình doanh nghiệp khác nhau
Bộ phận cung ứng: Đặc biệt quan trọng
 DN thương mại (bán buôn, bán lẻ)
 Sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm -> Ảnh hưởng đến tính an toàn và skhoe người
tiêu dùng
 SX hàng công nghệ, kỹ thuật cao
Bộ phận cung ứng: Quan trọng
 Sx hàng tiêu dùng thiết yếu
 Vật liệu phổ biến, dễ tìm,…
Bộ phận cung ứng: chỉ đóng vai trò thứ cấp
 Dvu giáo dục
 Dvu giải trí,…

Câu 11: Quy tắc ứng xử của nghề mua chuyên nghiệp
Tính trung thực và tiêu chuẩn đạo đức:
 Giao tiếp công bằng với nhà cung cấp
 Đặt lợi ích của công ty lên hàng đầu
 Kiểm soát đúng mực hành vi của cá nhân/nhóm
Bảo mật:
30
 Bảo vệ thông tin cơ mật của doanh nghiệp
 Giữ bí mật các thỏa thuận đã ký kết với nhà cung cấp
Câu 12: Trường hợp nên hợp tác để nhà cung cấp tham dự sớm, từ giai đoạn
thiết kế sản phẩm
Trường hợp nhà cung cấp tham gia sớm, từ giai đoạn thiết kế và phát triển sản phẩm
của doanh nghiệp nhằm đảm bảo chất lượng từ đầu nguồn và giảm chi phí.
Các bộ phận của nhà cung cấp liên lạc trực tiếp với các bộ phận liên quan doanh
nghiệp. Phối hợp chặt chẽ hơn, dễ thống nhất hơn, giảm sai sót và chi phí.
III – NHÓM CÂU HỎI 3: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT VÀ THỰC
TẾ

31

You might also like