Download as docx, pdf, or txt
Download as docx, pdf, or txt
You are on page 1of 5

NHIỆT, NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CÁC HỆ THỐNG SỐNG

NHIỆT ĐỘ
- Là đại lượng vật lý
- Đặc trưng định lượng cho cường độ chuyển động nhiệt phân tử trong 1 hệ
TRẠNG THÁI PHA CỦA HỆ
- Là trạng thái của cả hệ hay 1 phần của hệ
- Có các tính chất lý học và hóa học giống nhau
- Rắn, lỏng, khí
SỰ QUÁ NHIỆT
- Nhiệt độ tăng hơn điểm sôi nhưng không xảy ra hiện tượng sôi
- Không chuyển sang pha khí
SỰ LÀM CHẬM ĐÔNG
- Là hiện tượng khi nhiệt độ xuống thấp hơn điểm đóng băng
- Không xảy ra ht chuyển pha rắn
NHIỆT LƯỢNG
- Phần năng lượng mà hệ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt
NHIỆT DUNG RIÊNG
- Là lượng nhiệt cần thiết để tăng nhiệt độ của 1g chất lên 1 độ
- Nhiệt dung càng cao chịu nhiệt càng tốt càng tốn nhiều nhiệt năng
SỰ TRUYỀN NHIỆT
- Dẫn nhiệt
 Nhiệt truyền từ vật rắn => rắn khi tx
 Năng lượng truyền từ ptu sang ptu
 Tiếp diễn khi cân bằng
 Tốc độ truyền nhiệt phụ thuộc sự khác biệt nhiệt độ và hệ số dẫn nhiệt
giữa 2 vật
- Đối lưu
 Nhiệt được truyền từ vật rắn => mtxq, lỏng => lỏng, khí => khí
 Ptu => ptu nhưng số lượng và khoảng cách lớn
- Bức xạ nhiệt
 Bề mặt cơ thể người phát nhiệt một cách ổn định ở dạng sóng điện từ
 Tốc độ phát xđ nhiệt độ tuyệt đối của bề mặt phát
 Không yêu cầu sự tiếp xúc phân tử với các vật thể ấm khác
- Bức xạ nhiệt trong chuẩn đoán
- Sự truyền nhiệt
 Bay hơi
o Xảy ra bề mặt chất lỏng
o Ptu đủ năng lượng thoát ra bề mặt
o Nếu bình kín, trạng thái cb thiết lập khi tổng số ptu thoát ra khỏi
bề mặt bằng số pt trở lại bề mặt
THUYẾT ĐỘNG HỌC CHẤT KHÍ
ĐẲNG NHIỆT (BOYLE)
- Định luật Boyle giải thích cách khí được đi vào và thải ra từ phổi khi co
hoành căng lên và co lại
ĐẲNG ÁP (CHARLES)
- V= V0 (1+α.T)
ĐẲNG TÍCH (GAY-LUSSAC)
- P= P0 (1+α.T)
PHƯƠNG TRÌNH KHÍ LÍ TƯỞNG
PV
=const
T
- Đối với một khối lượng khí đã cho, tích áp suất và thể tích chia cho nhiệt độ
tuyệt đối là 1 đại lượng không đổi
m
PV = . RT =nRT
μ
ÁP SUẤT KHÍ LÊN THÀNH BÌNH NỘI NĂNG
ĐỊNH LUẬT AVOGADRO
- Với cùng 1 lượng thể tích giống nhau, cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, sẽ có
cùng 1 số lượng ptu
ĐỊNH LUẬT DALTON
- Áp suất của hỗn hợp khí lí tưởng = tổng áp suất riêng phần của từng loại
- Trong điều kiện cùng thể tích nhiệt độ
NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC VÀ CƠ THỂ SỐNG
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
- Phần vật lí nghiên cứu các hệ vĩ mô
- Diễn ra sự chuyển hóa năng lượng giữa nhiệt và công or các dạng năng
lượng khác
HỆ NHIỆT ĐỘNG
- Đối tượng nghiên cứu của nhiệt động lực học
- Gồm nhiều ptu, nhưng được xét tổng thể trong trao đổi, chuyển hóa Nhiệt
lượng
HỆ THỐNG NHIỆT ĐỘNG
- Là 1 tập hợp các vật thể vĩ mô, tại đó xảy ra sự trao dổi nl or nl và kluong
 Hệ cô lập: không tđ vật chất năng lượng
 Hệ kín: trao đổi năng lượng
 Hệ mở: trao đổi năng lượng vật chất
TRẠNG THÁI HỆ
- Là một thuộc tính biểu thị sự tồn tại của hệ
- Đặc trưng bởi những đại lượng vật lí nhất định
THÔNG SỐ TRẠNG THÁI
- Các đại lượng vật lí đặc trưng cho hệ và mqh giữa hệ với mt
- ở 1 thời điểm nào đó
- nhiệt, áp suất, thể tích
QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘNG
- Là quá trình, hệ chuyển từ 1 tt này sang tt khác qua hàng loạt gtri trung gian
NGUYÊN LÝ I
- Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ, và biến thành
công mà hệ thực hiện đối với mt ngoài
CÔNG VÀ NHIỆT TRONG CƠ THỂ
- Nhiệt sơ cấp
 Chuyển hóa 1 số NL
 Không sinh công
- Nhiệt thứ cấp
 Tích trữ trong ATP nếu cần thì thủy phân
 Sinh công
- Công
 Năng lượng được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác
 Gồm: 4 loại
o Công hóa học: phần NL cung cấp cho puhh, trong việc tổng hợp
ptu cao ptu trong tb và ở màng tb
o Công cơ học: thực hiện bằng cách co cơ
o Công thẩm thấu
¤ công thực hiện ở màng tb
¤ vận chuyển các chất ngược gradient nồng độ
o Công điện: vận chuyển ion tạo ra hiệu điện thế và dòng điện sh
NGUYÊN LÝ II
QUÁ TRÌNH THUẬN NGHICH
- Quá trình biến đổi mà khi trở về trạng thái ban đầu không kèm bất cứ sự
biến đổi nào của mt
QUÁ TRÌNH BẤT THUẬN NGHỊCH
- Là quá trình biến đổi trở về trạng thái ban đầu làm change mtxq
XÁC SUẤT NHIỆT ĐỘNG
- Là số các trạng thái vi mô ứng với trạng thái vĩ mô
NGUYÊN LÍ II NHIỆT ĐỘNG
- Boltzamnn: Tự nhiên có xu hướng đi từ trạng thái có xác suất nhỏ hơn đến
những trạng thái có xác suất lớn hơn
- d S>= 0
ENTROPY
- Biểu thị độ hỗn độn vô trật tự của vật chất
- Kí hiệu: S
ENTALPHI
- Biến thiên nhiệt lượng chuyển từ tt 1 sang tt2
- Kí hiệu: H
NĂNG LƯỢNG TỰ DO
- Hình thành trong cơ thể sống
- Do quá trình thủy phân chất dinh dưỡng
- Kí hiệu: G
TRẠNG THÁI CÂN BẰNG NHIỆT ĐỘNG
- Đặc trưng hệ cô lập
- Nl tự do min và không đổi => hệ không kn sinh công
- Entropy msxx => mất trật tự cao nhất

You might also like